MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Giới thiệu về khóa bồi dưỡng kiến thức quản lý hành chính Nhà nước 1 1.2. Lý do cá nhân quyết định tham dự khóa bồi dưỡng 1 1.3. Cấu trúc, nội dung chương trình khóa bồi dưỡng 2 1.4. Cấu trúc, nội dung của Tiểu luận tình huống. 2 1.5. Mong muốn, cám ơn. 3 PHẦN II: NỘI DUNG 4 2.1. Địa điểm, điều kiện xảy ra tình huống 4 2.1.1. Giới thiệu về cơ quan nơi diễn ra tình huống quản lý hành chính nhà nước 4 2.1.2. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của cơ quan 4 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ quan 5 2.1.4. Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan 5 2.2. Tình huống quản lý hành chính 5 Phần 1. Hoàn cảnh ra đời 5 Phần 2: Phân tích tình huống 7 1. Mục tiêu phân tích tình huống: 7 2. 2. Cơ sở lý luận: 7 3. Phân tích diễn biến tình huống: 12 4. Nguyên nhân tình huống: 13 5. Hậu quả của tình huống: 13 Phần 3: Xử lý tình huống 13 1. Mục tiêu xử lý tình huống: 13 2. Các phương án để giải quyết tình huống: 13 3.Các biện pháp thực hiện phương án: 14 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 3.1. Kết luận 15 3.1.1. Tầm quan trọng của công tác quản lý hành chính nhà nước. 15 3.1.2. Vai trò tham mưu giúp việc của Chuyên viên 16 3.1.3. Tính cấp thiết và tầm quan trọng của việc tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý hành chính nhà nước 18 3.1.4. Tác dụng của khóa bồi dưỡng đối với bản thân 19 3.1.5. Một số đề xuất về chương trình học, về lớp học đối với đơn vị tổ chức lớp 19 3.2. Kiến nghị 20 3.2.1. Đối với các cơ quan Đảng, Nhà nước 20 3.2.2. Đối với các cơ quan chức năng 21 3.2.3. Đối với mỗi cán bộ, công chức 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Giới thiệu về khóa bồi dưỡng kiến thức quản lý hành chính Nhà nước 1
1.2 Lý do cá nhân quyết định tham dự khóa bồi dưỡng 1
1.3 Cấu trúc, nội dung chương trình khóa bồi dưỡng 2
1.4 Cấu trúc, nội dung của Tiểu luận tình huống 2
1.5 Mong muốn, cám ơn 3
PHẦN II: NỘI DUNG 4
2.1 Địa điểm, điều kiện xảy ra tình huống 4
2.1.1 Giới thiệu về cơ quan nơi diễn ra tình huống quản lý hành chính nhà nước 4
2.1.2 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của cơ quan 4
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ quan 5
2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan 5
2.2 Tình huống quản lý hành chính 5
Phần 1 Hoàn cảnh ra đời 5
Phần 2: Phân tích tình huống 7
1 Mục tiêu phân tích tình huống: 7
2 2 Cơ sở lý luận: 7
3 Phân tích diễn biến tình huống: 12
4 Nguyên nhân tình huống: 13
5 Hậu quả của tình huống: 13
Phần 3: Xử lý tình huống 13
1 Mục tiêu xử lý tình huống: 13
2 Các phương án để giải quyết tình huống: 13
3.Các biện pháp thực hiện phương án: 14
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15
3.1 Kết luận 15
3.1.1 Tầm quan trọng của công tác quản lý hành chính nhà nước 15
3.1.2 Vai trò tham mưu giúp việc của Chuyên viên 16
3.1.3 Tính cấp thiết và tầm quan trọng của việc tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý hành chính nhà nước 18
3.1.4 Tác dụng của khóa bồi dưỡng đối với bản thân 19
3.1.5 Một số đề xuất về chương trình học, về lớp học đối với đơn vị tổ chức lớp 19
3.2 Kiến nghị 20
3.2.1 Đối với các cơ quan Đảng, Nhà nước 20
3.2.2 Đối với các cơ quan chức năng 21
3.2.3 Đối với mỗi cán bộ, công chức 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 2PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu về khóa bồi dưỡng kiến thức quản lý hành chính Nhà nước
Thực hiện nghị định 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của Chính phủ về đàotạo, bồi dưỡng công chức và Quyết định số 1374/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 của Thủtướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chứcgiai đoạn 2011 – 2020 Nhằm chuẩn hóa công tác bồi dưỡng cán bộ và nâng caonăng lực quản lý nhà nước cho cán bộ, công chức đang công tác tại các cơ quan, tổchức nhà nước tại địa phương và hoàn thiện điều kiện thi nâng ngạch Chuyên viên,Chuyên viên chính hoặc tương đương Đồng thời khóa học bồi dưỡng kiến thứcQLNN dành cho chuyên viên nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cơbản về quản lý hành chính nhà nước, giúp người học nâng cao năng lực và cải tiếncông tác quản lý hành chính Nhà nước trong cơ quan hành chính
Lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý hành chính Nhà nước trang bị, cập nhậtnhững kiến thức cần thiết về Quản lý nhà nước và kỹ năng thực thi công việc, đồngthời tăng cường ý thức phục vụ nhân dân nhằm nâng cao năng lực công tác của chocán bộ, công chức, viên chức trong thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn và tráchnhiệm được giao,góp phần nâng cao chất lượng và công bằng trong quản lý hànhchính nhà nước
Khóa học chú trọng đến việc hình thành các kỹ năng nhận thức và vận dụngnhững kiến thức vào việc bồi dưỡng nhân cách cho công chức, viên chức làm việctại các cơ quan hành chính Nhà nước, đông thời góp phần hình thành các kỹ năngquản lý con người, quản lý tài sản Các kỹ năng chủ yếu được hình thành thôngqua các nội dung của môn học có sự lồng ghép của giảng viên
Chuẩn hóa ngạch Chuyên viên cho cán bộ, công chức, viên chức phù hợpvới vị trí việc làm và thời gian công tác theo quy định của Bộ Nội vụ
Chứng chỉ hoàn thành chương trình QLNN ngạch Chuyên viên là cơ sở, điềukiện bắt buộc để cán bộ, công chức, viên chức, đủ tiêu chuẩn bổ sung hồ sơ dự thinâng ngạch
1.2 Lý do cá nhân quyết định tham dự khóa bồi dưỡng
Xã hội ngày càng phát triển kèm theo đó là một nền kinh tế thị trường , vănhóa- xã hội được hội nhập sâu rộng tác động đến một nền công vụ- công chức cũngnhư thể chế chính trị xã hội Chính vì vậy để điều hòa và đảm bảo bộ máy Nhànước được vận hành liên tục thì những người Cán bộ, công chức, viên chức cầnphải nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng làm việc nên tôi đã quyết định tham
dự khóa bồi dưỡng quảnh lý hành chính Nhà nước
Thứ nhất, việc tham dự khóa bồi dưỡng quản lý hành chính Nhà nước giúptôi cập nhật được những kiến thức về quản lý hành chính, trên nền tảng phát huy và
kế thừa những kiến thức đã tồn tại kiến thức mới giúp tôi có tầm nhìn và chiếnlược trong việc quản lý hành chính
Thức hai, việc tham dự khóa bồi dưỡng còn giúp tôi có kỹ năng chuyên môntrong việc giải quyết các công việc quản lý hành chính, những kỹ năng đó giúp tôiđẩy nhanh quá trình thực hiện triển khai kế hoạch một cách chính xác trên tinh thầntrách nhiệm công việc nhằm phục vụ nhân dân làm tròn đúnh chức năng nhiệm vụquyền hạn
Chính những lý do trên tôi đã quyết định tham dự khóa học bồi dưỡng về
Trang 3quản lý hành chính Nhà nước giúp tôi hoàn thiện hơn về chuyên môn , kỹ năngnghiệp vụ để vì dân phục vụ.
1.3 Cấu trúc, nội dung chương trình khóa bồi dưỡng
* Mục đích chung của khóa học:
Trang bị, cập nhật những kiến thức cần thiết về Quản lý nhà nước và kỹnăng thực thi công việc, đồng thời tăng cường ý thức phục vụ nhân dân nhằm nângcao năng lực công tác của cho cán bộ, công chức, viên chức trong thực hiện nhiệm
vụ và quyền hạn và trách nhiệm được giao
Chuẩn hóa ngạch Chuyên viên cho cán bộ, công chức, viên chức phù hợpvới vị trí việc làm và thời gian công tác theo quy định của Bộ Nội vụ
Chứng chỉ hoàn thành chương trình QLNN ngạch Chuyên viên là cơ
sở, điều kiện bắt buộc để cán bộ, công chức, viên chức, đủ tiêu chuẩn bổ sung hồ sơ
dự thi nâng ngạch
*Nội dung chương trình: Thực hiện theo chương trình do Bộ Nội vụ ban
hành theo Quyết định 900/QĐ-BNV ngày 06 tháng 8 năm 2013 của Bộ trưởng BộNội vụ ban hành(phụ lục kèm theo)
* Đối tượng:
Công chức quản lý cấp phòng và tương đương;
Công chức, viên chức ngạch cán sự và tương đương có thời gian giữ ngạchtối thiểu là 3 năm;
Công chức, viên chức ngạch chuyên viên và tương đương (bao gồm côngchức dự bị) chưa qua khoá học bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trìnhchuyên viên
Đối tượng chuyển từ các cơ quan hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp nhànước sang các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp nhưng chưa qua khoá học bồidưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trình chuyên viên
Cán bộ, công chức thuộc ngạch cán sự, nhân viên, đã có trình độ Đại họcđược quy hoạch thi nâng ngạch chuyên viên
Cán bộ, công chức, viên chức đang làm việc trong các cơ quan Nhà nước,các tổ chức Đảng, đoàn thể và doanh nghiệp nhà nước có mã ngạch 01- 003 vàtương đương; cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian tập sự chuyên viên
có nhu cầu tham dự khóa học
*Văn bằng chứng chỉ
Học viên hoàn thành chương trình đào tạo được cấp chứng chỉ theo quy địnhcủa Nghị định số 18/2010/NĐ-CP của Chính phủ
Sau khi tốt nghiệp khóa học, học viên được cấp “Chứng chỉ bồi dưỡng quản
lý nhà nước ngạch chuyên viên do Học viện Hành chính quốc gia” cấp
1.4 Cấu trúc, nội dung của Tiểu luận tình huống.
Qua quá trình bồi dưỡng và trau dồi kiến thức về Quản lý hành chính nhà
nước chương trình dành cho chuyên viên Với trách nhiệm là một cán bộ quản lý ở
một uỷ ban nhân dân và từ thực tế ở uỷ ban nhân dân Thị trấn Quế, huyện Kim
Bảng, tác giả chọn đề tài “Giải quyết tình huống xử lý kỷ luật công trong cơ quan hành chính nhà nước” để cùng tham gia giải quyết, tháo gỡ vướng mắc, góp phần
vào công cuộc xây dựng đất nước Cấu trúc, nội dung giải quyết tình huống trêngồm có các phần sau:
Phần I: Đặt vấn đề
Trang 4Phần II: Nội dung
1 Địa điểm, điều kiện xảy ra tình huống
Phần 1: Hoàn cảnh ra đời
- Mô tả tình huống tại uỷ ban nhân dân Thị trấn Quế
- Thời gian, không gian xảy ra tình huống
Phần 2: Nội dung tình huống
1 Mục tiêu phân tích tình huống
2 Cơ sở lý luận
3 Phân tích diễn biến tình huống
4 Nguyên nhân dẫn đến tình huống
5 Hậu quả của tình huống
Phần 3: Xử lý tình huống
1 Mục tiêu xử lý tình huống
2 Đề xuất các phương án, lựa chọn phương án tối ưu
3 Các giải pháp thực hiện phương án đã lựa chọn
PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3 1 Kết luận
3 2 Kiến nghị
1.5 Mong muốn, cám ơn.
Từ những kiến thức, lý luận đã được trang bị và thực tế công tác chỉ đạoquản lý và giải quyết các tình huống về chuyên môn và các hoạt động tại đơn vị.Tác giả luôn xác định xử lý tình huống trong quản lý hành chính nhà nước là mộtviệc làm khó Do thời gian có hạn, trong quá trình viết và xử lý tình huống khôngtránh khỏi những hạn chế, khuyết điểm Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiếngóp ý của quý thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để bài viết được hoàn thiện và cóthể vận dụng vào thực tế công tác tại các cơ quan hành chính trong cả nước
Trang 5PHẦN II: NỘI DUNG
2.1 Địa điểm, điều kiện xảy ra tình huống
2.1.1 Giới thiệu về cơ quan nơi diễn ra tình huống quản lý hành chính nhà nước
Thị trấn Quế - huyện Kim Bảng được thành lập năm 1986,đến nay đã trên 30năm Là nơi trung tâm văn hóa, chính trị, kinh tế - xã hội của huyện Kim Bảng tỉnh
Hà Nam Dân số 6307 khẩu, 1691 hộ được chia thành 7 tổ dân phố, diện tích tựnhiên là 307,7ha Đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt,kinh tế phát triển đa dạng từng bước khẳng định vị thế là trung tâm của huyện KimBảng
2.1.2 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của cơ quan
Về văn hóa xã hội
7/7 tổ dân phố và 5 cơ quan đơn vị đạt và giữ vững tổ dân phố và đơn vị vănhóa, số hộ đạt gia đình văn hóa hang năm đạt 92%, 3 trường học đều đạt và giữvững danh hiệu tiên tiến xuất sắc hang năm và đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 Nângcao chất lượng khám và điều trị chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân Tỷ lệgiác thải được thu gom đảm bảo 97%, tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch sinh hoạt hợp
vệ sinh là 97% Có trên 81% dân số tham gia bảo hiểm y tế các loại, giữ vững đơn
vị đạt chuẩn quốc gia về y tế Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chuẩn mới là 4,7% đảm bảochính sách an sinh xã hội đối với các đối tượng chính sách, đối tượng bảo trợ, hộnghèo, cận nghèo Hoàn thiện thiết chế văn hóa, duy trì hoạt động của các câu lạc
bộ thể dục thể thao
Về phát triển kinh tế, góp phần xây dựng nông thôn mới
- Nông nghiệp tập trung chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đưa các giốngcây con có giá trị kinh tế cao vào sản xuất để nâng cao thu nhập trên 1ha diện tích.Chỉnh trang sắp xếp lại đồng ruộng dồn ô thửa nhỏ thành các thửa lớn, quy hoạchlại hệ thống kênh mương, thủy lợi nội đồng
- Thực hiện nghị quyết số 04 của huyện ủy Kim Bảng về thực hiện chươngtrình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020 Đảng
ủy Thị trấn Quế đã chỉ đạo UBND Thị trấn Quế xây dựng “ Đề án xây dựng nôngthôn mới” Tính đến tháng 10/2016 đối chiếu với boojtieeu chí và được UBNDhuyện công nhận Thị trấn Quế đạt 18/19 chỉ tiêu
- Về cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp thủy sản chiếm 15%công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp xây dựng 33% Diện tích thương mại 52% thu nhập bình quân đầungười 30.000.000 đồng/người/năm Bình quân lương thực đầu người 240kg/người/năm
Về an ninh chính trị - giải quyết đơn thư
- Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn luôn đượcgiữ vững và ổn định
- Công tác tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân đượcĐảng chính quyền quan tâm chỉ đạo, thực hiện có hiệu quả, phân công cán bộ cótrình độ năng lực, phẩm chất đạo đức tốt trong công tác tiếp dân, công khai lịchtrực tiếp của dân số, điện thoại của các đồng chí lãnh đạo UBND, để nhân dân biết
và liên hệ công việc Lập hồ sơ theo dõi, quản lý tiếp nhận và giải quyết đơn thư đềnghị của công dân, nhìn chung các vụ việc đề nghị thuộc thẩm quyền đều được giải
Trang 6quyết kịp thời, đúng trình tự của pháp luật trong giải quyết.
- Có được những kết quả trên là do Đảng ủy – UBND đến các chi bộ tổ dânphố có sự đoàn kết thống nhất chủ động sang tạo trong lãnh đạo, quản lý và điềuhành trên các lĩnh vực Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng, công tác quản lýrèn luyện đội ngũ các bộ công chức giữ vững phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống,
có năng lực trình độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Nắm chắc tình hình dư luận xã hội,chỉ đạo giải quyết kịp thời các vụ việc phát sinh ngay từ cơ sở Thường xuyên quantâm, lãnh đạo thực hiện nghiêm túc quy chế dân chủ trên các lĩnh vực, đảm bảonguyên tắc công khai minh bạch Đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sátcác tổ chức cá nhân trong triển khai thực hiện nhiệm vụ, chấp hành các tiêu chí,nghị quyết, quy định của Đảng, pháp luật của nhà nước
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ quan
- Thị trấn Quế là cơ quan quản lý nhà nước cấp cơ sở, được cơ cấu tổ chứcbiên chế 21 chức danh chính hưởng lương của nhà nước, 8 cán bộ bán chuyên trách
và hợp đồng gồm:
+ Lãnh đạo Đảng có 2 lãnh đạo gồm: Bí thư – Phó Bí thư thường trực
+ Lãnh đạo chính quyền có 2 lãnh đạo gồm: Chủ tịch và Phó Chủ tịch
+ Lãnh đạo HĐND có 2 lãnh đạo gồm: 1 kinh nghiệm là đồng chí Bí thưChủ tịch HĐND, 1 đồng chí chuyên trách làm Phó Chủ tịch HĐND
+ Các công chức : Văn phòng thống kê, tài chính, địa chính, giao thông thủylợi, tư pháp, 2 văn hóa xã hội, công an, quân sự
+ Cán bộ đoàn thể: Cựu chiến binh, phụ nữ, thanh niên, nông dân, Mặt trận
Tổ Quốc
+ Cán bộ bán chuyên trách và hợp đồng gồm: Phó Bí thư đoàn kiêm vănphòng Đảng ủy, chủ tịch hội công tác đoàn, kế toán phụ, truyền thanh, kho quỹ…
2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan
Lãnh đạo chỉ đạo cán bộ đảng viên, nhân dân các hội đoàn thể thực hiện tốtchủ trương chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nước của lãnh đạo cấp trên cũngnhư nghị quyết và quy định của địa phương Hoàn thành thắng lợi các mục tiêuphát triển kinh tế văn hóa xã hội an ninh quốc phòng, giữ vững ổn định chính trị,trật tự an toàn xã hội ở địa phương Đảm bảo an ninh xã hội, tiếp nhận đơn thư vàgiải quyết đơn thư của nhân dân Tích cực đổi mới tư duy trong công tác lãnh chỉđạo các ngành, các hợp tác xã, các hội đoàn thể hoạt động có năng xuất, chất lượnghiệu quả Hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ trên giao cũng như giải quyết của địaphương
Trang 7rất chăm chỉ làm việc, có ý thức tổ chức kỷ luật, hoàn thành mọi nhiệm vụ đượcgiao, bước đầu đã gây được mối thiện cảm với cán bộ, công chức trong cơ quan.Nhưng sau hơn 3 năm công tác, sự khéo léo của mình và tư tưởng tư túi bắt đầuphát sinh khi được thẩm định những dự án lớn với những chuyến đi du lịch vàongày nghỉ cuối tuần mà lãnh đạo các Doanh nghiệp thỉnh thoảng mời tham gia, ănchơi thoả thích khi về còn có quà Khi đã quen với việc được bồi dưỡng, thì đối vớinhững đơn vị khi làm thủ tục không có điều kiện tổ chức cho anh M tham gia Anh
M đã bắt đầu biết lợi dụng và tận dụng hết quyền hạn của người thẩm định dự áncủa mình, gây phiền hà sách nhiễu đối với doanh nghiệp để nhận tiền bồi dưỡng
“bôi trơn” Song không dừng lại ở đó, với bản chất tham lam và chủ nghĩ thựcdụng, bằng nhiều cách khác một thời gian công tác, anh M lại được tiếp nhận vềcông tác tại phòng Quản lý cấp phép Sau khi tham gia lớp học nghiệp vụ ngắnngày của ngành, M lại được giao nhiệm vụ làm việc tại Bộ phận tiếp nhận và trả kếtquả cấp phép xây dựng các công trình Với nhiệm vụ mới này, chỉ trong một thờigian ngắn, dư luận của Sở chuyên ngành C đã bắt đầu nhận được một số phản ánhcủa các tổ chức và công dân khi đến giao dịch công tác với bộ phận này Phản ánh
có việc trả kết quả không đúng hạn, có biểu hiện kéo dài, gây khó khăn, phiền hàcho tổ chức và công dân khi đến giao dịch các thủ tục hành chính về việc cấp phépxây dựng các công trình Biểu hiện của anh M nhanh chóng được phân tích theohướng, có thể một phần do anh M mới tiếp cận lĩnh vực này, chưa nghiên cứu kỹnhững tài liệu và hồ sơ có liên quan của doanh nghiệp, nhưng cũng có thể do nănglực của anh M còn hạn chế và chưa có kinh nghiệm trong lĩnh vực này Nhưngnguyên nhân chủ quan được mổ xẻ nhiều hơn, vì anh M đã có biểu hiện vòi vĩnh,sách nhiễu, gây khó khăn cho tổ chức, công dân từ cơ quan cũ, cho nên nhiều khảnăng do chính anh M đặt ra những khó khăn cản trở để bắt buộc các tổ chức, cánhân khi đến 6 giao dịch phải thực hiện chi phí “bôi trơn” Với tinh thần đồng đội,tương thân tương ái, cùng giúp đỡ nhau tiến bộ, khi anh em đồng nghiệp góp ýchân tình thì anh M không những không tiếp thu mà còn có thái độ bất chấp, tháchthức Sự việc tiếp diễn cho đến ngày lãnh đạo cấp trên nhận được đơn thư tố cáocủa công dân tố cáo anh M gây phiền hà, sách nhiễu đến làm thủ tục cấp phép xâydựng công trình Do không chi tiền “bôi trơn” theo yêu cầu của anh M nên hậu quả
là chậm tiến độ đầu tư xây dựng công trình, gây thiệt hại đối với doanh nghiệp Htrên địa bàn Quá bức xúc trước hành vi và biểu hiện của anh M, doanh nghiệp H
đã viết đơn tố cáo anh M đến cơ quan chủ quản Qua xem xét, lãnh đạo Sở chuyênngành C thấy sự việc có chiều hướng diễn biến phức tạp Lãnh đạo Sở chuyênngành C đã mời đại diện doanh nghiệp H và anh M lên làm việc để tìm hiểu nguyênnhân và làm rõ vấn đề mà doanh nghiệp H đã đề cập trong lá đơn nêu trên, sau hơn
2 giờ làm việc, không hiểu nội dung cuộc gặp thế nào nhưng sau đó doanh nghiệp
H đã rút đơn tố cáo Sự việc không được làm sáng tỏ, chỉ thấy trong buổi giao banchuyên môn hôm sau, lãnh đạo Sở chuyên ngành C chỉ phê bình, nhắc nhở cán bộcông chức khi thực hiện nhiệm vụ cần phải không ngừng nâng cao trình độ nghiệp
vụ chuyên môn, thực hiện tốt chế độ công vụ, tránh xảy ra trường hợp như đồng chí
M vừa qua, do sơ xuất đã làm cho doanh nghiệp H hiểu nhầm ?! Như vậy, việcanh M có biểu hiện sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hà cho các tổ chức, công dânđến làm việc nhằm mục đích trục lợi trong một thời gian dài là hành vi vi phạmpháp luật lao động, vi phạm Luật Cán bộ công chức và nội quy, quy chế của ngành
Trang 8Vậy mà Sở chuyên ngành C lại không xử lý gì, dù là hình thức nhẹ nhất, việc này
đã gây nên làn sóng bất bình trong dư luận về công tác tổ chức cán bộ trong cơquan
Phần 2: Phân tích tình huống
1 Mục tiêu phân tích tình huống:
Trong tình huống này có nhiều vấn đề cần quan tâm: Xử lý kỷ luật đối vớianh M, xử lý trách nhiệm đối với thủ trưởng Sở chuyên ngành C Song trong khuônkhổ bài tiểu luận này, tôi chỉ đề cập đến vấn đề kỷ luật anh M của Sở chuyên ngành
C Một quyết định quản lý hành chính xác đáng cần phải được đưa ra để kịp thờichấn chỉnh những sai phạm và ngăn ngừa những tiền lệ xấu trong tương lai Quyếtđịnh lỷ luật phải đảm bảo hài hoà lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể mà đại diện ở đây
là Sở chuyên ngành C và cá nhân anh M Việc xử lý kỷ luật nghiêm minh nhằmmục đích giáo dục công chức đồng thời góp phần phòng ngừa những hành vi viphạm pháp luật của công chức Giải pháp cho trường hợp anh M phải đảm bảođúng nguyên tắc, đúng quy định của pháp luật nhưng cũng phải mềm dẻo, linhhoạt Mặt khác nó phải đáp ứng được nhu cầu về mặt công tác, vừa phải hợp tình,hợp lý giúp anh M nhận ra những thiếu sót, sai phạm của mình để sửa chữa Đồngthời thông qua hình thức kỷ luật đối với anh M nhắc nhở mọi công chức, viên chứctrong cơ quan phải tôn trọng và nâng cao đạo đức công vụ trong quá tŕnh thực hiệntrách nhiệm vụ được giao, không để lặp lại tình trạng nêu trên
2 2 Cơ sở lý luận:
- Khen thưởng, kỷ luật đối với công chức là một việc rất cần thiết, tạo điềukiện cho công chức làm việc tốt hơn, nếu thiếu các hình thức khen thưởng, kỷ luậtthì việc đánh giá cán bộ công chức hàng năm không có tác dụng Trong thực tế,công chức cho gắn với quyền lực công và phải giải quyết các quyền, lợi ích, nghĩa
vụ của công dân và tổ chức hay vì mục đích vụ lợi cá nhân, nên có nhiều khả năngdẫn đến sai phạm kỷ luật
- Kỷ luật công chức mang ý nghĩa của kỷ luật hành chính, nó gắn liền vớicác hình thức: hình thức mang tính danh dự, kỷ luật gắn liền với chức nghiệp, xử lý
kỷ luật công chức nhằm mục đích cho hoạt động công vụ tốt hơn
Những căn cứ để áp dụng vào xử lý kỷ luật công chức:
*Căn cứ Luật Cán bộ, công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008;
- Điều 79 Quy định về các hình thức kỷ luật đối với công chức:
1 Công chức vi phạm quy định của Luật này và các quy định khác của phápluật có liên quan thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong nhữnghình thức kỷ luật sau đây:
e) Buộc thôi việc
2 Việc giáng chức, cách chức chỉ áp dụng đối với công chức giữ chức vụlãnh đạo, quản lý
3 Công chức bị tòa án kết án tù mà không được hưởng án treo thì đươngnhiên bị buộc thôi việc kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật; công
Trang 9chức lãnh đạo, quản lý phạm tội bị Toà án kết án và bản án, quyết định đã có hiệulực pháp luật thì đương nhiên thôi giữ chức vụ do bổ nhiệm
4 Chính phủ quy định việc áp dụng các hình thức kỷ luật,trình tự, thủ tục vàthẩm quyền xử lý kỷ luật đối với công chức
- Điều 80 Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật:
1 Thời hiệu xử lý kỷ luật là thời hạn do Luật này quy định mà khi hết thờihạn đó thì cán bộ, công chức có hành vi vi phạm không bị xem xét xử lý kỷ luật.Thời hiệu xử lý kỷ luật là 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm pháp luật
2 Thời hạn xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức là khoảng thời gian từkhi phát hiện hành vi vi phạm kỷ luật của cán bộ, công chức đến khi có quyết định
xử lý kỷ luật của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền Thời hạn xử lý kỷ luật không quá
02 tháng; trường hợp vụ việc có những tình tiết phức tạp cần có thời gian thanh tra,kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thì thời hạn xử lý kỷ luật có thể kéo dài nhưngtối đa không quá 04 tháng
3 Trường hợp cá nhân đã bị khởi tố, truy tố hoặc đã có quyết định đưa ra xét
xử theo thủ tục tố tụng hình sự, nhưng sau đó có quyết định đình chỉ điều tra 9 hoặcđình chỉ vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm kỷ luật thì bị xử lý kỷ luật;trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày ra quyết định đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án,người ra quyết định phải gửi quyết định và hồ sơ vụ việc cho cơ quan, tổ chức, đơn
vị có thẩm quyền xử lý kỷ luật
- Điều 81.Tạm đình chỉ công tác đối với cán bộ, công chức:
1 Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý cán bộ, công chức có thể ra quyết địnhtạm đình chỉ công tác trong thời gian xem xét, xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, nếu
để cán bộ, công chức đó tiếp tục làm việc có thể gây khó khăn cho việc xem xét, xử
lý Thời hạn tạm đình chỉ công tác không quá 15 ngày, trường hợp cần thiết có thểkéo dài thêm nhưng tối đa không quá 15 ngày; nếu cán bộ, công chức bị tạm giữ,tạm giam để phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử thì thời gian tạm giữ, tạmgiam được tính là thời gian nghỉ việc có lý do; hết thời hạn tạm đình chỉ công tácnếu cán bộ, công chức không bị xử lý kỷ luật thì được tiếp tục bố trí làm việc ở vịtrí cũ
2 Trong thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam đểphục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử, cán bộ, công chức được hưởng lươngtheo quy định của Chính phủ
- Điều 82.Các quy định khác liên quan đến cán bộ, công chức bị kỷ luật:
1 Cán bộ, công chức bị khiển trách hoặc cảnh cáo thì thời gian nâng lương
bị kéo dài 06 tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật có hiệu lực; nếu bị giáng chức,cách chức thì thời gian nâng lương bị kéo dài 12 tháng, kể từ ngày quyết định kỷluật có hiệu lực
2 Cán bộ, công chức bị kỷ luật từ khiển trách đến cách chức thì không thựchiện việc nâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm trong thời hạn 12 tháng, kể từngày quyết định kỷ luật có hiệu lực; hết thời bhạn này, nếu cán bộ, công chứckhông vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật thì tiếp tục thực hiện nâng ngạch, quyhoạch, đào tạo, bổ nhiệm theo quy định của pháp luật
3 Cán bộ, công chức đang trong thời gian bị xem xét kỷ luật, đang bị điềutra, truy tố, xét xử thì không được ứng cử, đề cử, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển,biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng, thi nâng ngạch, giải quyết nghỉ hưu hoặc thôi việc
Trang 104 Cán bộ, công chức bị kỷ luật cách chức do tham nhũng thì không được bổnhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý
- Điều 83 Quản lý hồ sơ khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức:
Việc khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức được lưu vào hồ sơ cán bộ,công chức 10 Nghị định 34/2011/NĐ-CP ngày 17/05/2011 của Chính Phủ quyđịnh về xử lý kỷ luật đối với công chức quy định rõ:
*Các hành vi bị xử lý kỷ luật
1 Vi phạm việc thực hiện nghĩ vụ, đạo đức và văn hoá giao tiếp của côngchức trong thi hành công vụ; những việc công chứ không được làm quy định tạiLuật Cán bộ, công chức
2 Vi phạm pháp luật bị Toà án kết án bằng bản án có hiệu lực pháp luật
3 Vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng; thực hànhtiết kiệm, chống lãng phí; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn mại dâm và các quyđịnh của pháp luật liên quan đến công chức nhưng chưa đến mức bị truy cứu tráchnhiệm hình sự
*Các trường hợp chưa xem xét xử lý kỷ luật:
1 Đang trong thời gian nghỉ hàng năm, nghỉ theo chế độ, nghỉ việc riêngđược người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cho phép
2 Đang trong thời gian điều trị có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền
3 Công chức nữ đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đnag nuôicon dưới 12 tháng tuổi
4 Đang bị giam giữ, tạm giam chờ kết luận của cơ quan có thẩm quyền điềutra, truy tố, xét xử về hành vi vi phạm pháp luật
*Các trường hợp được miễn trách nhiệm kỷ luật:
1 Được cơ quan có thẩm quyền xác nhận tình trạng mất năng lực hành vidân sự khi vi phạm pháp luật
2 Phải chấp hành quyết định của cấp trên theo quy định tại Khoản 5 Điều 9Luật Cán bộ, công chức
3 Được cấp có thẩm quyền xác nhận vi phạm pháp luật trong tình trạng bấtkhả kháng khi thi hành công vụ
*Về nguyên tắc xử lý kỷ luật:
1 Khách quan, công bằng, nghiêm minh, đúng pháp luật
2 Mỗi hành vi vi phạm pháp luật chỉ bị xử lý một hình thức kỷ luật Nếucông chức có nhiều hành vi vi phạm pháp luật thì bị xử lý kỷ luật về từng hành vi
vi phạm và chịu hình thức kỷ luật nặng hơn một mức so với hình thức kỷ luật ápdụng đối với hành vi vi phạm nặng nhất, trừ trường hợp có hành vi vi phạm phải xử
lý bằng hình thức buộc thôi việc
3 Trường hợp công chức tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật trong thờigian đang thi hành quyết định kỷ luật thì bị áp dụng hình thức kỷ luật như sau:
a) Nếu có hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý kỷ luật ở hình thức nhẹ hơnhoặc bằng so với hình thức kỷ luật đang thi hành thì áp dụng hình thức kỷ luật nặnghơn một mức so với hình thức kỷ luật đang thi hành;
b) Nếu có hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý kỷ luật ở hình thức nặng hơn sovới hình thức kỷ luật đang thi hành thì áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn mộtmức so với hình thức kỷ luật áp dụng đối với hành vi vi phạm pháp luật mới
Quyết định kỷ luật đang thi hành chấm dứt hiệu lực kể từ thời điểm quyết
Trang 11định kỷ luật đối với hành vi vi phạm pháp luật mới có hiệu lực.
4 Thái độ tiếp thu, sửa chữa và chủ động khắc phục hậu quả của công chức
có hành vi vi phạm pháp luật là yếu tố xem xét tăng nặng hoặc giảm nhẹ khi ápdụng hình thức kỷ luật
5 Thời gian chưa xem xét xử lý kỷ luật đốivới công chức trong các trườnghợp quy định tại Điều 4 Nghị định nà không tính vào thời hạn xử lý kỷ luật 6.Không áp dụng hình thức xử phạt hành chính thay cho hình thức kỷ luật 7 Cấmmọi hành vi xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm của công chức trong quá trình
xử lý kỷ luật
*Thời hạn xử lý kỷ luật:
1 Thời hạn xử lý kỷ luật tối đa là 02 tháng, kể từ ngày phát hiện công chức
có hành vi vi phh tạm pháp luật cho đến ngày cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩmquyền ra quyết định xử lý kỷ luật
2 Trường hợp vụ việc có liên quan đến nhiều người, có tang vật, phươngtiện cần giám định hoặc những tình tiết phức tạp khác thì người đứng đầu cơ quan,
tổ chức, đơn vị có thẩm quyền xử lý kỷ luật ra quyết định kéo dài thời hạn xử lý kỷluật theo quy định tại Khoản 2 Điều 80 Luật Cán bộ, công chức
*Thời hiệu xử lý kỷ luật:
1 Thời hiệu xử lý kỷ luật là 24 tháng, kể từ thời điểm công chức có hành vi
vi phạm pháp luật cho đến thời điểm người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cóthẩm quyền ra thông báo bằng văn bản về việc xem xét xử lý kỷ luật
2 Khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật của công chức, người đứng đầu
cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền xử lý kỷ luật quy định tại Điều 15 12 Nghịđịnh này phải ra thông báo bằng văn bản về việc xem xét xử lý kỷ luật, thời điểmphát hiện công chức có hành vi vi phạm pháp luật và thời hạn xử lý kỷ luật
d) Buộc thôi việc
2 Áp dụng đối cới công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý:
2 Không thực hiện nhiệm vụ được giao mà không có lý do chính đáng;
3 Gây mất đoàn kết trong cơ quan, tổ chức, đơn vị;
4 Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 03 đến dưới 05 ngày làm việc trong một tháng;
Trang 125 Sử dụng tài sản công trái pháp luật;
6 Xác nhận giấy tờ pháp lý cho người không đủ điều kiện;
7 Vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng; thực hiệntiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn
mại dâm và các quy định khác của pháp luật liên quan đến công tác *Cảnh cáo:
- Hình thức kỷ luật cảnh cáo áp dụng đối với công chức có một trong cáchành vi vi phạm pháp luật sau đây:
1 Cấp giấy tờ pháp lý cho người không đủ điều kiện;
2 Sử dụng thông tin, tài liệu của cơ quan, tổ chức, đơn vị để vụ lợi;
3 Không chấp hành quyết định điều động, phân công công tác của cơ quan,
tổ chức, đơn vị có thẩm quyền;
4 Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để được tham gia đào tạo, bồi dưỡng; dựthi nâng ngạch công chức;
5 Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 05 đến dưới 07 ngày làm việc trong một tháng;
6 Sử dụng trái phép chất ma tuý bị cơ quan công an báo về cơ quan, tổ chức, đơn
vị nơi công chức đang công tác;
7 Bị phạt tù cho hưởng án treo hoặc cải tạo không giam giữ đối với côngchức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
8 Vi phạm ở mức độ nghiêm trọng quy định của pháp luật về phòng, chốngtham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; bình đẳng giới;phòng, chống tệ nạn mại dâm và các quy định khác của pháp luật liên quan đếncông chức nhưng đã thành khẩn kiểm điểm trong quá trình xem xét xử lý kỷ luật
2 Lợi dụng vị trí công tác, cố ý làm trái pháp luật với mục đích vụ lợi;
3 Vi phạm ở mức độ nghiêm trọng quy định của pháp luật về phòng, chốngtham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; bình đẳng giới;phòng, chống tệ nạn mại dâm và các quy định khác của pháp luật liên quan đếncông chức