MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 2 4. Lịch sử nghiên cứu đề tài 2 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Đóng góp của đề tài 3 7. Cấu trúc đề tài 3 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Một số khái niệm chung. 4 1.1.1. Sự cần thiết của công tác cải cách thủ tục hành chính. 5 1.2. Khái quát về UBND Xã Yên Thường và bộ phận một cửa 6 1.2.1. Đặc điểm chung về Xã Yên Thường 6 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, của UBND xã Yên Thường 7 1.2.3. Chức năng nhiệm vụ của bộ phận ‘Một cửa’ của UBND xã Yên Thường 11 Tiểu kết: 11 Chương 2. CÔNG TÁC THỰC HIỆN CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ ‘MỘT CỬA’ TẠI UBND XÃ YÊN THƯỜNG 12 2.1. Thực trạng giải quyết thủ tục hành chính trướng khi thực hiện cơ chế ‘một cửa’ tại xã Yên Thường 12 2.2. Những thành tựu đạt được: 12 2.2.1:Công tác cán bộ công chức 12 2.2.2: Việc công khai và niêm yết quy trình thực hiện thủ tục hành chính 13 2.3 : Những điểm hạn chế cần khắc phục 14 2.3.1: công tác cán bộ công chức : 14 2.3.2: cơ sở vật chất và trang thiết bị 15 Tiểu Kết: 15 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ PHẬN ‘MỘT CỬA’ TẠI UBND XÃ YÊN THƯỜNG 16 3.1. Đối với công tác tuyển dụng cán bộ 16 3.2. Đối với công tác bồi dưỡng , tập huấn cán bộ 16 3.3. Đối với quá trình hoạt động làm việc 16 3.4. Đối với công tác thanh tra ,kiếm tra 17 3.5. Đối với công tác tuyên truyền 17 Tiểu Kết: 18 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHỤ LỤC 21
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Thành công không chỉ xuất phát từ sự nỗ lực của bản thân mà còn từ sự
hỗ trợ, giúp đỡ của mọi người, dù đó là trực tiếp hay gián tiếp thì nó đều đángtrân trọng Từ khi bước vào học tập ở giảng đường đại học, em đã nhận đượcnhiều sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ bảo của thầy cô và bạn bè
Với lòng biết ơn sâu sắc, Em xin gửi tới các thầy cô trong khoa Văn hóa Thông tin và Xã hội trường đại học Nội Vụ Hà Nội đã cùng với tri thức và tâmhuyêt của mình đã truyền đạt vốn tri thức quý báu nhất cho chúng em trong suốtthời gian em học tập tại trường Và đặc biệt trong kỳ học này, khoa đã tổ chứccho chúng em tiếp cận với môn ‘Phương pháp nghiên cứu khoa học’ mà theo em
-là rất hữu ích cho sinh viên nghành Quản lý nhà nước chúng em cũng như -làsinh viên các nghành khác trong trường
Em xin trân thành cảm ơn TS Bùi Thị Ánh Vân đã tận tình hướng dẫnchúng em qua những buổi học trên lớp và những giờ thảo luận sôi nổi Nếukhông có sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tâm của cô thì em nghĩ mình rất khó có thểhoàn thành được bài báo cáo này Một lần nữa, em xin trân thành cảm ơn cô
Bài nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian 4 tuần, bước đầu đivào thực tế tìm hiểu lĩnh vực nghiên cứu trong khoa học vì thế kiến thức của emcòn hạn chế và nhiều thiếu sót Do vậỵ em rất mong nhận được sự góp ý củathầy cô và các bạn trong lớp để đề tài của em được hoàn thiện hơn
Đồng thời Tôi cũng xin gửi lời cám ơn tới UBND xã Yên Thường –huyện Gia Lâm – Hà Nội và các đơn vị, cơ quan, cùng một số cá nhân đã tạođiều kiện, giúp đỡ nhiệt tình, cung cấp những thông tin quý báu cho Tôi hoànthành bài nghiên cứu này
Cuối cùng, em xin kính chúc các thầy trong khoa Văn hóa - Thông tin và
Xã hội có một sức khỏe dồi dào để tiếp tục truyền đạt những kiến thức và kinhnghiệm cho chúng em và các thế hệ sinh viên tiếp sau của trường
Sinh viên thực hiện
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do cá nhân Tôi thực hiện Các
tư liệu, kết quả nghiên cứu trong đề tài là hoàn toàn trung thực Nếu sai cá nhânTôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Ký tên
Trang 3MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
3 Mục tiêu nghiên cứu 2
4 Lịch sử nghiên cứu đề tài 2
5 Phương pháp nghiên cứu 3
6 Đóng góp của đề tài 3
7 Cấu trúc đề tài 3
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
1.1 Một số khái niệm chung 4
1.1.1 Sự cần thiết của công tác cải cách thủ tục hành chính 5
1.2 Khái quát về UBND Xã Yên Thường và bộ phận một cửa 6
1.2.1 Đặc điểm chung về Xã Yên Thường 6
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, của UBND xã Yên Thường 7
1.2.3 Chức năng nhiệm vụ của bộ phận ‘Một cửa’ của UBND xã Yên Thường 11
Tiểu kết: 11
Chương 2 CÔNG TÁC THỰC HIỆN CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ ‘MỘT CỬA’ TẠI UBND XÃ YÊN THƯỜNG 12
2.1 Thực trạng giải quyết thủ tục hành chính trướng khi thực hiện cơ chế ‘một cửa’ tại xã Yên Thường 12
2.2 Những thành tựu đạt được: 12
2.2.1:Công tác cán bộ công chức 12
2.2.2: Việc công khai và niêm yết quy trình thực hiện thủ tục hành chính 13
Trang 42.3 : Những điểm hạn chế cần khắc phục 14
2.3.1: công tác cán bộ công chức : 14
2.3.2: cơ sở vật chất và trang thiết bị 15
Tiểu Kết: 15
Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ PHẬN ‘MỘT CỬA’ TẠI UBND XÃ YÊN THƯỜNG 16
3.1 Đối với công tác tuyển dụng cán bộ 16
3.2 Đối với công tác bồi dưỡng , tập huấn cán bộ 16
3.3 Đối với quá trình hoạt động làm việc 16
3.4 Đối với công tác thanh tra ,kiếm tra 17
3.5 Đối với công tác tuyên truyền 17
Tiểu Kết: 18
KẾT LUẬN 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
PHỤ LỤC 21
Trang 5BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Tên cụm từ viết tắt
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài
Thủ tục hành chính là cơ sở để các cơ quan nhà nước giải quyết các côngviệc của công dân và tổ chức theo những quy định của pháp luật, bảo đảm quyềnlợi và lợi ích hợp pháp của người dân và các cơ quan tổ chức khi cần giải quyết.Hiện nay thủ tục hành chính do nhiều cơ quan nhà nước ban hành thiếu tínhthống nhất, rườm rà, không rõ ràng, không công khai và được thay đổi tùy tiện.Những điều đó đã gây phiền hà và giảm lòng tin của nhân dân đối với các cơquan nhà nước và đội ngũ cán bộ, công chức Nó gây trở ngại cho giao lưu vàphát triển kinh tế giữa nước ta với các nước Đặc biệt đây là môi trường lý tưởngcho tham nhũng, tệ quan liêu, hách dịch cửa quyền tồn tại và phát triển Nhậnthấy những bất cập đó Chính Phủ đã xây dựng và thực hiện chương trình tổngthể cải cách Thủ tục hành chính giai đoạn 2001-2010 và 2011- 2020 Nhằm xâydựng nền hành chính nhà nước trong sạch lấy việc phục vụ những nhu cầu củacông dân tổ chức một cách tốt nhất, lấy lại sự tin yêu của người dân đối với độingũ cán bộ, công chức
Nhằm thức hiện chương trình cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế
‘một cửa’ của thành phố Hà Nội, UBND huyện Gia Lâm đã xây dựng và thựchiện chương trình cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế ‘một cửa’ tại Huyệncũng như chỉ đạo, đôn đốc các xã trong toàn huyện thực hiện chương trình cảicách thủ tục hành chính Được sự chỉ đạo và hướng đẫn của UBND huyện,UBND xã Yên Thường đã nghiêm tục thực hiện cải cách hành chính theo cơ chế
‘một cửa’ trên tất cả các lĩnh vực và tuyên truyền để người đân và cán bộ côngchức thực hiện Trong suốt quá trình thực hiện đã có những thành công nhữngcũng gặp không ít khó khăn trong việc thực hiện Để tổng kết công tác cải cáchthủ tục hành chính theo cơ chế ‘một cửa’ UBND xã đã có nhiều báo cáo nhưngtất cả báo cáo đó chưa chỉ ra một cách khách quan những thành tựu và tồn tạicũng như chưa đưa ra được những khuyến nghị nhằm nâng cao công tác cải cáchthủ tục hành chính theo cơ chế ‘ một cửa’ của xã Chính đó là động lực để tôithực hiện đề tài nghiên cứu ‘Cải cách thủ tục Hành Chính theo cơ chế ‘Một Cửa’
Trang 7tại UBND xã Yên Thường’ nhằm nâng cao chất lượng phục vụ công dân và tổchức
2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài triển khai nghiên cứu về công tác cải cách thủ tục hànhchính theo cơ chế ‘Một Cửa’ tại UBND xã Yên Thường – Gia Lâm– Hà Nội
2.2 Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian: Từ tháng 4 - tháng 5, năm 2016
- Không gian nghiên cứu: khảo sát công tác cải cách thủ tụchành chính theo cơ chế ‘Một Cửa’ tại UBND xã Yên Thường – GiaLâm – Hà Nội
3.Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về công tác cải cách thủtục hành chính tại UBND xã Yên Thường
- Tìm hiểu thực trạng công tác cải cách thủ tục hành chính theo
cơ chế ‘Một Cửa’ tại UBND xã Yên Thường , phân tích nguyên nhân củanhững ưu điểm cũng như những hạn chế của việc công tác cải cách thủ tụchành chính theo cơ chế ‘Một Cửa’ tại UBND xã Yên Thường
- Đề xuất một sốkhuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cải cáchthủ tục hành chính theo cơ chế ‘Một Cửa’ tại UBND xã Yên Thường
4.Lịch sử nghiên cứu đề tài
Những năm gần đây công tác cải cách thủ tục hành chính nói chung và cơchế ‘Một Cửa’ nói riêng đã được nhiều tác giả nghiên cứu đưa ra những tácphẩm có giá trị như:
- Giải pháp cải cách hành chính ở Việt Nam của TS Nguyễn Ngọc Hiến;
- Thực hiện cơ chế ‘Một Cửa’ tại sở Nội Vụ Hà Nội của Nguyễn PhươngThêm;
- Cung cấp dịch vụ công ở Việt Nam của PGS.TS Lê Chi Mai;
Những tác phẩm này rất giàu tính lý luận Nhưng vấn đề cải cách thủ tục
Trang 8hành chính theo cơ chế ‘Một Cửa’ tại UBND xã Yên Thường chỉ dừng lại ở cácbài báo cáo, tổng kết, mà chưa có những nghiên cứu về thực tiện hoạt động Do
đó việc tìm hiểu và nghiên cứu theo những cơ sở lý luận chung nhằm đưa ranhững thành tựu cũng như tìm ra những tồn tại và cách khách phục những tồntại đó Từ đó tìm ra những các khách phục phù hợp với tình hình của địaphương
5 Phương pháp nghiên cứu
Để làm bài nghiên cứu, tôi đã thực hiện một số phương pháp nghiên cứusau:
- Phương pháp thu thập thông tin trực tiếp: khảo sát thực địa
- Phương pháp thu thập thông tin gián tiếp: tổng hợp thông tin, phân tích
số liệu
- Nghiên cứu tài liệu, tư liệu tham khảo
- Nguồn từ các trang mạng, internet
6 Đóng góp của đề tài
- Đề tài nghiên cứu góp phần nhằm đưa ra những giải pháp để thực hiệnmột cách tốt nhất công tác cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế ‘Một Cửa’ tạiđịa phương
- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được sử dụng làm tài liệu thamkhảo cho các cơ quan quản lý, các cá nhân tập thể muốn nghiên cứu về đề tài …
7 Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết thúc và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài đượcchia làm 03 chương:
Chương 1.Cơ sở lý luận và sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Chương 2 Công tác thực hiện Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế ‘ Một Cửa’ tại UBND xã Yên Thường
Chương 3 Một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ phận ‘Một Cửa’ tại UBND xã Yên Thường
Trang 9Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU
1.1 Một số khái niệm chung.
Chúng ta ai cũng muốn giải quyết công việt của mình một cách nhanhnhất, các nhà quản lý cũng vậy họ cũng muốn giải quyết các công việc một cáchtối ưu và hiệu quả cao Nhưng để giải quyết bất kỳ một công việc thì đều cần
phải có những thủ tục phù hợp, theo cách hiểu chung nhất thì: thủ tục là phương
thực, cách thức giải quyết công việc theo một trình tự nhất định, một thể lệ thống nhất,gồm một loạt nhiệm vụ liên quan chặt chẽ với nhau nhằm đạt được kết quả như mong muốn.[1tr5]
Hoạt động quản lý không bao giờ là một công việc dễ dàng, lại càng khókhi đó lại là hoạt động quản lý nhà nước nó cần phải tuân theo những quy tắc,quy định và trình tự, đặc biệt là cách sử dụng quyền lực để giải quyết các côngviệc khác nhau Thủ tục hành chính là thủ tục gắn liền với các hoạt động của cơquan hành chính Nhà Nước Ở mỗi một vị trí người ta lại có các góc độ tiếp cận
và nhìn nhận khác nhau về thủ tục hành chính, nhưng theo quan niệm nghĩa rộng
và chung nhất: Thủ tục hành chính là trình tự về thời gian và không gian các
giai đoạn cần phải có để thực hiện mọi hình thức hoạt động của các cơ quan quản lý hành chính nhà nước,bao gồm trình tự thành lập các công sở; trình tự
bổ nhiệm, điều động viên chức; trình tự lập quy, áp dụng quy phạm để bảo đảm các quyền chủ thể và xử lý vy phạm; trình độ tổ chức – tác nghiệp hành chính [1tr6]
Cùng với yêu cầu hội nhập và phát triển, cải cách thủ tục hành chính ởnước ta từng bước được định hình trên tất cả các mặt và lĩnh vực nhằm phục vụtốt nhấtnhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trên lô trình thực hiện Nghị quyết 38/
CP của Chính Phủ, cơ chế ‘một cửa’ra đời và được thực hiện trên cả nước Cơ
chế ‘một cửa’ là cơ chế giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân, bao gồm cả
tổ chức, cá nhân nước ngoài thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của một cơ quan hành chính nhà nước, từ hướng dẫn, tiếp nhận giấy tờ, hồ sơ, giải quyết đến trả kết quả được thực hiện tại một đầu mối là bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của
Trang 10cơ quan hành chính nhà nước [2tr1]
Cải cách thủ tục hành chính là một bộ phần của thể hành chính nhà nước
nó là công cụ của các cơ quan hành chính nhà nước nhằm giải quyết các côngviệc cho công dân, tổ chức, là cơ sở để xác định tính hợp pháp của nền công vụ
Vì vậy thủ tục hành chính càng đơn giản, công khai, thuận tiện, dân chủ sẻ tăngcường hiệu lực, hiệu quả của bộ máy hành chính nhà nước Giúp xóa bỏ khoảngcách giữa nhà nước với nhân dân, tăng lòng tin của công dân vào bộ máy hànhchính vào cán bộ, công chức và góp phần phát triển kinh tế, ổn định xã hội
Mục tiêu cũng như yêu cầu của cả cách thủ tục hành chính là tạo rachuyển biến trong quan hệ và giải quyết công việc của công dân và tổ chức khiđến các cơ quan nhà nước để thực hiện quyền của mình Phát hiện, xóa bỏnhững thủ tục hành chính chồng chéo, rườm rà, phức tạp, đã và đang gây trởngại cho việc tiếp nhân và xử lý của cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyềnvới công dân, tổ chức Xây dựng, thực hiện thủ tục hành chính đơn giản, rõ ràng,công khai, thống nhất, đúng pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho công dân tổchức gải quyết công việc; như vậy sẽ ngăn chăn việc sách nhiễu, cửa quyền,tham nhũng của một bộ phận cấn bộ, công chức; nhằm đảm bảo trách nhiệmquản lý nhà nước, giữ vững kỷ cương, sự công bằng của pháp luật
1.1.1 Sự cần thiết của công tác cải cách thủ tục hành chính.
Cải cách thủ tục hành chính có ý nghĩa vô cũng quan trọng trong việcthực hiện tốt các lợi ích của xã hội, kết hợp hài hòa lợi ích của tập thể, cá nhân
và nhà nước Với vai trò là công cụ để các cơ quan nhà nước thực hiện các chứcnăng, nhiệm vụ, trách nhiệm của mình Kinh tế xã hội có những biết chuyển quatừng thời kỳ giai đoạn đòi hỏi thủ tục hành chính cũng phải biến đổi để phù hợp,thích nghi và đáp ứng kịp thời cho hoạt động quản lý Điều này có ý nghĩa đốivới lý luận cải cách thủ tục hành chính trong thời kỳ hội nhập, nó được thể hiện:
- Thủ tục hành chính đảm bảo cho các quy phạm pháp luật được quy địnhtrong các quyết định hành chính được thực thi
- Thủ tục hành chính là cơ sở đảm bảo cho việc thi hành các quyết địnhđược thống nhất và có thể kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý cũng như các hệ quả
Trang 11do việc thực hiện quyết định hành chính tạo ra.
- Thủ tục hành chính khi được xây dựng và vận dụng một cách hợp lý sẽtạo ra khản năng sáng tạo trong việc thực hiện các quyết định quản lý đã đượcthông qua, đem lại hiệu quả quản lý của nhà nước
- Thụ tục hành chính là một bộ phận của pháp luật hành chính nên việcxây dựng và thực hiện các thụ tục hành chính sẽ có ý nghĩa rất lớn trong quátrình thực hiện và triển khai pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền
- Thủ tục hành chính thể hiện sự phát triển trình độ văn hóa của tổ chức.Thủ tục hành chính và cải cách thủ tục hành chính là nhu cầu tất yếu,khách quan của mỗi quốc gia Nó thuận với sự phát triển của xã hội và nhu cầucủa người dân giúp nhà nước quản lý xã hội và phục vụ người dân tốt hơn
1.2 Khái quát về UBND Xã Yên Thường và bộ phận một cửa
1.2.1 Đặc điểm chung về Xã Yên Thường
Xã Yên Thường nằm ở phía Bắc của huyện Gia Lâm, là vùng đất cổ vensông Hồng, có diện tích đất tự nhiên 853 ha, trong đó đất canh tác là 556 ha; dân
số hiện có trên 16.000 người sinh sống tại 10 thôn: Xuân Dục, Yên Khê, LiênĐàm, Lại Hoàng, Đỗ Xá, Đình Vĩ, Dốc Lã, Quy Mông, Trùng Quán và YênThường
Những năm qua phát huy đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dântrong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, Đảng bộ và nhân dân xã Yên Thườngluôn cần cù sáng tạo trong lao động sản xuất, đoàn kết phấn đấu vươn lên xâydựng quê hương ngày một phát triển Một trong những hướng đi đầu tiên củaYên Thường để phát triển kinh tế nông nghiệp đó là, tích cực chuyển đổi cơ cấucây trồng, vật nuôi, xây dựng các mô hình kinh tế tổng hợp; tăng cường áp dụngkhoa học kỹ thuật, đưa các giống cây con có năng suất, hiệu quả kinh tế cao vàosản xuất Nhờ vậy, kinh tế nông nghiệp của Yên Thường đã có những bước tăngtrưởng khá
Năm 2011, mặc dù thời tiết diễn biến phức tạp nhưng cấp ủy Đảng vàchính quyền địa phương đã chỉ đạo nhân dân lao động, sản xuất đúng thời vụ,hạn chế ở mức thấp nhất về thiệt hại Vì thế, tổng diện tích gieo cấy đạt 554,2ha,
Trang 12tổng sản phẩm nông nghiệp quy thóc đạt 5.432 tấn (tăng 1.022 tấn so với năm2010) Bên cạnh trồng trọt, ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm cũng được xã quantâm, phát triển theo hướng sin hóa đàn bò, nạc hóa đàn lợn Năm 2010, tổngđàn bò 80 con; đàn lợn 2.400 con; gia cầm 45.000 con Với lợi thế mặt bằng đấtđai rộng lớn, Yên Thường có rất nhiều thuận lợi traong phát triển kinh tế trangtrại và bán trang trại Song song với phát triển kinh tế nông nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp và dịch vụ - thương mại của Yên Thường cũng có những bước chuyểnkhả quan Ngành nghề tiếp tục phát triển đa dạng, thu hút ngày càng đông laođộng Đặc biệt, dịch vụ - thương mại đã góp phần giải quyết thời gian nông nhàncho lao động nữ, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho nhân dân Tổng giátrị từ tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại đạt 65,8 tỷ đồng Kinh tế pháttriển, hệ thống cơ sở hạ tầng như điện, đường, trường, trạm đều được nâng cấp,chuẩn hoá Đến nay, Yên Thường có 100% tuyến đường được bê tông hóa, tạođiều kiện thuận lợi trong việc thông thương hàng hóa, đi lại cho nhân dân Tỷ lệgia đình văn hóa đạt hàng năm là trên 87% Bên cạnh đó, công tác giáo dục đàotạo ngày càng được quan tâm, đầu tư có trọng điểm Cả 3 cấp học: Mầm non,Tiểu học, Trung học cơ sở đều đạt chuẩn phổ cập giáo dục; Trường THCS vàTiểu học đều đã đạt chuẩn Quốc gia.
Phát huy vai trò xã chuẩn quốc gia về y tế, đội ngũ cán bộ y tế luôn nângcao vai trò, trách nhiệm trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhândân Trong năm, đã tổ chức khám và điều trị bệnh cho 3.381 lượt người, tiêmphòng vắc-xin cho bà mẹ và trẻ em đạt 100% Công tác giải quyết việc làm, xóađói giảm nghèo và các chính sách xã hội cũng được cấp ủy Đảng, chính quyềnđịa phương quan tâm phát huy hiệu quả Đời sống của nhân dân được cải thiện,
tỷ lệ hộ giàu khá tăng nhanh Nhiều hộ dân tích lũy thu nhập từ sản xuất, kinhdoanh đã đầu tư xây dựng nhà và mua sắm tài sản trị giá hàng trăm triệu đồng;
tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 2,6%
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, của UBND xã Yên Thường
a.Chức năng:
UBND xã Yên Thường là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương có
Trang 13thẩm quyền chúng Thông qua hoạt động chấp hành và điều hành UBND xãthực hiện chức năng quản lý nhà nước trên các lĩnh vực : kinh tế ,chính trị , vănhóa , xã hội …trên địa bàn xã UBND chịu trách nhiệm tổ chức quản lý hànhchính Nhà nước ở địa phương và đảm bảo cho bộ máy hành chính của mình hoạtđộng thông suốt
2.Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn ;dự toán thu, chi ngânsách địa phương và phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình ; dự toánđiều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết và lập quyết toànngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo
Uỷ ban nhân dân , cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp;
3 Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương ,phối hợp với các cơ quan nhànước cấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn xã ,thị trấn vàbáo cáo về ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật ;
4.Quản lý và sử dụng hợp lý ,có hiệu quả quỹ đất để phục vụ các nhu cầucông ích ở địa phương ; xây dựng và quản lý các công trình công cộng ,đườnggiao thông ,trụ sở ,trường học ,trạm y tế, công trình điện ,nước theo quy địnhcủa pháp luật ;
5 Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để dầu tư xây dựngcác công trình kết cấu hạ tầng của xã ,thị trấn trên nguyên tắc dân chủ ,tựnguyện Việc quản lý các khoản đóng góp phải công khai , có kiểm tra ,kiểmsoát và bảo đảm sử dụng dung mục đích ,dúng chế độ theo quy định của phápluật
*Trong lĩnh vực nông nghiệp ,lâm nghiệp, ngư nghiệp,thủy lợi và tiểu thủ công nghiệp
Trang 141 Tổ chức và hướng dẫn việc thực hiện các chương trình ,kế hoạch ,đề
án khuyến khích phát triển và ứng dụng những tiến bộ khoa học ,công nghệ đểphát triển sản xuất và hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế ,câytrồng ,vật nuôi trong sản xuất theo quy hoạch ,kế hoạch chung và phòng trừ cácdịch bệnh đối với cây trồng vật nuôi;
2 Tổ chức việc xây dựng các công trình thuỷ lợi nhỏ; thực hiện việc tu
bổ, bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng; phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai,bão lụt; ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ đê điều,bảo vệ rừng tại địa phương;
3 Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước trên địa bàn theoquy định của pháp luật;
4 Tổ chức, hướng dẫn việc khai thác và phát triển các ngành, nghề truyềnthống ở địa phương và tổ chức ứng dụng tiến bộ về khoa học, công nghệ để pháttriển các ngành, nghề mới
*Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1 Tổ chức thực hiện việc xây dựng, tu sửa đường giao thông trong xãtheo phân cấp;
2 Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở điểm
dân cư nông thôn theo quy định của pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp luật
về xây dựng và xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền do pháp luật quy định;
3 Tổ chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý các hành vi xâm phạm đường giaothông và các công trình cơ sở hạ tầng khác ở địa phương theo quy định của phápluật;
4 Huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đườnggiao thông, cầu, cống trong xã theo quy định của pháp luật
*Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá và thể dục thể thao, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1 Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương; phốihợp với trường học huy động trẻ em vào lớp một đúng độ tuổi; tổ chức thực hiện