MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do viết báo cáo kiến tập 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Bố cục của báo cáo kiến tập 2 CHƯƠNG 1.TÌM HIỂU VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TÂN TRUNG 3 1.1. Khái quát chung về Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung 3 1.1.1. Địa vị pháp lý 3 1.1.2. Đặc điểm tình hình địa phương 6 1.1.2.2. Tổng quan về xã Tân Trung 6 1.2. Hệ thống văn bản của Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung 8 1.2.1. Văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung 8 1.2.2. Văn bản quy định nội quy, quy chế hoạt động của Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung 9 1.2.3. Văn bản quy định về quy trình làm việc, cách thức tổ chức thực hiện công việc tại Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung 9 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung 10 1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung 10 1.3.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của người đứng đầu cơ quan và đội ngũ công chức chuyên môn tại Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung 11 1.3.2.1. Vị trí, nhiệm vụ và quyền hạn của người đứng đầu cơ quan 11 1.3.2.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của 7 chức danh công chức chuyên môn 12 1.4. Đội ngũ nhân sự của Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung 12 1.4.1. Số lượng nhân sự 12 1.4.2. Chất lượng nhân sự 12 1.4.2.1. Về trình độ 12 1.4.2.2. Về thâm niên công tác 12 1.4.2.3. Về kỹ năng chuyên môn 13 1.5. Cơ sở vật chất, tài chính của Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung 13 1.5.1. Công sở 13 1.5.2. Trang thiết bị làm việc 14 1.5.3. Tài chính xã 14 CHƯƠNG 2.GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI XÃ TÂN TRUNG,HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG 15 2.1. Khái quát chung về giải quyết thủ tục hành chính 15 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản 15 2.1.2. Đặc điểm và vai trò của thủ tục hành chính 15 2.1.2.1. Đặc điểm của thủ tục hành chính 15 2.1.2.2. Về vai trò của thủ tục hành chính 16 2.1.3. Phân loại thủ tục hành chính 16 2.1.3.1. Theo đối tượng quản lý của Nhà nước 16 2.1.3.2. Theo công việc của cơ quan Nhà nước 16 2.1.3.3.Theo chức năng chuyên môn 17 2.1.3.4. Theo quan hệ công tác 17 2.1.4. Nguyên tắc xây dựng và các yêu cầu về thủ tục hành chính 18 2.1.4.1. Nguyên tắc xây dựng thủ tục hành chính 18 2.1.4.2. Các yêu cầu đối với thủ tục hành chính 18 2.2. Giải quyết thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dân xã Tân Trung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 18 2.2.1. Nội dung giải quyết thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dân xã Tân Trung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 18 2.2.1.1. Thực hiện niêm yết công khai các thủ tục hành chính tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả. 18 2.2.1.2. Về quy trình giải quyết thủ tục hành chính. 19 2.2.1.3. Các yêu cầu giải quyết thủ tục hành chính 21 2.2.1.4. Về cập nhật thủ tục hành chính 22 2.2.2. Giải quyết một số thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dân xã Tân Trung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 22 2.3. Nhận xét chung 26 2.3.1. Ưu điểm 26 2.3.2. Hạn chế 27 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại 28 CHƯƠNG 3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO GIẢI QUYẾTTHỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI XÃ TÂN TRUNG,HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG 30 3.1. Đối với Công chức tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả 30 3.2. Đối với Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung 30 3.3. Đối với Nhà trường 31 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 1
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Với khoảng thời gian kiến tập gần 3 tuần nhưng cũng đủ để bản thân lĩnhhội 1 số kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn về ngành học quản lý nhà nước Vớihoạt động này, tôi đã nghiêm túc thực hiện các yêu cầu về quá trình kiến tập đặt
ra và xin cam đoan nội dung của bài báo cáo cũng như đối với các kết quả được
sử dụng trong quá trình hoàn thành bài viết là hoàn toàn đúng sự thật và xin chịutrách nhiệm hoàn toàn nếu có bất cứ sai lệch về thông tin đưa ra
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành báo cáo kiến tập này cho phép em bày tỏ lòng biết ơnchân thành tới Quý thầy cô Khoa Hành chính học, nhất là ThS Nguyễn Văn Phong– Thầy đã nhiệt tình hướng dẫn tôi cũng như các thành viên khác trong tập thể đểhoàn thành bài báo cáo này
Bên cạnh đó, để hoàn thành bài báo cáo này là sự hướng dẫn tận tình, chuđáo của Đ/c CC Văn phòng – Thống kê Nguyễn Văn Quảng; CC Địa chính,nông nghiệp, xây dựng và môi trường Nguyễn Kim Thoa và đội ngũ CB lãnhđạo, CC chuyên môn khác tại UBND xã Tân Trung đã chia sẻ kinh nghiệm quýbáu cũng như cung cấp những số liệu, tài liệu thiết thực và hướng dẫn 1 sốnghiệp vụ nghề nghiệp cụ thể tại đây để tôi hiểu và có cơ hội nắm bắt thực tiễn
cụ thể Có thể nói tôi sẽ không thể hoàn thành tốt nhiệm vụ này nếu thiếu sự hợptác, nhiệt tình của họ
Ngoài ra, nguồn cổ vũ lớn, động lực thúc đẩy tôi học tập và lao động miệtmài đó chính là cha mẹ, người thân và bạn bè luôn bên cạnh khích lệ và độngviên và giúp đỡ tôi
Bài viết khó có thể tránh khỏi sai sót, rất mong nhận được sự góp ý tíchcực từ Quý Thầy/Cô và độc giả để tác giả tiếp thu và hoàn thiện thêm trongnhững bài viết lần sau
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do viết báo cáo kiến tập 1
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1
4 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 2
6 Bố cục của báo cáo kiến tập 2
CHƯƠNG 1 TÌM HIỂU VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TÂN TRUNG 3
1.1 Khái quát chung về Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung 3
1.1.1 Địa vị pháp lý 3
1.1.2 Đặc điểm tình hình địa phương 6
1.1.2.2 Tổng quan về xã Tân Trung 6
1.2 Hệ thống văn bản của Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung 8
1.2.1 Văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung 8
1.2.2 Văn bản quy định nội quy, quy chế hoạt động của Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung 9
1.2.3 Văn bản quy định về quy trình làm việc, cách thức tổ chức thực hiện công việc tại Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung 9
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung 10
1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung 10
1.3.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của người đứng đầu cơ quan và đội ngũ công chức chuyên môn tại Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung 11
1.3.2.1 Vị trí, nhiệm vụ và quyền hạn của người đứng đầu cơ quan 11
1.3.2.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của 7 chức danh công chức chuyên môn .12 1.4 Đội ngũ nhân sự của Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung 12
Trang 41.4.1 Số lượng nhân sự 12
1.4.2 Chất lượng nhân sự 12
1.4.2.1 Về trình độ 12
1.4.2.2 Về thâm niên công tác 12
1.4.2.3 Về kỹ năng chuyên môn 13
1.5 Cơ sở vật chất, tài chính của Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung 13
1.5.1 Công sở 13
1.5.2 Trang thiết bị làm việc 14
1.5.3 Tài chính xã 14
CHƯƠNG 2 GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI XÃ TÂN TRUNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG 15
2.1 Khái quát chung về giải quyết thủ tục hành chính 15
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 15
2.1.2 Đặc điểm và vai trò của thủ tục hành chính 15
2.1.2.1 Đặc điểm của thủ tục hành chính 15
2.1.2.2 Về vai trò của thủ tục hành chính 16
2.1.3 Phân loại thủ tục hành chính 16
2.1.3.1 Theo đối tượng quản lý của Nhà nước 16
2.1.3.2 Theo công việc của cơ quan Nhà nước 16
2.1.3.3.Theo chức năng chuyên môn 17
2.1.3.4 Theo quan hệ công tác 17
2.1.4 Nguyên tắc xây dựng và các yêu cầu về thủ tục hành chính 18
2.1.4.1 Nguyên tắc xây dựng thủ tục hành chính 18
2.1.4.2 Các yêu cầu đối với thủ tục hành chính 18
2.2 Giải quyết thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dân xã Tân Trung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 18
2.2.1 Nội dung giải quyết thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dân xã Tân Trung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 18
2.2.1.1 Thực hiện niêm yết công khai các thủ tục hành chính tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả 18
Trang 52.2.1.2 Về quy trình giải quyết thủ tục hành chính 19
2.2.1.3 Các yêu cầu giải quyết thủ tục hành chính 21
2.2.1.4 Về cập nhật thủ tục hành chính 22
2.2.2 Giải quyết một số thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dân xã Tân Trung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 22
2.3 Nhận xét chung 26
2.3.1 Ưu điểm 26
2.3.2 Hạn chế 27
2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại 28
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI XÃ TÂN TRUNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG 30
3.1 Đối với Công chức tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả 30
3.2 Đối với Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung 30
3.3 Đối với Nhà trường 31
KẾT LUẬN 32
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
PHỤ LỤC 1
Trang 6DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
GPTTHC Giải quyết thủ tục hành chính BPTNTKQ Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
Trang 7PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do viết báo cáo kiến tập
Kiến tập nghề nghiệp là nội dung quan trọng nằm trong chương trình giáodục Đại học và cũng là học phần mang tính thực tiễn cao nhất là đối với sinhviên ngành quản lý nhà nước khi tiếp cận cơ quan công quyền – Nhà nước Họccách để biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp và sáng tạo chính là điều màngười học hết sức quan tâm và chú trọng vì tương lai sau này Chính những điềutrên là nguồn cổ vũ to lớn để tác giả lựa chọn hướng tiếp cận kiến tập trongphạm vi cấp xã – Cấp cơ sở, sâu sát với quần chúng để quan sát, học hỏi và tiếpthu kiến thức được truyền thụ không chỉ từ người hướng dẫn mà còn là nhữnghiểu biết về đạo đức công vụ, nghi thức nhà nước hay là các công việc cụ thể mà
1 CC chuyên môn vẫn hằng làm Hiện nay, hoạt động GQTTHC ngày càngđược các cấp chính quyền cũng như hệ thống chính trị quan tâm nhất là đặttrong tổng thể mục tiêu chung về CCHC nhà nước giai đoạn 2011 - 2020, gắnvới hoạt động tìm hiểu về UBND xã Tân Trung nhằm đánh giá hoạt động
GQTTHC tại địa phương nên tác giả lựa chọn tìm hiểu nội dung về “Giải quyết thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dân xã Tân Trung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Về đối tượng nghiên cứu: GQTTHC tại UBND xã Tân Trung, huyệnTân Yên, tỉnh Bắc Giang
Về phạm vi nghiên cứu:
Về nội dung:
Báo cáo tập trung nghiên cứu về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn, và các hoạt động của UBND xã Tân Trung, huyện Tân Yên, tỉnh BắcGiang
Tìm hiểu về đội ngũ nhân sự và các điều kiện đảm bảo thực thi hoạt độngcông vụ cũng như trang thiết bị; cơ sở vật chất, tài chính của UBND xã TânTrung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang
Đồng thời, khái quát hoạt động GQTTHC tại địa phương và đưa ra 1 số
Trang 8kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động GQTTHC của UBND xãTân Trung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
3 Mục tiêu nghiên cứu
Hiểu và đánh giá hoạt động GQTTHC tại UBND xã Tân Trung, huyệnTân Yên, tỉnh Bắc Giang từ đó đưa ra 1 số kiến nghị, đề xuất nhằm nâng caohoạt động GQTTHC tại xã UBND Tân Trung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề tài sẽ tập trung nghiên cứu nhữngvấn đề sau:
Tìm hiểu về UBND xã Tân Trung và hoạt động GQTTHC tại địa phương.Đưa ra một số kiến nghị, đề xuất góp phần nâng cao hoạt động GQTTHCtại UBND xã Tân Trung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận:
Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, quan điểm của Đảng vàNhà nước đối với lĩnh vực TTHC
Phương pháp cụ thể:
Điều tra thực địa, so sánh, thu thập tài liệu, phân tích và tổng hợp số liệu
6 Bố cục của báo cáo kiến tập
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục thìkết cấu báo cáo kiến tập gồm 3 chương:
Chương 1: Tìm hiểu về Ủy ban nhân dân xã Tân Trung.
Chương 2: Giải quyết thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dân xã Tân Trung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
Chương 3: Một số kiến nghị, đề xuất góp phần nâng cao giải quyết thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dân xã Tân Trung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
Trang 9CHƯƠNG 1 TÌM HIỂU VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TÂN TRUNG
Địa chỉ trụ sở: Dốc Đanh - Tân Trung - Tân Yên - Bắc Giang.
Điện thoại: 0240.3879.006, Email: Tantrung_tanyen@bacgiang.gov.vn.
1.1 Khái quát chung về Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung
Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao”.
Luật Tổ chức CQĐP năm 2015 quy định:
“Điều 30 Chính quyền địa phương ở xã.
Điều 31 Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở xã.
Điều 35 Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân xã”.
Về cơ bản chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xã được quy định:
Thứ nhất, trong lĩnh vực kinh tế:
Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình HĐNDcùng cấp thông qua để trình UBND huyện phê duyệt; tổ chức thực hiện kế hoạchđó
Lập dự toán thu NSNN trên địa bàn; dự toán thu, chi NSĐP và phương
án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; dự toán điều chỉnh NSĐP trong trườnghợp cần thiết và lập quyết toán NSĐP trình HĐND cùng cấp quyết định và báocáo UBND, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp
Trang 10 Tổ chức thực hiện NSĐP, phối hợp với các cơ quan nhà nước cấp trêntrong việc quản lý NSNN trên địa bàn xã, và báo cáo về NSNN theo quy địnhcủa pháp luật.
Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụ cácnhu cầu công ích ở địa phương; xây dựng và quản lý các công trình công cộng,đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quyđịnh của pháp luật
Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng cáccông trình kết cấu hạ tầng của xã trên nguyên tắc dân chủ, tự nguyện Việc quản
lý các khoản đóng góp này phải công khai, có kiểm tra, kiểm soát và bảo đảm sửdụng đúng mục đích, đúng chế độ theo quy định của pháp luật
Thứ hai, về lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, thủy lợi và tiểu thủ công nghiệp:
Tổ chức và hướng dẫn việc thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề ánkhuyến khích phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triểnsản xuất và hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôitrong sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung và phòng trừ các bệnh dịch đốivới cây trồng và vật nuôi
Tổ chức việc xây dựng các công trình thuỷ lợi nhỏ; thực hiện việc tu
bổ, bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng; phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai,bão lụt; ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ đê điều,bảo vệ rừng tại địa phương
Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước trên địa bàn theoquy định của pháp luật
Tổ chức, hướng dẫn việc khai thác và phát triển các ngành, nghề truyềnthống ở địa phương và tổ chức ứng dụng tiến bộ về khoa học, công nghệ để pháttriển các ngành, nghề mới
Thứ ba, trong lĩnh lực xây dựng, giao thông vận tải:
Tổ chức thực hiện việc xây dựng, tu sửa đường giao thông trong xãtheo phân cấp
Trang 11 Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở điểmdân cư nông thôn theo quy định của pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp luật
về xây dựng và xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền do pháp luật quy định
Tổ chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý các hành vi xâm phạm đường giaothông và các công trình cơ sở hạ tầng khác ở địa phương theo quy định của phápluật
Huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đườnggiao thông, cầu, cống trong xã theo quy định của pháp luật
Thứ tư, trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá và thể dục thể thao:
Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương; phối hợpvới trường học huy động trẻ em vào lớp một đúng độ tuổi; tổ chức thực hiện cáclớp bổ túc văn hoá, thực hiện xoá mù chữ cho những người trong độ tuổi Tổchức xây dựng và quản lý, kiểm tra hoạt động của nhà trẻ, lớp mẫu giáo, trườngmầm non ở địa phương; phối hợp với UBND cấp trên quản lý trường tiểu học,trường trung học cơ sở trên địa bàn;
Tổ chức thực hiện các chương trình y tế cơ sở, dân số, kế hoạch hoá giađình được giao; vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh; phòng, chống các dịch bệnh.Xây dựng phong trào và tổ chức các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao; tổchức các lễ hội cổ truyền, bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lịch sử - vănhoá và danh lam thắng cảnh ở địa phương theo quy định của pháp luật
Thực hiện chính sách, chế độ đối với thương binh, bệnh binh, gia đìnhliệt sĩ, những người và gia đình có công với nước theo quy định của pháp luật;
Tổ chức các hoạt động từ thiện, nhân đạo; vận động nhân dân giúp đỡ các giađình khó khăn, người già cô đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa;
tổ chức các hình thức nuôi dưỡng, chăm sóc các đối tượng chính sách ở địaphương theo quy định của pháp luật;
Quản lý, bảo vệ, tu bổ nghĩa trang liệt sĩ và quy hoạch, quản lý nghĩađịa ở địa phương
Thứ năm, trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội:
Tổ chức tuyên truyền, giáo dục xây dựng quốc phòng toàn dân, xây
Trang 12dựng làng xã chiến đấu trong khu vực phòng thủ địa phương;
Thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự và tuyển quân theo kế hoạch;đăng ký, quản lý quân nhân dự bị động viên; tổ chức thực hiện việc xây dựng,huấn luyện, sử dụng lực lượng dân quân tự vệ ở địa phương;
Thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; xâydựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc vững mạnh; thực hiện biệnpháp phòng ngừa và chống tội phạm, các tệ nạn xã hội và các hành vi vi phạmpháp luật khác ở địa phương;
Quản lý hộ khẩu; tổ chức việc đăng ký tạm trú, quản lý việc đi lại củangười nước ngoài ở địa phương
Thứ sáu, trong lĩnh vực chính sách dân tộc và tôn giáo:
Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, UBND
xã, có nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn và bảo đảm thực hiện chính sách dân tộc,chính sách tôn giáo; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân ở địaphương theo quy định của pháp luật
Cuối cùng, trong việc thi hành pháp luật:
Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật; giải quyết các vi phạm phápluật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật;
Tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dântheo thẩm quyền;
Tổ chức thực hiện hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng trong việcthi hành án theo quy định của pháp luật; tổ chức thực hiện các quyết định về xử
lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật
1.1.2 Đặc điểm tình hình địa phương
1.1.2.2 Tổng quan về xã Tân Trung
Tân Trung là một xã miền núi nằm ở phía Đông Bắc huyện Tân Yên PhíaTây giáp thị trấn Nhã Nam và xã An Dương, phía Đông giáp xã Tân Sỏi - YênThế phía Nam giáp xã Liên Sơn, xã Phúc Hoà, phía Bắc giáp xã Phồn Xương,Đồng Lạc (Yên Thế) Trụ sở UBND xã nằm cách trung tâm huyện 9 km về phíaBắc, xã Tân Trung được sáp nhập với xã Tân Cầu từ năm 1987, nay là xã Tân
Trang 13Trung Thống kê năm 2015 toàn xã có tổng diện tích đất tự nhiên là 979,62 ha,dân số 8.064 người với trên 2000 hộ nằm ở 18 thôn Xã có đường tỉnh lộ 294(Phú Bình đi Kép) chạy qua Cơ cấu kinh tế thuần nông, các ngành nghề pháttriển còn chậm còn mang tính tự phát cần quy hoạch phát triển.
Về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên:
Là một xã miền núi, diện tích đồi núi chiếm trên 50% diện tích của toàn
xã, sự phân bố ấy lại không đồng đều Lại có những vùng đồi nằm nối tiếp nhaunhư bát úp vượt cao hẳn lên giữa các cánh đồng tạo nên cảnh tượng như cánhđồng len lỏi vào tận sường đồi Về địa hình của xã cao về phía Đông Bắc thoải
về phía Tây Nam Độ nghiêng này đã tạo thành dòng chảy của các con suối,dòng kênh chạy qua Khí hậu nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa của Đồng bằngtrung du Bắc bộ, có nền nhiệt độ cao, nhiệt độ trung bình hàng năm là 22-25oC,nhiệt độ cao nhất (tháng 6) là 39oC, nhiệt độ thấp nhất (tháng 12) là 8,2oC
Vùng chủ yếu có thế mạnh về lâm nghiệp và nông nghiệp là chủ đạo Khíhậu nóng ẩm khá thuận lợi cho canh tác mùa màng bên cạnh đó, với địa thếtương đối bằng phẳng rất thích hợp cho trồng trọt, chăn nuôi phát triển Tàinguyên đất, nước, rừng, khoáng sản tương đối phong phú và đa dạng tạo điềukiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn
Về kinh tế:
Sản xuất nông nghiệp 6 tháng đầu năm 2017 ước đạt 154, 9 tỷ đồng, trong
đó khu vực I đạt 93,1 tỷ đồng; khu vực II đạt 17,1 tỷ đồng và khu vực III đạt44,7 tỷ đồng
Giao thông, thủy lợi và xây dựng được triển khai đồng bộ Đã thực hiệnnạo vét kênh mương nội đồng khoảng 62,9 km bên cạnh đó, cho phát quanghành lang dài khoảng 4,2 km để thuận tiện cho hoạt động giao thống tuyếnhuyện
Công nghiệp, dịch vụ tiếp tục giữ vững ổn định Giá trị sản xuất ước đạt16,7 tỷ đồng hoàn thành 50,2% so với kế hoạch định ra
Trong lĩnh vực tài nguyên – môi trường đã GQTTHC cho 30/100 hộ bêncạnh việc rà soát nhằm đảm bảo quyền lợi cho người dân
Trang 14 Về lịch sử - văn hóa:
Tân Trung là một xã có nhiều dích lịch sử mang bản sắc văn hoá dân tộcViệt nam Đặc biệt đó là khu quần thể Di tích lịch sử Đình Hả, nơi đây chính lànơi Đề Nắm đã làm lễ tế cờ khởi nguồn cho cuộc khởi nghĩa Hoàng Hoa Thámnăm 1884 Hàng năm cứ vào dịp 16 thánh giêng Đảng bộ, chính quyền và nhândân trong xã lại tổ chức mở hội làm lễ dâng hương để tưởng nhớ tới đến tướng
Đề Nắm và các nghĩa quân của quê hương đã hy sinh trọn đời mình để bảo vệnền độc lập tự do của Tổ quốc, của quê hương
Về Nội chính:
Công tác xây dựng chính quyền, CCHC được triển khai nghiêm túc vàđồng bộ Công tác thanh tra, kiểm tra được tăng cường chú trọng tính hiệu lực,hiệu quả CCHC thu được nhiều kết quả nổi bật, BPTNTKQ đã hoàn thành tốtnhiệm vụ được giao Công tác tiếp dân và giải quyết đơn thư, khiếu nại: Trong 6tháng đầu năm 2017 đã tổ chức 26 buổi tiếp dân Tiếp nhận 3 đơn khiếu nại vàkịp thời tháo gỡ khúc mắc của nhân dân theo đúng thủ tục luật định
An ninh – quốc phóng tiếp tục được củng cố và tăng cường Công táctuyển quân thực hiện nghĩa vụ quân sự đầu năm 2017 đã hoàn thành tốt nhiệmnhiệm vụ
Về Tài chính - tín dụng:
Tổng thu ngân sách 6 tháng đầu năm 2017 đạt hơn 3,5 tỷ đồng cân đối vớitổng chi ngân sách và đạt 53% so với dự toán năm
Tổng huy động vốn tín dụng ước đạt 51,6 tỷ đồng
1.2 Hệ thống văn bản của Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung
1.2.1 Văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung
Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức CQĐP năm 2015
Nghị định số: 159/2005/NĐ-CP về phân loại đơn vị hành chính xã,phường, thị trấn
Nghị định số: 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ
về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với CB, CC ở xã,
Trang 15phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã.
Nghị định số: 112/2011/NĐ-CP ngày 05 tháng 12 năm 2011 của Chínhphủ về CC xã, phường, thị trấn
Thông tư liên tịch số: 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH hướngdẫn thực hiện Nghị định số: 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 củaChính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với CB, CC ở
xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã
Thông tư số: 06/2012/TT-BNV hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụthể, nhiệm vụ và tuyển dụng CC xã, phường, thị trấn
Quyết định số: 313/2014/QĐ-UBND ban hành quy định quản lý cán bộchuyên trách xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
Thông báo số: 02/TB-UBND ngày 10/10/2016 về giờ làm việc mùa đông(Có phụ lục kèm theo)
Thông báo số: 04/TB-UBND ngày 14/4/2017 về giờ làm việc mùa hè (Cóphụ lục kèm theo)
Thông báo số: 25/TB-UBND về phân công nhiệm vụ cho CB, CC UBND
xã Tân Trung (Có phụ lục kèm theo)
Trang 161.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung
1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung
Cơ cấu tổ chức UBND xã Tân Trung được thực hiện theo Luật Tổ chứcCQĐP năm 2015 và thực hiện theo Nghị định số: 92/2009/NĐ-CP ngày 22tháng 10 năm 2009 quy định về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sáchđối với cán bộ, CC ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động khôngchuyên trách ở cấp xã và Nghị định số: 112/2011/NĐ-CP ngày 05 tháng 12 năm
2011 của Chính phủ về CC xã, phường, thị trấn Xã Tân Trung là cấp xã loại IInên tổ chức không quá 23 người và hiện giữ đủ số lượng này Hiện nay, 22 CB,
CC và 1 lao động hợp đồng 68 tại UBND xã Tân Trung được tổ chức như sau:
Cán bộ xã gồm 10 người:
Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐND: Đ/c Trương Tiến Dũng
Phó Bí thư Đảng ủy: Đ/c Nguyễn Văn Khoa
Phó chủ tịch HĐND: Đ/c Bùi Văn Thu
Chủ tịch UBND: Đ/c Nguyễn Duy Long
Phó chủ tịch UBND: Đ/c Nguyễn Văn Nhưỡng
Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc: Đ/c Nguyễn Văn Hùng
Chủ tịch Hội Phụ nữ: Đ/c Ngô Thị Nga
Chủ tịch Hội Nông dân: Đ/c Phạm Xuân Hoài
Chủ tịch Hội Cựu chiến binh: Đ/c Đặng Công Quyền
Bí thư Đoàn Thanh niên: Đ/c Nguyễn Thị Huyền
7 chức danh CC xã gồm 12 người và 1 lao động hợp đồng 68:
Trưởng Công an xã: Đ/c Đặng Văn Vĩnh
Chỉ huy Trưởng Quân sự: Đ/c Nguyễn Hồng Quảng
Văn phòng – Thống kê: Đ/c Nguyễn Văn Quảng; Hà Thị Thúy Hằng
Tài chính – Kế toán: Đ/c Nguyễn Thị Hậu; Đ/c Nguyễn Xuân Hưởng
Văn hoá – Xã hội: Đ/c Dương Văn Hồng; Đ/c Nguyễn Thị Phương
Địa chính – Xây dựng: Đ/c Phạm Kim Thoa; Đ/c Nguyễn Thị KimNhung
Tư pháp – Hộ tịch: Đ/c Nguyễn Văn Phương
Trang 17Văn phòng – thống kê
Địa chính – nông nghiệp – xây dựng và môi trường
Tài chính – kế toán
Tư pháp – hộ tịch
Văn hóa – xã hội
1.3.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của người đứng đầu cơ quan và đội ngũ công chức chuyên môn tại Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung
1.3.2.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của người đứng đầu cơ quan
Về vị trí:
Chủ tịch UBND xã là người đứng đầu UBND xã - người sẽ chèo lái con
thuyền của tổ chức theo đúng định hướng đã đề ra
Về nhiệm vụ, quyền hạn:
Theo Điều 36, Luật Tổ chức CQĐP năm 2015 về Chủ tịch UBND xã:
“1 Lãnh đạo và điều hành công việc của Ủy ban nhân dân, các thành viên Ủy ban nhân dân xã.
Trang 18Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của 7 chức danh CC chuyên môn tại UBND
xã Tân Trung được thực hiện theo Thông tư số: 06/2012/TT-BNV hướng dẫn vềchức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng CC xã, phường, thị trấn.Ngoài ra, Thông báo số: 25/TB-UBND về phân công nhiệm vụ cho CB, CCUBND xã Tân Trung (Có phụ lục kèm theo) quy định cụ thể chi tiết về vị trí,nhiệm vụ và quyền hạn của 7 chức danh CC chuyên môn xã
1.4 Đội ngũ nhân sự của Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung
Sau Đại học: có 2 Đ/c CB là Thạc sỹ chiếm tỷ lệ 8,7%
Đại học: 11 Đ/c gồm 2 CB & 8 CC, 1 lao động hợp đồng 68 (47.8%)
Cao đẳng: 2 Đ/c gồm 1 CB & 1 CC chiếm tỷ lệ 8,7%
Trung cấp: 8 Đ/c chiếm tỷ lệ 34,8%
Có thể thấy, về mặt trình độ hầu hết CB, CC xã đều đáp ứng yêu cầu vềmặt chuyên môn và được đào tạo từ hệ trung cấp trở lên So với thời gian trước,trình độ Cao đẳng; Đại học và Sau Đại học đã tăng lên đáng kể chiếm tỷ lệ đáng
kể khoảng hơn 65% Thực tế, Đảng bộ và Chính quyền xã đã và đang tiếp tụcđẩy mạnh hoạt động đào tạo – bồi dưỡng hệ vừa làm vừa học để đáp ứng yêucầu hiện đại hóa hành chính nhà nước trong đó có cải cách TTHC để ứng dụnghiệu quả cơ chế một cửa tại BPTNTKQ tại UBND xã
1.4.2.2 Về thâm niên công tác
Thực hiện chủ trương “trẻ hóa”, nên hầu hết nhân sự tại UBND xã Tân
Trung rất năng động trong các vị trí được bố trí phân công công tác Theo đó:
Từ 1 đến 3 năm: 12 Đ/c chiếm tỷ lệ 52,2%
Từ 3 đến 5 năm: 3 Đ/c chiếm tỷ lệ 13%
Từ 5 đến 10 năm: 7 Đ/c chiếm tỷ lệ 30,5%
Từ 10 đến 12 năm: 1 Đ/c chiếm tỷ lệ 4,3%
Trang 19Có thể thấy mặc dù thâm niên công tác của đội ngũ CB, CC xã còn khákhiêm tốn Thâm niên công tác từ 5 năm trở lên chỉ chiếm khoảng gần 35% song
đây cũng là những kết quả đáng khích lệ đối với sự “trẻ hóa” nhân sự trong tổ
chức Điều đó có thể thấy được sự quan tâm thu hút nhân lực chất lượng cao củachính quyền cấp trên đối với địa phương không chỉ chú trọng vào kinh nghiệmcông tác mà còn chú trọng tới năng lực, phẩm chất và học vấn của nhân sự trong
tổ chức Nhờ đó, họ an tâm trong công việc và đóng góp sức mình xây dựng địaphương ngày 1 tốt đẹp, giàu mạnh vì mục tiêu phát triển bền vững
1.4.2.3 Về kỹ năng chuyên môn
Hầu hết đội ngũ CB, CC đều có năng lực công tác tốt và có các kỹ năngchuyên môn cần thiết để đảm nhận công tác như: Soạn thảo và ban hành vănbản; quản lý và giải quyết văn bản; lập, lưu hồ sơ; tổ chức và quản lý con dấucùng với các kỹ năng như làm việc nhóm; quản lý thời gian; lãnh đạo; tổ chức
và điều hành hội họp Hơn nữa, nhiều CB, CC trong cơ quan đang trong quátrình thực hiện chủ trương đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực đội ngũ
CB, CC theo Nghị quyết 30c của Chính phủ Nhờ hoạt động này mà họ có cơhội được học tập và bồi dưỡng thêm kiến thức nghiệp vụ quản lý nhà nước vềlĩnh vực bản thân đang công tác và giải quyết công việc được tốt hơn theohướng hiệu lực, hiệu quả và đồng bộ
1.5 Cơ sở vật chất, tài chính của Uỷ ban nhân dân xã Tân Trung
1.5.1 Công sở
Công sở được hiểu là trụ sở cơ quan, là nơi làm việc của cơ quan
Công sở UBND xã Tân Trung còn khá đơn giản với thiết kế 2 tầng làmviệc chia làm 16 phòng gồm cả tầng 1 và 2 với 1 cầu thang chính kết nối cáctầng với nhau bao gồm các phòng làm việc của Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy; Chủtịch, Phó Chủ tịch UBND, HĐND; phòng chuyên môn của 7 chức danh CC vàphòng họp
1.5.2 Trang thiết bị làm việc
Tính đến tháng 6 năm 2017, UBND xã có 15 máy tính Số máy hoạt độngtốt là 11, còn lại 4 máy cần được nâng cấp
Trang 20 Máy photo: 1 chiếc tại Văn phòng – Thống kê xã.
Máy in: 16 chiếc tướng ứng với 16 phòng của UBND xã Tân Trung
Quạt điện: 16 chiếc
Máy điều hòa: 4 chiếc
Điện thoại cố định: 4 chiếc dành cho Lãnh đạo và Văn phòng UBND
Bàn làm việc: 32 chiếc
Ghế ngồi: gồm 8 ghế xoay và 32 ghế đẩu bên cạnh 6 bộ bàn ghế tiếpkhách
Dãy ghế ngồi chờ cho công dân: 1 chiếc
Bảng công khai quy định các thủ tục hành chính, phí và lệ phí ở cáclĩnh vực gồm 15 chiếc và các trang thiết bị cần thiết khác để đáp ứng nhu cầulàm việc và yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động cơ quan nhànước
Thực hiện chi ngân sách chủ yếu là chi sự nghiệp văn xã; chi sự nghiệpmôi trường; chi quản lý hành chính; chi quốc phòng và chi khác ngân sách
Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 2013 đi vào thực tiễn đời sống
nên Tài chính xã đã thực hiện dự toán và đạt được nhiều kết quả khả quan trongthu và chi ngân sách vì mục đích phục vụ chi tiêu công và được đội ngũ CB, CCđịa phương nhiệt liệt hưởng ứng
CHƯƠNG 2 GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI XÃ TÂN TRUNG,
HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG 2.1 Khái quát chung về giải quyết thủ tục hành chính
Trang 212.1.1 Một số khái niệm cơ bản
“Thủ tục” là những quy tắc, chế độ, phép tắc hay quy định chung phải
tuân theo khi thực hiện 1 công việc nhất định
“TTHC” được hiểu là là trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ và yêu cầu,
điều kiện do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định để giải quyết mộtcông việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức công dân
“GQTTHC” là hoạt động để các cơ quan nhà nước có thể thực hiện các
hoạt động quản lý nhà nước, bao gồm: trình tự thành lập các công sở; trình tự bổnhiệm, bãi nhiệm, điều động CB, CC; trình tự lập quy, áp dụng quy phạm phápluật để đảm bảo các quyền chủ thể, trình tự điều hành, tổ chức các tác nghiệphành chính
“BPTNTKQ” là đầu mối tập trung hướng dẫn TTHC, tiếp nhận hồ sơ của
cá nhân, tổ chức để chuyển đến các cơ quan chuyên môn hoặc cấp có thẩmquyền giải quyết và nhận, trả kết quả cho cá nhân, tổ chức
2.1.2 Đặc điểm và vai trò của thủ tục hành chính
2.1.2.1 Đặc điểm của thủ tục hành chính
Thứ nhất, TTHC được điều chỉnh bằng quy phạm thủ tục – là cơ sở pháp
lý cho các cơ quan nhà nước thực hiện chức năng của mình
Thứ hai, TTHC là trình tự thực hiện thẩm quyền trong hoạt động quản lý
hành chính nhà nước Xét trong quá trình giải quyết công việc của các cơ quanhành chính nhà, nước thì TTHC là cách thức, trình tự mà các cơ quan hànhchính nhà nước áp dụng để giải quyết các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật
Thứ ba, TTHC rất đa dạng và phức tạp, bởi do nhiều cơ quan và CC nhà
nước thực hiện
Cuối cùng, TTHC có tính năng động hơn so với các quy phạm nội dung
của luật hành chính, đòi hỏi phải thay đổi nhanh hơn để thích ứng và phù hợpvới nhu cầu thực tế của đời sống xã hội
2.1.2.2 Về vai trò của thủ tục hành chính
TTHC vai trò to lớn trong hoạt động lập pháp, lập quy mà còn hết sức cầnthiết để có nhận thức đúng đắn trong hoạt động quản lý nhà nước đặc biệt là
Trang 22trong tiến trình cải cách nền hành chính.
TTHC được quy định nhằm tạo ra trật tự trong hoạt động quản lý của các
cơ quan Nhà nước khi tiến hành các hoạt động quản lý của mình Có thể nóiTTHC là các quy phạm thủ tục của luật hành chính quy định cách thức tiến hànhcác hoạt động quản lý hành chính nên chúng tạo ra cơ sở và điều kiện cần thiết
để các cơ quan quản lý nhà nước giải quyết các công việc của người dân theoluật định, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của các tổ chức và công dân
TTHC có vai trò quan trọng trong quản lý hành chính nhà nước Nếukhông có TTHC thì mọi chính sách, chủ trương của Đảng và Nhà nước ban hành
sẽ khó được thực thi Có thể nói TTHC là công cụ và phương tiện để đưa phápluật vào đời sống
Đảm bảo cho các quyết định hành chính được thi hành thống nhất và cóthể kiểm tra được tính hợp pháp và hợp lý của quyết định hành chính thôngqua TTHC
Là sự biểu hiện trình độ văn hoá, mức độ văn minh của nền hànhchính cũng là cơ sở pháp lý cần tuân thủ để giải quyết những vụ việc phát sinh
về quyền và nghĩa vụ đối với các chủ thể liên quan
2.1.3.3.Theo chức năng chuyên môn
Theo cách phân loại này, có các loại TTHC như sau:
- Thủ tục cung cấp các dịch vụ thông tin