MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A:PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục Đích Nghiên Cứu 1 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu: 2 5.Phương pháp nghiên cứu 2 6. Bố cục báo cáo 2 B: PHẦN NỘI DUNG 3 Chương 1: MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ UBND XÃ YÊN THƯỜNG 3 1.1. Khái quát về UBND xã Yên Thường. 3 1.2. Địa vị pháp lý. 3 1.3. Vị trí địa lí, tình hình KT – XH – VH xã Yên Thường. 3 1.4. Hệ thông văn bản của UBND xã Yên Thường. 4 1.5. Chức năng, nhiệm vụ , quyền hạn, tổ chức bộ máy của UBND xã Yên Thường 4 1.5.1. Chức năng, nhiệm vụ. quyền hạn của UBND xã Yên Thương. 4 1.5.2. Tổ chức bộ máy của UBND xã Yên Thương. 4 1.5.3. Vị trí,chức năng, nhiệm vụ của người đứng đầu UBND xã Yên Thường và các đơn vị của UBND xã Yên Thường 4 Chương 2. THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ MỘT CỬA TẠI UBND XÃ YÊN THƯỜNG 9 2.1. Cơ sở khoa học về giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” 9 2.1.1. Cơ sở lý thuyết. 9 2.1.1.1. Một số khái niện. 9 2.1.1.2. Đặc điểm thủ tục hành chính 10 2.1.1.3. Vai trò của Thủ tục hành chính. 11 2.1.1.4. Nguyên tắc thực hiện thủ tục hành chính 11 2.1.1.5. Nội dung giải quyết các thủ tục hành chính tại UBND xã Yên Thương. 12 2.1.2. cơ sở pháp lý. 13 2.2. Thực trạng giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” tại UBND xã Yên Thường 14 2.2.1. Phạm vi giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” tại UBND xã Yên Thường. 14 2.2.2. Nguyên tắc hoạt động của bộ phận ‘một cửa’ tại UBND xã Yên Thường. 15 2.2.3. Quy trình thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế” một cửa” tại UBND xã Yên Thường. 15 2.2.4. Đánh giá việc thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” tại UBND xã Yên Thường 16 2.2.4.1. Kết quả đạt được 16 2.2.4.2. Ưu điểm và hạn chế. 18 2.2.5. Thuận lợi, khó khăn 19 2.2.5.1. Thuận lợi 19 2.2.5.2 Khó khăn 21 2.2.5.3 Nguyên nhân 22 2.2.5.4. Bài học kinh nghiệm 23 CHƯƠNG 3.KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TTHC THEO CƠ CHẾ “MỘT CỬA” TẠI UBND XÃ YÊN THƯỜNG 25 3.1. Kiến nghị nâng cao hiệu quả thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” tại UBND xã Yên Thường 25 3.2. Giải Pháp 27 C: KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC 30
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Thực tập luôn là một quá trình rất quan trọng trong chương trình đào tạocủa mọi chuyên ngành trong trường đại học nói chung và chuyên ngành quản lýnhà nước nói riêng Với mục đích gắn liền nhà trường với xã hội, với lý luậnthực tiễn, hoạt động tổ chức cho sinh viên năm tư đi thực tập của trường đại họcNội vụ đã đem lại nhiều kiến thức bổ ích cho mỗi sinh viên, rèn luyện thêm các
kỹ năng nghề nghiệp, ý thức cũng như phong cách làm việc hành chính cho cán
bộ, công chức tương lai
Qua một thời gian thực tập tại UBND xã Yên Thường, huyện Gia Lâm,thành phố Hà Nội Bản thân luôn cố gắng, nỗ lực vận dụng những kiến thức đãhọc để áp dụng vào công việc
Trong thời gian thực tập bản thân luôn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa lãnh đạo ủy ban và cán bộ, công chức Văn phòng – Thống kê, Bộ phận “mộtcửa” của UBND xã Yên Thường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho bản thânmượn tài liệu để nghiên cứu, tham khảo giúp hoàn thành tốt báo cáo thực tậpnày
Đồng thời trong quá trình viết đề tài báo cáo thực tập, bản thân nhận được
sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của TS Đỗ Thị Thanh Nga
Trong thời gian thực tập tại cơ quan và quá trình viết đề tài thực tập, dobản thân lần đầu tiếp xúc với thực tế nên còn nhiều bỡ ngỡ, kinh nghiệm thực tếchưa có, kiến thức còn mang nặng tính lý thuyết nên đề tài sẽ không tránh khỏinhững thiếu sót, kính mong sự góp ý của quý thầy cô và lãnh đạo nhà trường đểbáo cáo thực tập được hoàn chỉnh hơn
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo và Văn phòng – Thống kê,
Bộ phận “một cửa” của UBND xã Yên Thường đã tạo điều kiện giúp đỡ cho bảnthân hoàn thành báo cáo thực tập này
Xin chân thành cảm ơn !
Yên Thường, ngày 15 tháng 06 năm 2017
Sinh viên thực tập
Nguyễn Văn Sang
Trang 2MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
A:PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục Đích Nghiên Cứu 1
3 Đối tượng nghiên cứu 2
4 Phạm vi nghiên cứu: 2
5.Phương pháp nghiên cứu 2
6 Bố cục báo cáo 2
B: PHẦN NỘI DUNG 3
Chương 1: MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ UBND XÃ YÊN THƯỜNG 3
1.1 Khái quát về UBND xã Yên Thường 3
1.2 Địa vị pháp lý 3
1.3 Vị trí địa lí, tình hình KT – XH – VH xã Yên Thường 3
1.4 Hệ thông văn bản của UBND xã Yên Thường 4
1.5 Chức năng, nhiệm vụ , quyền hạn, tổ chức bộ máy của UBND xã Yên Thường 4
1.5.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của UBND xã Yên Thương 4
1.5.2 Tổ chức bộ máy của UBND xã Yên Thương 4
1.5.3 Vị trí,chức năng, nhiệm vụ của người đứng đầu UBND xã Yên Thường và các đơn vị của UBND xã Yên Thường 4
Chương 2 THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ MỘT CỬA TẠI UBND XÃ YÊN THƯỜNG 9
2.1 Cơ sở khoa học về giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” 9
2.1.1 Cơ sở lý thuyết 9
2.1.1.1 Một số khái niện 9
2.1.1.2 Đặc điểm thủ tục hành chính 10
Trang 32.1.1.3 Vai trò của Thủ tục hành chính 11
2.1.1.4 Nguyên tắc thực hiện thủ tục hành chính 11
2.1.1.5 Nội dung giải quyết các thủ tục hành chính tại UBND xã Yên Thương .12
2.1.2 cơ sở pháp lý 13
2.2 Thực trạng giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” tại UBND xã Yên Thường 14
2.2.1 Phạm vi giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” tại UBND xã Yên Thường 14
2.2.2 Nguyên tắc hoạt động của bộ phận ‘một cửa’ tại UBND xã Yên Thường 15
2.2.3 Quy trình thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế” một cửa” tại UBND xã Yên Thường 15
2.2.4 Đánh giá việc thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” tại UBND xã Yên Thường 16
2.2.4.1 Kết quả đạt được 16
2.2.4.2 Ưu điểm và hạn chế 18
2.2.5 Thuận lợi, khó khăn 19
2.2.5.1 Thuận lợi 19
2.2.5.2 Khó khăn 21
2.2.5.3 Nguyên nhân 22
2.2.5.4 Bài học kinh nghiệm 23
CHƯƠNG 3 KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TTHC THEO CƠ CHẾ “MỘT CỬA” TẠI UBND XÃ YÊN THƯỜNG 25
3.1 Kiến nghị nâng cao hiệu quả thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” tại UBND xã Yên Thường 25
3.2 Giải Pháp 27
C: KẾT LUẬN 28
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Trang 4PHỤ LỤC 30
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 5A:PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hiện nay, thủ tục tiếp nhận và giải quyết công việc của tổ chức, công dânvẫn còn rườm rà, phức tạp, trật tự, kỹ cương chưa nghiêm; việc thu phí, lệ phíkhông đúng quy định Mặt khác, một bộ phận cán bộ, công chức nhà nước khitiếp nhân và giải quyết công việc của nhân dân còn có thái độ thiếu tôn trọng,cửa quyền, sách nhiễu Tình hình giải quyết công việc như vậy đã làm mấtnhiều thời gian, công sức, tiền bạc của nhân dân, của nhà nước, là nguyên nhânchính làm tệ quan liêu, tham nhũng phát triển, gây mất lòng tin của nhân dân đốivới Nhà nước Do đó, công tác giải quyết thủ tục hành chính là một vấn đề rấtđáng quan tâm và nó có thật sự đáp ứng yêu cầu chính đáng của nhân dân, đápứng nhu cầu hội nhập phát triển đất nước trong tình hình mới hay không? Đây
là câu hỏi mà mỗi nhà quản lý phải tìm câu trả lời, nhằm đưa ra những cáchthực giải quyết và xử lý thủ tục hành chính một cách hiệu quả và nhanh nhất Đểmọi người dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà Nước; để cán bộ, côngchức thực sự là công bộc của dân, phục vụ vì lợi ích của nhân đân
Việc tìm hiểu nắm vững các vấn đề về lý luận và thực tiễn của thủ tụchành chính đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu của cán bộ, công chứctrong cơ quan nhà nước, mà còn cần thiết cho nhiều đối tượng khác để phục vụcho hoạt động của các cơ quan và tổ chức
Để tìm hiểu sâu hơn về công tác giải quyết thủ tục hành chính hay còn gọi
là cơ chế “một cửa”, sau thời gian học tập tại trường, bản thân tôi muốn mởmang thêm kiến thức thực tiễn về vấn đề này, do đó đã đi thực tập tại UBND xãYên Thường, huyện Gia Lâm, TP.Hà Nội – là một trong những đơn vị đang thựchiện và triển khai Đề án giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” tạicấp xã của huyện Gia Lâm
Trang 6UBND xã Yên Thường
3 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” tạiUBND Yên Thường
4 Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: Trụ sở UBND xã Yên Thường, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội
- Thời gian: Từ ngày 24/04/2017 đến ngày 09/06/2017
5.Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp quan sát
+ Quan sát trực tiếp quy trình, tác phong làm việc, cách giải quyết từngcông việc cụ thể như thế nào của cán bộ, công chức, nhân viên tại cơ quan, đơnvị
- Phương pháp tìm hiểu tư liệu
+ Nghiên cứu tài liệu của cơ quan, đơn vị
+ Hỏi trực tiếp cán bộ, công chức tại cơ quan, đơn vị
Trang 7B: PHẦN NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ UBND XÃ YÊN THƯỜNG 1.1 Khái quát về UBND xã Yên Thường.
1.2 Địa vị pháp lý.
UBND xã Yên Thường là cơ quan chấp hành của HĐND xã Yên Thường,
cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cùngcấp và cơ quan nhà nước cấp trên
1.3 Vị trí địa lí, tình hình KT – XH – VH xã Yên Thường.
Xã Yên Thường nằm ở phía Bắc của huyện Gia Lâm, là vùng đất cổ vensông Hồng, phía đông giáp tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng; phía tâygiáp huyện Đông Anh; phia nam giáp quận Long Biên; phía bắc giáp tỉnh BắcNinh Với diện tích đất tự nhiên 853 ha, trong đó đất canh tác là 556 ha; dân sốhiện có trên 16.000 người sinh sống tại 10 thôn: Xuân Dục, Yên Khê, Liên Đàm,Lại Hoàng, Đỗ Xá, Đình Vĩ, Dốc Lã, Quy Mông, Trùng Quán và Yên Thường
Lĩnh vực kinh tế: Với lợi thế mặt bằng đất đai rộng lớn, Yên Thường có
rất nhiều thuận lợi traong phát triển kinh tế trang trại và bán trang trại Songsong với phát triển kinh tế nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ -thương mại của Yên Thường cũng có những bước chuyển khả quan Ngànhnghề tiếp tục phát triển đa dạng, thu hút ngày càng đông lao động Đặc biệt, dịch
vụ - thương mại đã góp phần giải quyết thời gian nông nhàn cho lao động nữ,nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho nhân dân Tổng giá trị từ tiểu thủ côngnghiệp, dịch vụ thương mại đạt 65,8 tỷ đồng Kinh tế phát triển, hệ thống cơ sở
hạ tầng như điện, đường, trường, trạm đều được nâng cấp, chuẩn hoá
Lĩnh vực văn hoá - xã hội: hệ thống trường lớp khang trang với 01
trường trung học cơ sở, 01 trường tiểu học, 01 trường mẫu giáo tất cả đều đã đạtchuẩn Quốc gia Tỷ lệ gia đình văn hóa đạt hàng năm là trên 90%; địa bàn có 01Trạm y tế với đội ngũ y bác sĩ, cộng tác viên có trình độ chuyên môn cao, thựchiện tốt các chương trình mục tiêu y tế quốc gia Hệ thống thông tin tuyêntruyền đảm bảo, các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao và phong trào
xã hội từ thiện được quan tâm thực hiện tốt
Trang 8Lĩnh vực an ninh - quốc phòng: Lực lượng công an, quân sự đủ biên
chế, thực hiện tốt công tác giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội vàcông tác quân sự địa phương hàng năm
1.4 Hệ thông văn bản của UBND xã Yên Thường.
- Quyết Định ban hành quy chế làm việc của UBND xã Yên Thường
nhiệm kỳ 2016-2021 ngày 08/01/2015 của UBND xã Yên Thường
- Quy chế làm việc làm việc của UBND xã Yên Thường nhiệm kỳ
Phụ lục 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND xã Yên Thường
Ủy viên UBND xã Yên Thường gồm có:
- Chủ Tịch UBND (là phó Bí thư Đảng ủy phụ trách chính quyền)
- Phó chủ tịch phụ trách kinh tế
- Phó chủ tịch phụ trách VH-XH
- Ủy viên phụ trách an ninh (Trưởng công an xã)
- Ủy viên phụ trách Quân sự ( Chỉ huy trưởng quân sự xã)
Công chức UBND xã Yên Thường gồm có:
- 02 công chức Văn phòng – Thông kê
- 02 công chức Tư pháp - Hộ tịch
- 01 công chức Tài chính - kế toán
- 02 công chức Văn hóa - xã hội
- 02 công chức Địa chính - xây dựng
1.5.3 Vị trí,chức năng, nhiệm vụ của người đứng đầu UBND xã Yên Thường và các đơn vị của UBND xã Yên Thường
Vị trí, chức năng nhiệm vụ của người đứng đầu của UBND xã Yên Thường
- Chủ tịch UBND xã là người đứng đầu UBND, lãnh đạo và điều hành
Trang 9mọi công việc của UBND, chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn củamình theo quy định tại Điều 127 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy bannhân dân năm 2003; đồng thời, cùng Ủy ban nhân dân xã chịu trách nhiệm tậpthể về hoạt động của Ủy ban nhân dân trước Đảng ủy, Hội đồng nhân dân xã và
Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm
- Chủ tich UBND xã triệu tập, chủ trì các phiên họp và các hội nghị kháccủa UBND, khi vắng mặt thì ủy quyền Phó Chủ tịch chủ trì thay; bảo đảm chấphành pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, nghị quyết của Đảng
ủy và Hội đồng nhân dân xã;
- Căn cứ vào các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, nghị quyết củaĐảng ủy, Hội đồng nhân dân xã và tình hình thực tiễn của địa phương, xây dựngchương trình công tác năm, quý, tháng của UBND xã;
- Tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch công tác; phân côngnhiệm vụ, đôn đốc, kiểm tra các thành viên của UBND xã và các cán bộ, côngchức khác thuộc UBND xã, Trưởng thôn, trong việc thực hiện nhiệm vụ đượcgiao;
- Quyết định những vấn đề quan trọng, liên quan đến nhiều nội dungcông việc, những vấn đề đột xuất, phức tạp trên địa bàn; những vấn đề còn ýkiến khác nhau hoặc vượt quá thẩm quyền của Phó Chủ tịch và ủy viên UBNDxã;
- Ký ban hành các văn bản thuộc thẩm quyền của UBND xã và thẩmquyền Chủ tịch UBND theo quy định của pháp luật;
- Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của xã, hoạt động của UBND vớiĐảng ủy, Hội đồng nhân dân xã và UBND huyện;
- Thường xuyên trao đổi công tác với Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồngnhân dân, Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc và người đứng đầu các đoàn thể nhân dâncấp xã; phối hợp thực hiện các nhiệm vụ công tác; nghiên cứu, tiếp thu về các đềxuất của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân đối với công tác củaUBND; tạo điều kiện để các đoàn thể hoạt động có hiệu quả;
- Tổ chức việc tiếp dân, xem xét giải quyết các kiếu nại, tố cáo và kiến
Trang 10nghị của nhân dân theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện việc bố trí cán bộ, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức cơ
sở theo sự phân cấp quản lý
- Tổ chức quản lý, điều hành hoạt động của Trưởng thôn, xóm theo quyđịnh của pháp luật Đình chỉ, bãi bỏ quy định trái pháp luật của Trưởng thôn,xóm
- Chỉ đạo các biện pháp để giải quyết các công việc đột xuất trong phòngchống thiên tai, cháy nổ, an ninh, trật tự và báo cáo UBND xã trong phiên họpgần nhất
Vị trí, chức năng nhiệm vụ của các đơn vị của UBND xã Yên Thường
Ban Tư pháp – Hộ tịch
+ Giúp UBND xã soạn thảo, ban hành các văn bản quản lý theo quy địnhcủa pháp luật; giúp UBND xã tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự án luật,pháp lệnh theo kế hoạch của UBND xã và hướng dẫn của cơ quan chuyên môncấp trên, Giúp UBND xã phổ biến giáo dục pháp luật trong nhân dân
+ Thực hiện việc đăng ký và quản lý hộ tịch theo các nhiệm vụ cụ thểđược phân cấp quản lý và đúng thẩm quyền được giao
+ Thực hiện chứng thực theo thẩm quyền đối với công việc thuộc nhiệm
vụ được pháp luật quy định
+ Quản lý tư pháp, thống kê tư pháp ở xã
+ Giúp UBND xã về công tác thi hành án theo nhiệm vụ cụ thể được phâncông
+ Thực hiện các nhiệm vụ tư pháp khác theo quy định
Văn phòng – Thống kê
+ Giúp UBND xã xây dựng CHƯƠNG trình công tác, lịch làm việc theodõi cán bộ, công chức thực hiện chương trình làm việc đó; tổng hợp báo cáo tìnhhình kinh tế - xã hội, tham mưu giúp UBND xã trong chỉ đạo thực hiện
+ Giúp UBND xã dự thảo văn bản trình cấp có thẩm quyền làm báo cáogửi cấp trên
+ Quản lý công văn, sổ sách, giấy tờ quản lý việc lập hồ sơ lưu trữ, biểu
Trang 11báo thống kê, theo dõi biến động số lượng, chất lượng cán bộ, công chức cấp xã.
+ Giúp UBND tổ chức tiếp dân, tiếp khách, nhận đơn thư khiếu nại củanhân dân chuyển đến UBND hoặc lên cấp có thẩm quyền giải quyết
+ Nhận và trả kết quả trong giao dịch công việc giữa UBNd với cơ quan,
tổ chức và công dân theo quy định
Tài chính – kế toán
+ Xây dựng dự toán thu chi ngân sách trình cấp có thẩm quyền phêduyệt, giúp UBND xã trong việc tổ chức thực hiện dự toán thu chi ngân sách,quyết toán ngân sách, kiểm tra hoạt động tài chính khác của xã thực hiện đúngluật ngân sách
+ Thực hiện quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản, tài sản công dâncủa xã theo quy định
+ Tham mưu cho UBND trong khai thác nguồn thu, thực hiện các hoạtđộng tài chính ngân sách đúng quy định của pháp luật
+ Kiểm tra hoạt động tài chính ngân sách theo đúng quy định, tổ chứcthực hiện đúng hướng dẫn của cơ quan tài chính cấp trên
+ Thực hiện chi tiền theo lệnh chuẩn chi; thực hiện theo quy định vềquản lý quỹ tiền mặt và giao dịch với kho bạc nhà nước về xuất nhập quỹ
Địa chính – Xây dựng
+ lập sổ địa chính đối với chủ sử dụng đất hợp pháp, lập sổ mục kê toàn
bộ đất của xã
+ Giúp UBND xã hướng dẫn thủ tục, thẩm tra để xác nhận việc tổ chức,
hộ gia đình đăng ký đất ban đầu, thực hiện các quyền công dân liên quan tới đấttrên địa bàn xã theo quy định của pháp luật sau khi hoàn tất các thủ tục thì cótrách nhiệm chỉnh lý sự biến động đất đai trong sỏ và bản đồ địa chính đã đượcphê duyệt
+ Thẩm tra, lập văn bản về UBND xã trình UBND cấp trên quyết định
về giao đất, thu hồi đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với các hộ giađình, cá nhân và tổ chức thực hiện quyết định đó
+ Thu thập tài liệu, số liệu về số lượng, chất lượng đất đai; tham gia xây
Trang 12dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai; kiểm tra việc thực hiện quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất đai đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt
+ Tham mưu cho UBND xã quản lý công tác xây dựng, giám sát về kỹthuật xây dựng các công rình phúc lợi ở địa phương
+ Phối hợp với cơ quan chuyên môn cấp trên trong việc đo đạc, lập bản
đồ địa chính, bản đồ địa giới hành chính, giải phóng mặt bằng
+ Tích cực tuyên truyền, phổ biến về chính sách pháp luật đất đai tớinhân dân
Văn hóa – Xã hội
+ Giúp UBND xã trong việc thông tin và tuyên truyền giáo dục vềđường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước, tình hình kinh tếchính trị ở địa phương và đấu tranh chống âm mưu tuyên truyền phá hoại củađịch; báo cáo thông tin về dư luận quần chúng và tình hình môi trường văn hóa
ở địa phương lên chủ tịch UBND xã
Trang 13Chương 2 THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ MỘT CỬA TẠI UBND XÃ YÊN THƯỜNG
2.1 Cơ sở khoa học về giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế
Trong nghiên cứu thủ tục hành chính, có nhiều quan niệm khác nhau:Quan niệm thứ nhất: Thủ tục hành chính là trình tự mà các cơ quan quản
lý nhà nước giải quyết trong lĩnh vực trách nhiệm hành chính và xử lý vi phạmpháp luật
Quan niệm thứ hai: Thủ tục hành chính là trình tự giải quyết bất kỳ mộtnhiệm vụ cá biệt, cụ thể nào trong lĩnh vực quản lý hành chính Nhà nước Nhưvậy, ngoài thủ tục xử lý các vi phạm hành chính thì thủ tục hành chính, thì cácthủ tục như cấp phép, đăng ký, giải quyết khiếu nại, tố cáo cũng được xem làthủ tục hành chính Quan niệm này có phạm vi rộng hơn nhưng vẫn chưa đầyđủ
Quan niệm theo nghĩa rộng nhất khẳng định: Thủ tục hành chính là trình
tự về thời gian và không gian các giai đoạn cần phải có để thực hiện mọi hìnhthức hoạt động của các cơ quan quản lý hành chính Nhà nước, bao gồm: trình tựthành lập các công sở, trình tự bổ nhiệm, điều động cán bộ, công chức, viênchức; trình tự lập quy, áp dụng quy phạm để đảm bảo các quyền chủ thể và xử lý
vi phạm; trình tự tổ chức - tác nghiệp hành chính
Thủ tục hành chính là một bộ phận tạo thành chế định tất yếu của luậthành chính, do vậy xây dựng một quan niệm chung, thống nhất về thủ tục hànhchính là rất quan trọng Điều đó có ý nghĩa to lớn trong hoạt động lập pháp và đểnhận thức hành động đúng đắn trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước,đặc biệt là trong tiến trình cải cách nền hành chính Nhà nước
Trang 14Như vậy, Thủ tục hành chính là trình tự, cách thức giải quyết công việc
của cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quyền trong mối quan hệ nội bộ của hành chính và giữa các cơ quan hành chính Nhà nước với các tổ chức và
cá nhân công dân Nó giữ vai trò đảm bảo cho công việc đạt được mục đích đã
định, phù hợp với thẩm quyền của các cơ quan Nhà nước hoặc của các cá nhân,
tổ chức được ủy quyền trong việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước
Ngoài ra ta cũng tìm hiểu thêm về khái niệm “Một cửa”; “Một cửa liênthông”
“Một cửa” là cơ chế giải quyết công việc của tổ chức, công dân thuộc thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước từ tiếp nhận yêu cầu, hồ sơ đến trả lại kết quả thông qua một đầu mối là “Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả” tại cơ quan hành chính nhà nước.
“Một cửa liên thông”
2.1.1.2 Đặc điểm thủ tục hành chính
- Thủ tục hành chính được điều chỉnh bằng các quy phạm thủ tục hànhchính Mọi hoạt động quản lý hành chính Nhà nước đều phải được trật tự hoá,tức là phải được tiến hành theo trình tự, thủ tục nhất định
- Thủ tục hành chính là trình tự thực hiện thẩm quyền trong quản lý hànhchính Nhà nước Nghĩa là, thủ tục hành chính được phân biệt với thủ tục tưpháp, khác với thủ tục tố tụng tại toà án, kể cả tố tụng hành chính cũng khôngthuộc về khái niệm thủ tục hành chính
- Thủ tục hành chính rất đa dạng, phức tạp Tính đa dạng, phức tạp của nóđược quy định bởi hoạt động quản lý hành chính Nhà nước, là hoạt động diễn ratrên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và bộ máy hành chính bao gồm rấtnhiều các cơ quan từ Trung ương đến địa phương, mỗi cơ quan đó trong quátrình thực hiện nhiệm vụ của mình đều tuân thủ theo những thủ tục nhất định.Hơn nữa nền hành chính Nhà nước ta hiện đang chuyển từ nền hành chính kếhoạch hoá tập trung sang nền hành chính phục vụ; đồng thời với xu thế hợp tácquốc tế hiện nay đối tượng quản lý không chỉ là công dân, tổ chức trong nước
mà còn có yếu tố nước ngoài Do vậy, thủ tục hành chính hiện nay rất đa dạng,
Trang 15phong phú và phức tạp.
- So với các quy phạm nội dung của luật hành chính, thủ tục hành chính
có tính năng động hơn và đòi hỏi phải thay đổi nhanh hơn khi thực tế cuộc sống
đã có những yêu cầu mới
Thủ tục hành chính đảm bảo cho việc thi hành quyết định được thống nhất
và có thể kiểm tra được tính hợp pháp, hợp lý cũng như các hệ quả do việc thựchiện các quyết định hành chính tạo ra
Thủ tục hành chính khi được xây dựng và vận dụng một cách hợp lý, sẽtạo ra khả năng sáng tạo trong việc thực hiện các quyết định quản lý, đem lạihiệu quả thiết thực cho quản lý Nhà nước Bởi thủ tục hành chính liên quan đếnquyền lợi công dân, do vậy khi được xây dựng hợp lý và vận dụng tốt vào đờisống nó sẽ có ý nghĩa rất thiết thực, làm giảm sự phiền hà, chống được tệ quanliêu, tham nhũng, củng cố được mối quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân
Từ sự phân tích trên, có thể khẳng định rằng: Thủ tục hành chính là chiếccầu nối quan trọng giữa cơ quan Nhà nước với nhân dân và các tổ chức, có khảnăng làm bền chặt mối quan hệ đó, làm cho Nhà nước ta thực sự là Nhà nướccủa dân, do dân và vì dân Trên một phương diện nhất định, thủ tục hành chínhbiểu hiện trình độ văn hoá, văn hoá giao tiếp, văn hoá điều hành, mức độ vănminh của nền hành chính Vì vậy, cải cách thủ tục hành chính không đơn thuầnliên quan đến pháp luật, mà còn là yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển chung củađất nước về chính trị, văn hoá, giáo dục và mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế
2.1.1.4 Nguyên tắc thực hiện thủ tục hành chính
- Bảo đảm công khai, minh bạch các TTHC đang được thực hiện
Trang 16- Bảo đảm tính khách quan, công bằng trong thực hiện TTHC
- Bảo đảm tính liên thông, kịp thời, chính xác, không gây phiền hà trongthực hiện TTHC
- Bảo đảm quyền được phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức đối vớicác TTHC
- Đề cao trách nhiệm của cán bộ, công chức trong giải quyết công việccho cá nhân, tổ chức
2.1.1.5 Nội dung giải quyết các thủ tục hành chính tại UBND xã Yên Thương.
1 Thủ tục về lĩnh vực GD – ĐT
- Thành lập cơ sở giáo dục mầm non tư thục trên địa bàn xã
- Sáp nhập, chia tách cơ sở giáo dục mầm non tư thục trên địa bàn xã
- Giải thể cơ sở giáo dục mầm non tư thục trên địa bàn xã
- Xác nhận đơn xin cấp phép hành nghề dạy học trên địa bàn xã
- Xác nhận đơn xin cấp phép ôn luyện thi trên địa bàn xã
2 Thủ tục về lĩnh vực Lao động TBXH
- Xác nhận đơn vay vốn ngân hàng chính sách xã hội cho thân nhân liệt sĩ
- Xác nhận đơn đề nghị giải quyết chế độ người có công nuôi dưỡng liệtsĩ
- Xác nhận đề nghị giải quyết chế độ “Anh hùng lực lượng vũ trang”,
“Anh hùng lao động”, “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”
- Tiếp nhận thông báo người đại diện hoặc ban quản lý cơ sở tín ngưỡng
- Chấp thuận đăng ký sinh hoạt tôn giáo
Trang 17- Tiếp nhận thông báo những lễ hội không thuộc trường hợp quy định.
- Thẩm tra, xác nhận hồ sơ xin cấp quyền sử dụng đất
- Thẩm tra, xác nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
- Thừa kế quyền sử dụng đất
- Hướng dẫn tổ chức, cá nhân liên hệ cơ quan địa chính các trường hợpyêu cầu chỉnh lý giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ( áp dụng đối với trườnghợp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của tổ chức, công dân có sai sót về diệntích, kỹ thuật hoặc các chi tiết khác )
7 Thủ tục về lĩnh vực xây dựng
- Thẩm tra, xác nhận đơn xin cấp phép xây dựng nhà ở riêng lẻ
- Thẩm tra, xác nhận đơn xin hợp thức hoá quyền sở hữu nhà ở
8 Thủ tục về lĩnh vực hộ tịch
- Đăng ký khai sinh, khai tử, kết hôn
- Đăng ký khai sinh, khai tử quá hạn
- Đăng ký nuôi con nuôi
- Đăng ký nhận cha, mẹ, con
- Hướng dẫn tổ chức, công dân đến liên hệ cơ quan có thẩm quyền giảiquyết