1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN TẠI XÃ VŨ XÁ, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

70 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiến cứu vấn đề 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 6. Giả thuyết nghiên cứu 4 7. Phương pháp nghiên cứu 4 8. Kết cấu khóa luận 5 PHẦN NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN 6 1.1. Những vấn đề chung về việc làm và thanh niên 6 1.1.1. Một số khái niệm 6 1.1.1.1. Khái niệm việc làm 6 1.1.1.2. Khái niệm người có việc làm 8 1.1.1.3 Khái niệm thất nghiệp 8 1.1.1.4. Khái niệm người thất nghiệp 11 1.1.1.5. Khái niệm giải quyết việc làm 11 1.1.1.6. Khái niệm thanh niên 13 1.1.2. Việc làm cho thanh niên 13 1.2. Một số vấn đề cơ bản về giải quyết việc làm cho thanh niên 14 1.2.1. Quan điểm và chủ trương của Đảng về giải quyết việc làm cho thanh niên trong giai đoạn hiện nay 14 1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho thanh niên 16 1.2.3. Ý nghĩa của việc giải quyết việc làm cho thanh niên 18 1.3. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho thanh niên ở một số địa phương và một số bài học 20 1.3.1. Kinh nghiệm của Thái Bình 20 1.3.2. Kinh nghiệm của Bình Dương 21 1.3.3. Một số mô hình dạy nghề có hiệu quả của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 21 1.3.4. Một số bài học 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN TẠI XÃ VŨ XÁ, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG 23 2.1. Khái quát chung về Uỷ Ban nhân dân xã Vũ Xá 23 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển xã Vũ Xá 23 2.1.2. Khái quát về Uỷ Ban nhân dân xã Vũ Xá 26 2.1.3. Cơ cấu tổ chức xã Vũ Xá 26 2.1.4. Chức năng nhiệm vụ quyền hạn của đơn vị 27 2.1.4.1. Trong lĩnh vực kinh tế 27 2.1.4.2. Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và tiểu thủ công nghiệp 27 2.1.4.3. Trong xây dựng giao thông vận tải 28 2.1.4.4. Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá và thể dục thể thao 28 2.1.4.5. Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội và thi hành pháp luật ở địa phương 28 2.1.4.6. Trong việc thi hành pháp luật 29 2.1.5. Những kết quả đạt được về giải quyết việc làm trong năm qua và phương hướng trong năm tới 29 2.2. Các nhân tố tác động đến giải quyết việc làm cho thanh niên tại xã Vũ Xá 30 2.2.1. Đặc điểm tự nhiên 30 2.2.1.1. Vị trí địa lý 30 2.2.1.2. Diện tích tự nhiên, dân số 30 2.2.1.3. Đặc điểm địa hình, khí hậu 31 2.2.1.4. Tài nguyên thiên nhiên 31 2.2.2. Dân số 32 2.2.3. Tiến bộ khoa học kỹ thuật 33 2.2.6. Kinh tế 34 2.3. Thực trạng giải quyết việc làm cho thanh niên tại xã Vũ Xá, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 35 2.3.1. Chương trình giải quyết việc làm cho thanh niên tại xã Vũ Xá giai đoạn 2014 đến 2016 35 2.3.1.1. Phương hướng chung 36 2.3.1.2. Mục tiêu tổng quát 37 2.3.1.3 Mục tiêu cụ thể 37 2.3.1.4. Về cơ chế chính sách 37 2.3.1.5. Đào tạo nghề 37 2.3.1.6. Về kinh phí thực hiện chương trình 38 2.3.2. Thực trạng lao động thanh niên tại xã Vũ Xã 38 2.3.2.1. Quy mô lao động 38 2.3.2.2. Chất lượng nguồn nhân lực 38 2.3.3. Thực trạng giải quyết việc làm cho thanh niên tại xã Vũ Xá 40 2.3.3.1. Thực trạng sử dụng lao động thanh niên theo ngành kinh tế 40 2.3.3.2. Thực trạng công tác đào tạo nghề cho thanh niên 41 2.3.3.3. Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của thanh niên xã Vũ Xá 43 2.4. Đánh giá chung về thực trạng giải quyết việc làm cho thanh niên tại xã Vũ Xá 44 2.4.1. Những thành tựu đạt được 44 2.4.2. Một số hạn chế và nguyên nhân 45 2.4.2.1. Một số hạn chế 45 2.4.2.2. Nguyên nhân dẫn đến các hạn chế 47 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN TẠI XÃ VŨ XÁ, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG 48 3.1. Một số giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên tại xã Vũ Xá, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 48 3.1.1. Ổn định quy mô dân số 48 3.1.2. Đào tạo nghề cho người lao động 49 3.1.3. Phát triển dịch vụ việc làm 51 3.1.4. Tăng cường xuất khẩu lao động 51 3.1.5. Hỗ trợ cho người lao động vay vốn 53 3.1.6. Một số giải pháp khác 54 3.2. Một số khuyến nghị 54 3.2.1. Đối với nhà nước 55 3.2.1.1. Đối với cấp ủy đảng 55 3.2.1.2. Đối với chính quyền các cấp 56 3.2.1.3. Đối với Đoàn thanh niên 57 3.2.2. Đối với UBND xã Vũ Xá 58 3.3.3. Đối với người lao động xã Vũ Xá 58 PHẦN KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

Trang 1

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN TẠI XÃ VŨ XÁ, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Khóa luận tốt nghiệp ngành : QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

Người hướng dẫn : THS NGUYỄN TRẦN THÁI DƯƠNG Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN TIẾN

Mã số sinh viên : 1507QTNB064

HÀ NỘI - 2017

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là đề tài do tác giả đã tìm hiểu và nghiên cứu Cácnội dung, số liệu trong khóa luận hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố.Nếu có bất kì sự gian dối nào, tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm

Sinh viên

Nguyễn Văn Tiến

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp bên cạnh sự nỗ lực, cố gắngcủa bản thân, em đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ và khích lệ từ phía Nhàtrường, các Thầy (cô) trong Khoa Tổ chức và Quản lý nhân lực đặc biệt là giảngviên hướng dẫn ThS Nguyễn Trần Thái Dương, UBND xã Vũ Xá, huyện Lục Nam,tỉnh Bắc Giang cùng gia đình và bạn bè Đó là nguồn sức mạnh cổ vũ, động viênlớn lao đối với em

Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nội

vụ Hà Nội, cùng các Thầy (cô) trong Khoa Tổ chức và Quản lý nhân lực đã luônquan tâm, chỉ bảo và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em và các bạn trong suốt quátrình học tập tại Trường cũng như trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp

Em xin gửi lời cảm ơn tới Ông Nguyễn Văn Thực – Bí thư Đảng ủy – Chủ tịchHĐND xã, Ông Dương Văn Chúc – Chủ tịch UBND xã cùng toàn thể các anh (chị)cán bộ tại UBND xã Vũ Xá đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trìnhtìm kiếm tư liệu, thu thập thông tin phục vụ cho khóa luận tốt nghiệp

Qua đây, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè đãluôn ủng hộ, cổ vũ em trong thời gian học tập và thực hiện khóa luận

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn ThS.Nguyễn Trần Thái Dương Người đã luôn theo sát, chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ vàđộng viên em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp

Mặc dù đã nỗ lực và cố gắng để hoàn thành tốt khóa luận nhưng do hạn chế

về nhiều mặt nên không thể tránh khỏi những sai xót nhất định Em rất mong nhậnđược sự đóng góp ý kiến của quý Thầy (cô) để khóa luận được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên

Nguyễn Văn Tiến

Trang 4

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN 2

LỜI CẢM ƠN 3

MỤC LỤC 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 7

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Lịch sử nghiến cứu vấn đề 2

3 Mục tiêu nghiên cứu 3

4 Nhiệm vụ nghiên cứu 3

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

6 Giả thuyết nghiên cứu 4

7 Phương pháp nghiên cứu 4

8 Kết cấu khóa luận 5

PHẦN NỘI DUNG 6

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN 6

1.1 Những vấn đề chung về việc làm và thanh niên 6

1.1.1 Một số khái niệm 6

1.1.1.1 Khái niệm việc làm 6

1.1.1.2 Khái niệm người có việc làm 8

1.1.1.3 Khái niệm thất nghiệp 8

1.1.1.4 Khái niệm người thất nghiệp 11

Là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, có như cầu tìm việc làm và đăng ký tìm việc làm và đăng ký tìm việc làm nhưng chưa tìm được việc 11

1.1.1.5 Khái niệm giải quyết việc làm 11

1.1.1.6 Khái niệm thanh niên 13

1.1.2 Việc làm cho thanh niên 13

1.2 Một số vấn đề cơ bản về giải quyết việc làm cho thanh niên 14

1.2.1 Quan điểm và chủ trương của Đảng về giải quyết việc làm cho thanh niên trong giai đoạn hiện nay 14

1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho thanh niên 16

1.2.3 Ý nghĩa của việc giải quyết việc làm cho thanh niên 18

1.3 Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho thanh niên ở một số địa phương và một số bài học 20

1.3.1 Kinh nghiệm của Thái Bình 20

1.3.2 Kinh nghiệm của Bình Dương 21

1.3.3 Một số mô hình dạy nghề có hiệu quả của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 21

Trang 5

1.3.4 Một số bài học 22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO 23

THANH NIÊN TẠI XÃ VŨ XÁ, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG 23

2.1 Khái quát chung về Uỷ Ban nhân dân xã Vũ Xá 23

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển xã Vũ Xá 23

2.1.2 Khái quát về Uỷ Ban nhân dân xã Vũ Xá 26

2.1.3 Cơ cấu tổ chức xã Vũ Xá 26

2.1.4 Chức năng nhiệm vụ quyền hạn của đơn vị 27

2.1.4.1 Trong lĩnh vực kinh tế 27

2.1.4.2 Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và tiểu thủ công nghiệp 27

2.1.4.3 Trong xây dựng giao thông vận tải 28

2.1.4.4 Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá và thể dục thể thao 28

2.1.4.5 Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội và thi hành pháp luật ở địa phương 28

2.1.4.6 Trong việc thi hành pháp luật 29

2.1.5 Những kết quả đạt được về giải quyết việc làm trong năm qua và phương hướng trong năm tới 29

2.2 Các nhân tố tác động đến giải quyết việc làm cho thanh niên tại xã Vũ Xá 30

2.2.1 Đặc điểm tự nhiên 30

2.2.1.1 Vị trí địa lý 30

2.2.1.2 Diện tích tự nhiên, dân số 30

2.2.1.3 Đặc điểm địa hình, khí hậu 31

2.2.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 31

2.2.2 Dân số 32

2.2.3 Tiến bộ khoa học kỹ thuật 33

2.2.6 Kinh tế 34

2.3 Thực trạng giải quyết việc làm cho thanh niên tại xã Vũ Xá, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 35

2.3.1 Chương trình giải quyết việc làm cho thanh niên tại xã Vũ Xá giai đoạn 2014 đến 2016 35

2.3.1.1 Phương hướng chung 36

2.3.1.2 Mục tiêu tổng quát 37

2.3.1.3 Mục tiêu cụ thể 37

2.3.1.4 Về cơ chế chính sách 37

2.3.1.5 Đào tạo nghề 37

2.3.1.6 Về kinh phí thực hiện chương trình 38

2.3.2 Thực trạng lao động thanh niên tại xã Vũ Xã 38

2.3.2.1 Quy mô lao động 38

2.3.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực 38

2.3.3 Thực trạng giải quyết việc làm cho thanh niên tại xã Vũ Xá 40

2.3.3.1 Thực trạng sử dụng lao động thanh niên theo ngành kinh tế 40

2.3.3.2 Thực trạng công tác đào tạo nghề cho thanh niên 41

2.3.3.3 Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của thanh niên xã Vũ Xá 43

2.4 Đánh giá chung về thực trạng giải quyết việc làm cho thanh niên tại xã Vũ Xá .44 2.4.1 Những thành tựu đạt được 44

2.4.2 Một số hạn chế và nguyên nhân 45

Trang 6

2.4.2.1 Một số hạn chế 45

2.4.2.2 Nguyên nhân dẫn đến các hạn chế 47

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ 48

NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN 48

TẠI XÃ VŨ XÁ, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG 48

3.1 Một số giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên tại xã Vũ Xá, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 48

Giải quyết việc làm cho thanh niên là nguyện vọng chính đáng, là mối quan tâm hàng đầu của thanh niên và toàn xã hội, vừa là vấn đề cơ bản, vừa lâu dài, vừa bức xúc trước mắt Việc làm được coi là yếu tố “chìa khóa” trong mọi chiến lược hướng vào xóa đói, giảm nghèo và tiến bộ xã hội Trong đó có sự tiến bộ của thanh niên ở nước ta, giải quyết việc làm cho thanh niên không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế, xã hội, mà còn thể hiện rõ bản chất chính trị của Đảng và Nhà nước ta luôn luôn quan tâm, coi trọng thanh niên và công tác thanh niên, nguồn lực quan trọng của đất nước Vì vậy, vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn, là mối quan tâm hàng đầu của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân 48

3.1.1 Ổn định quy mô dân số 48

3.1.2 Đào tạo nghề cho người lao động 49

3.1.3 Phát triển dịch vụ - việc làm 51

3.1.4 Tăng cường xuất khẩu lao động 51

3.1.5 Hỗ trợ cho người lao động vay vốn 53

3.1.6 Một số giải pháp khác 54

3.2 Một số khuyến nghị 54

3.2.1 Đối với nhà nước 55

3.2.1.1 Đối với cấp ủy đảng 55

3.2.1.2 Đối với chính quyền các cấp 56

3.2.1.3 Đối với Đoàn thanh niên 57

3.2.2 Đối với UBND xã Vũ Xá 58

3.3.3 Đối với người lao động xã Vũ Xá 58

PHẦN KẾT LUẬN 60

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 8

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức xã Vũ Xá 26

Bảng 2.1: Dân số và lao động là thanh niên của xã Vũ Xá năm 2016 38

Bảng 2.2: Trình độ học vấn của thanh niên xã Vũ Xá giai đoạn 2014- 2016 39

Bảng 2.3: Tổng hợp số lao động trong độ tuổi là thanh niên xã Vũ Xá 40

Biểu đồ 2.1: Số lượng người học nghề phân theo trình độ 41

Bảng 2.4: Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của thanh niên xã Vũ Xá 43

Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của thanh niên xã Vũ Xá 43

Trang 9

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Xuất phát từ thực tế và yêu cầu của xã hội, việc làm nói chung và việc làmcho thanh niên nói riêng không chỉ là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề xã hội có tínhchất toàn cầu, là mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia, dân tộc và của toàn nhânloại nói chung Có thể nói, hiệu quả của việc giải quyết việc làm gắn liền với sự tồn tạibền vững của mọi quốc gia Đối với Việt Nam, vấn đề giải quyết việc làm cũng khôngnằm ngoài quỹ đạo đó, Vấn đề việc làm cho người lao động được Đảng và Nhà nướcđặc biệt quan tâm ưu tiên hàng đầu trong chính sách kinh tế - xã hội Tại Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng chỉ rõ: “ Giải quyết việc làm là yếu tố quyết định

để phát huy nhân tố con người, ổn định và phát triển kinh tế làm lành mạnh xã hội đápứng được nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của người dân”

Giải quyết việc làm tạo điều kiện cho người lao động nói chung và thanhniên nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần vào việc giữ vững, ổn địnhkinh tế, chính trị, xã hội con người có điều kiện để phát triển Giải quyết việc làmlàm giảm đi tình trạng thất nghiệp, loại bỏ các tệ nạn xã hội, phát huy được sứcmạnh của con người, sức mạnh của tập thể và sự vững mạnh của đất nước Chính vìvậy mà vấn đề việc làm, đặc biệt là giải quyết việc làm cho thanh niên nông thônđược các cấp Đảng ủy chính quyền từ Trung ương đến địa phương quan tâm thểhiện qua các chính sách giải quyết việc làm cho “Thanh niên nông thôn” của địaphương mình

Vũ Xá là một xã vùng chiêm trũng của huyện Lục Nam, nằm ở phía TâyNam của huyện Lục Nam cách trung tâm huyện 10km theo quốc lộ 37 về phía Tây

Là một xã nằm ngoài đê, là nơi chứa nước và phân lũ, hàng năm lũ lụt thườngxuyên xảy ra kéo dài từ 2 đến 3 tháng dẫn đến sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khókhăn

Thu nhập bình quân đầu người còn thấp, kết cấu hạ tầng chưa đầy đủ, chấtlượng lao động vẫn còn thấp, tạo nên bức xúc ngày càng lớn việc làm ở xã Vũ Xá

Vì vậy vấn đề đảm bảo việc làm cho người lao động và đặc biết là cho thanh niêntrong xã đã và đang đặt ra thách thức lớn đối với Đảng bộ, Chính quyền xã Vũ Xá

Trang 10

Từ tình hình đó, việc nghiên cứu vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên,đánh giá thực trạng giải quyết việc làm cho thanh niên ở xã Vũ Xá, nhằm tìm raphương hướng và giải pháp hữu hiệu để sử dụng nguồn lực lao động thanh niên vừa

là vấn đề trước mắt vừa là vấn đề lâu dài Do đó em chọn đề tài “ Giải quyết việclàm cho thanh niên tại xã Vũ Xá, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang: Thực trạng vàgiải pháp”

2 Lịch sử nghiến cứu vấn đề

Giải quyết việc làm là một vấn đề hết sức quan trọng, quyết định sự thànhbại của mỗi quốc gia, địa phương Trên thực tế đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu vềvấn đề này cụ thể như:

- Nolwen.Hennaff.Jean-Yves.Martin (biên tập khoa học): Lao động, việc làm

và nguồn nhân lực ở Việt Nam 15 năm đổi mới - Nxb Thế giới, Hà 4 nội 2001

- GS.TS Phạm Đức Thành: Vấn đề giải quyết việc làm ở Việt Nam, Tạp chíKinh tế và Phát triển, số 64

- Hồng Minh: Hà Nội giải quyết việc làm cho lao động khu vực chuyển đổimục đích sử dụng đất, Tạp chí Lao động - Xã hội số 270 (từ 1-15/9/2005)

- TS Nguyễn Hữu Dũng: Giải quyết vấn đề lao động và việc làm trong quátrình đô thị hoá, công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí Lao động - Xãhội số 246 (từ 1-15/9/2004) Hay Đô thị hoá, công nghiệp hoá, hiện đại hoá với việcđảm bảo điều kiện sống và làm việc của người lao động, Tạp chí Lý luận chính trị

số 11-2005 “Thị trường lao động và định hướng nghề cho thanh niên”, Nxb laođộng xã hội Hà Nội, 2005

- TS Nguyễn Thị Thơm (chủ biên):Thị trường lao động Việt Nam-thực trạng

và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006

- Lê Minh Hùng: Đà Nẵng nỗ lực chuyển đổi ngành nghề, giải quyết việclàm cho lao động diện giao đất, Tạp chí Lao động - Xã hội số 259 (từ 16-31/9/2005)

Nhìn chung những công trình và bài viết nói trên đã tiếp cận nghiên cứu vấn

đề việc làm, vấn đề tác động của quá trình CNH, HĐH, quá trình hội nhập kinh tếquốc tế đến người lao động nói chung và đến vấn đề vịêc làm, giải quyết việc làm

Trang 11

cho thanh niên ở nhiều góc độ, nhiều địa phương, nhiều lĩnh vực (nông thôn, thànhthị, miền núi, đồng bằng ) khác nhau và gợi mở ra nhiều hướng nghiên cứu mới rất

bổ ích

Song cho đến nay chưa có một công trình nghiên cứu vấn đề việc làm chothanh niên nông thôn xã Vũ Xá một cách cơ bản, toàn diện và có hệ thống Mặc dùvậy, các công trình nghiên cứu trên là nguồn tài liệu quan trọng và quý giá để tácgiả tham khảo, kế thừa và hoàn thiện hệ thống cơ sở lý luận cho đề tài khóa luậnđang nghiên cứu

3 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu này giúp làm rõ những ưu điểm, hạn chế của việc giảiquyết việc làm cho Thanh niên nông thôn xã Vũ Xá thời gian qua từ năm 2014 đếnnăm 2016

Đề ra các giải pháp để cải thiện các hạn chế còn tồn tại và nâng cao hiệu quảcông tác giải quyết việc làm cho thanh niên xã Vũ Xá trong giai đoạn từ nay đếnnăm 2020

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu trên, khóa luận tốt nghiệp giải quyết các nhiệm vụ sau:

- Tìm hiểu cơ sở lý luận về việc làm và giải quyết việc làm;

- Nghiên cứu về thực trạng công tác giải quyết việc làm cho thanh niên tại xã VũXá;

- So sánh đối chiếu với tình hình những năm qua, đưa ra các vấn đề về giảiquyết việc làm cho thanh niên tại xã;

- Đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm giải quyết việc làm chothanh niên tại xã trong thời gian tới

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5.1 Đối tượng nghiên cứu

Khóa luận nghiên cứu công tác giải quyết việc làm cho thanh niên tại xã Vũ

Xá, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

5.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2014 – 2016

Trang 12

Phạm vi không gian: Xã Vũ Xá, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.

Phạm vi về mặt nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác giải quyếtviệc làm cho thanh niên tại xã Vũ Xá

6 Giả thuyết nghiên cứu

Thực trạng giải quyết việc làm cho thanh niên tạ xã Vũ Xá, huyện Lục Nam,tỉnh Bắc Giang đã đạt được một số những thành công nhất định như số lượng người laođộng, thanh niên đã có việc làm ổn định, tỷ lệ thanh niên có việc làm đang giữ ở mức

ổn định Tuy nhiên hoạt động này còn gặp một số khó khăn như: Công tác tuyên

truyền phát động, cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất chưa đượcquan tâm thường xuyên đúng mức Trong quá trình thực hiện chức chức năng quản lýNhà nước về việc làm Các cơ quan chức năng chưa có giải pháp hữu hiệu mang tínhlâu dài, chưa nắm bắt được hay kiểm soát một cách chính xác, thường xuyên người laođộng, tình hình biến động lao động nhất là số lao động thất nghiệp có nhu cầu tìm việclàm Quá trình thực hiện các mục tiêu, kế hoạch giải quyết việc làm còn thiếu đồng bộ,việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tăng giảm chỗ làm việc và các giải pháp

hỗ trợ trực tiếp đối với người thất nghiệp, thiếu việc làm chưa được quan tâm sâu sắc,đúng mức Thực hiện còn mang tính hình thức sự kết hợp giữa các cấp, các ngành, cácđoàn thể chưa chặt chẽ đồng bộ

Để nâng cao hiệu quả giải quyết việc làm cho thanh niên tại xã Vũ Xá cầnnâng cao nhận thức cho mỗi cán bộ, công chức xã Bên cạnh đó, cần phải phát huyvai trò và khả năng lãnh đạo của Cơ quan nhà nước, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc

và 04 Tổ chức Chính trị - xã hội; Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiếnbinh, Hội Nông dân

7 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập, xử lý, tổng hợp, phân tích những số liệu, văn bản cóliên quan như: Các văn bản luật, quyết định, nghị định, công văn, kế hoạch, thôngbáo, các văn bản liên quan đến công tác giải quyết việc làm trong cơ quan hànhchính Nhà nước và trong các tổ chức chính trị - xã hội

- Phương pháp thống kê: Thu thập, phân tích các số liệu, quy trình (các bước)giải quyết việc làm cho Thanh niên

Trang 13

- Phương pháp so sánh: Trong thời gian nghiên cứu, tác giả chủ động so sánhviệc giải quyết việc làm cho thanh niên ở xã Vũ Xá qua các năm và với các địaphương khác trên khắp cả nước.

- Phương pháp điều tra xã hội học: Tác giả phát 30 phiếu điều tra - khảo sát chomột số cán bộ, thanh niên trong xã để tiến hành thống kê, phân tích về chương trình giảiquyết việc làm có đáp ứng được yêu cầu thực tiễn không? có tồn tại bất cập không?

- Phương pháp phỏng vấn: Tác giả tiến hành phỏng vấn cán bộ, thanh niên đã từngtham gia vào chương trình giải quyết việc làm cho thanh niên các năm qua để thấy đượcnhững khó khăn mà họ gặp phải trong quá trình giải quyết việc làm, từ đó đề xuất một sốgiải pháp và khuyến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động giải quyết việc làm cho thanhniên

8 Kết cấu khóa luận

Ngoài lời cam đoan, lời cảm ơn, mục lục, phần mở đầu, phần kết luận, danhmục tài liệu tham khảo, khóa luận bao gồm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về việc làm và giải quyết việc làmcho thanh niên

Chương 2 Thực trạng công tác giải quyết việc làm cho thanh niên tại xã Vũ

Xá, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

Chương 3 Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm giải quyết việc làm chothanh niên tại xã Vũ Xá

Trang 14

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI

QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN 1.1 Những vấn đề chung về việc làm và thanh niên

1.1.1 Một số khái niệm

1.1.1.1 Khái niệm việc làm

Việc làm là hoạt động thực tiễn của con người, là hoạt động chỉ dành cho conngười và do con người thực hiện với các điều kiện vật chất, khoa học kỹ thuật vàcông nghệ tương ứng Hay nói cách khác, đó là nhu cầu sử dụng sức lao động củacon người Trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau, các hoạt động lao động củacon người được biểu hiện một cách đa dạng, sinh động ra các việc làm khác nhau

Có nhiều khái niệm khác nhau về việc làm:

Việc làm được hiểu “việc làm là trạng thái phù hợp giữa sức lao độngvà tưliệu sản xuất, tức là các điều kiện cần thiết về sử dụng sức lao động đó” Để hiểu rõkhái niệm việc làm, chúng ta cần hiểu thế nào là người có việc làm

Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): “Người có việc làm là những ngườilàm việc gì đó có được trả tiền công, lợi nhuận hoặc thanh toán bằng hiện vật hoặcnhững người tham gia vào các hoạt động mang tính tự tạo việc làm vì lợi ích hay vìthu nhập gia đình, không được nhận tiền công hay hiện vật” Đây là một khái niệm

có tính bao quát lớn nên được nhiều nước áp dụng trong quá trình tiến hành thống

kê về lao động việc làm

Trong Bộ Luật việc làm số 38/2013/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hòa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 16 tháng 11 năm

2013 và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2015đã đưa ra khái niệm về việc làm

có tính thống nhất và bao quát: “ Mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập, không bịpháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”

Như vậy, chúng ta có thể thấy dù các quan niệm về việc làm có khác nhau,nhưng đều thống nhất rằng: hoạt động được coi là việc làm khi hoạt động đó đápứng được đầy đủ các tiêu chí sau:

Đó là hoạt động lao động của con người

Trang 15

Các hoạt động đó phải được tạo ra nguồn thu nhập, có thể nuôi sống bản thân

và gia đình của người lao động ở mức tối thiểu

Hoạt động không bị pháp luật cấm

Có thể phân loại việc làm thành 2 loại dựa trên các tiêu chí chủ yếu như:mức độ sử dụng thời gian lao động, mức thu nhập và năng suất lao động:

Việc làm đầy đủ: là những công việc sử dụng đầy đủ thời gian lao động theochế độ và mang lại thu nhập, mức thu nhập không thấp hơn mức tiền lương tối thiểutheo quy định của pháp luật

Theo khái niệm trên, việc làm đầy đủ là những công việc mà thời gian lao độnglớn hơn hoặc bằng 8 giờ/ngày hay lớn hơn hoặc bằng 48 giờ/tuần theo quy định của phápluật và phải đảm bảo mang lại thu nhập không được thấp hơn mức lương tối thiểu

Việc làm không đầy đủ: là trạng thái trung gian giữa việc làm và thấpnghiệp Đó là trạng thái có việc làm nhưng do nguyên nhân khách quanngoài ý muốn của người lao động họ phải làm không hết thời gian theo quy định

và có thu nhập thấp hơn mức tiền lương tối thiểu

Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì việc làm không đầy đủ còn được gọi

là thiếu việc làm Tức là người lao động vẫn làm việc nhưng công việc mà họ làm

đã không tạo điều kiện để họ sử dụng hết quỹ thời gian và thu nhập mà công việcmang lại thấp hơn mức tiền lương tối thiểu

Việc làm không đầy đủ thể hiện dưới 2 dạng:

Việc làm không đầy đủ vô hình:

Là khái niệm dùng để chỉ những lao động có đủ việc làm, làm đủ thời gian,thậm chí nhiều hơn thời gian quy định nhưng có thu nhập thấp, không sử dụng hếtnhững năng lực hiện có hoặc do điều kiện lao động xấu, tổ chức lao động kémdẫn đến năng suất lao động thấp

Việc làm không đầy đủ hữu hình:

Là khái niệm chỉ hiện tượng lao động lĩnh vực với thời gian ít hơn quy định

họ không có đủ việc làm, những người thiếu việc làm hữu hình thường là nhữngngười đang tìm việc và luôn sẵn sàng để làm việc Biểu hiện của tình trạng thiếu việclàm hữu hình là số thời gian sử dụng lao động không hết

Trang 16

Để hiểu rõ vấn đề việc làm và tại sao mọi quốc gia đều phải gắn vấn đề giảiquyết việc làm trong các chương trình chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của đấtnước mình thì chúng ta cần phải tìm hiểu qua khái niệm đối lập với khái niệm việclàm Đó là khái niệm thất nghiệp và các nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp.

1.1.1.2 Khái niệm người có việc làm

- Người có việc làm: là người thuộc một trong các trường hợp sau:

+ Đang làm việc trong tuần trước thời điểm quan sát;

+ Nghỉ việc nhưng vẫn đang hưởng tiền lương, tiền công, bảo hiểm (trừtrường hợp người đang hưởng lương hưu nhưng không làm việc trong tuần trướcthời điểm điều tra);

+ Trước đó có việc làm nhưng hiện đang nghỉ không hưởng lương, khôngđược nhận tiền công vì các lý do khác nhau nhưng chắc chắn sẽ quay trở lại làmviệc trong một khoảng thời gian tối đa là 1 tháng

Tổ chức Lao động Quốc tế(ILO) quy định, với hoạt động kinh tế hiện tại,thời gian tối thiểu để mộtngười có thể được xem xét có việc làm (làm việc) làtrong 07 ngày qua phải cóít nhất 01 giờ làm việc để tạo thu nhập chính đáng

1.1.1.3 Khái niệm thất nghiệp

Thất nghiệp là một hiện tượng kinh tế- xã hội, nó là người bạn đồng hànhvốn có của chủ nghĩa tư bản và nền kinh tế thị trường Trong đó một bộ phận củalực lượng lao động không có việc làm và đang tích cực đi tìm việc làm Thất nghiệpđược hiểu theo nhiều khía cạnh khác nhau:

Có quan niệm cho rằng: thất nghiệp là một số người, một bộ phận trong lựclượng lao động rất muốn làm việc, có khả năng lao động nhưng lại không có việclàm ở mức tiền lương tiền công đang thịnh hành

Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): “thất nghiệp là tình trạng tồn tại khimột số người trong lực lượng lao động muốn làm việc nhưng không tìm được việclàm ở mức tiền lương thịnh hành”

Theo cách tính chung thì tỷ lệ thất nghiệp được tính bằng công thức:

Tỷ lệ thất = Số người thất nghiệp (tại thời điểm điều tra ) x 100%

nghiệp Dân số hoạt động kinh tế

Trang 17

Trong nền kinh tế thị trường người ta luôn để cho tỉ lệ thất nghiệp tồ tại ởmột mức độ nhất định (gọi là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên) Theo mức chung của thếgiới thì tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên hợp lý là từ 2% - 5%.

Có hiều cách phân loại thất nghiệp khác nhau Tùy theo mục đích nghiên cứu

mà người ta chia thành nhiều loại thất nghiệp dựa trên các tiêu chí khác nhau:

Dựa vào đặc điểm thất nghiệp gồm 2 dạng:

Thất nghiệp trá hình: là loại thất nghiệp xuất hiện khi người lao động cóviệc làm nhưng được sử dụng ở dưới mức khả nắng bình thường mà người laođộng làm việc

Thất nghiệp hữu hình: là người có sức lao động muốn tìm được việc làm nhưngkhông tìm được việc làm trên thị trường lao động với mức tiền lương thịnh hành

Dựa theo cơ cấu của thị trường lao động thất nghiệp được chia thành 3 loại khácnhau:

Thất nghiệp tạm thời: là loại thất nghiệp phát sinh do sự di chuyển khôngngừng của người lao động giữa các vùng, các loại công việc hoặc giữa các giai đoạnkhác nhau của cuộc sống Thậm chí trong một nề kinh tế có đầy đủ việc làm vẫnluôn luôn có một sự di chuyển nào đó, như người ta tìm kiếm việc làm sau khi tốtnghiệp từ các trường hoặc di chuyển từ địa phương này sang địa phương khác

Thất nghiệp do cơ cấu: là loại thất nghiệp xảy ra khi có sự mất cân đối giữacung và cầu về lao động trong một ngành hay một vùng Nói cách khác sự mất cân đối

ấy là cầu về một loại lao động nào đó tăng lên, còn cầu về một loại lao động khác giảm

đi trong khi chế độ tiền lương chưa điều chỉnh kịp thời

Thất nghiệp theo chu kỳ: là loại thất nghiệp liên quan đến chu kỳ phát triểncủa một nền kinh tế Loại thất nghiệp này thường xuyên giảm trong thời kỳ tăngtrưởng của nền kinh tế và tăng lên trong thời kỳ nền kinh tế suy thoái

Ngoài cách phân loại thất nghiệp như trên chúng ta còn có thể phân loại thấtnghiệp theo các tiêu chí khác nhau như: chia theo tính chất lao động, chia theo tiêu chíthời gian, thất nghiệp theo giới, theo độ tuổi, thất nghiệp theo khu vực nông thôn vàthành thị

Trang 18

Việc phân loại thất nghiệp theo các tiêu chí khác nhau là nhằm mục đích tìm hiểu

về nguyên nhân của từng loại từ đó tìm ra các giải pháp thích hợp cũng như việc hoạchđịnh các chính sách nhằm hạn chế tỉ lệ thất nghiệp, giải quyết tốt vấn đề việc làm

Nguyên nhân thất nghiệp:

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp trước hết là do mất cânbằng giữa cung và cầu lao động trên thị trường lao động Xét quan hệ cung cầu vềlao động trên thị trường xảy ra 3 trạng thái:

Nếu cung về lao động lớn hơn cầu về lao động thì tất yếu sẽ dẫn đến thất nghiệp.Nếu cung và cầu lao động cân bằng thì tình trạng thất nghiệp gần như không có.Nếu cung về lao động nhỏ hơn cầu thì sẽ không có thất nghiệp Tuynhiên đây là tình trạng rất ít xảy ra

Nguyên nhân của thất nghiệp còn do tỉ lệ thời gian lao động ở nông thôn sửdụng chưa hết Điều này dẫn đến lao động trong nông nghiệp dôi dư nhiều trong khikhông có việc làm

Tình trạng di dân tự do từ các tỉnh, các vùng lân cận vào các đô thị lớn cũng

là nguyên nhân gây nên tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm theo xu thế chung thì

sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở các đô thị là lợi thế tạo ra sự hấp dẫn và sứchút làn sóng di dân từ các cùng nông thôn và các vùng lân cận đến thành thị để làm

ăn sinh sống sẽ tăng lên

Những bất cập trong đào tạo và chất lượng nguồn nhân lực cũng góp phầnlàm xuất hiện và gia tăng tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm Do quá trình đào tạokhông gắn với nhu cầu sử dụng và chất lượng nguồn nhân lực không đáp ứng đượcvới những đòi hỏi của nền kinh tế những yêu cầu của thị trường lao động

Do sự phát triển mạnh mẽ và tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã biến nó thànhlực lượng lao động trực tiếp của nền kinh tế- xã hội, làm cho năng suất lao độngtăng cao Với xu thế đẩy mạnh việc áp dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiệnđại vào các dây truyền sản xuất tự động vào sản xuất đã đẩy hàng loạt người laođộng ra khỏi quá trình sản xuất

Ngoài ra, thất nghiệp còn do tâm lý của người lao động trong việc lựa chọnngành nghề không chấp nhận làm những công việc nặng nhọc, thu nhập thấp

Trang 19

1.1.1.4 Khái niệm người thất nghiệp

Là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, có như cầu tìmviệc làm và đăng ký tìm việc làm và đăng ký tìm việc làm nhưng chưa tìm được việc

1.1.1.5 Khái niệm giải quyết việc làm

Việc làm là một trong những vấn đề được lãnh đạo của mọi quốc gia quantâm Ở nước ta, Đảng và Nhà nước luôn đặt vấn đề dân số và việc làm vào vị tríhàng đầu trong các chính sách kinh tế - xã hội Vì việc làm có ý nghĩa to lớn cả vềmặt kinh tế, chính trị và xã hội

Trên cơ sở phân tích các khái niệm: việc làm đầy đủ, việc làm không đầy đủ

và thất nghiệp ở trên chúng ta có thể hiểu giải quyết việc làm như sau:

“Giải quyết việc làm là quá trình đưa người lao động vào làm việc tạo ra những điềukiện cần thiết cho sự kết hợp giữa tư liệu sản xuất và sức lao động”

Giải quyết việc làm có thể được biểu hiện theo 2 khía cạnh khác nhau:

Giải quyết việc làm theo nghĩa rộng: Giải quyết việc làm bao gồm những vấn

đề liên quan đến việc phát triển nguồn nhân lực Nghĩa là quá trình diễn ra từ vấn đềgiáo dục đào tạo và phổ cập nghề nghiệp để chuẩn bị cho người lao động, đến vấn

đề tự do lao động và hưởng thụ xứng đáng với giá trị mà lao động của họ tạo ra đểcải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống

Theo nghĩa này, vấn đề giải quyết việc làm gắn liền và được thực hiện thôngqua các chính sách và các chương trình phát triển kinh tế chung của Đảng và Nhànước Không những thế nó còn gắn liền với sự phát triển giáo dục, đào tạo nghề chongười lao động nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cùng với việc sử dụng

có hiệu quả và phát triển nguồn nhân lực một cách hợp lý để hướng vào mục tiêutăng trưởng kinh tế

Giải quyết việc làm theo nghĩa hẹp: Giải quyết việc làm chủ yếu hướng vàođối tượng thất nghiệp, thiếu việc làm hoặc chưa có việc làm nhằm mục tiêu nângcao thu nhập và giảm tỉ lệ thất nghiệp Nghĩa là nội dung giải quyết việc làm chỉhạn chế trông khuôn khổ và nội dung các chính sách xã hội cụ thể của Nhà nước,giải quyết việc làm cho người lao động còn mang tính xã hội hóa coi tự tạo việc làm

Trang 20

và chủ động tìm kiếm việc làm là hướng quan trọng kết hợp với các chính sách củaNhà nước, chống ỷ lại vào Nhà nước.

Nội dung giải quyết việc làm như trên gắn liền với việc hình thành chươngtrình việc làm quốc gia, là một chương trình xã hội mang tính mục tiêu giải quyếtviệc làm tách ra khỏi chương trình phát triển kinh tế Vì vậy, giải quyết việc làmmang ý nghĩa xã hội sâu sắc, giải quyết việc làm có mục tiêu hướng vào sử dụng laođộng chống thất nghiệp và tình trạng thiếu việc làm đảm bảo tăng thu nhập

Khái niệm giải quyết việc làm theo nghĩa rộng và giải quyết việc làm theo nghĩahẹp tuy có sự khác nhau song chúng có mối quan hệ đan xen, bổ xung cho nhau và đềuhướng đến mục tiêu sử dụng phát huy tối đa tiềm năng lao động của xã hội

Thị trường lao động việc làm chỉ có thể được hình thành khi người lao động

có nhu cầu việc làm và người lao động có nhu cầu sử dụng lao động Họ gặp gỡ,thỏa thuận với nhau nhưng mỗi người hoạt động là để đạt mục đích riêng của họ

Do đó khi xem xét cơ chế gải quyết việc làm cần chú ý đến ba chủ thể chính là:người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước:

Về phía người lao động: khi tiến hành hoạt động lao động để duy trì, đảmbảo cuộc sống cho bản thân và gia đình thì người lao động phải có sức khỏe,

có trình độ Muốn vậy người lao động phải có sự đầu tự cho bản thân về thời gian

và tiềm lực để nâng cao sức khỏe, đầu tư cho giáo dục

Về phía người sử dụng lao động: bao gồm các doanh nghiệp, các cơ sở sảnxuất kinh doanh, xí nghiệp, công ty là những nơi tao ra việc làm duy trì ổn địnhchỗ làm việc thông qua quá trình thu hút người lao động vào việc làm Muốn vậythì người sử dụng lao động phải có vốn, nắm được khoa học kỹ thuật có kiến thứckinh nghiệm tổ chức quản lý phải tìm được đầu vào cũng như đầu ra cho sản phẩmcủa mình

Về phía Nhà nước: Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ramôi trường thuận lợi để việc làm hình thành, ổn định và phát triển thông qua hàngloạt các chính sách, pháp luật như: chính sách khuyến khích đầu tư, bảo

hộ lao động, giáo dục- đào tạo, y tế, chính sách phát triển kinh tế- xã hội

Trang 21

Chính sách giải quyết việc làm: là chính sách hướng tới việc khẳng địnhquyền có việc làm, quyền được làm ở những lĩnh vực khác nhau và khả năng củamỗi người được phát huy nhất Thực chất chính sách giải quyết việc làm là một hệthống các biện pháp có tác động mở rộng để lực lượng lao động toàn xã hội tiếp cậnđược việc làm.

Có thể hiểu chính sách giải quyết việc làm là chính sách xã hội là sự cụ thểhóa pháp luật của Nhà nước trên lĩnh vực lao động việc làm, là hệ thống hóa cácquan điểm chủ trương phương hướng, biện pháp giải quyết việc làm cho người laođộng nhằm góp phần an toàn và phát triển xã hội

Chính sách giải quyết việc làm liên quan trực tiếp đến mọi mặt của đời sống

là yếu tố đảm bảo để con người phát triển, phát huy được khả năng của mình Vìvậy đây được coi là chính sách cơ bản của mọi quốc gia trong quá trình phát triểnkinh tế- xã hội và cũng như nước ta Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, vấn đề việclàm được nâng lên tầm mới cả về phương diện lý luận và thực tiễn đó là nội dungxuyên suốt trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của đất nước

1.1.1.6 Khái niệm thanh niên

Dưới góc độ kinh tế học, thanh niên được xem là một lực lượng lao động xãhội, nguồn lực bổ sung cho đội ngũ lao động trên tất cả các lĩnh vực

Dưới góc độ Luật học, theo Điều 1 Luật Thanh niên năm 2005 quy định:Thanh niên là công dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi” Như vậy độ tuổi là tiêuchí chính để xác định cá nhân nào được coi là thanh niên Tùy thuộc vào trình độphát triển kinh tế, chính trị, xã hội, đặc điểm truyền thống, tuổi thọ bình quân màmỗi quốc gia có quy định về độ tuổi thanh niên khác nhau

1.1.2 Việc làm cho thanh niên

Việc làm của người lao động ở các địa phương nói chung gắn liền với đặcđiểm của kinh tế nông nghiệp, nông thôn, với lực lượng lao động và điều kiện tựnhiên tại chỗ, bao hàm tất cả các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lýKT-XH ở nông thôn để mang lại thu nhập mà không bị pháp luật ngăn cấm; đượcthể hiện là những ngành nông, lâm, thủy sản - những loại việc làm có thể khai tháctài nguyên thiên nhiên tại chỗ Việc làm và các loại việc làm của thanh niên tại các

Trang 22

địa phương nước ta đều có đặc điểm chung của người lao động ở nông thôn làmviệc theo mùa vụ sản xuất nông nghiệp, thủy sản, trồng rừng làm những ngành nghềtruyền thống của làng quê Việt Nam Tuy nhiên, với sự phát triển kinh tế và côngcuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ngày nay, việc làm cho thanh niên tại các địaphương cũng được mở rộng hơn với ngày càng nhiều doanh nghiệp, xí nghiệp đầu

tư tại các địa phương

Cùng với đó, thế hệ thanh niên nông thôn ngày nay, với những tác động tíchcực của nhiều nhân tố khách quan, (KT - XH phát triển, quá trình CNH, HĐH, pháttriển của giáo dục đào tạo…), trình độ học vấn, nhận thức, tính tự chủ và khát vọngvươn lên làm giàu của thanh niên nông thôn được nâng lên, chủ động tổ chức tự tạo

ra việc làm cho mình và nhiều người khác như ;tổ chức làm trang trại, phát triểnnghề truyền thống và các dịch vụ khác… thể hiện được tính năng động, sáng tạo.Đây là một nét tích cực, nổi bật của thế hệ thanh niên nông thôn hiện nay

1.2 Một số vấn đề cơ bản về giải quyết việc làm cho thanh niên

1.2.1 Quan điểm và chủ trương của Đảng về giải quyết việc làm cho thanh niên trong giai đoạn hiện nay

Đảng và Nhà nước ta luôn đánh giá cao vai trò của thanh niên, coi thanh niên làlực lượng xung kích, kế tục sự nghiệp cách mạng Giải quyết việc làm cho thanh niên làmột trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH đấtnước và hội nhập quốc tế Hội nghị Trung ương 7 khóa X chỉ rõ: “Nâng cao chất lượnglao động trẻ, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho thanh niên”

Quán triệt đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước đã ban hành các chínhsách và hệ thống văn bản pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho việc giải quyết việc làmcho thanh niên, từng bước hội nhập với thị trường lao động quốc tế

Huy động nhiều nguồn lực xã hội, đầu tư ngân sách thoả đáng để đẩy mạnhdạy nghề, phổ cập sơ cấp nghề cho thanh niên Hoàn thiện chính sách đào tạo nghề,giải quyết việc làm; có chính sách tín dụng ưu đãi cho các cơ sở dạy nghề, đặc biệtcác nghề kỹ thuật cao; đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng dịch vụ thị trường lao động;tín dụng ưu đãi cho thanh niên vay tạo việc làm, lập nghiệp; khuyến khích Thanhniên đi lao động có thời hạn ở nước ngoài

Trang 23

Xây dựng chiến lược truyền thông quốc gia về định hướng nghề nghiệp, việclàm cho Thanh niên Bảo đảm cơ cấu hợp lý trong đào tạo công nhân kỹ thuật, trungcấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học

Tập trung đào tạo hình thành nguồn nhân lực khoa học - công nghệ có chấtlượng cao, nhất là công nghệ thông tin, công nghệ mới đáp ứng yêu cầu của kinh tếtri thức, tạo mũi nhọn phát triển kinh tế, góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệphoá, hiện đại hoá Tập trung dạy nghề cho thanh niên nông thôn, bộ đội xuất ngũ,Thanh niên dân tộc thiểu số Khuyến khích đào tạo nghề tại doanh nghiệp, cơ sở sảnxuất Chú trọng giáo dục ý thức kỷ luật, kỹ năng lao động, tay nghề cho Thanh niên

đi lao động có thời hạn ở nước ngoài; đồng thời có biện pháp quản lý, giáo dục,giúp đỡ số Thanh niên này

Tạo môi trường thuận lợi để các thành phần kinh tế đầu tư phát triển sảnxuất, tạo việc làm mới và tăng thu nhập cho thanh niên, cải thiện đời sống Pháttriển thị trường lao động lành mạnh, năng động Khuyến khích thanh niên làm giàuchính đáng Nhà nước hỗ trợ để chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật, tổ chứcsản xuất kinh doanh cho Thanh niên nông thôn; biểu dương, tôn vinh thanh niênlàm kinh tế giỏi Phát huy thế mạnh lao động nông nghiệp để đưa đi lao động ở một

số quốc gia có địa bàn phù hợp

Việc triển khai các Chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn; Chươngtrình phát triển công nghiệp, dịch vụ; Chương trình xây dựng và phát triển các khuchế xuất, khu công nghiệp tập trung, khu công nghệ cao và các dự án kinh tế trọngđiểm, đã góp phần giải quyết việc làm, từng bước nâng cao đời sống nhân dân,trong đó một phần lớn là lao động trẻ Hằng năm, các chương trình, dự án này đãgiải quyết việc làm cho 1,2 triệu lao động Mặt khác, thông qua các nguồn lực hỗtrợ, sự lồng ghép với các chương trình mục tiêu quốc gia và thực hiện các dự ánphát triển kết cấu hạ tầng, dự án tín dụng việc làm với lãi suất ưu đãi từ Quỹ quốcgia về việc làm, đã thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động, tạo việc làm chothanh niên Việc triển khai các mô hình Thanh niên hỗ trợ nhau lập thân, lập nghiệp

để phát triển sản xuất do Đoàn Thanh niên các cấp phát động đã đạt được kết quả

Trang 24

tích cực Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã có nhiều biện pháp hỗ trợ thanhniên về hướng nghiệp việc làm.

Để thanh niên có cơ hội tìm được việc làm, công tác đào tạo chuyên môn, kỹthuật, hướng nghiệp cho thanh niên được đẩy mạnh Hoạt động đào tạo được đadạng hóa về loại hình Bên cạnh hệ thống các trường dạy nghề, trung học chuyênnghiệp, cao đẳng, đại học công lập, còn mở rộng các trường dân lập, nên thanh niên

có nhiều cơ hội được học tập Thực hiện nghị quyết về công tác thanh niên thời kỳđẩy mạnh CNH, HĐH, chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên được các cấp

ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể quan tâm Nhiều địa phương đã xác định hoạt độnghướng nghiệp và tạo việc làm là một khâu đột phá trong công tác tập hợp, đoàn kếtthanh niên Mặc dù chất lượng nguồn nhân lực thanh niên trong những năm qua đã

có những chuyển biến tích cực, số Thanh niên thiếu việc làm ngày càng giảm, songtrên thực tế nguồn nhân lực thanh niên vẫn chưa theo kịp yêu cầu của thị trường laođộng trong nước và quốc tế Theo đánh giá từ các chuyên gia nước ngoài, chấtlượng nguồn nhân lực Việt Nam còn nhiều hạn chế: “Trên 65% lao động tại ViệtNam không có kỹ năng và trên 75% lao động từ 20-24 tuổi không có kỹ năng hoặc

kỹ năng kém Trong các nước ASEAN, Việt Nam xếp ở nửa dưới về phát triểnnguồn nhân lực”; “Việt Nam có rất nhiều lao động giản đơn có thể làm nông nghiệphoặc làm trong các dây chuyền lắp ráp, nhưng lại thiếu hụt lao động được đào tạo.Khoảng 1/4 doanh nghiệp cho rằng lao động Việt Nam thiếu hiểu biết về vật liệu,sản xuất, sản phẩm và dịch vụ; thiếu hiểu biết về công nghệ và khả năng sáng tạo”

1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho thanh niên

- Điều kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên là các yếu tố về vị trí địa lý, địahình, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên…

Địa phương nào có điều kiện tự nhiên thuận lợi thì sẽ có nhiều cơ hội thu hútđược những dự án và chương trình phát triển kinh tế xã hội, chương trình phát triểnvùng , là cơ hội giải quyết việc làm cho lao động nói chung và lao động nông thônnói riêng Chính vì vậy, đây là một trong những yếu tố rất quan trọng có ảnh hưởngkhông nhỏ đến giải quyết việc làm cho thanh niên

Trang 25

Đặc biệt, tài nguyên thiên nhiên là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất vì nóvừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động, là cơ sở quan trọng hàng đầu củasản xuất vật chất, tạo ra việc làm cho người lao động Lịch sử phát triển cho thấy ởđâu có điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên phong phú thì ở đó có điều kiệnthuận lợi hơn đối với vấn đề giải quyết việc làm và cơ cấu việc làm ở những nơi nàycũng phong phú đa dạng hơn so với những nơi khác.

- Điều kiện kinh tế: Địa phương có cơ sở hạ tầng hiện đại, các chính sách đầu

tư thông thoáng là điều kiện để phát triển sản xuất ở nông thôn, giải quyết việc làmcho lao động nông thôn và ngược lại Như vậy, điều kiện kinh tế của địa phươngcũng có ảnh hưởng trực tiếp đến việc giải quyết việc làm cho thanh niên tại địaphương đó

- Các yếu tố xã hội:

Dân số là nguồn cung cấp lao động nhưng cũng gánh nặng khi giải quyếtviệc làm Số lượng, tốc độ gia tăng và cơ cấu dân số có ảnh hưởng lớn tới nguồn laođộng và vấn đề giải quyết việc làm của mỗi địa phương Dân số tăng nhanh dẫn tớiviệc phân bố dân cư không hợp lý, không gắn kết được lao động với các nguồn lựckhác (đất đai, tài nguyên thiên nhiên, vốn…) khiến cho việc tạo việc làm mới chothế hệ trẻ càng khó khăn, từ đó dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp ngày càng cao

Bên cạnh đó, các yếu tố về y tế, giáo dục cũng là điều kiện hỗ trợ nâng caochất lượng lao động, tăng khả năng giải quyết việc làm cho lao động tại nông thôn

- Máy mọc trang thiết bị là tư liệu sản xuất, yếu tố cơ bản của quá trình sảnxuất của người lao động (đặc biệt là thanh niên còn trẻ khả năng tiếp thu và khảnăng vận hành cao

- Vấn đề dân số và tỷ lệ gia tăng dân số hợp lý cũng là điều kiện để tác độngđến giải quyết việc làm cho thanh niên hiện nay Hiện nay tỷ lệ gia tăng dân số ởnước ta rất cao (hiện nay nước ta đang ở thời kỳ dân số vàng tức lao động rất trẻ)

- Thị trường lao động đang ngày càng có sự cạnh tranh mạnh mẽ, đây cũng làyếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc giải quyết việc làm

- Xuất khẩu lao động:

Trang 26

Giải quyết việc làm giảm thiểu thất nghiệp trên thực tế là giải quyết mốiquan hệ giữa cung và cầu về lao động trên thị trường sức lao động Theo nghĩa đó,xuất khẩu lao động là hướng đi quan trọng vừa tăng cầu lao động giải quyết việclàm, tạo ra thu nhập cho người lao động, tăng thu cho ngân sách nhà nước

- Chính sách giải quyết việc làm của Đảng và Nhà nước

Để giải quyết việc làm nói chung và giải quyết việc làm cho thanh niên nóiriêng, vấn đề quan trọng hàng đầu là Nhà nước phải tạo ra các điều kiện thuận lợi đểngười lao động có thể tự tạo việc làm thông qua những chính sách kinh tế - xã hội cụthể Các chính sách tác động đến việc làm có nhiều loại, có loại tác động trực tiếp, cóloại tác động gián tiếp tạo thành một hệ thống chính sách hoàn chỉnh, đồng bộ có quan

hệ tác động qua lại, bổ sung cho nhau hướng vào phát triển cả cung lẫn cầu về laođộng; đồng thời làm cho cung và cầu về lao động xích lại gần nhau, phù hợp với nhauthực chất là tạo ra sự phù hợp giữa cơ cấu lao động với cơ cấu kinh tế Các chính sáchnày rất đa dạng, trong đó các chính sách chủ yếu thường được đề cập đến là chính sáchđất đai, chính sách giáo dục và đào tạo, chính sách công nghiệp, chính sách phát triểnnghề truyền thống, chính sách huy động các nguồn vốn, chính sách thuế, chính sáchđầu tư )

- Bản thân người lao động: Bản thân người lao động, đặc biệt lao động trẻ lànguồn lực thúc đẩy thực hiện các công việc mà xã hội phân công sắp xếp Cơ hộiviệc làm cho Thanh niên nông thôn phụ thuộc rất nhiều vào chính sự tích cực họctập, rèn luyện, chủ động, tự giác trong quá trình tìm việc làm và làm việc của bảnthân họ

1.2.3 Ý nghĩa của việc giải quyết việc làm cho thanh niên

Giải quyết việc làm cho thanh niên – nguồn lao động trẻ là một trong nhữngchính sách xã hội cơ bản của mọi quốc gia nhằm góp phần đảm bảo an toàn, ổn định

và phát triển kinh tế xã hội Việc làm này vừa có ý nghĩa về mặt kinh tế, vừa có ýnghĩa về mặt chính trị xã hội cũng như giáo dục con người Việc hoạch định và thựcthi không tốt chính sách việc làm sẽ dẫn đến những hậu quả, những thiệt hại trựctiếp cả về kinh tế, chính trị và xã hội cho đất nước

Trang 27

Trước hết, giải quyết việc làm đảm bảo việc làm cho thanh niên tham gia hoạtđộng kinh tế, kết nối họ vào các lĩnh vực sản xuất và dịch vụ, tạo khả năng cho họ nhậnđược những khoản thu nhập thiết yếu để tái sản xuất sức lao động của chính bản thânmình, cũng như nuôi sống gia mình Tạo nhiều việc làm tạo điều kiện cho thanh niên dễdàng lựa chọn công việc phù hợp, tạo năng suất cao hơn và có cơ hội nhận được thunhập cao hơn

Thông qua giải quyết việc làm cho thanh niên, các doanh nghiệp, công ty,người sử dụng lao động được lựa chọn sức lao động trẻ cần thiết theo khối lương vàchất lượng đòi hỏi của doanh nghiệp Nhưng không phải lúc nào cũng sẵn có lựclượng thanh niên cần thiết trong một khu vực, chính vì vậy nhờ việc giải quyết việclàm sẽ cung cấp đầy đủ các thông tin về ngành nghề, nơi nào đang dư thừa lao độngthanh niên và nơi nào thì khan hiếm lao động trẻ, cũng như việc thanh niên cần phảitrang bị những kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp gì để có thể làm tốt các công việcđước giao

Giải quyết việc làm cho thanh niên có quy hoạch, kế hoạch sẽ giúp cho cả chongười sử dụng lao động trẻ cũng như bản thân thanh niên có những kế hoạch hoạt độngtrong tương lai của họ Trong thực tế, những năm vừa qua đã cho chúng ta thấy rằng,lao động trẻ có tay nghề cao, có óc sáng tạo, năng động, biết thích ứng nhanh với môitrường mới thì sẽ không bao giờ thiếu việc làm Mặc khác, giải quyết việc làm chothanh niên sẽ tạo ra môi trường làm việc thuận lợi, thể hiện sự quan tâm nhất định vềthoả mãn cần thiết và đảm bảo quan hệ qua lại trong tập thể lao động , cũng như giữachủ doanh nghiệp với lao động trẻ

Vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên còn đảm bảo việc phân chia, sắpxếp lại lao động trẻ hoạt động kinh tế thường xuyên trong trường hợp cải cách, sắpxếp lại các doanh nghiệp Ở Việt Nam, vẫn đang cổ phẩn hoá, sắp xếp lại các doanhnghiệp đã làm cho lao động trẻ mất việc Nhưng bên cạnh đó, cũng cho phép thànhlập nhiều doanh nghiệp mới đã giải quyết nhiều chỗ việc làm mới cho lao động trẻ

Tỷ trọng lao động trẻ trong các thành phần kinh tế, các ngành nghề, các khu vựcdần thay đổi theo hướng hợp lý, thích ứng và phù hợp

Trang 28

Sau cùng, giải quyết việc làm cho thanh niên có quy hoạch, kế hoạch hợp lýthì sẽ có tác động tích cực đến kinh tế – xã hội nói chung và bản thân thanh niên nóiriêng Nhưng, nếu không có sự sắp xếp, giải quyết hợp lý, thì giải quyết việc làmcho thanh niên sẽ tạo cho bản thân thanh niên tính ỷ lại, trông chờ vào sự sắp xếpcông việc của Nhà nước, là thói quen ăn sâu vào tiềm thức của nhiều thế hệ ngườiViệt Nam.

1.3 Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho thanh niên ở một số địa phương và một số bài học

1.3.1 Kinh nghiệm của Thái Bình

Thái Bình là một tỉnh thuần nông, hiện nay có trên một triệu lao động, tậptrung ở nông thôn hơn 90% Thời gian sử dụng lao động trong nông nghiệp thấp,dưới 75% và tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề chỉ có 16% Cũng như nhiều địaphương khác, hiện nay, cơ cấu lao động có trình độ kỹ thuật ở Thái Bình đang mấtcân đối so với yêu cầu của sự phát triển Tỷ lệ lao động trí óc thấp, nhất là ở khuvực nông thôn, chỉ chiếm dưới 5% Ngành nông, ngư nghiệp chiếm trên 90% laođộng trong tỉnh nhưng chỉ có khoảng 15% lao động kỹ thuật tập trung ở khu vựcquản lý Nhà nước, các cơ quan nghiên cứu, đào tạo,còn khu vực sản xuất chỉ chiếm

số lượng nhỏ Các khu công nghiệp, khu chế xuất vừa hình thành cũng đang trongtình trạng thiếu trầm trọng lao động kỹ thuật Sự thiếu vắng đội ngũ lao động cótrình độ đã hạn chế khả 38 năng tạo việc làm và chuyển đổi cơ cấu lao động, tiếpnhận chuyển giao khoa học công nghệ để có thể thúc đẩy kinh tế nông thôn Mụctiêu của tỉnh Thái Bình trong năm 2006 là nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động

ở nông thôn lên 78%, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 30% và lao động đượcđào tạo nghề lên 18%, tạo việc làm mới cho 20.000 người Để đạt được mục tiêunày, Thái Bình đã và đang thực hiện một số biện pháp như: từng bước chuyển dịch

cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, đẩy mạnh nâng cao chấtlượng, mở rộng quy mô đào tạo và tăng cường cơ sở vật chất cho các trường, các cơ

sở dạy nghề Từ thực tế tạo việc làm ở Thái Bình cho thấy con đường để giải quyếtviệc làm có hiệu quả, đó là dạy nghề cho nông dân Đây là một việc làm hết sức cầnthiết, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, là một trong những

Trang 29

biện pháp xóa đói, giảm nghèo do giải quyết được việc làm cho số lao động dôi dưtrong trong nông thôn, hơn nữa còn tạo ra nhiều sản phẩm mới chưa đáp ứng nhucầu tiêu dùng trong xã hội

1.3.2 Kinh nghiệm của Bình Dương

Bình Dương là một trong những tỉnh được coi là có tốc độ phát triển kinh tếnhanh của khu vực trọng điểm kinh tế phía Nam (bao gồm TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai,Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu) và cả nước Trong những năm qua, Bình Dương là tỉnh

có điều kiện thu hút và giải quyết việc làm cho lực lượng lao động trẻ của cả nước màchủ yếu là Thanh niên nông thôn Kinh nghiệm tạo việc làm cho Thanh niên của BìnhDương là:

- Tập trung phát triển KT - XH tạo nhiều việc làm mới cho người lao động

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH và sản xuất hàng hóa lớn

- Xây dựng và phát triển các KCN, KCX tập trung một cách liên hoàn, theohướng đa ngành, hiệu quả kinh tế

- Tập trung phát triển cơ sở hạ tầng gắn với cải cách thủ tục hành chính đểthu hút đầu tư sản xuất

- Liên kết dạy nghề phổ thông qua các trường đại học, cao đẳng, dạy nghềcủa TP Hồ Chí Minh để nâng cao chất lượng nguồn lao động trẻ

- Tổ chức các trung tâm dịch vụ việc làm của thanh niên gắn với thị trườnglao động của tỉnh và cả nước

1.3.3 Một số mô hình dạy nghề có hiệu quả của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã triển khai một số mô hình dạynghề tại các địa phương và đã mang lại những hiệu quả nhất định, cụ thể là:

- Dạy nghề cung ứng cho các KCN, KCX tại địa phương như: Bình Dương,Đồng Nai, Quảng Nam, Quảng Ngãi

- Liên kết dạy nghề dài hạn: Quảng Nam, Hà Nội, Trung ương Đoàn, QuảngNgãi, Đồng Nai

- Dạy nghề tại chỗ cho thanh niên nông thôn: Sông Hồng, Quảng Bình, TháiNguyên, Quảng Ninh, Quảng Nam

Trang 30

- Đa dạng hóa các loại hình dạy nghề, các ngành nghề: Quảng Nam, QuảngNgãi, Đồng Nai, Tiền Giang

- Dạy nghề để xuất khẩu lao động: Trung tâm DN&DVVLTN Hà Tĩnh, KiênGiang, Thừa Thiên - Huế

- Hoạt động giới thiệu việc làm và cung ứng lao động thông qua các Trungtâm dịch vụ việc làm của thanh niên: Điểm nổi bật trong năm qua là các Trung tâm

đã phối hợp ngành Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức thành công công tác

“Hội chợ việc làm”, “Ngày hội việc làm”, "Ngày hội tư vấn việc làm”, các diễn đànthông tin về thị trường lao động Trung tâm DVVLTN Hà Nội, TP Hồ Chí Minh,Trung tâm DVVLTN Quảng Bình, Quảng Ninh đã phối hợp tốt với các huyện, thịĐoàn để tổ chức “Ngày hội việc làm”, Trung tâm DVVLTN TP Hồ Chí Minh, HàTĩnh đã đưa mô hình “Siêu thị việc làm” vào hoạt động; Trung tâm giới thiệu việclàm Thanh niên Cần Thơ định kỳ tổ chức “Hội chợ việc làm” theo quý…

Trang 31

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO

THANH NIÊN TẠI XÃ VŨ XÁ, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG 2.1 Khái quát chung về Uỷ Ban nhân dân xã Vũ Xá

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển xã Vũ Xá

Vũ Xá thuộc miền núi của huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Phía đông giáp

xã Cẩm Lý: phía bắc giáp xã Bắc Lũng, Yên sơn; phía tây giáp xã Trí Yên củahuyện Yên Dũng; phía nam giáp xã Đan hội

Trước cách mạng tháng tám năm 1945, 5 xã Vũ Trù, Hoàng Lạt, Đồng Công,Giáp Xá, Mai Điều thuộc tổng Đan hội, huyện Lục Ngạn

Năm 1945 xã Vũ Xá được thành lập trên cơ sở sát nhận 5 xã của tổng ĐanHội là xã Vũ Trù, Hoàng Lạt, Đồng Công, Giáp Xá và Mai Điều

Đầu năm 1947, Vũ Xá có sự thay đồi địa giới hành chính Tháng 7/1947, xã

Vũ Xá và một số xã thuộc tả ngạn song Lục Nam của huyện Lục Ngạn được tách ra

để sát nhập với huyện Hải Chi của tỉnh Hải Ninh đê thành lập châu Lục Sơn Hải,tỉnh Quảng Hồng đến tháng 12/1948, chuyển Chí Linh của tỉnh Quảng Yên Tháng2/1955, huyện Chí Linh về tỉnh Hải Dương

Ngày 21/01/1957, huyên Lục Nam được thành lập ( thuộc tỉnh Bắc Giang)

Xã Vũ Xá cùng Cẩm Lý, Đan Hội chuyển từ huyện Chí Linh (Hải Dương) về huyệnLục Nam (Bắc Giang) Hiện nay xã có 12 thôn ( tính theo thứ tư ): Thôn Dăm, giáp

Xá, Vũ Trù làng, Vũ Trù đồn, Đồng Công 5, Đồng Công 6, Hố Mua, Hoàng Sơn,Trại Cá, Hố Khoai, Gốc Khế và thôn Cẩm Bằng (Xí Nghiệp)

Vũ Xá là một xã đất không rộng, người không đông, thuộc vùng ngoại đêchiêm trũng một vụ không ăn chắc Hàng năm bị nước lũ tràn về thường ngập sâu2-3 mét Đường xá đi lại khó khăn Mùa lũ hầu hết phải đi lại bằng thuyền

Về khí hậu: Do nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa khu vực núi rừng Đông Bắc vớikhu vực trung du và đồng bằng Bắc Bộ nên khí hậu cũa xã Vũ Xá mang đầy đủ tính

đa dạng và chế độ hoàn lưu gió mùa nhiệt đới phức tạp, có sự phân hóa rõ rệt theomùa cùng những biến động thất thường từ năm này qua năm khác

Vũ Xá là một miền đất cổ, từ trước thế kỷ thứ X đã hình thành làng xã

Trang 32

Trong tập sách “Làng xã thời Lý” đã có tên xã Vũ Trù, Hoàng Lạt Giáp Xá là têngọi gắn liền với địa danh dân cư của vùng Na Ngạn- giáp Đông thời Lý Các làng

xã của Vũ Xá trước đây đều nằm ở gần bờ sông, nguồn nước sinh hoạt hang ngàycủa nhân dân chủ yếu bằng nước sông

Theo số liệu điều tra dân số ngày 1/4/1989, dân số Vũ Xá có 3.808 người,trong đó nữ 2.021, dân tộc kinh 3.804, dân tộc Thái 1, dân tộc Nùng 1, dân tộc Sándìu 1, không xác định 1

Theo số liệu điều tra của chi cục thống kê tỉnh Bắc Giang tính đến31/12/1999, dân số của xã Vũ Xá có 3.840 người (nữ 1.990, 1.752 người làthanh niên), 850 hộ gia đình

Quê hương Vũ Xá là Vùng đất sơn thủy hữu tình mà mỗi tên núi, tên sông, tênlàng, đồng ruộng đều gắn liền với những sự tích và truyền thuyết thể hiện niềm tự hào vàgắn liền với những chiến công của ông cha trong công cuộc dựng nước và giữ nước.Chạy suốt từ hướng Đông Bắc- Tây Nam là một dãy núi thấp, phần nhỏ ra của dãyHuyền Đinh, ngăn cách với xã Cẩm Lý Những địa danh mà người dân Vũ Xá đặt choxuất phát từ niềm ước ao có cuộc sống no đủ nhưng cũng thật hiền lành mộc mạc nhưhạt lúa, củ khoai Đống Chấu cao như núi, có Hố Gạo, Hố Nâu, Hố Đĩa, có Cây Khế.Con Cá, làng Dăm

Có dòng sông Lục Nam bao quanh phía Bắc Phía Tây ngày xưa là sôngMinh Đức, từng nổi danh là “Trường Giang đẹp nhất Bắc Kỳ” Lòng sông rộng,mùa nước lũ bồi đắp cho đồng ruộng Vũ Xá lớp phù sa mầu mỡ Hết mùa lũ nướctrong xanh lững lờ trôi xuôi soi bóng những lũy tre của làng Dăm, Vũ Trù, HoàngLạt Đoạn từ Hoàng Lạt đến Đan Hội còn có tên gọi sông La Đất phù sa và nướcsông trong mát tạo cho Vũ Trù, Hoàng Lạt xưa là đất rau, hành nổi tiếng khắp vùng.Rau hành Vũ Xá được chuyển đến tân Mai Sưu, Tân Mộc, xuôi tận Bến Tắm, ĐôngTriều, Phả Lại

Trong đồng, ngoài ruộng có nhiều tôm cá, các làng ven sông có nghề thả câu,đánh cụp, thả lưới, quăng chài Cá nhiều nhất là vụ cá đẻ tháng 4 và mùa nước chút 8, 9.Cách đây mấy chục năm ở huyện Lục Nam muốn ăn cơm trắng cá tươi chỉ có về Vũ Xá

Trang 33

Đường giao thông từ 1985 có con đường giao thông đông Nham Cẩm Lý(đường 175) chạy từ Bắc Giang về các đồn điền Bông Ba Ra và Nguyễn Hữu tiệp,

cs phà qua sông ở bến đò La nhân dân dễ dàng đi lại dễ dàng

Trước năm 1930, pháp đã làm con đường chạy qua từ Phả Lại lên Lục Namđến tận cầu Gồ- Yên Thế

Năm 1947-1948, pháp mở rộng thêm thành quốc lộ 17 chạy qua xã từ ĐồngCông đến Cầu Đã (trạm bơm Cẩm Lý)

Gần đây có càu đường sắt và đường bộ 279 chạy qua đầu xã

Nhân dân chủ yếu sống bằng nghề nông, đồng chiêm một vụ, gần đây mới cóthem vụ lúa mùa muộn (tái giá) Trước cách mạng tháng Tám và trong kháng chiếnchống Pháp, hộ thống thủy nông thủy lợi không có, lại có them thiên tai địch họa,mùa màng thất bát, đời sống nhân dân túng thiếu, đói nghèo, cũng là khó khănchung khăn chung của nhân dân Việt Nam dưới chế độ phong kiến thuộc địa

Từ vùng đất sơn thủy hữu tình gắn với những truyền thuyết văn hóa quêhương Vũ Xá đã sinh ra những con người hiền lành, chất phác, chịu thương chịu khó,

có tính riêng mạnh mẽ, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, đoàn kết trong làng xã cùngnhau xây dựng cuộc sống Đó cũng là tiềm năng tinh thần và hành trang để từ khi cóĐảng, có cách mạng nhân dân Vũ Xá một long theo Đảng Trong cuộc kháng chiếnchống Pháp, dù địa phương phải hy sinh mất mát rất nhiều, trải qua gian khổ khókhăn, có lúc Đảng bộ phải chuyển đi chỗ này chỗ khác đi tránh giặc khủng bố nhưngĐảng vẫn bám dân, bám đất lãnh đạo chỉ đạo nhân dân tham gia kháng chiến đếnngày thắng lợi…

Gần 70 năm chiến đấu, xây dựng và trưởng thành, Đảng bộ và nhân dân

xã Vũ Xá đã tận dụng những điều kiện thuận lợi, vượt lên khó khăn giành đượcnhững tựu quan trọng, phát huy, kế thùa những giá trị của vùng đất giàu truyềnthống lịch sử, văn hóa, tự hào về những thành tựu đạt được, vững tin vào đườnglối lãnh đạo của Đảng – chính quyền và nhân dân xã Vũ Xá chắc chắn sẽ thựchiện thành công sự nghiệp đổi mới trên quê hương, viết tiếp những trang sửvàng truyền thống của mình

Trang 34

2.1.2 Khái quát về Uỷ Ban nhân dân xã Vũ Xá

Tên cơ quan: Uỷ Ban nhân dân xã Vũ Xá – Huyện Lục Nam – Tỉnh Bắc Giang.Địa chỉ: QL37, xã Vũ Xá, Huyện Lục Nam, Tỉnh Bắc Giang

Số điện thoại: 0240.3885.010

Địa chỉ email: vuxa_lucnam@bacgiang.gov.vn

2.1.3 Cơ cấu tổ chức xã Vũ Xá

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức xã Vũ Xá

XÃ VŨ XÁ HUYỆN LỤC NAM TỈNH

BẮC GIANG

- BÍ THƯ ĐẢNG ỦY

- PHÓ BÍ THƯ THƯỜNG TRỰC ĐẢNG ỦY

- CHỦ TỊCH UBMTTQ XÃ

- CHỦ TỊCH HỘI CCB

- CHỦ TỊCH HỘI NÔNG DÂN

- CC VĂN HÓA - XÃ HỘI

- CC VĂN HÓA - THÔNG TIN

- CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG

- CÁN BỘ THÚ Y

Trang 35

2.1.4 Chức năng nhiệm vụ quyền hạn của đơn vị

2.1.4.1 Trong lĩnh vực kinh tế

Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồng nhândân cùng cấp thông qua để trình Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt; tổ chức thựchiện kế hoạch đó

Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sáchđịa phương và phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; dự toán điều chỉnhngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết và lập quyết toán ngân sách địaphương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo Uỷ ban nhân dânHuyện, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp

Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, phối hợp với các cơ quan nhà nướccấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn xã, và báo cáo về ngânsách nhà nước theo quy định của pháp luật

Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụ các nhucầu công ích ở địa phương; xây dựng và quản lý các công trình công cộng, đườnggiao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quy định củapháp luật

2.1.4.2 Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và tiểu thủ công nghiệp

Tổ chức và hướng dẫn việc thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề ánkhuyến khích phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triển sảnxuất và hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi trongsản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung và phòng trừ các bệnh dịch đối với câytrồng và vật nuôi

Tổ chức việc xây dựng các công trình thuỷ lợi nhỏ; “Kênh, mương tiêu ”thực hiện việc tu bổ, bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng; phòng, chống và khắc phục hậuquả thiên tai, bão lụt; ngăn chặn kịp thời những hành vi, vi phạm pháp luật về bảo

vệ đê điều, bảo vệ rừng tại địa phương

Ngày đăng: 04/11/2017, 21:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lao động – Thương binh và xã hội: “Hệ thống văn bản pháp luật thực hiện chương trình Quốc gia về việc làm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống văn bản pháp luật thựchiện chương trình Quốc gia về việc làm
2. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân và ThS. Nguyễn Vân Điềm: Giáo trình quản trị nhân lực: Nxb Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quảntrị nhân lực
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
3. PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ (2015), Cẩm nang cán bộ xã, phường về chế độ chính sách ưu đãi: NXB Lao động – xã hội. (tủ sách xã, phường, thị trấn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang cán bộ xã, phường về chế độchính sách ưu đãi
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ
Nhà XB: NXB Lao động – xã hội. (tủ sách xã
Năm: 2015
4. PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên) (2015), Những điều cần biết về đào tạo nghề và việc làm đối với lao động nông thôn, NXB Chính trị quốc gia – sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về đàotạo nghề và việc làm đối với lao động nông thôn
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia – sự thật
Năm: 2015
5. PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên) (2015), Mô hình sinh kế giúp nông dân giảm nghèo, NXB Chính trị quốc gia – sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình sinh kế giúp nôngdân giảm nghèo
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia – sự thật
Năm: 2015
6. PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên) (2015), Kinh nghiệm vượt khó, làm giàu của nông dân miền nui, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; NXB Chính trị quốc gia – sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm vượt khó, làmgiàu của nông dân miền nui, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trịquốc gia – sự thật
Năm: 2015
7. PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên) (2015), Cẩm nang hướng dẫn xây dựng nông thôn mới, NXB Chính trị quốc gia – sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang hướng dẫn xâydựng nông thôn mới
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia – sự thật
Năm: 2015
8. PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên) (2015), Cẩm nang về kỹ năng lập kế hoạch phát triển thôn bản, NXB Chính trị quốc gia – sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang về kỹ năng lập kếhoạch phát triển thôn bản
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia – sự thật
Năm: 2015
9. PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên) (2015), Làm giảu từ chăn nuôi, NXB Chính trị quốc gia – sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm giảu từ chăn nuôi
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên)
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia – sự thật
Năm: 2015
10. PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên) (2015), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng nông thôn mới, NXB Chính trị quốc gia – sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn kỹ thuật quốc giavề quy hoạch xây dựng nông thôn mới
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia – sự thật
Năm: 2015
11. PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên) (2015), Hỏi và Đáp về chương trình xây dựng nông thôn mới :NXB Chính trị quốc gia. (tủ sách xã, phường, thị trấn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi và Đáp về chương trìnhxây dựng nông thôn mới
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia. (tủ sách xã
Năm: 2015
12. PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên) (2015), Hợp tác phát triển sinh kế cộng đồng “kinh nghiệm và thực tiễn”: NXB Chính trị Quốc gia (tủ sách xã, phường, thị trấn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác phát triển sinh kếcộng đồng “kinh nghiệm và thực tiễn”
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia (tủ sách xã
Năm: 2015
13. PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên) (2015), Phát triển văn hóa xây dựng nông thôn mới: NXB Chính trị Quốc gia (tủ sách xã, phường, thị trấn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển văn hóa xây dựngnông thôn mới
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia (tủ sách xã
Năm: 2015
14. PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên) (2015), Quy hoạch xây dựng nông thôn mới: NXB Chính trị Quốc gia (tủ sách xã, phường, thị trấn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch xây dựng nôngthôn mới
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia (tủ sách xã
Năm: 2015
15. PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên) (2015), Xây dựng làng, bản văn hóa:NXB Chính trị Quốc gia. (tủ sách xã, phường, thị trấn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng làng, bản văn hóa
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia. (tủ sách xã
Năm: 2015
16. TS Nguyễn Thị Thơm (chủ biên) (2006), Thị trường lao động Việt Nam- thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường lao động Việt Nam-thực trạng và giải pháp
Tác giả: TS Nguyễn Thị Thơm (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
17. Quốc hội (2012), “Bộ Luật lao động nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bộ Luật lao động nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩaViệt Nam
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2012
18. UBND xã Vũ Xá, “Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2014, 2015, 2016” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội, an ninh quốc phòng năm 2014, 2015, 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w