1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Công tác giải quyết thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dân huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

31 480 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 75,91 KB

Nội dung

MỤC LỤC Phần mở đầu 1 Chương 1.Một số vấn đề lý luận về công tác giải quyết thủ tục hành chính tại UBND huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 4 1.1 Một số vấn đề lý luận về công tác giải quyết thủ tục hành chính tại UBND huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 4 1.1.1 Khái niệm 4 1.1.2 Đặc điểm và các nguyên tắc của thủ tục hành chính 4 1.1.3 Ý nghĩa của TTHC 5 1.2Tổng quan về UBND huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 5 1.2.1 Đặc điểm, tình hình kinh tế xã hội huyện Văn Lãng Lạng Sơn 5 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND 7 1.2.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 8 Tiểu kết 11 Chương 2.Thực trạng công tác giải quyết thủ tục hành chính tại UBND huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 13 2.1 Đặc điểm và các nguyên tắc của thủ tục hành chính 13 2.2 Trách nhiệm của cán bộ công chức được phân công thực hiện TTHC 14 2.3 Phạm vi giải quyết TTHC tại UBND huyện Văn Lãng 15 2.4 Quy trình giải quyết TTHC tại UBND huyện Văn Lãng 15 2.5 Đánh giá tình hình giải quyết TTHC tại UBND huyện Văn Lãng 19 2.5.1 Những kết quả đạt được 19 2.5.2 Những hạn chế còn tồn tại trong công tác giải quyết thủ tục hành chính tại UBND huyện Văn Lãng 21 2.5.3 Nguyên nhân của những hạn chế 23 Tiểu kết 24 Chương 3.Kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục hành chính tại UBND huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 25 3.1 Về công tác lãnh đạo 25 3.2 Về công tác cán bộ 26 3.3 Về tổ chức hoạt động 27 3.4 Về công tác tuyên truyền, giáo dục 28 KẾT LUẬN 30

Trang 1

MỤC LỤC

Phần mở đầu 1

Chương 1 Một số vấn đề lý luận về công tác giải quyết thủ tục hành chính tại UBND huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 4

1.1 Một số vấn đề lý luận về công tác giải quyết thủ tục hành chính tại UBND huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 4

1.1.1 Khái niệm 4

1.1.2 Đặc điểm và các nguyên tắc của thủ tục hành chính 4

1.1.3 Ý nghĩa của TTHC 5

1.2 Tổng quan về UBND huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 5

1.2.1 Đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội huyện Văn Lãng - Lạng Sơn 5

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND 7

1.2.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 8

Tiểu kết 11

Chương 2 Thực trạng công tác giải quyết thủ tục hành chính tại UBND huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 13

2.1 Đặc điểm và các nguyên tắc của thủ tục hành chính 13

2.2 Trách nhiệm của cán bộ công chức được phân công thực hiện TTHC 14

2.3 Phạm vi giải quyết TTHC tại UBND huyện Văn Lãng 15

2.4 Quy trình giải quyết TTHC tại UBND huyện Văn Lãng 15

2.5 Đánh giá tình hình giải quyết TTHC tại UBND huyện Văn Lãng.19 2.5.1 Những kết quả đạt được 19

2.5.2 Những hạn chế còn tồn tại trong công tác giải quyết thủ tục hành chính tại UBND huyện Văn Lãng 21

2.5.3 Nguyên nhân của những hạn chế 23

Tiểu kết 24

Chương 3 Kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục hành chính tại UBND huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 25

3.1 Về công tác lãnh đạo 25

3.2 Về công tác cán bộ 26

3.3 Về tổ chức hoạt động 27

3.4 Về công tác tuyên truyền, giáo dục 28

KẾT LUẬN 30

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Thực tập tốt nghiệp là nội dung bắt buộc trong chương trình đào tạo củasinh viên chuyên ngành Quản lý nhà nước Thực tập giúp cho sinh viên hệthống hóa, củng cố và áp dụng các kiến thức chuyên ngành Quản lý nhà nướcvào thực tiễn tại các cơ quan; nhận biết được những điểm mạnh, điểm yếu vànhững kiến thức, kĩ năng cần trang bị thêm để phục vụ cho hoạt động nghềnghiệp của bản thân cho tương lai, thiết lập các mối quan hệ nghề nghiệp và mởrộng cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp

Qua quá trình thực tập sinh viên trang bị được cho mình các kỹ năng như:quan sát, thực hành và tìm hiểu thực tế về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn; quy trình hoạt động; một số nghiệp vụ cụ thể như soạn thảo, banhành văn bản, giải quyết thủ tục hành chính, quản lý nhân sự của một cơ quanquản lý nhà nước cụ thể Cùng đó, TTHC là những giấy tờ quan trọng gắn chặtvới mỗi cá nhân, nó bao gồm rất nhiều giấy tờ khác nhau là mối liên kết mậtthiết giữa pháp luật và nhân dân

Trong quá trình thực hiện giải quyết TTHC, mỗi cơ quan, đơn vị, mỗi cá nhân CB, CC được giao trách nhiệm giải quyết TTHC chính đều cố gắng để hoàn thành tốt công việc được giao Tuy nhiên, lâu nay trong con mắt của ngườidân thì TTHC luôn phức tạp, rườm rà, thiếu công khai, minh bạch Điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc giải quyết công việc của người dân, giảm lòng tin của nhân dân đối với nhà nước và bộ máy hành chính nhà nước Có không ít những phản ánh từ phía người dân và rồi cũng không ít những ý kiến của các

CB, CC làm việc Để nhận thấy rõ và thực tế hơn về vấn đề nhạy cảm này tôi

xin được chọn đề tài của mình là: “Công tác giải quyết thủ tục hành chính tại

Ủy ban nhân dân huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn”

2 Mục đích nghiên cứu

Trang 3

Thứ nhất, nắm được tổng quan sơ lược về UBND huyệnVăn Lãng, tỉnh

Lạng Sơn

Thứ hai, cung cấp những căn cứ khoa học cho việc xác định nguyên nhân

của từng mặt hạn chế còn tồn tại trong quá trình giải quyết TTHC tại UBNDhuyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

Thứ ba, khảo sát tình hình và đưa ra được thực trạng giải quyết TTHC tại

UBND huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

Thứ tư, đánh giá trung thực, khách quan, xác định được ưu điểm – hạn

chế về thực trạng giải quyết TTHC tại UBND huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

Trên cơ sở đó, đưa ra một số đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quảcủa công tác giải quyết TTHC tại UBND huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

3 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng giải quyết TTHC tại UBND huyệnVăn Lãng, tỉnh Lạng Sơn và cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chức năng trongquá trình giải quyết công việc Tổng hợp tình hình thực tiễn để cung cấp nhữngcăn cứ khách quan, chính xác cho việc đánh giá hiệu quả công tác giải quyếtTTHC tại UBND huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

4 Phạm vi nghiên cứu

Không gian nghiên cứu: Hoạt động giải quyết TTHC trên mọi lĩnh vựcthuộc thẩm quyền của UBND huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 01/01/2016 đến ngày 30/12/2016

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng các phương pháp sau: Phươngpháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê xã hội học, phương pháp nghiêncứu lý thuyết, khảo sát thực tiễn để nghiên cứu các đối tượng trên Ngoài ra, tôi

đã kết hợp với phương pháp quan sát, mô tả để có một bài nghiên cứu hoànthiện hơn

Trang 4

6 Tình hình nghiên cứu

Hiện nay trên địa bàn huyện Văn Lãng chưa có tác giả nào nghiên cứu về

đề tài thực trạng công tác giải quyết TTHC tại UBND huyện Văn Lãng

Một số bài viết liên quan đến cải cách hành chính như:

- Đào Trí Úc (2007), Đánh giá kết quả của cải cách hành chính và cácgiải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính ở nước ta, Nxb Công an nhândân, Hà Nội;

- Phạm Hồng Thái và Đinh Văn Mậu (2009), Luật hành chính ViệtNam, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội;

- Nguyễn Ngọc Hiến (2001), Các giải pháp thúc đẩy cải cách hànhchính ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

7 Kết cấu báo cáo

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục thìnội dung bài báo cáo gồm ba chương chính:

Chương 1: Một số lý luận về công tác giải quyết thủ tục hành chính tại UBND huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn.

Chương 2:Công tác giải quyết thủ tục hành chính tại UBND huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn.

Chương 3: Kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục hành chính tại UBND huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn.

Trang 5

Chương 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI UBND HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN 1.1 Một số vấn đề lý luận về công tác giải quyết thủ tục hành chính tại UBND huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

1.1.1 Khái niệm

Theo Điều 3 Nghị định số: 63/2010/NĐ-CP Về kiểm soát thủ tục hành

chính quy định : “Thủ tục hành chính là trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ và

yêu cầu, điều kiện do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định để giải quyết một công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức”.

1.1.2 Đặc điểm và các nguyên tắc của thủ tục hành chính

- Đặc điểm:

Thứ nhất: TTHC được luật hành chính quy định chặt chẽ

Thứ hai: TTHC được thực hiện chủ yếu ngoài trình tự tòa án

Thứ ba: Các quy phạm TTHC không chỉ quy định thủ tục thực hiện quy

phạm vật chất của ngành luật hành chính, mà cả quy phạm vật chất của hầu hếtcác ngành luật khác

Trang 6

Thứ ba, bảo đảm tính liên thông, kịp thời, chính xác, không gây phiền hà

trong thực hiện thủ tục hành chính

Thứ tư, bảo đảm quyền được phản ánh, kiến nghị của các cá nhân, tổ

chức đối với các thủ tục hành chính

Thứ năm, đề cao trách nhiệm của cán bộ, công chức trong giải quyết công

việc cho cá nhân, tổ chức

1.1.3 Ý nghĩa của TTHC

- TTHC bảo đảm các quyết định hành chính được thi hành

- TTHC bảo đảm cho việc thi hành các quyết định được thống nhất và có thểkiểm tra được tính hợp pháp, hợp lý cũng như các hệ quả của việc thựchiện các quyết định hành chính tạo ra

- TTHC khi được xây dựng và vận dụng một cách hợp lý sẽ tạo khả năngsáng tạo trong công việc, đem lại hiệu quả thiết thực cho quản lý nhà nước

1 Tổng quan về UBND huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

1.2.1 Đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội huyện Văn Lãng - Lạng Sơn

 Đặc điểm tự nhiên

Văn Lãng là một Huyện miền núi, biên giới nằm ở phía Đông Bắc tỉnhLạng Sơn, cách thành phố Lạng Sơn 30km, cách thủ đô Hà Nội 190km Địahình chủ yếu là đồi núi thấp, thung lũng bồn địa và địa hình đá vôi, trong đóđồi núi chiếm ưu thế, địa hình núi đá vôi tạo thuận lợi cho ngành sản xuất vậtliệu xây dựng

Do vị trí địa lý với núi đá hình cánh cung nên Văn Lãng chịu ảnh hưởngcủa gió mùa đông bắc sớm và mạnh nhất nhưng gió mùa đông nam và bão đi

Trang 7

vào khó khăn hơn vì bị cánh cung Bắc Sơn cản trở Tạo điều kiện thuận lợi chocác hoạt động kinh tế - xã hội phát triển.

Đất đai thích hợp cho trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp, nôngnghiệp Rừng rất phong phú, đa dạng cho phép phát triển các cây trồng nhiệt đới

và cây công nghiệp lâu năm Có một số mỏ khoáng sản với trữ lượng nhỏ:

 Đặc điểm kinh tế

Giao thông: Các tuyến đường tỉnh lộ được nâng cấp với tổng chiều dài94km Đồng thời mở mới các tuyến đường vành đai biên giới: Bình Nghi - NàHình - Nà Phân - Nà Vạc - Nà Ngoà - Bản Thảu

Hệ thống các công trình thuỷ lợi: Có cụm công trình mới ở các xã biêngiới, các xã khu vực III Có các công trình nhỏ do nhà nước cấp vật tư và ngườidân tự đóng góp công sức như các kênh mương ở Lũng Vài, Nà Tồng, Bản Hu

Bưu chính viễn thông: Có hệ thống bưu điện văn hoá ở mỗi xã

Kết cấu cơ sở hạ tầng nông thôn được ưu tiên đầu tư như hệ thống đườnggiao thông nông thôn, lưới điện, các công trình đập, mương thủy lợi, hệ thốngtrường học, nhà văn hóa thôn, hỗ trợ hộ nghèo làm nhà ở, công trình nướcsạch, bộ mặt nông thôn có nhiều đổi mới, chất lượng cuộc sống dần được cảithiện

 Đặc điểm văn hoá - xã hội

Huyện Văn Lãng hiện nay chia làm 20 đơn vị hành chính gồm có 19 xã

và 01 thị trấn, trong đó có 215 thôn, 08 khu phố, dân số gần 50.000 người, có 4dân tộc chính: Tày, Nùng, Kinh, Hoa

Trang 8

Giáo dục - đào tạo những năm qua đã có nhiều chuyển biến tích cực Góp

phần đưa sự nghiệp giáo dục của huyện từng bước đáp ứng yêu cầu đổi mới,quy mô trường lớp ổn định và phát triển

Công tác chăm sóc sức khỏe, phòng chống dịch bệnh, dân số từng bướcđược nâng cao về chất lượng: Cơ sở vật chất trang thiết bị y tế được trang bịcủng cố, cơ bản đáp ứng được nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân

Hoạt động văn hoá - thông tin, thể dục thể thao được kiện toàn và củng

cố, cơ sở vật chất kỹ thuật được tăng cường

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND

 Chức năng của Uỷ ban nhân dân

UBND huyện Văn Lãng thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địaphương, góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hànhchính nhà nước từ trung ương tới cơ sở

 Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND

UBND huyện Văn Lãng có nhiệm vụ, quyền hạn sau:

Xây dựng, trình HĐND huyện quyết định các nội dung quy định tại Luật

tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 và tổ chức thực hiện cácnghị quyết của HĐND huyện

Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của cơ quanchuyên môn thuộc UBND huyện Văn Lãng

Tổ chức thực hiện ngân sách huyện; thực hiện các nhiệm vụ phát triểnkinh tế - xã hội, phát triển công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ, du lịch,nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, mạng lưới giao thông, thủy lợi, xây dựngđiểm dân cư nông thôn; quản lý và sử dụng đất đai, rừng núi, sông hồ, tài

Trang 9

nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên thiên nhiên khác; bảo vệ môitrường trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật.

Thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp

và pháp luật, xây dựng chính quyền và địa giới hành chính, giáo dục, đào tạo,khoa học, công nghệ, văn hóa, thông tin, thể thao, y tế, lao động, chính sách xãhội, dân tộc, tôn giáo, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, hành chính tưpháp, bổ trợ tư pháp và các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của phápluật Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp, ủyquyền

Phân cấp, ủy quyền cho UBND cấp xã, cơ quan, tổ chức khác thựchiện các nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện

1.2.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

Phòng Tư pháp:

Tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nướcvề: Công tác xây dựng và thi hành pháp luật, theo dõi thi hành pháp luật, kiểmtra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật, kiểm soát TTHC, phổ biến, giáo dụcpháp luật; hòa giải ở cơ sở, trợ giúp pháp lý, nuôi con nuôi, hộ tịch, chứng thực,bồi thường nhà nước và các công tác tư pháp khác theo quy định của pháp luật;quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính

Trang 10

Phòng Tài chính - Kế hoạch:

Tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nướcvề; Tài chính; kế hoạch và đầu tư; đăng ký kinh doanh; tổng hợp và thống nhấtquản lý các vấn đề về doanh nghiệp, hợp tác xã, kinh tế tư nhân

Phòng Tài nguyên và Môi trường:

Tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nướcvề: Đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản; môi trường

Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội;

Tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nướcvề: Việc làm; dạy nghề; lao động, tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội; antoàn lao động; người có công; bảo trợ xã hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em; bìnhđẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội

Phòng Văn hóa và Thông tin:

Tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nướcvề: Văn hóa; gia đình; thể dục, thể thao; du lịch; quảng cáo; bưu chính; viễnthông; công nghệ thông tin; phát thanh truyền hình; báo chí; xuất bản; thông tin

cơ sở; thông tin đối ngoại; hạ tầng thông tin

Phòng Giáo dục và Đào tạo:

Tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nướcvề: Chương trình và nội dung giáo dục và đào tạo; tiêu chuẩn nhà giáo và tiêuchuẩn cán bộ quản lý giáo dục; tiêu chuẩn cơ sở vật chất, thiết bị trường học và

đồ chơi trẻ em; quy chế thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ; bảo đảm chất lượnggiáo dục và đào tạo

Phòng Y tế:

Tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nướcvề: Y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng; y dược cổtruyền; sức khỏe sinh sản; trang thiết bị y tế; dược; mỹ phẩm; an toàn thựcphẩm; bảo hiểm y tế; dân số - kế hoạch hóa gia đình

Trang 11

 Thanh tra huyện:

Tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nướcvề: Công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong phạm vi quản lý nhànước của UBND cấp huyện; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra giải quyếtkhiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật

Văn phòng HĐND và UBND huyện.

Tham mưu tổng hợp cho HĐND và UBND về: Hoạt động của HĐND,UBND; tham mưu cho Chủ tịch UBND về chỉ đạo, điều hành của Chủ tịchUBND; cung cấp thông tin phục vụ quản lý và hoạt động của HĐND, UBND vàcác cơ quan nhà nước ở địa phương; bảo đảm cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạtđộng của HĐND và UBND; trực tiếp quản lý và chỉ đạo hoạt động của Bộ phậntiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông; hướng dẫn,tiếp nhận hồ sơ của cá nhân, tổ chức trên tất cả các lĩnh vực thuộc thẩm quyềngiải quyết của UBND cấp huyện, chuyển hồ sơ đến các cơ quan chuyên mônthuộc UBND cấp huyện giải quyết và nhận kết quả để trả cho cá nhân, tổ chức

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về:Nông nghiệp; lâm nghiệp; diêm nghiệp; thủy lợi; thủy sản; phát triển nông thôn;phòng, chống thiên tai; chất lượng, an toàn thực phẩm đối với nông sản, lâmsản, thủy sản, muối; phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại nông thôn, kinh tếhợp tác xã nông, lâm, ngư, diêm nghiệp gắn với ngành nghề, làng nghề nôngthôn;

Trang 12

nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao (bao gồm: cấp nước, thoát nước đô thị

và khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao, cơ sở sản xuất vật liệu xâydựng; chiếu sáng đô thị, cây xanh đô thị; quản lý nghĩa trang, trừ nghĩa trangliệt sĩ; quản lý xây dựng ngầm đô thị; quản lý sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹthuật đô thị); nhà ở; công sở; vật liệu xây dựng; giao thông; khoa học và côngnghệ

 Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả:

Tiếp tổ chức, công dân tại nơi làm việc của Bộ phận tiếp nhận và trả kếtquả khi có yêu cầu giải quyết công việc trong phạm vi thẩm quyền của UBNDhuyện được quy định giải quyết theo cơ chế một cửa

Các trường hợp yêu cầu giải quyết công việc nhưng không thuộc thẩmquyền thì hướng dẫn tổ chức, công dân đến cơ quan chức năng có thẩm quyềngiải quyết

Hướng dẫn tổ chức và công dân về thủ tục, hồ sơ theo quy định; kiểm tra,cập nhật dữ liệu vào phần mềm xử lý công việc; vào sổ theo dõi, viết phiếu tiếpnhận hồ sơ và giấy hẹn thời gian trả kết quả đối với các hồ sơ được thụ lý Đốivới các hồ sơ chưa hoàn chỉnh thì hướng dẫn một lần, đầy đủ để tổ chức, côngdân bổ sung, hoàn chỉnh theo quy định

Chuyển hồ sơ đã thụ lý đến các phòng ban chuyên môn, đơn vị liên quangiải quyết theo thời gian, trình tự, thủ tục quy định

Trả kết quả, tổ chức thu phí, lệ phí theo quy định.

TIỂU KẾT

Trong chương 1: Một số vấn đề lý luận về cải cách thủ tục hành chínhtheo cơ chế một cửa và tổng quan về UBND huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

Từ những vấn đề được nêu ở trong chương 1, đã làm rõ được vấn đề lý luận của

đề tài cũng như thấy được một cách tổng quan nhất về điều kiện tự nhiên, kinh

Trang 13

tế - xã hội ở địa phương Đó cũng là cơ sở để chúng tôi triển khai chương 2 mộtcách thuận lợi.

Trang 14

Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

TẠI UBND HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN

2.1 Đặc điểm và các nguyên tắc của thủ tục hành chính

- Đặc điểm:

Thứ nhất: TTHC được luật hành chính quy định chặt chẽ

Thứ hai: TTHC được thực hiện chủ yếu ngoài trình tự tòa án

Thứ ba: Các quy phạm TTHC không chỉ quy định thủ tục thực hiện quy

phạm vật chất của ngành luật hành chính, mà cả quy phạm vật chất của hầu hếtcác ngành luật khác

Thứ năm, đề cao trách nhiệm của cán bộ, công chức trong giải quyết công

việc cho cá nhân, tổ chức

Trang 15

2.2 Trách nhiệm của cán bộ công chức được phân công thực hiện TTHC

Theo Điều 20, Nghị định số 63/2010/NĐ-CP Về kiểm soát thủ tục hànhchính quy định:

Trách nhiệm của CB, CC được phân công thực hiện TTHC gồm:

Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ nhiệm vụ được giao trong quá trình thựchiện TTHC

Phải tạo thuận lợi cho đối tượng thực hiện TTHC; có tác phong, thái độlịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng,mạch lạc trong thực hiện TTHC

Tiếp nhận và giải quyết hồ sơ của cá nhân, tổ chức theo quy định

Hướng dẫn tổ chức, cá nhân thực hiện trình tự, hồ sơ hành chính đầy đủ,

rõ ràng, chính xác không để tổ chức, cá nhân phải đi lại bổ sung hồ sơ quá hailần cho một vụ việc, trừ trường hợp tổ chức, cá nhân thực hiện không đúng theohướng dẫn của cán bộ, công chức được phân công thực hiện TTHC

Chấp hành nghiêm túc các quy định của cấp có thẩm quyền về TTHC đãđược người đứng đầu Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương công bố

Chủ động tham mưu, đề xuất, sáng kiến cải tiến việc thực hiện TTHC;kịp thời phát hiện, kiến nghị với cơ quan, người có thẩm quyền để sửa đổi, bổsung, thay đổi hoặc hủy bỏ, bãi bỏ các quy định về TTHC không phù hợp, thiếukhả thi

Phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan trong việc thực hiệnTTHC

Ngày đăng: 05/12/2017, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w