1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết TTHC theo cơ chế “một cửa” tại UBND xã vĩnh phúc

55 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài: 1 2. Lịch sử nghiên cứu: 1 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài: 2 4. Đối tượng nghiên cứu: 3 5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: 3 6. Phương pháp nghiêncứu đề tài: 3 7. Đóng góp của đề tài: 3 8. Bố cục của đề tài: 3 CHƯƠNG 1:MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ VĨNH PHÚC 5 1.1. Khái quát về UBND xã Vĩnh Phúc 5 1.1.1. Địa vị pháp lý: 5 1.1.2. Vị trí đại lý, tình hình kinh tế chính trị văn hóa của UBND xã Vĩnh Phúc. 5 1.2. Hệ thống văn bản của UBND xã Vĩnh Phúc. 8 1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của UBND xã Vĩnh phúc. 10 1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xã Vĩnh Phúc 10 1.3.2. cơ cấu tổ chức của UBND xã Vĩnh Phúc 11 1.3.3. chức năng nhiệm vụ của người đứng đầu và các mối quan hệ công tác tại UBND xã Vĩnh phúc. 12 1.4. Khái quát về bộ phận ‘một cửa’. 17 1.6. Công sở và tài chính. 18 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ “MỘT CỬA” TẠI UBND XÃ VĨNH PHÚC 20 2.1. Cơ sở khoa học về giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” 20 2.1.1. Cở lý thuyết 20 2.1.1.1. Một số khái niệm: 20 2.1.1.2. Đặc điểm của thủ tục hành chính 21 2.1.1.3. Vai trò của thủ tục hành chính 23 2.1.1.4. Nguyên tắc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính 24 2.1.1.5. Nội dung giải quyết thủ tục hành chính 26 2.1.2. Cơ sở pháp lý 27 2.2. Thực trạng giải quyết thủ tục hành chinh theo cơ chế một cửa tại UBND xã Vĩnh Phúc. 28 2.2.1.Công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động giải quyết TTHC 28 2.2.2. Xây dựng mẫu hướng dẫn quy trình giải quyết TTHC tại UBND xã Vĩnh Phúc. 29 2.2.3. Tình hình, kết quả giải quyết thủ tục hành chính của UBND xã Vĩnh Phúc. 31 2.2.4. Nguyên tắc hoạt động và trách nhiệm của bộ phận “một cửa” tại UBND xã Vĩnh Phúc 32 2.2.5. Quy trình thực hiện và các bước thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế” một cửa” tại UBND xã Vĩnh Phúc. 34 2.2.6. Đánh giá việc thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” tại UBND xã 37 Chương 3.KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TTHC THEO CƠ CHẾ “MỘT CỬA” TẠI UBND XÃ VĨNH PHÚC 38 3.1. Kiến nghị nâng cao hiệu quả thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” tại UBND xã Vĩnh Phúc 38 3.1.1. Một số mặt tích cực và hạn chế trong việc thực hiện giải quyết thủ tục hành chính tại UBND xã Vĩnh Phúc. 38 3.1.2. Một số biện pháp và phương hướng hành động cụ thể. 43 PHẦN KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sựhướng dẫn khoa học của các thầy cô trong khoa hành chính học, cùng với cáccán bộ chuyên môn tại cơ quan nơi tôi đến thực tập Các nội dung nghiên cứu,kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nàotrước đây

Ngoài ra, trong báo cáo thực tập tốt nghiệp của tôi còn sử dụng một sốnhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khácđều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc

Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

về nội dung trong báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình

Vĩnh Phúc, tháng 6 năm 2017

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Bước tới thành công là một con đường gian nan và đầy chắc chở Trong

đó có sự thành công nào là không gắn liền với sự lỗ lực của bản thân và sự hỗtrợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khách thì nóđều đáng chân trọng Trong suốt quãng đường học tập ở giảng đường đại học em

đã nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các thầy, cô, bạn bè

Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy côgiáo trường đại học Nội Vụ Hà Nội đã dành hết tâm huyết của mình để truyềntải nguồn kiến thức vô giá cho em trong thời gian qua Vì trong kỳ học vừa quakhoa Hành Chính Học đã tổ chức cho em tiếp cận với môi trường thực tế tại cơquan hành chính nhà nước cụ thể mà theo em là rất hữu ích đối với sinh viênngành quản lý nhà nước chúng em

Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Đỗ Thanh Nga đã tậntình hướng dẫn em qua từng buổi học trên lớp cũng như những buổi thảo luậnnói chuyện về lĩnh vực hành chính nhà nước Nếu không có những lời chỉ bảohướng dẫn của cô thì em khó có thể hoàn thành bài nghiên cứu này được Mộtlần nữa em xin chân thành cảm ơn cô Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến banlãnh đạo Đảng ủy - UBND xã Vĩnh phúc đã cung cấp thông tin hữu ích để emhoàn thiện bài tiểu luận này

Bài báo cáo được thực hiện trong khoảng thời gian là 3 tuần Đây là bướcđầu tiếp cận với thực tế và tìm hiểu về công tác giải quyết thủ tục hành chính tại

cơ quan nhà nước vì thế kiến thức của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ Dovậy không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ýcủa thầy cô và các bạn trong lớp để bài báo cáo của em hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

Trang 5

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ST

T

hóa

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Bước vào thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế, để tạo điều kiện thuân lợicho sự phát triển của các ngành kinh tế và thu hút nguồn đầu tư nước ngoài thìcải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa các khâu trong quá trình giải quyếtcông việc của cá nhân, tổ chức có một vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng.Với mục đích đơn giản, công khai, minh bạch thủ tục hành chính nhằm đáp ứngyêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội, chính phủ đã ban hành nghị quyết số38/CP ngày 04/5/1994 về cải cách một bước thủ tục hành chính trong việc giảiquyết công việc của công dân, tổ chức, mở đầu cho hoạt động thực hiện đơngiản hóa thủ tục hành chính, đã tạo bước đột phá lớn trong hoạt động nâng caohiệu quả quản lý của các cơ quan nhà nước đối với mọi lĩnh vực, là sự chuyểnbiến rõ rệt trong việc xây dựng và hoàn thiện thể chế nhà nước

Từ thực tế cho ta thấy, trong con mắt của người dân thì thủ tục hành chínhluôn phức tạp, rườm rà, thiếu công khai minh bạch Điều này đã làm ảnh hưởngtrực tiếp đến việc giải quyết công việc của người dân, giảm lòng tin của nhândân đối với nhà nước và bộ máy hành chính nhà nước

Với vai trò là một bộ phận quan trọng của thể chế hành chính, là mộttrong những mục tiêu mà cải cách hành chính nhà nước đặt ra trong chươngtrình cải cách tổng thể hành chính nhà nước Thủ tục hành chính là công cụ để

cơ quan hành chính nhà nước thực hiện chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm.Tùy vào sự phát triển kinh tế xã hội của từng thời kỳ mà thủ tục hành chính phảithích ứng kịp thời phục vụ hoạt động quản lý

Chính vì vậy vấn đề thực hiện giải quyết TTHC trong nền hành chính Nhànước, xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, tinh gọnđang trở thành một yêu cầu cấp bách trong sự nghiệp CNH-HĐH nước ta hiệnnay

2 lịch sử nghiên cứu:

Vấn đề về cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” được đảng

Trang 7

và nhà nước chú trọng và quan tâm Bên cạnh đó có rất nhiều các nhà khoa học

đã nghiên cứu về lĩnh vực này và có rất nhiều các chính sách của nhà nước vềvấn đề cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa”

Đây là một số sách, luận án, chính sách của đảng và nhà nước về vấn đề

mà em đang tìm hiểu:

Sách “thủ tục hành chính” nhà xuât bản học viện hành chính Quốc gia,

tác giả PGS.TSKH Nguyễn văn thâm Tìm hiểu thủ tục hành chính là gì, cácbước tiến hành thủ tục hành chính, tại sao phải cải cách thủ tục hành chính

Sách TS Lê Chi Mai “Giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính ở Việt Nam” nghiên cứu các giải pháp cải cách quản lý tài chính côngnhằm thúc đẩy

cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam

Sách “Cải cách dịch vụ công ở Việt Nam” TS.Lê Chi Mai HV -Chính trị

Quốc gia nhận thức về dịch vụ công, thực trạng cung ứng dịch vụ công ở ViệtNam, giải pháp cải tiến dịch vụ công

Luận án tiến sĩ Nguyễn Văn Linh “ Thực hiện pháp luật về giải quyết TTHC của cơ quan nhà nước cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay” Tìm hiểu thêm về

các khái niệm, đặc điểm của thực hiện pháp luật về giải quyết TTHC và thựctrạng về giải quyết TTHC

“ Nghị quyết 30c/NQ-CP” ban hành ngày mùng 8 tháng 11 năm 2011 của

CP ban hành chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước trong giaiđoạn 2011-2020

“Nghị quyết số 38/NQ-CP” ngày 04 tháng 5 năm 1994, về cải cách một

bước TTHC

“Quyết định 93/2007/QĐ-TTg” ngày 22 tháng 6 năm 2007, ban hành quy

chế thực hiện cơ chế “một cửa” “một cửaliên thông” tại cơ quan hành chínhnhànước tại địa phương

3 Mục đích nghiên cứu của đề tài:

Khi nghiên c u v v n đ ứ ề ấ ề “ Gi i quy t ả ế TTHC theo c ch “m t c a” t i ơ ế ộ ử ạ UBND xã Vĩnh Phúc” đ th y rõ h n t m quan tr ng c a vi c c i cách TTHC đ i ể ấ ơ ầ ọ ủ ệ ả ố

Trang 8

v i công dân và t ch c th y đ ớ ổ ứ ấ ượ c nh ng khó khăn cũng nh thành qu khi ữ ư ả

th c hi n c i cách TTHC đ ự ệ ả ượ c th c hi n c quan hành chính đ a ph ự ệ ở ơ ở ị ươ ng, t ừ

đó có th tìm ra nh ng u nh ể ữ ư ượ c đi m và gi i pháp kh c ph c nh m nâng cao ể ả ắ ụ ằ

hi u qu th c hi n c i cách TTHC trong nh ng năm ti p theo ệ ả ự ệ ả ữ ế

4 Đối tượng nghiên cứu:

Đề tài tập chung nghiên cứu về quá trình thực hiện, thành quả đạt được

và lợi ích đem lại khi thực hiện các chủ chương chính sách của đảng, pháp luậtnhà nước đối với việc thực hiện cải cách TTHC tại cơ quan hành chính ở địaphương

5 Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

Đề tài nghiên cứu tại phạm vi UBND xã Vĩnh Phúc huyện Bắc Quangtỉnh Hà Giang

Đề tài được nghiên cứu trong khoảng thời gian là 3 tuần

6 Phương pháp nghiêncứu đề tài:

Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau đây:

- Phương pháp duy vật biên chứng ;

- Phương pháp tổng hợp thống kê phân tích ;

- Phương phap so sánh đánh giá ;

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Ngoài ra đề tài còn sử dụng các phương pháp hỗ trợ như : khảo sát thực

tế, điều tra số liệu, bảng hỏi

7 Đóng góp của đề tài:

Đề tài nghiên cứu góp phần nhằm đưa ra những giải pháp để triển khai tốtviệc thực hiện cải cách TTHC đặc biệt là các cơ quan hành chính cấp địaphương ở vùng sâu vùng xa Kết quả nghiên cứu của đề tài có thế sử dụng làmtài liệu cho các cơ quan HC ở cấp địa phương khác, các cá nhân tập thể muốnnghiên cứu về đề tài

8 Bố cục của đề tài:

Đề tài gồm phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận Phần nội dung

Trang 9

bao gồm các chương sau:

Chương 1: Một số nét khái quát về UBND xã Vĩnh Phúc huyện BắcQuang tỉnh Hà Giang

Chương 2: Thực trạng giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế “ mộtcửa” tại UBND xã Vĩnh Phúc

Chương 3: Kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết thủ tụchành chính theo cơ chế “ một cửa” tại UBND xã Vĩnh Phúc

Trang 10

CHƯƠNG 1:

MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ VĨNH PHÚC 1.1 Khái quát về UBND xã Vĩnh Phúc

1.1.1 Địa vị pháp lý:

Căn cứ vào điều 8, Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015

- UBND xã Vĩnh Phúc do HĐND cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành củaHĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trướcnhân dân địa phương, HĐND cùng cấp và cơ quan hành chính nhà nước cấptrên

- UNBD xã Vĩnh Phúc gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên Sốlượng cụ thể Phó Chủ tịch UBND do Chính phủ quy định

Xã Vĩnh Phúc Trực thuộc huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang

Vào những năm 1978, nghe theo tiếng gọi của Đảng vận động đồng bàovùng xuôi lên vùng cao khai phá đất hoang, tạo lập cuộc sống mới, trong đó cóVĩnh Phúc của huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang Tuy không thuận tiện về đườnggiao thông, nhưng mỗi khi nhắc đến xã Vĩnh Phúc, người ta thường nhớ về mộtvùng quê miền núi nhưng lại mang đậm phong cách của làng quê vùng xuôi.Chính vì vậy đến nay dân số Vĩnh Phúc chiếm phần đa là bà con thuộc cáctỉnh Thái Bình, Nam Định lên định cư Sau hơn ba mươi năm sinh sống trênvùng đất mới, bà con đã coi Hà Giang nói chung, Vĩnh Phúc huyện Bắc Quangnói riêng là quê hương thứ hai của mình

1.1.2 Vị trí đại lý, tình hình kinh tế - chính trị - văn hóa của UBND xã Vĩnh

Phúc.

UBND xã nằm cách trung tâm huyện lỵ Bắc Quang 43 Km về phía TâyNam, xã Vĩnh Phúc có tổng diện tích tự nhiên 3.895,61ha với dân số 7.557người, gồm 06 dân tộc, có 10 thôn bản; Đảng bộ xã có 15 chi bộ trực thuộc, gồm

10 chi bộ thôn bản và 05 chi bộ cơ quan xã, trường học, với 382 đảng viên Tốc

độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 22%, cơ cấu kinh tế có sựchuyển dịch đúng hướng và phù hợp với tình hình mới, giá trị sản phẩm bình

Trang 11

quân/người đạt 15 triệu đồng, giá trị bình quân/ha canh tác đạt 50 triệu đồng,100% tổng số thôn bản đã có điện lưới Quốc gia và đường ô tô đến trung tâm;02/10 thôn bản đã cơ bản cứng hoá được đường bê tông Phong trào xây dựngnông thôn mới được phát động và được nhân dân đồng tình ủng hộ; tỷ lệ hộnghèo trong toàn xã còn 2,0% ( theo tiêu chí cũ ) Tỷ lệ huy động trẻ từ 6 – 14tuổi đến trường đạt 99,5%, tỷ lệ trẻ 3 – 5 tuổi đi học mẫu giáo đạt 99%, xã đãđạt chuẩn Quốc gia về phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi.[1,Tr 1].

Đảng bộ xã nhiều năm liền đạt “Trong sạch, vững mạnh” Trình độchuyên môn, lý luận chính trị và năng lực công tác của đội ngũ cán bộ từ xã đếnthôn bản từng bước được nâng lên

Cùng với những thành tích nêu trên, trong quá trình triển khai thực hiệncuộc vận động, trên địa bàn xã đã xuất hiện ngày càng nhiều tập thể và cá nhângương mẫu, tự giác làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Ban chỉ đạo xã

đã xét chọn và giới thiệu 2 đơn vị và 5 cá nhân tiêu biểu gửi Ban chỉ đạo, huyện,tỉnh và Ban chỉ đạo T.W biểu dương khen thưởng Đảng bộ và nhân dân xã VĩnhPhúc đã được Chính phủ tặng Cờ “Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua năm2015”; đã được UBND tỉnh và Tỉnh uỷ tặng nhiều Bằng khen trong phong tràoxây dựng nông thôn mới và là Đảng bộ “Trong sạch vững mạnh”, “Cơ sở chínhtrị vững mạnh” tiêu biểu đã có 6 lượt đơn vị và 30 lượt cá nhân được tặng Giấykhen, Bằng khen từ cấp huyện trở lên [1,Tr 2]

Hàng năm, đã có nhiều đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giaonhư Trường THCS Vĩnh Phúc, Thôn Vĩnh Ban, Vĩnh Chúa, Vĩnh Xuân, VĩnhSơn, Vĩnh Gia

Có thể khẳng định, nhờ có sự nỗ lực phấn đấu của Đảng bộ và nhân dântrong toàn xã với tinh thần là, xây dựng xã Vĩnh Phúc giàu mạnh, văn minh, đãgóp phần rất quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của

xã, của các thôn bản, cơ quan, đơn vị trên các lĩnh vực chính trị tư tưởng, kinh

tế, văn hoá – xã hội, quốc phòng, an ninh, xây dựng hệ thống chính trị vữngmạnh Thực tiễn cho thấy, cần quán triệt và nắm vững mục đích, yêu cầu, nội

Trang 12

dung của Cuộc vận động, vận dụng sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với tình hìnhthực tiễn ở địa phương Đặc biệt xã Vĩnh Phúc đã coi trọng công tác quản lý,giáo dục đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên, công chức Thực hiện tốt quychế dân chủ và công tác đấu tranh phê bình, tự phê bình trong sinh hoạt chi bộ,

cơ quan và trong cộng đồng dân cư…

Với bản chất cần cù chịu khó, bà con đã khai phá đất hoang, áp dụng cáctiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất chăn nuôi, từng bước ổn địng cuộc sống,vươn lên làm giầu Cũng chính từ sự nỗ lực của bà con các tỉnh miền xuôi đãgóp phần làm thay đổi tập quán canh tác của người dân bản địa ôngĐỗ VănKiến thôn Vĩnh Ban, người dân khai hoá đất hoang từ những năm đầu lậpnghiệp cho biết: Với tư duy ban đầu “trời sinh voi, trời sinh cỏ”, người dân VĩnhPhúc trước đây chỉ chú trọng đầu tư, sản xuất theo hướng độc canh cây lúanước, sản phẩm sản xuất ra chủ yếu tự cung tự cấp là chính, nhưng nhờ người “Kinh” khai hoang, tư duy sản xuất của người dân bản địa đã dần thay đổi, đếnnay mỗi khi nhắc đến xã Vĩnh Phúc người ta thường nói đến như là một vùngtrọng điểm về sản xuất nông nghiệp của huyện và cũng là xã đi đầu trong cácphong trào do huyện phát động Không chỉ người kinh khai hoang mới biết làmgiầu, giờ đây phong trào làm kinh tế và xây dựng nếp sống mới còn len lỏi vàhiện hữu với cả đồng bào Mông, Tày, Nùng trong xã; các yếu tố thuận lợi chosản xuất đã được khai thác và phát huy, sản xuất nông nghiệp bước đầu pháttriển theo hướng sản xuất hàng hoá, tạo ra những sản phẩm đặc trưng của xã.Được biết giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp - thuỷ sản của Vĩnh Phúc năm 2011ước đạt 64,25 tỷ đồng, chiếm 55% tỷ trọng trong cơ cấu nền kinh tế, tốc độ tăngtrưởng bình quân đạt 22%/năm, sản lượng lương thực có hạt ước đạt 6.604 tấn,bình quân lương thực ước đạt 715 kg/người/năm, đây không chỉ là niềm tự hàocủa người “Kinh khai hoang”, mà là niềm vui chung của các dân tộc anh emtrong xã

- chương trình xây dựng nông thôn mới.

Năm 2009 thôn Vĩnh Ban xã Vĩnh Phúc được tỉnh chọn làm điểm chương

Trang 13

trình xây dựng Nông thôn mới, đây là điều kiện thuận lợi để xã Vĩnh Phúc triểnkhai chương trình dây dựng nông thôn mới tại 6 thôn bản Trong quá trình triểnkhai thí điểm, xã đã lựa chọn một số nội dung về phát triển hạ tầng kinh tế - xãhội như: giao thông, thuỷ lợi, nhà ở dân cư, chỉnh trang khuôn viên hộ gia đìnhtheo phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm Qua đợt phát động, chỉ tínhriêng năm 2009 toàn xã đã làm mới được 2.200 m đường bê tông liên thôn,chỉnh trang khuôn viên 105 hộ gia đình như xây tường rào, cổng nhà, 3 côngtrình vệ sinh, vận động 39 hộ dân hiến đất mở rộng hành lang đường giao thôngvới diện tích 1.647 m2; liên tiếp từ năm 2010 đến nay xã tiếp tục triển khai huyđộng nhân dân đóng góp đựơc 862 triệu đồng làm mới 2.420 m đường bê tôngnông thôn, hơn 1.190 m kênh mương tại các thôn Vĩnh Chúa, Vĩnh Xuân vàVĩnh Ban Đến nay Vĩnh Phúc là xã đầu tiên của tỉnh hoàn thành quy hoạch xâydựng xã nông thôn mới, 15/19 tiêu chí của xã được hoàn thành xã đã có hệthống hạ tầng cơ bản đảm bảo, tạo sự thuận lợi trong việc giao lưu buôn bán,phát triển sản xuất; đời sống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng tănglên; thu nhập bình quân đầu người đã được cải thiện Đặc biệt, nhận thức củacán bộ và nhân dân về nông thôn mới được nâng lên một bước; nhiều hộ dân đã

tự nguyện hiến đất để xây dựng các công trình công ích, đóng góp hàng nghìnngày công, vật liệu xây dựng để làm đường và xây dựng các công trình hạ tầng

Hệ thống cơ sở vật chất các trường đã được đầu tư và từng bước đồng bộ, chấtlượng công tác giáo, y tế ngày càng được nâng cao; các thiết chế văn hóa đãđược rà soát, đánh giá và hoàn chỉnh, hệ thống chính trị của xã đã được củng cố,được kiện toàn đáp ứng được nhiệm vụ chính trị hiện nay

1.2 Hệ thống văn bản của UBND xã Vĩnh Phúc.

Trang 14

- Đối với các văn bản phát hành của UBND và chủ tịch UBND xã Vănphòng UBND xã phải ghi đầy đủ ký hiệu, số văn bản, ngày, tháng, năm, đóngdấu và gửi theo đúng địa chỉ, đồng thời lưu giữ hồ sơ và văn bản gốc.

- Các vấn đề chủ trương, chính sách đã được quyết định trong phiên họpcủa UBND xã đều phải được cụ thể hóa bằng các quyết định, chỉ thị của UBND.Văn phòng UBND xã hoặc cán bộ, công chức theo dõi lĩnh vực có trách nhiệm

dự thảo, trình Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND xã ký ban hành chậm nhất là 5ngày, kể từ ngày phiên họp kết thúc

* Soạn thảo và thông qua văn bản của UBND xã Vĩnh Phúc

Trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành quyết định, chỉ thị của UBND xãthực hiện quy định tại điều 45,46 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật củaHĐND và UBND năm 2004

- Chủ tịch ủy ban nhân dân xã phân công và chỉ đạo việc soạn thảo vănbản Cán bộ, công chức theo dõi lĩnh vực nào thì chủ trì soạn thảo văn banthuộc lĩnh vực đó, chịu trách nhiệm về nội dung và thể thức văn bản theo quyđịnh; phối hợp với tổ chức, cá nhân có liên quan đến nội dung dự thảo để hoànchỉnh văn bản trình Chủ tịch UBND hoặc phó chủ tịch UBND phụ trách xemxét, quyết định

- Đối với các quyết định, chỉ thị của UBND xã, căn cứ vào tính chất vànội dung của dự thảo, Chủ tịch UBND xã tổ chức việc lấy ý kiến của các cơquan chức năng, các tổ chức, đoàn thể có liên quan và của nhân dân tại các thôn

để chỉnh lý dự thảo

- Tổ chức, cá nhân được phân công soạn thảo phải gửi tờ trình, dự thảoquyết định, chỉ thị, bản tổng hợp ý kiến góp ý và các tài liệu có liên quan đếncác thành viên UBND chậm nhất là 3 ngày trước ngày họp UBND

- Chủ tịch UBND thay mặt UBND ký ban hành quyết định Chỉ thị saukhi được UBND quyết định thông qua

- Trong trường hợp đột suất, khẩn cấp, Chủ tịch UBND chỉ đạo việc soạnthảo, ký ban hành quyết định, chỉ thị theo quy định tại điều 127 luật ban hành

Trang 15

văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND.

* Thẩm quyền ký văn bản

- Chủ tịch UBND xã ký các văn bản trình UBND huyện và HĐND xã; cácquyết định, chỉ thị của UBND xã, các văn bản thuộc thẩm quyền các cá nhânquy định tại điều 127 Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003

- Khi chủ tịch vắng nhà, Chủ tịch ủy quyền cho chủ tịch ký thay Phó chủtịch có trách nhiệm báo cáo chủ tịch biết về văn bản đã ký thay

- Phó chủ tịch ký thay chủ tịch các văn bản xử các vấn đề cụ thể, chỉ đạochuyên môn nghiệp vụ thuộc lĩnh vực được chủ tịch phân công

* Kiểm tra tình hình thực hiện văn bản

- Chủ tịch UBND xã trực tiếp chỉ đạo, đôn đốc kiểm tra tình hình thựchiện các văn bản pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên, văn bản của HĐND

xã, kịp thời phát hiện những vấn đề vướng vắc, bất hợp lý trong quá trình triểnkhai thực hiện những các văn bản đó, báo cáo cấp có thẩm quyền bổ sung, sửađổi

- Phó chủ tịch, Ủy viên UBND xã, cán bộ và công chức cấp xã, trưởngthôn theo nhiệm vụ được phân công phải thường xuyên sâu sát từng thôn, hộ giađình, kiểm tra việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nướccủa mọi công dân trên địa bàn xã

1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của UBND xã

Vĩnh phúc.

1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xã Vĩnh Phúc

Theo điều 114 Hiến pháp 2013 quy định “Ủy ban nhân dân ở cấp chínhquyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành củaHội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu tráchnhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên”

Vậy Uỷ ban nhân dân xã Vĩnh Phúc do Hội đồng nhân dân xã Vĩnh Phúcbầu ra là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân xã Vĩnh Phúc, cơ quan hànhchính nhà nước ở phạm vi xã Vĩnh Phúc, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp,

Trang 16

luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồngnhân dân.

* Nhiệm vụ quyền hạn của UBND xã được quy định tại Luật tổ chức Hội

đồng nhân dân và UBND năm 2003

- UBND xã Vĩnh Phúc quản lý các lĩnh vực sau trong phạm vi xã VĩnhPhúc:

+ Lĩnh vực kinh tế

+ Lĩnh vực nông nghiệp, thủy lợi và tiểu thủ công nghiệp

+ Lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải

+ Lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hóa và thể dục thể thao

+ Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội và thi hànhpháp luật ở địa phương

+ Trong việc thực thi chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo

+ Trong việc thi hành pháp luật

1.3.2 cơ cấu tổ chức của UBND xã Vĩnh Phúc

Phó Chủtịch

Địachính

Công

an xã

Vănphòng –Thống kê

Tàichính– Kếtoán

Vănhóa –

Xã hội

Tưpháp– Hộtịch

Ban

chỉ huy

quân sự

Trang 17

nhà đất và tài nguyên - môi trường

- Một phó chủ tịch phụ trách khối Văn hóa – xã hội và các lĩnh vực khác

- Sau là các ủy viên UBND xã giúp việc cho chủ tịch và các phó chủ tịchphụ trách từng lĩnh vực công tác hiện đang đảm nhiệm như : phụ trách công an,quân sự, kinh tế, tài chính, công tác văn phòng…

+ Ban chỉ huy quân sự xã

+ Văn hóa – Xã hội

+ Tài chính- kế toán

+ Nông – lâm nghiệp

1.3.3 chức năng nhiệm vụ của người đứng đầu và các mối quan hệ công tác tại UBND xã Vĩnh phúc.

- UBND xã Vĩnh Phúc và Chủ tịch UBND xã chịu sự chỉ đạo của UBNDhuyện Bắc Quang, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước UBND huyệnBắc quang

+ Trong chỉ đạo điều hành, khi gặp những vấn đề vượt quá thẩm quyềnhoặc chưa được pháp luật quy định, UBND xã Vĩnh Phúc phải báo cáo kịp thời

để xin ý kiến chỉ đạo của UBND huyện Bắc Quang ; thực hiện nghiêm túc chế

độ báo cáo tình hình với UBND huyện và cơ quan chuyên môn cấp huyện theoquy định hiện hành và chế độ thông tin báo cáo

- UBND xã Vĩnh Phúc chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc vềchuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn huyện Bắc Quang trong thựchiện nhiệm vụ chuyên môn trên địa bàn xã, có trách nhiệm phối hợp với cơ quan

Trang 18

chuyên môn huyện Bắc Quang trong đào tạo bồi dưỡng nhiệm vụ cho cán bộ,công chức xã, từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ các bộ, công chức xã.

- UBND xã Vĩnh Phúc giữ mối liên hệ chặt chẽ với cơ quan chuyên mônhuyện Bắc Quang, tuân thủ sự chỉ đạo thống nhất của cơ quan cấp trên

* Quan hệ với Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Mặt trận tổ quốc và các đoànthể nhân dân cấp xã

- Quan hệ với Đảng ủy :

+ UBND xã Vĩnh Phúc chịu sự chỉ đạo của Đảng ủy xã trong việc thựchiện nghị quyết của Đảng, pháp luật của nhà nước và các văn bản chỉ đạo của cơquan nhà nước cấp trên

- Quan hệ với Hội đồng nhân dân xã

+ UBND xã chịu sự giám sát của HĐND xã, chịu trách nhiệm tổ chứcthực hiện Nghị quyết của HĐND báo cáo trước HĐND phối hợp với thường trựcHĐND chuẩn bị nội dung các kỳ họp của HĐND xã, xây dựng các đề àn trìnhHĐND xã xem xét quyết định, cung cấp thông tin về hoạt động cửa UBND xã,tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của đại biểu HĐND xã

- Quan hệ với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân xã Vĩnh Phúc + UBND xã Vĩnh Phúc phối hợp với Mặt trận tổ quốc và các đoàn thểnhân dân trong xã thực hiện các nhiệm vụ công tác, chăm lo đời sống và bảo vệlợi ích của nhân dân, tạo điều kiện cho các tổ chức này hoạt động có hiệu quả.Định kỳ 6 tháng một lần hoặc khi thấy cần thiết thông báo về tình hình kinh tế -

xã hội địa phương và các hoạt động của UBND cho các tổ chức này biết để phốihợp, vận động, tổ chức các tầng lớp nhân dân chấp hành đúng đường lối chínhsách, pháp luật và thực hiện tốt nghĩa vụ công dân đối với nhà nước

- Quan hệ với Ủy ban nhân dân xã với trưởng thôn

+ Chủ tịch UBND xã phân công các thành viên UBND phụ trách, chỉ đạo,nắm bắt tình hình các thôn Hàng tháng, các thành viên UBND làm việc vớitrưởng thôn địa bàn phụ trách hoặc trực tiếp làm việc với nhân dân theo quyđịnh của pháp luật

Trang 19

+ trưởng thôn phải thường xuyên liên hệ với HĐND, UBND xã để tổchứcquán triệt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước,các văn bản củacấp trên Trưởng thôn kịp thời báo cáo UBND và Chủ tịch UBND xã tình hìnhmọi mặt của thôn, để xuất biện pháp giải quyết khi cần thiết, góp phần giữ gìn

an ninh trật tự trên địa bàn

* Chế độ hội họp, làm việc của UBND xã Vĩnh Phúc

UBND xã thường kỳ họp giao ban vào ngày 18 hàng tháng

Thành phần tham dự phiên họp gồm có: Chủ tịch, Phó chủ tịch và các Ủyviên UBND xã, Chủ tịch UBND xã mời thường trực Đảng ủy, thường trựcHĐND, Chủ tịch UB MTTQ, người đứng đầu các đoàn thể nhân dân, cán bộkhuyến nông, công chức cấp xã và các Trưởng thôn tham dự khi cần việc cáccông việc có liên quan Đại biểu mời dự được phát biểu ý kiến nhưng không cóquyền biểu quyết

- Các đại biểu dự họp phát biểu ý kiến

- Chủ tọa phiên họp kết luận từng đề án và lấy biểu quyết Đề án đượcthông qua nếu quá nửa tổng số thành viên UBND biểu quyết tán thành

- Trường hợp vấn đề thảoluận chưa được thông qua thì chủ tọa yêu cầuchuẩn bị thêm để trình lại vào phiên họp khác

- Chủ tọa phát biểu ý kiến kết luận phiên họp

* Giao ban giữa Chủ tịch Và Phó chủ tịch UBND xã Vĩnh Phúc

Hàng tuần, Chủ tịch và các Phó chủ tịch họp giao ban một lần theo quyếtđịnh của Chủ tịch để kiểm điểm tình hình, thống nhất chỉ đạo các công tác, xử lý

Trang 20

các vấn đề mới nảy sinh; những vấn đề cần báo cáo xin ý kiến củaUBND,HĐND xã UBND huyện; chuẩn bị nội dung các phiên họp UBND cáchội nghị, cuộc họp khác do UBND xã chủ chủ trì triển khai Thường trựcHĐND, Chủ tịch MTTQ và người đứng đầu các đoàn thể nhân dân cấp xã vàcán bộ, công chức xã được mời tham dự khi bàn về các vấn đề có liên quan.

+ Trình tự giao ban:

- Văn phòng UBND xã báo cáo những công việc chính đã giải quyết tuầntrước, những khó khăn, vướng mắc, tồn tại và các công việc cần xử lý; chươngtrình công tác tuần

- Chủ tịch, Phó chủ tịch thảo luận, quyết định một số vấn đề thuộc thẩmquyền và xử lý các nội dung công tác Tổ chức hội nghị triển khai công tác tuầnđến toàn thể cán b, công chức thuộc UBND xã

* Giải quyết công việc của UBND xã Vĩnh Phúc

- Chủ tịch UBND xã chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức việc giải quyếtcông việc của công dân và tổ chức theo cơ chế “ một cửa” từ việc tiếp nhận yêucầu, hồ sơ trả kết quả thông qua một đầu mối là “ bộ phận tiếp nhận và trả kếtquả” tại UBND; ban hành quy trình về tiếp nhận hồ sơ, xử lý, trình ký, trả kếtquả cho công dân theo quy định hiện hành

- Công khai, niêm yết tại trụ sở UBND các văn bản quy phạm pháp luậtcủa Nhà nước, của HĐND, UBND xã, các thủ tục hành chính, phí, lệ phí, thờigian giải quyết công việc nhanh chóng, thuận lợi cho tổ chức và công dân, xử lýkịp thời mọi biểu hiện gây phiên hà, nhũng nhiễu nhân dân của cán bộ, côngchức cấp xã

- Ủy ban nhân dân xã phối hợp các bộ phận có liên quan của UBND hoặcvới UBND huyện để giải quyết công việc của công dân và tổ chức, không đểngười có nhu cầu liên hệ công việc phải đi lại nhiều lần

- Bố trí đủ cán bộ, công chức có năng lực và phẩm chất tốt, có khả nănggiao tiếp với công dân và tổ chức làm việc ở bộ phận tiếp nhận và trả kết quả,trong khả năng cho phép cần bố trí phòng làm việc thích hợp tiện nghi, đủ điều

Trang 21

kiện phục vụ nhân dân.

*Tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân

- Hàng tuần, Chủ tịch UBND xã bố trí ít nhất một buổi để tiếp dân, lịch

tiếp dân phải được công bố công khai để nhân dân biết Chủ tịch và các thànhviên khác của UBND luôn có ý thức lắng nghe ý kiến phản ánh, giải quyết kịpthời hoặc hướng dẫn công dân thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình

- UBND xã phối hợp với các đoàn thể có liên quan, chỉ đạo cán bộ, côngchức tổ chức việc tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của côngdân theo thẩm quyền, không đùn đẩy trách nhiệm lên cấp trên Những thủ tụchành chính liên quan đến quyền lợi và lợi ích hợp pháp của công dân phải đượcgiải quyết nhanh chóng theo quy định của pháp luật Đối với những vụ việc vượtquá thẩm quyền, phải hướng dẫn chu đáo, tỉ mỉ để công dân đến đúng cơ quan

có thẩm quyền giải quyết

- trưởng thôn có trách nhiệm nắm vững tình hình an ninh trật tự, nhữngthắc mắc, mâu thuân trong nội bộ nhân dân, chủ động giải quyết hoặc đề vớiUBND xã kịp thời giải quyết, không để tồn đọng kéo dài

- Cán bộ, công chức phụ trách từng lĩnh vực công tác của UBND chịutrách nhiệm giúp Chủ tịch UBND tiếp công dân, tiếp nhận, phân loại, chuyểnkịp thời đến bộ phận, cơ quan có trách nhiệm giải quyết các đơn thư khiếu nại,

tố cáo cửa công dân

* Chế độ báo cáo

- Định kỳ hàng tháng hoặc đột xuất, các thành viên UBND cán bộ, công

chức xã, trưởng thôn có trách nhiệm tổng hợp tình hình về lĩnh vực và địa bànmình phụ trách, báo cáo Chủ tịch UBND xã để báo cáo UBND huyện và cơquan chuyên môn cấp huyện theo quy định

- Báo cáo tháng: Nộp về văn phòng UBND xã vào ngày 15 hàng tháng

- Báo cáo quý: Nộp vào các ngày từ 15 đến 20 của tháng cuối quý

- Báo cáo 6 tháng: Nộp trước ngày 15 tháng 6

- Báo cáo năm: Nộp trước ngày 30 tháng 11 của năm

Trang 22

- Báo cáo lên cấp trên theo quy định của UBND và ngành dọc cấp trên

- Văn phòng UBND xã giúp UBND, Chủ tịch UBND tổng hợp báo cáokiểm điểm đê chỉ đạo, điều hành của UBND theo định kỳ tháng, quý, 6 tháng,năm ; báo cáo tổng kết nhiệm kỳ theo quy định Báo cáo được gửi HĐND vàUBND huyện, đồng gửi các thành viên UBND, Thường trực Đảng ủy, Thườngtrực HĐND, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân cấp xã

1.4 Khái quát về bộ phận ‘một cửa’.

* Quy trình tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính tại bộ phận “một cửa”

- Bộ phận “một cửa” có chức năng hướng dẫn, tiếp nhận chuyển giao hồ

sơ, trả kết quả thủ tục hành chính theo đúng quy trình, hướng dẫn đã ban hành

- Tổ chức, cá nhân có yêu cầu giải quyết công việc liên quan đến nộp hồ

sơ và nhận hồ sơ tại bộ phận “ một cửa” Không nộp trực tiếp hồ sơ vào các bộphận khác

- Cán bộ hướng dẫn thủ tục hành chính khi hướng dẫn cho các tổ chức,công dân phải có phiếu hướng dẫn cụ thể

* Nhân sự:

cán bộ, công chức bộ phận “một cửa” chuyên trách

ngươ i

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ

Lĩnh vực chứng thực 2 Cao đẳng văn thư- Lưu

trữLĩnh vực tư pháp - hộ

tịch

Trang 23

Môi trường, cảnh quan, cơ sở vật chất khá đầy đủ và tiện nghi.

Bố trí phòng làm việc của UBND thuận tiện cho công tác, bố trí trongphòng cũng khá khoa học

Nhìn chung: môi trường làm việc, cảnh quan, giao tiếp, văn hóa công sởcủa UBND xã Vĩnh Phúc là đáp ứng tốt nhu cầu làm việc, tuân thủ đúng các vănbản quy định của nhà nước Các phong trào hoạt động của các tổ chức đoàn thểdiễn ra đều đặn, sôi nổi

Văn phòng UBND xã Vĩnh phúc phân theo chức năng, nhiệm vụ của từngcán bộ, công chức riêng nhưng vẫn đặt dưới sự lãnh đạo của thủ trưởng cơ quan

Trụ sở chính củaUBND xã Vĩnh phúc là một tòa 2 tầng :

+ Tầng 1: gồm các phòng ban, phòng giao dịch, phòng thường trực,vănphòng và một số phòng ban khác

+ Tầng 2: gồm phòng làm việc của lãnh đạo và phòng họp của UB

* Các trang thiết bị trong văn phòng

Trong thời gian làm việc tháng tại cơ quan, em nhận thấy một trongnhững yếu tố không thể thiếu làm lên thành công trong công việc và phục vụ tốthoạt động của cơ quan đó là các trang thiết bị trong văn phòng Văn phòng của

Trang 24

cơ quan được trang bị đầy đủ trang thiết bị sẽ góp phần nâng cao hiệu qủa trongcông việc, phục vụ cho hoạt động công tác của mỗi cán bộ công chức.

Hiện nay văn phòng UBND xã Vĩnh phúc đã có : máy tính, máy fax, máyphotocopy, máy in…, các trang thiết bị được bố trí trong tất cả các phòng, ban,trong đó văn phòng được đặc biệt quan tâm đầu tư

UBND xã Vĩnh phúc cũng đã trang bị đầy đủ các loại tủ, giá đựng hồ sơ,tài liệu, các văn phòng phẩm như: bút, giấy in, thước, mực dấu, ghim,kẹp…

Nhìn chung văn phòng UBND xã Vĩnh phúc cũng đã được trang bị đầy đủnên công việc được giải quyết khá thuận lợi, nhanh chóng, chính xác, tiện lợi

Cùng với sự bố trí phòng làm việc và trang thiết bị khoa học, góp phầnđạt hiệu quả cao Tuy vậy để đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hộiUBND xã Vĩnh phúc cần mua sắm thêm các trang thiết bị hiện đại hơn nữa đểtrang bị cho văn phòng, để văn phòng ngày càng hiện đại và khoa học hơn

 Tiểu kết:

Cơ cấu tổ chức của UBND xã Vĩnh Phúc phù hợp với tình hình thực tếcủa địa phương, theo đúng luật tổ chức HĐND và UBND, Hiến pháp và phápluật Mặt khác cơ cấu tổ chức của UBND xã Vĩnh Phúc thể hiện tính tinh gọncủa bộ máy đáp ứng nhu cầu công việc cụ thể, không chồng chéo trách nhiệm

mà lại có sự hỗ trợ lẫn nhau nhằm phục vụ nhân dân một cách tốt nhất đồng thờigiúp UBND hoạt động một cách hiệu quả

- Đánh giá cơ cấu tổ chức: Tinh gọn, hoạt động hiệu quả

- Mối quan hệ công tác của Ủy ban cũng diễn ra khá thuận lợi, UBND xã VĩnhPhúc luôn chấp hành đúng và đầy đủ những chính sách của Đảng, Nhà nước của

cơ quan cấp trên và HĐND xã Mối quan hệ với các thôn, các đơn vị trực thuộcđược duy trì thường xuyên, UB xã đã có nhiều cuộc tiếp xúc với nhân dân tạicác nhà văn hóa để lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của nhân dân qua đó cónhững hiểu biết sâu sắc và nắm rõ tình hình của địa phương

- Đánh giá mối quan hệ công tác: Thuận lợi, tốt đẹp

Trang 25

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ

CHẾ “MỘT CỬA” TẠI UBND XÃ VĨNH PHÚC 2.1 Cơ sở khoa học về giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa”

2.1.1 Cở lý thuyết

2.1.1.1 Một số khái niệm:

- Khái niệm cải cách:

Ta có thể hiểu cải cách là sự thay đổi phương pháp, hành động của một công việc hoặc một hoạt động cụ thể để đạt mục tiêu tốt hơn.

Ví dụ: cải cách hành chính là thay đổi phương thức, quy trình làm việc vềTTHC với mục đích nhanh gọn

- Khái niệm thủ tục hành chính:

“Thủ tục hành chính có nghĩa là phương thức, cách thức giải quyết công việccủa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền để giải quyết công việc cụ thể giữa các cơ quan hành chính nhà nước với nhau và giữa các cơ quan hành chính với cáctổ chức cá nhân, công dân do cơ qua nhà nước có thẩm quyền quy định, buộc cơ quan nhà nước, các tổ chức, cá nhân công dân phải tuân theo khi thực hiên thủ tục”[3,Tr 5]

Trong hoạt động quản lý nhà nước cần phải tuân theo những quy tắc pháp

lý, quy định và trình tự, cách thức khi sử dụng thẩm quyền của từng cơ quan đểgiải quyết công việc thủ tục hành chính là một loại thủ tục gắn với hoạt độngcủa cơ quan hành chính Nhà nước Có rất nhiều quan niệm khác nhau về thủ tụchành chính dựa trên nhiều góc nhìn khác nhau, nhưng có thể hiểu một cáchchung nhất:

Thủ tục hành chính là một loại quy pham pháp luật quy định trình tự vềthời gian, về không gian khi thực hiện một thẩm quyền nhất định của bộ máynhà nước, là cách thức giải quyết công việc của các cơ quan hành chính nhànước trong mối quan hệ với các cơ quan, tổ chức và cá nhân công dân

Trang 26

Thủ tục hành chính là bộ phận cơ bản của thể chế hành chính nhà nước, làcông cụ của cơ quan hành chính nhà nước được sử dụng để giải quyết công việccho công dân, tổ chức, là cơ sở để xác định tính hợp pháp của nền công vụ Dovậy, thủ tục hành chính đơn giản, thuận tiện, công khai và dân chủ sẽ góp phầntăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước, rútngắn khoảng cách giữa nhà nước và nhân dân, củng cố sức mạnh Nhà nước,lòng tin của nhân dân và góp phần phát triển kinh tế - xã hội.

- Khái niệm cải cách TTHC:

“Cải cách thủ tục hành chính là một bộ phận của cải cách thể chế hành chính Nhà nước, nhằm xây dựng và thực thi thủ tục hành chính theo những chuẩn mực nhất định Đơn giản gọn nhẹ, vận hành nhịp nhàng; hoạt động theo đúng quy trình, quy phạm thích ứng với từng loại đối tượng, từng loại công việc, phù hợp với điều kiên thực tế và đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”.

Cải cách thủ tục hành chính thực chất là cải cách trình tự thực hiện thẩmquyền hành chính trong mối lên hệ tới quyền và nghĩa vụ của công dân, tổ chức

và trong nội bộ cơ quan hành chính nhà nước

- Khái niệm một cửa

- “ Một cửa” là cơ chế giải quyết công việc của tổ chức, công dân thuộc thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước từ tiếp nhận yêu cầu hồ sơ đến trả lại kết quả chỉ thông qua một đầu mối là “bộ phận tiếp nhận và trả lại kết quả” tại

cơ quan hành chính nhà nước.

- Việc thực hiên cơ chế “một cửa” nhằm đạt được bước chuyển căn bản trongquan hệ và thủ tục giải quyết công việc giữa cơ quan nhà nước với tổ chức, côngdân, chống tệ nạn quan liêu, tham nhũng, cửa quyền của cán bộ, công chức nângcao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước

2.1.1.2 Đặc điểm của thủ tục hành chính

* Thủ tục hành chính được điều chỉnh bằng các quy pham thủ tục hànhchính

Trang 27

- Mọi hoạt động quản lý hành chính nhà nước phải được trật tự hóa, nghĩa là phảiđược tiến hành theo những thủ tục nhất định.

- Hoạt động quản lý chủ yếu là hoạt động áp dụng pháp luật

- Thủ tục hành chính là nhân tố bảo đảm cho sự hoạt động chặt chẽ, thuận lợi vàđúng chức năng quản lý của cơ quan nhà nước

- Nền hành chính Nhà nước ta hiện nay đang chuyển từ hành chính caiquản sang hành chính phục vụ

- Các thủ tục hành chính do cơ quan hành chính nhà nước thực hiên chủyếu tại văn phòng của công sở nhà nước và phương tiện truyền đạt quyết địnhcũng như các thông tin quản lý phần lớn là văn bản, công văn, giấy tờ

- Trong bối cảnh của quá trình hội nhập và mở cửa như hiện nay, thủ tụchành chính của các quốc gia trên thế giới cũng như của nước ta đều có sự ảnhhưởng và tác động lẫn nhau

* TTHC là trình tự thực hiện thẩm quyền trong quản lý HCNN

- Thẩm quyền HCNN là một bộ phận cấu thành của thẩm quyền NN, được đặctrưng bởi quyền lực nhà nước

- Thẩm quyền HCNN tạo thành một hệ thống thứ bậc, ổn định, liên tục nhờ quan

hệ quyền lực phục tùng nghĩa là có sự chỉ đạo, điều hành, kiểm tra, thanh tratheo hệ thống thẩm quyền trực thuộc ngang, dọc

- TTHC do cơ quan hành chính nhà nước thực hiện

- TTHCđược phân biệt với thủ tục lập pháp và thủ tục tư pháp, khác với thủ tục tốtụng tại tòa án

*So với quy phạm nội dung của luật HC thì TTHC biến đổi nhanh hơn, có

Ngày đăng: 20/01/2018, 08:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đảng ủy xã Vĩnh Phúc (2015), báo cáo tổng kết công tác xây dựng đảng năm 2015 và phương hướng nhiệm vụ năm 2016. UBND xã Vĩnh Phúc, văn phòng đảng ủy Khác
2. Quy chế làm việc của UBND xã Vĩnh Phúc ngày 8 tháng 8 năm 2012.UBND xã Vĩnh Phúc, văn phòng thống kê xã Vĩnh Phúc Khác
3. Giáo trình thủ tục hành chính nhà xuất bản HV Hành chính quốc gia, tác giả GS.TSKH. Nguyễn Văn Thâm Khác
4. Báo cáo công tác tiếp dân, giải quyết đơn thư, khiếu nại tố cáo năm 2015, phương hướng nhiệm vụ 2016. Văn phòng thống kê xã Vĩnh Phúc, UBND xã Vĩnh Phúc Khác
5. Bảng báo cáo số lượng thủ tục tiếp nhận và trả kết quả trong vòng 3 năm của UBND xã Vĩnh Phúc Khác
6. Nguồn tài liệu tham khảo từ trang web http//.w.w.w google.com.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w