1. Lí do chọn đề tài. Lâu nay, trong con mắt của người dân thì thủ tục hành chính luôn phức tạp, rườm rà, thiếu công khai, minh bạch thậm chí là nhiêu khê. Điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc giải quyết công việc của người dân, giảm lòng tin của nhân dân đối với nhà nước và bộ máy hành chính nhà nước. Bước vào thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế, để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các thành phần kinh tế và thu hút nguồn đầu tư nước ngoài thì cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hoá các khâu trong quá trình giải quyết công việc của cá nhân, tổ chức có một vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng. Với mục đích đơn giản, công khai và minh bạch thủ tục hành chính nhằm đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 38CP ngày 0451994 về cải cách một bước thủ tục hành chính trong việc giải quyết công việc của công dân và tổ chức, mở đầu cho hoạt động thực hiện đơn giản hóa thủ tục hành chính, đã tạo bước đột phá lớm trong hoạt động nâng cao hiệu quả quản lý của các cơ quan nhà nước đối với mọi lĩnh vực, là sự chuyển biến rõ rệt trong việc xây dựng và hoàn thiện thể chế Nhà nước. Tiếp đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành một loạt các quy định về cải cách thủ tục hành chính, tạo hành lang pháp lý cơ bản cho việc triển khai thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo hướng đổi mới, đáp ứng được nhu cầu của xã hội như Quyết định số 1362001QĐTTg với Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 20012010; Quyết định số 1812003QĐTTg về việc ban hành quy chế thực hiện cơ chế “một cửa” tại cơ quan nhà nước ở địa phương và gần đây nhất là Quyết định số 932007QĐTTg về Ban hành Quy chế thực hiện cơ chế “một cửa”, cơ chế “một cửa liên thông” tại cơ quan hành chính nhà nước tại địa phương. Trong những năm qua công tác giải quyết các thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” luôn được Chính phủ, các ngành, các cấp quan tâm và đầu từ chú trọng trên cả nước. Đặc biệt trong những năm gần đây Chính phủ đang quan tâm đầu tư về cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông” hiện đại tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương thì công tác giải quyết các thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” càng được nâng cao và có sự đổi mới. Sự triển khai xây dựng, đưa vào hoạt động của bộ phận “một cửa” “một cửa liên thông” hiện đại của các cấp giúp cho nền hành chính trở nên dân chủ, minh bạch, có tính chuyên nghiệp hơn; mang lại sự thuận tiện cho người dân; đổi mới và nâng cao năng lực hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước; tạo lập niềm tin của nhân dân vào cơ quan Nhà nước. Công cuộc CCHC nói chung và cải cách thủ tục hành chính nói riêng phải được thực hiện thường xuyên, liên tục Xuất phát từ những lý do trên mà hiện nay trong cả nước nói chung và địa bàn tỉnh Tuyên Quang nói riêng, tại các cơ quan quản lý nhà nước đặc biệt là UBND các cấp hoạt động của mô hình “một cửa” trong cải cách thủ tục hành chính đã và đang được đẩy mạnh. Hòa chung vào công cuộc cải cách thủ tục hành chính trong cả nước và các địa phương trong toàn tỉnh Tuyên Quang, UBND xã Hùng Mỹ cũng đã tiến hành triển khai cơ chế “một cửa” tại Uỷ ban nhân dân xã. Vì vậy việc nghiên cứu về thủ tục hành chính và cải cách thủ tục hành chính và rút ra tổng kết cho địa phương là rất cần thiết. Chính vì những lý do đó mà em chọn đề tài “ Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế ‘một cửa’ tại Ủy ban nhân xã Hùng Mỹ, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang” với mong muốn hoàn thiện kiến thức ở trường, áp dụng có hiệu quả vào công tác quản lý hành chính, đóng góp ý kiến để nâng cao chất lượng mô hình “một cửa” đang được thực hiện tại xã nhà. Do thời gian nghiên cứu có hạn và kinh nghiệm của bản thân chưa nhiều, nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô ở Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội và lãnh đạo, cán bộ, công chức làm việc tại UBND xã Hùng Mỹ cùng các bạn để bài báo cáo thêm hoàn thiện. 2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu được thực trạng triển khai và thực hiện hoạt động cải cách hành chính theo cơ chế ‘một cửa’ tại UBND xã Hùng Mỹ. Cung cấp những căn cứ cho việc xác định nguyên nhân của những hạn chế và các giải pháp để khắc phục những hạn chế còn tồn tại. Đề xuất và kiến nghị những giải pháp của cá nhân nhằm nâng cao hiệu quả cải cách hành chính theo cơ chế ‘một cửa’ tại UBND xã Hùng Mỹ phục vụ cho công tác quản lý nhà nước và phục vụ nhân dân. 3. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những thủ tục hành chính được thực hiện tại UBND xã Hùng Mỹ và cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chức năng qua mô hình ‘ một cửa’. Tổng hợp tình hình thực tiễn để cung cấp những thông tin chính xác cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động cải cách hành chính theo cơ chế ‘ một cửa’ ở địa phương. Đồng thời tham khảo quy trình xử lý và giải quyết thủ tục hành chính ở các địa phương khác để có được cái nhìn tổng thể về thủ tục và cách giải quyết các thủ tục hành chính đang áp dụng thực tế. 3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề, lĩnh vực giải quyết công việc thực hiện theo cơ chế ‘ một cửa’ tại UBND xã Hùng Mỹ trong năm 2015 và 6 tháng đầu năm 2016, đề tài không mở rộng nghiên cứu các lĩnh vực về tổ chức bộ máy hay phân cấp quản lý hay lĩnh vực không theo cơ chế ‘ một cửa’ tại Uỷ ban nhân dân xã Hùng Mỹ. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình làm đề tài, em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau; + Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê. + Phương pháp tham khảo mạng Internet + Phương pháp quan sát thực tiễn làm việc tại cơ quan cao công tác cải cách thủ tục hành chín + Phương pháp tham khảo tài liệu. 5.Nhiệm vụ nghiên cứu. Nghiên cứu những vấn đề mang tính lí luận về thủ tục hành chính và cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế ‘ một cửa’. Nghiên cứu, phân tích các văn bản, các quy định làm cơ sở cho việc cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân xã. Trên cơ sở đó đánh giá thực trạng cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân xã, đề xuất các giải pháp nhằm nâng h theo cơ chế ‘ một cửa’ tại ủy ban nhân dân xã Hùng Mỹ. 6. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì nội dung của đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Khái quát chung về xã Hùng Mỹ và UBND xã Hùng Mỹ Chương 2; Thực trạng cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa tại UBND xã Hùng Mỹ Chương 3:Giải pháp và kiến nghị,đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa tại UBND xã Hùng Mỹ.
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Kiến tập là một quá trình rất quan trọng trong chương trình đào tạo củamọi chuyên ngành trong trường đại học nói chung và chuyên ngành quản lý nhànước nói riêng Với mục đích gắn liền nhà trường với xã hội, với lý luận thựctiễn, hoạt động tổ chức cho sinh viên năm ba đi kiến tập của trường đại học Nội
vụ đã đem lại nhiều kiến thức bổ ích cho mỗi sinh viên, rèn luyện thêm các kỹnăng nghề nghiệp, ý thức cũng như phong cách làm việc hành chính cho cán bộ,công chức tương lai
Trong thời gian vừa qua được sự giới thiệu của trường đại học Nội vụvà
sự tiếp nhận của Uỷ ban nhân dân xã Hùng Mỹ, em được về kiến tập tại Vănphòng Uỷ ban nhân dân xã,, trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo
cơ chế "một cửa" thuộc Văn phòng Uỷ ban nhân dân xã Có thể nói Văn phòng
là nơi có rất nhiều hoạt động giúp em thực hiện các kỹ năng khi tham gia họctập tại trường một cách sâu sắc và toàn diện hơn Cụ thể em được tiếp xúc, tìmhiểu thực tế về hoạt động của Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế "mộtcửa" tại Văn phòng Uỷ ban nhân dân xã Hùng Mỹ, huyện Chiêm Hóa, TỉnhTuyên Quang
Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ, công chức tại Ủy ban nhân dân xãHùng Mỹ đã tạo điều kiện cho em trong quá trình kiến tập, cũng như đã cungcấp tư liệu cần thiết cho em Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn các thầy côtại trường đại học Nội vụ– những người đã cung cấp cho em nền tảng kiến thức
lý luận vô cùng bổ ích trong ba năm qua Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chânthành và sâu sắc đến giảng viên - Thạc sỹ Đỗ Thị Thanh Nga - Thạc sĩ Trần ThuTrang và thạc sỹ, giảng viên Trương Quốc Việt đã nhiệt tình hướng dẫn cho emtrong quá trình kiến tập, cũng như trong quá trình hoàn thiện báo cáo kiến tậpnày
Trong quá trình thực hiện đề tài bản thân em đã cố gắng tìm hiểu tài liệu,học hỏi kinh nghiệm để tổng hợp báo cáo Tuy nhiên, do sự hiểu biết còn hạnchế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều vì vậy không tránh khỏi những thiếu sót
Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Thầy, Cô và các bạn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2tổ chức có một vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng Với mục đích đơn giản, công khai và minh bạch thủ tục hành chính nhằm đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 38/CP ngày 04-5-
1994 về cải cách một bước thủ tục hành chính trong việc giải quyết công việc của công dân và tổ chức, mở đầu cho hoạt động thực hiện đơn giản hóa thủ tục hành chính, đã tạo bước đột phá lớm trong hoạt động nâng cao hiệu quả quản lý của các cơ quan nhà nước đối với mọi lĩnh vực, là sự chuyển biến rõ rệt trong việc xây dựng và hoàn thiện thể chế Nhà nước Tiếp đó, Thủ tướng Chính phủ
đã ban hành một loạt các quy định về cải cách thủ tục hành chính, tạo hành lang pháp lý cơ bản cho việc triển khai thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo hướng đổi mới, đáp ứng được nhu cầu của xã hội như Quyết định số
136/2001/QĐ-TTg với Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giaiđoạn 2001-2010; Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg về việc ban hành quy chế thực hiện cơ chế “một cửa” tại cơ quan nhà nước ở địa phương và gần đây nhất
là Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg về Ban hành Quy chế thực hiện cơ chế “một cửa”, cơ chế “một cửa liên thông” tại cơ quan hành chính nhà nước tại địa
phương Trong những năm qua công tác giải quyết các thủ tục hành chính theo
cơ chế “một cửa” luôn được Chính phủ, các ngành, các cấp quan tâm và đầu từ chú trọng trên cả nước Đặc biệt trong những năm gần đây Chính phủ đang quantâm đầu tư về cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông” hiện đại tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương thì công tác giải quyết các thủ tục hành chính theo
cơ chế “một cửa” càng được nâng cao và có sự đổi mới Sự triển khai xây dựng, đưa vào hoạt động của bộ phận “một cửa” “một cửa liên thông” hiện đại của cáccấp giúp cho nền hành chính trở nên dân chủ, minh bạch, có tính chuyên nghiệp hơn; mang lại sự thuận tiện cho người dân; đổi mới và nâng cao năng lực hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước; tạo lập niềm tin của nhân dân vào cơ quan Nhà nước Công cuộc CCHC nói chung và cải cách thủ tục hành chính nói riêng phải được thực hiện thường xuyên, liên tục
Xuất phát từ những lý do trên mà hiện nay trong cả nước nói chung và địa bàn tỉnh Tuyên Quang nói riêng, tại các cơ quan quản lý nhà nước đặc biệt là UBND các cấp hoạt động của mô hình “một cửa” trong cải cách thủ tục hành chính đã và đang được đẩy mạnh Hòa chung vào công cuộc cải cách thủ tục hành chính trong cả nước và các địa phương trong toàn tỉnh Tuyên Quang,
Trang 3UBND xã Hùng Mỹ cũng đã tiến hành triển khai cơ chế “một cửa” tại Uỷ ban nhân dân xã
Vì vậy việc nghiên cứu về thủ tục hành chính và cải cách thủ tục hành chính
và rút ra tổng kết cho địa phương là rất cần thiết Chính vì những lý do đó mà
em chọn đề tài “ Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế ‘một cửa’ tại Ủy ban nhân xã Hùng Mỹ, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang” với mong
muốn hoàn thiện kiến thức ở trường, áp dụng có hiệu quả vào công tác quản lý hành chính, đóng góp ý kiến để nâng cao chất lượng mô hình “một cửa” đang được thực hiện tại xã nhà Do thời gian nghiên cứu có hạn và kinh nghiệm của bản thân chưa nhiều, nên không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong được
sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô ở Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội và lãnh đạo, cán bộ, công chức làm việc tại UBND xã Hùng Mỹ cùng các bạn để bài báocáo thêm hoàn thiện
3 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu những thủ tục hành chính được thực hiện tại
UBND xã Hùng Mỹ và cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chức năng qua mô hình ‘ một cửa’ Tổng hợp tình hình thực tiễn để cung cấp những thông tin chínhxác cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động cải cách hành chính theo cơ chế ‘ một cửa’ ở địa phương Đồng thời tham khảo quy trình xử lý và giải quyết thủ tục hành chính ở các địa phương khác để có được cái nhìn tổng thể về thủ tục và cách giải quyết các thủ tục hành chính đang áp dụng thực tế
3 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề, lĩnh vực giải quyết công việc thực hiện theo cơ chế ‘ một cửa’ tại UBND xã Hùng Mỹ trong năm 2015 và 6 tháng đầu năm 2016, đề tài không mở rộng nghiên cứu các lĩnh vực về tổ chức
bộ máy hay phân cấp quản lý hay lĩnh vực không theo cơ chế ‘ một cửa’ tại Uỷ ban nhân dân xã Hùng Mỹ
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình làm đề tài, em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau; + Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê
+ Phương pháp tham khảo mạng Internet
+ Phương pháp quan sát thực tiễn làm việc tại cơ quan
cao công tác cải cách thủ tục hành chín + Phương pháp tham khảo tài liệu
Trang 45.Nhiệm vụ nghiên cứu.
Nghiên cứu những vấn đề mang tính lí luận về thủ tục hành chính và cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế ‘ một cửa’
Nghiên cứu, phân tích các văn bản, các quy định làm cơ sở cho việc cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân xã Trên cơ sở đó đánh giá thực trạng cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân xã, đề xuất các giải pháp nhằm nâng
h theo cơ chế ‘ một cửa’ tại ủy ban nhân dân xã Hùng Mỹ
6 Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì nội dung của
đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát chung về xã Hùng Mỹ và UBND xã Hùng Mỹ
Chương 2; Thực trạng cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa tại UBND xã Hùng Mỹ
Chương 3:Giải pháp và kiến nghị,đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả cải cách thủtục hành chính theo cơ chế một cửa tại UBND xã Hùng Mỹ
PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1; KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÃ HÙNG MỸ VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ HÙNG MỸ
1.1 Khái quát chung về xã Hùng Mỹ
1.1.1 Khái quát đặc điểm cơ bản của xã
1.1.1.1 Vị trí địa lý, diện tích tự nhiên
Xã Hùng Mỹ là một xã vùng xâu vùng xa miền núi của huyện ChiêmHóa, xã có tổng diện tích đất tự nhiên là 6.541,39 ha, nằm ở phía Bắc huyệnChiêm Hoá, có vị trí địa lý như sau:
- Phía Bắc giáp huyện Na Hang
- Phía Nam giáp xã Xuân Quang
- Phía Đông giáp xã Yên Lập
- Phía Tây giáp xã Tân Mỹ, xã Tân An, xã Phúc Sơn
1.1.1.2 Đặc điểm địa hình
Về địa hình: Là xã có diện tích tự nhiên rộng, xong chủ yếu là đồi, núi chiếm
khoảng 83% tổng diện tích tự nhiên toàn xã Với đặc điểm của địa hình chủ yếu đồinúi, phân bố đất sản xuất theo lưu vực các con suối và đồi núi thấp, toàn xã gồm14thôn: Dỗm, Nặm Kép, Đóng, Mũ, Thắm, Đình, Bảu, Ngầu 1, Ngầu 2, Rõm, Nghe,
Nà Mý, Khun Thắng, Cao Bình
- Diện tích đất nông nghiệp chủ yếu chạy theo các chân đồi và dọc theo cáckhe suối Các khu dân cư và các công trình công cộng, công trình sự nghiệp chủyếu nằm ở những khu vực thấp
- Độ dốc phổ biến vùng đồi núi là 200-250 m, cao độ trung bình 250 m
1.1.1.3 Dân số
Dân số toàn xã là 5.674 khẩu với 1.334 hộ ( năm 2015)
Trang 5Mật độ dân số bình quân 0,83 người/km2; tốc độ tăng dân số tự nhiên bìnhquân hành năm là 1,0%; cư dân sống phân tán trải đều xen lẫn với đất sản xuấtnông nghiệp Số hộ lao động sản xuất nông nghiệp chiếm 98%, các hộ này chủyếu là thuần nông sống bằng nghề trồng trọt và chăn nuôi, có một số ít hộ kếthợp kinh doanh dịch vụ, buôn bán nhỏ, lao động trong các cơ quan nhà nước Bình quân diện tích đất sản xuất nông nghiệp 0,089 ha/người (trong đó bìnhquân diện tích đất trồng cây hàng năm (616 m2/người) Như vậy trên địa bàn xãlao động nông nghiệp là chủ yếu nhưng bình quân diện tích đất canh tác trên đầungười thấp Điều đó cho thấy diện tích đất canh tác trên địa bàn xã rất nhỏ lẻ vàmanh mún do vậy việc thực hiện chuyển đổi mạnh lao động nông nghiệp sangngành nghề khác và tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế lâm nghiệp là phù hợp
+ Cùng với việc xây dựng thủy điện Chiêm Hóa, đã mang lại nguồnthu nhập từ việc chăn nuôi cá tôm trong lòng hồ thủy điện Chiêm Hóa.Những điều kiện thuận lợi trên dã và đang góp phần làm thay đổi cuộc sống củanhân dân sống trong địa bàn xã Hùng Mỹ, góp phần xóa đói giảm nghèo và xâydựng nông thôn mới
Cùng với nhân dân các dân tộc trong huyện,nhân dân các dân tộc xã Hùng
Mỹ vốn cần cù trong lao động, từng bước cải tạo địa hình,chinh phục thiênnhiên Qúa trình chinh phục thiên nhiên,gây dựng cuộc sống đã hình thành trongcác làng bản, thôn xóm Nhân dân các dân tộc sinh sống tựu quần,canh tác dọcven suối,ven sông, sườn đồi,bờ khe thung lũng nhỏ Canh tác chủ yếu bằng nghềtrồng trọt lúa nước,gieo trồng lúa nương,ngô khoai sắn trên rẫy,thuần dưỡngđộng vật,chăn nuôi trâu bò,lợn,gà,thả cá chép ruộng cuộc sống tự cung,tự cấp
là chính Nhân dân các dân tộc xã nhà vốn có truyền thống giàu lòng yêu nước,yêu quê hương Ngay từ những ngày đầu, khi ánh sáng cách mạng soi dọi tới,nhân dân xã Hùng Mỹ đã nhanh chóng tiếp nhận và hưởng ứng, tích cực thamgia vào cuộc đấu tranh chung của cả dân tộc
Ngày nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng các cấp,chính sách đồng bộ, hợp longdân của Nhà nước Đảng bộ và nhân dân các dân tộc xã Hùng Mỹ đã và đang
Trang 6phát huy được những thành quả đã đạt được, tạo ra một sức mạnh mới, sứcmạnh của ý Đảng long dân, sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, củakhối đại đoàn kết toàn dân Từ đó vững bước cùng cả nước đi lên trên conđường công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, phấn đấu làm cho dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, xây dựng thành công conđường chủ nghĩa xã hội, theo con đường và mục tiêu mà Đảng và Bác Hồ kínhyêu đã lựa chọn.
1.2 Khái quát chung về UBND xã Hùng Mỹ.
1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ
UBND xã Hùng Mỹ do HĐND xã bầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND
xã Hùng Mỹ, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệmtrước HĐND cùng cấp và các cơ quan cấp trên UBND chịu trách nhiệmchấp hành Hiến pháp, luật và các văn bản pháp luật của cơ quan Nhà nướccấp trên và Nghị quyết của HĐND cùng cấp nhằm đảm bảo thực hiện đúngchủ trương, chính sách, biện pháp phát triển kinh tế- xã hội, củng cố an ninhquốc phòng và thực hiện các chính sách khác trong địa bàn xã UBND thựchiện chức năng quản lý Nhà nước ở địa phương, góp phần đảm bảo sự chỉđạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính Nhà nước từ trung ươngđến địa phương
UBND xã Hùng Mỹ giải quyết công việc theo nhiệm vụ và quyền hạn quyđịnh rại Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 UBND xã thảoluận tập thể và quyết định theo đa số các vấn đề thuộc thẩm quyền giải quyếtcủa UBND, cụ thể như:
+ Xây dựng chương trình làm việc của UBND xã hang tháng, hang quý,hàng năm;
+ Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách quyếttoán ngân sách hàng năm của xã, trình HĐND xã quyết định;
+ Xây dựng kế hoạch đầu tư xấy dựng các công trình trọng điểm của xãtrình HĐND quyết định;
+Đề ra các biện pháp thực hiện Nghị quyết của Đảng ủy, HĐND xã về kinh
tế - xã hội, an ninh, quốc phòng; thong qua báo cáo của UBND trước khitrình Ban thường vụ, HĐND xã
Trang 71.2.2 Cơ cấu tổ chức.
1.2.3 Quy chế làm việc, cách thức tổ chức thực hiện công việc của UBND
Xã Hùng Mỹ- Huyện Chiêm Hóa- Tỉnh Tuyên Quang.
1.2.3.1 Nguyên tắc làm việc của Uỷ ban nhân dân xã.
- Uỷ ban nhân dân xã làm việc theo quy tắc tập trung dân chủ, phát huyvai trò tập thể, đề cao trách nhiệm cá nhân và tinh thần chủ động, sáng tạo của
chủ tịch, phó chủ tịch, uỷ viên Uỷ ban nhân dân Mỗi việc chỉ được giao một
người phụ trách và chịu trách nhiệm chính Mỗi thành viên Uỷ ban nhân dân xã
chịu trách nhiệm cá nhân về lĩnh vực được phân công
ĐẢNG ỦY XÃ
UB MẶT TRÂN TỔ QUỐC
CHỦ TỊCH
P.CHỦ TỊCH Khối kinh tế
HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ
HỘI NÔNG DÂN
HỘI CỰU CHIẾN BINH
CÔNG
AN XÃ
VĂN PHÒNG THỐNG KÊ
ĐỊA CHÍNH XÂY DỰNG
BAN CHỈ HUY QUÂN SỰ
TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN
THƯỜNG
TRỰC HĐND
CÁC ĐẠI BIỂU
Trang 8- Chấp hành sự chỉ đạo, điều hành của cơ quan Nhà nước cấp trên, sự lãnhđạo của Đảng uỷ, sự giám sát của Hội đồng nhân dân xã, phối hợp chặt chẽ giữa
Uỷ ban nhân dân với MTTQ và các đoàn thể nhân dân cùng cấp trong quá trìnhtriển khai thực hiện mọi nhiệm vụ
- Giải quyết các công việc của công dân và tổ chức theo đúng pháp luật,đúng thẩm quyền và phạm vi trách nhiệm, bảo đảm công khai, minh bạch, kịpthời và hiệu quả theo đúng trình tự, thủ tục, thời hạn quy định và chương trình
kế hoạch công tác của Uỷ ban nhân dân xã
- Cán bộ công chức cấp xã phải sâu sát cơ sở, lắng nghe mọi ý kiên đónggóp của nhân dân, có ý thức học tập để nâng cao trình độ, từng bước đưa hoạtđộng của Uỷ ban nhân dân xã ngày càng chính quy, hiện đại, vì mục tiêu xâydựng chính quyền cơ sở vững mạnh nâng cao đời sống nhân dân
1.2.3.2 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Uỷ ban nhân dân xã.
Uỷ ban nhân dân xã thảo luận tập thể, quyết định theo đa số các vấn đề sauđây ( Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015)
- Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách, quyết toán ngânsách hàng năm và quỹ dự trữ của địa phương trình Hội đồng nhân dân xã quyếtđịnh
- Kế hoạch đầu tư, xây dựng các công trình trọng điểm ở địa phươngtrình Hội đồng nhân dân quyết định
- Kế hoạch huy động nhân lực, tài chính để giải quyết các vấn đề cấp báchcủa địa phương trình Hội đồng nhân dân quyết định
Các biện pháp thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân về kinh tế xãhội, thông qua báo cáo của Uỷ ban nhân dân trước khi trình Hội đồng nhân dân
1.2.3.3.Cách thức giải quyết công việc công việc của Uỷ ban nhân dân xã.
- Uỷ ban nhân dân xã họp, thảo luận tập thể và quyết định theo đa số các vấn đề quy định tại khoản 1 điều này tại phiên họp Uỷ ban nhân dân
- Đối với các vấn đề cần giải quyết gấp nhưng không tổ chức họp Uỷ bannhân dân được, theo quyết định của chủ tịch Uỷ ban nhân dân, văn phòng Uỷban nhân dân xã gửi toàn bộ hồ sơ của vấn đề cần xử lý đến các thành viên Uỷban nhân dân để lấy ý kiến Nếu quá nửa tổng số thành viên Uỷ ban nhân dân xãnhất trí thì văn phòng Uỷ ban nhân dân xã tổng hợp, trình chủ tịch Uỷ ban nhândân quyết định và báo cáo Uỷ ban nhân dân xã tại phiên họp gần nhất
1.2.3.4.Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của các thành viên ủy ban nhân dân xã.
1.2.3.4.1 Trách nhiệm chung:
- Tích cực, chủ động tham gia các công việc chung của ủy ban nhân dân xã, tham dự đầy đủ các phiên họp của ủy ban nhân dân, cùng tập thể quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn của ủy ban nhân dân; tổ chức chỉ đạo thực hiện chủ trương chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước; kiên quyết đấu
Trang 9tranh chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; tăng cường kiểm tra, đôn đốc cán bộ công chức xã, Trưởng thôn, thường xuyên học tập nâng cao trình độ nghiên cứu đề xuất với cấp có thẩm quyền về chủ trương, chính sách đang thi hành tại cơ sở;
- Không được nói và làm trái các Nghị quyết của Hội đồng nhân dân,Quyết định, Chỉ thị của Uỷ ban nhân dân xã và văn bản chỉ đạo của cơ quan Nhànước cấp trên Trường hợp có ý kiến khác thì vẫn phải chấp hành, nhưng đượctrình bày ý kiến với Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhândân xã
1.2.3.4.2 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Chủ tịch Uỷ ban nhân
dân xã:
- Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã là người đứng đầu Uỷ ban nhân dân, lãnhđạo và điều hành mọi công việc của Uỷ ban nhân dân, chịu trách nhiệm thựchiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định tại Điều 127 Luật tổ chức Hộiđồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003; đồng thời, cùng Uỷ ban nhân dân
xã chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Uỷ ban nhân dân trước Đảng uỷ,Hội đồng nhân dân xã và ủy ban nhân dân huyện;
- Chủ tịch ủy ban nhân dân xã triệu tập, chủ trì các phiên họp và các hộinghị khác của ủy ban nhân dân, khi vắng mặt thì uỷ quyền Phó chủ tịch chủ trìthay, bảo đảm việc chấp hành pháp luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấptrên, Nghị quyết của Đảng uỷ và Hội đồng nhân dân xã;
- Căn cứ vào các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên, Nghị quyết củaĐảng uỷ, Hội đồng nhân dân xã và tình hình thực tiễn của địa phương, xây dựngChương trình công tác năm, quý, tháng của ủy ban nhân dân xã;
- Tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch công tác, phân côngnhiệm vụ, đôn đốc, kiểm tra các thành viên ủy ban nhân dân xã và các cán bộ,công chức khác thuộc ủy ban nhân dân xã, Trưởng thôn trong việc thực hiệnnhiệm vụ được giao;
- Quyết định những vấn đề quan trọng, liên quan đến nhiều nội dung côngviệc, những vấn đề đột xuất, phức tạp trên địa bàn, những vấn đề còn ý kiến khácnhau hoặc vượt quá thẩm quyền của Phó Chủ tịch và Uỷ viên ủy ban nhân dân xã;
- Ký ban hành các văn bản thuộc thẩm quyền của ủy ban nhân dân xã vàthẩm quyền của Chủ tịch ủy ban nhân dân theo quy định của Pháp luật;
- Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của xã, hoạt động của ủy ban nhândân xã với Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân xã và ủy ban nhân dân huyện,
- Thường xuyên trao đổi công tác với Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch Hội đồngnhân dân, Chủ tịch Mặt trận tổ quốc và người đứng đầu các đoàn thể nhân dâncấp xã; phối hợp thực hiện các nhiệm vụ công tác, nghiên cứu, tiếp thu về các
đề xuất của Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân đối với công tác của ủyban nhân dân; tạo điều kiện để các đoàn thể hoạt động có hiệu quả;
- Tổ chức việc tiếp dân, xem xét giải quyết các khiếu nại tố cáo và kiếnnghị của nhân dân theo quy định của pháp luật;
Trang 101.2.3.4.3 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Phó Chủ tịch Uỷ bannhân dân xã;
- Trực tiếp chỉ đạo các lĩnh vực và địa bàn công tác do Chủ tịch phâncông; chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai các công việc theolĩnh vực đựơc phân công trên địa bàn Phó Chủ tịch được sử dụng quyền hạn củaChủ tịch khi giải quyết các vấn đề thuộc lĩnh vực được giao;
- Chịu trách nhiệm cá nhân trước Chủ tịch, trước ủy ban nhân dân và Hộiđồng nhân dân xã về lĩnh vực được giao, về những quyết định chỉ đạo, điều hànhcủa mình, cùng Chủ tịch và các thành viên khác của ủy ban nhân dân chịu tráchnhiệm tập thể về toàn bộ hoạt động của ủy ban nhân dân trước Đảng uỷ, Hộiđồng nhân dân xã và ủy ban nhân dân huyện Đối với những vấn đề vượt quáphạm vi thẩm quyền thì Phó Chủ tịch phải báo cáo Chủ tịch quyết định;
- Khi giải quyết công việc, nếu có vấn đề liên quan đến phạm vi và tráchnhiệm giải quyết công việc của thành viên khác của ủy ban nhân dân thì chủđộng trao đổi, phối hợp với các thành viên đó để thống nhất cách giải quyết; nếuvẫn còn ý kiến khác nhau thì báo cáo Chủ tịch quyết định;
- Kiểm tra, đôn đốc cán bộ, công chức, các thôn bản thực hiện các chủtrương, chính sách và pháp luật thuộc lĩnh vực được giao;
1.2.3.4.4 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Uỷ viên ủy bannhân dân xã
- Uỷ viên ủy ban nhân dân xã chịu trách nhiệm về nhiệm vụ đựơc phâncông trước Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, cùng Chủ tịch và Phó Chủ tịch chịutrách nhiệm tập thể về hoạt động của ủy ban nhân dân trước Hội đồng nhân dân
xã và ủy ban nhân dân huyện; nắm tình hình, báo cáo kịp thời với Chủ tịch ủyban nhân dân xã về lĩnh vực công tác của mình và các công việc khác có liênquan;
- Trực tiếp chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc công việc thuộc lĩnh vực được phâncông trên địa bàn; chủ động đề ra các biện pháp để hoàn thành tốt công việc đó;
- Phối hợp công tác với các thành viên khác của ủy ban nhân dân, các cán
bộ, công chức có liên quan và giữ mối liên hệ chặt chẽ với cơ quan chuyên môncủa ủy ban nhân dân huyện để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch ủy ban nhân dân giao
1.2.3.4.5 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của công chức cấp xã
- Giúp ủy ban nhân dân và Chủ tịch ủy ban nhân dân thực hiện chức năng quản
lý Nhà nước ở cấp xã, bảo đảm sự thống nhất quản lý theo lĩnh vực chuyên môn;chịu trách nhiệm trước Chủ tịch ủy ban nhân dân xã và cơ quan chuyên môn cấphuyện về lĩnh vực được phân công
- Nêu cao tinh thần trách nhiệm, chủ động giải quyết công việc được giao,sâu sát cơ sở, tận tụy phục vụ nhân dân, không gây khó khăn, phiền hà cho dân.Nếu vấn đề giải quyết vượt quá thẩm quyền, phải kịp thời báo cáo Chủ tịch hoặcPhó Chủ tịch phụ trách để xin ý kiến
Trang 11- Tuân thủ Quy chế làm việc của ủy ban nhân dân xã, chấp hành sự phâncông tác của Chủ tịch ủy ban nhân dân; giải quyết kịp thời công việc theo đúngchức năng, nhiệm vụ được giao, không để tồn đọng, ùn tắc, chấp hành nghiêmchỉnh quy định của pháp luật và nội quy của cơ quan.
- Không chuyển công việc thuộc phạm vi trách nhiệm cá nhân lên Chủtịch, Phó Chủ tịch hoặc tự ý chuyển cho cán bộ, công chức khác; không tự ý giảiquyết các công việc thuộc trách nhiệm của cán bộ, công chức khác; trong trườnghợp nội dung công việc có liên quan đến cán bộ, công chức khác thì phải chủđộng phối hợp và kịp thời báo cáo Chủ tịch, Phó Chủ tịch xử lý
- Chịu trách nhiệm bảo quản, giữ gìn hồ sơ tài liệu liên quan đến công tácchuyên môn; tổ chức xắp xếp, lưu trữ tài liệu có hệ thống phục vụ cho công táclâu dài của ủy ban nhân dân xã; thực hiện chế độ báo cáo bảo đảm kịp thời,chính xác tình hình về lĩnh vực công việc mình phụ trách theo quy định của Chủtịch ủy ban nhân dân xã
1.2.3.4.5.Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của cán bộ không chuyên trách cấp xã, trưởng thôn
- Cán bộ không chuyên trách cấp xã chịu trách nhiệm trước ủy ban nhândân và Chủ tịch ủy ban nhân dân xã về nhiệm vụ chuyên môn được Chủ tịchphân công, thực hiện các nhiệm vụ được quy định tại Điều 5 Quy chế này
- Trưởng thôn chịu trách nhiệm trước Chủ tịch ủy ban nhân dân xã về mọimặt hoạt động của thôn; tổ chức thực hiện mọi nhiệm vụ công tác trên địa bàn;thường xuyên báo cáo tình hình công việc với Chủ tịch, Phó Chủ tịch phụ trách;
đề xuất giải quyết kịp thời những kiến nghị của công dân, tổ chức và các thôn
1.2.3.4.6 Quan hệ với Ủy ban nhân dân huyện và cơ quan chuyên môn cấp huyện.
- Ủy ban nhân dân xã và Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã chịu sự chỉ đạo
của Ủy ban nhân dân huyện, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Ủy bannhân dân huyện
Trong chỉ đạo điều hành, khi gặp những vấn đề vượt quá thẩm quyền hoặcchưa được pháp luật quy định, Ủy ban nhân dân xã phải báo cáo kịp thời để xin
ý kiến chỉ đạo của Ủy ban nhân dân huyện; thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáotình hình với Ủy ban nhân dân huyện và cơ quan chuyên môn cấp huyện theoquy định hiện hành về chế độ thông tin báo cáo
- Ủy ban nhân dân xã chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra đôn đốc vềchuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn cấp huyện trong thựchiện nhiệm vụ chuyên môn trên địa bàn xã; có trách nhiệm phối hợpvới cơ quan chuyên môn cấp huyện trong đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụcho cán bộ công chức xã, từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ, côngchức cấp xã
- Ủy ban nhân dân xã bố trí cán bộ, công chức đủ năng lực đáp ứng yêucầu theo dõi các lĩnh vực công tác theo hướng dẫn nghiệp vụ của cấptrên, giữ mối liên hệ chặt chẽ với cơ quan chuyên môn cấp huyện, tuânthủ sự chỉ đạo thống nhất của cơ quan chuyên môn cấp trên
Trang 121.2.3.4.7 Quan hệ với Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân xã.
Quan hệ với Đảng uỷ.
- Ủy ban nhân dân xã chịu sự lãnh đạo của Đảng uỷ xã trong việc thực hiện Nghị quyết của Đảng, Pháp luật của Nhà nước và các văn bản chỉ đạo của
cơ quan Nhà nước cấp trên;
- Ủy ban nhân dân xã chủ động đề xuất với Đảng uỷ phương hướng, nhiệm vụ cụ thể về phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh, trật tự an toàn
xã hội, nâng cao đời sống nhân dân và những vấn đề quan trọng khác ở địa phương; có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để giới thiệu với Đảng uỷ những cán
bộ, đảng viên có phẩm chất, năng lực đảm nhiệm các chức vụ công tác chính quyền;
Quan hệ với Hội đồng nhân dân xã.
- Ủy ban nhân dân xã chịu sự giám sát của Hội đồng nhân dân xã; chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, báo cáo trướcHội đồng nhân dân xã; phối hợp với Thường trực Hội đồng nhân dân chuẩn bị nội dung các kỳ họp của Hội đồng nhân dân xã, xây dựng các đề án trình Hội đồng nhân dân xã xem xét, quyết định; cung cấp thông tin về hoạt động của Ủy ban nhân dân xã, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các đại biểu Hội đồng nhân dân xã;
- Các thành viên Ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm trả lời chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân; khi được yêu cầu, phải báo cáo giải trình về những vấn đề có liên quan đến công việc do mình phụ trách;
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã thường xuyên trao đổi, làm việc với
Thường trực Hội đồng nhân dân xã để nắm tình hình, thu thập ý kiến của cử tri, cùng Thường trực Hội đồng nhân dân xã giải quyết những kiến nghị, nguyện vọng chính đáng của nhân dân
Quan hệ với Mặt trận tổ quốc xã
Ủy ban nhân dân xã phối hợp chặt chẽ với Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân cấp xã trong thực hiện các nhiệm vụ công tác, chăm lo đời sống và bảo vệ lợi ích của nhân dân; tạo điều kiện cho các tổ chức này hoạt động có hiệuquả; định kỳ 6 tháng một lần hoặc khi thấy cần thiết thông báo về tình hình pháttriển kinh tế - xã hội địa phương và các hoạt động của Ủy ban nhân dân cho các
tổ chức này biết để phối hợp, vận động, tổ chức các tầng lớp nhân dân chấp hànhđúng đường lối chính sách, Pháp luật và thực hiện tốt nghĩa vụ công dân đối với
Nhà nước.
Quan hệ giữa Ủy ban nhân dân xã với trưởng thôn
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã phân công các thành viên Ủy ban nhân dânphụ trách, chỉ đạo, nắm tình hình các thôn Hàng tháng, các thành viên Ủy ban nhân dân làm việc với Trưởng thôn thuộc địa bàn được phân công phụ trách hoặc trực tiếp làm việc với thôn để nghe phản ánh tình hình, kiến nghị và giải quyết các khiếu nại của nhân dân theo quy định của pháp luật
Trang 13- Trưởng thôn phải thường xuyên liên hệ với Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã để tổ chức quán triệt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các văn bản chỉ đạo điều hành của cơ quan Nhà nước cấp trên và của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã để triển khai thực hiện; phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở.
- Trưởng thôn kịp thời báo cáo Ủy ban nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhândân xã tình hình mọi mặt của thôn, đề xuất biện pháp giải quyết khi cần thiết, góp phần giữ gìn an ninh trật tự trên địa bàn
1.2.3.4.8 Chế độ hội họp, làm việc của Ủy ban nhân dân xã.
a, Phiên họp Ủy ban nhân dân xã.
- Ủy ban nhân dân xã mỗi tháng họp ít nhất một lần, ngày họp cụ thể do Chủ tịch quyết định
Thành phần tham dự phiên họp gồm có: Chủ tịch, Phó chủ tịch và các Uỷ viên Ủy ban nhân dân xã, Chủ tịch Ủy ban nhân dân mời Thường trực Đảng uỷ, Thường trực Hội đồng nhân dân cùng tham dự Chủ tịch Mặt trận tổ quốc, ngườiđứng đầu các đoàn thể nhân dân, cán bộ không chuyên trách, công chức cấp xã
và các Trưởng thôn được mời tham dự khi bàn về các công việc có liên quan Đại biểu mời tham dự được phát biểu ý kiến nhưng không có quyền biểu quyết;
- Nội dung phiên họp
Nội dung phiên họp của Ủy ban nhân dân xã gồm những vấn đề được quyđịnh tại khoản 1 Điều 3 Quy chế này
-Trình tự phiên họp
+ Chủ tịch Ủy ban nhân dân chủ toạ phiên họp Khi chủ tịch vắng mặt
uỷ quyền Phó Chủ tịch chủ toạ phiên họp;
+ Văn phòng Ủy ban nhân dân báo cáo số thành viên Ủy ban nhân dân
có mặt, vắng mặt, đại biểu được mời và dự chương trình phiên họp;
+ Chủ đề án báo cáo tóm tắt đề án, những vấn đề còn có ý kiến khác nhau, những vấn đề cần thảo luận và xin ý kiến tại phiên họp;
- Các đại biểu dự họp phát biểu ý kiến;
- Chủ toạ phiên họp kết luận từng đề án và lấy phiếu biểu quyết, đề án được thông qua nếu được quá nửa tổng số thành viên Ủy ban nhân dân biểu quyết tán thành
- Trường hợp vấn đề thảo luận chưa được thông qua thì chủ toạ yêu cầu chuẩn bị thêm để trình lại vào phiên họp khác;
- Chủ toạ phát biểu ý kiến kết luận phiên họp.
b ,Giao ban của Chủ tịch và Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã.
- Hàng tuần, Chủ tịch và các Phó Chủ tịch họp giao ban một lần theo quyết định của chủ tịch để kiểm điểm tình hình, thống nhất chỉ đạo các công tác,
xử lý các vấn đề mới nảy sinh; những vấn đề cần báo cáo xin ý kiến của Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân xã, Ủy ban nhân dân huyện, chuẩn bị nội dung các
Trang 14phiên họp của Ủy ban nhân dân, các hội nghị, cuộc họp khác do Ủy ban nhân dân xã chủ trì triển khai Thường trực Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Mặt trận tổ
quốc và người đứng đầu các đoàn thể nhân dân cấp xã và cán bộ công chức
được mời tham dự khi bàn về các vấn đề có liên quan
Trình tự giao ban;
- Văn phòng Ủy ban nhân dân xã báo cáo những công việc chính đã giải quyết tuần trước, những khó khăn, tồn tại và các công việc cần xử lý chương trình công tác tuần;
- Chủ tịch, Phó Chủ tịch thảo luận, quyết định một số vấn đề thuộc thẩm quyền và xử lý các nội dung công tác
- Khi cần thiết, Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã triệu tập các Trưởng thôn, một số cán bộ, công chức họp để chỉ đạo, giải quyết các vấn
đề theo yêu cầu nhiệm vụ
- Sáu tháng một lần hoặc khi thấy cần thiết, Ủy ban nhân dân xã họp liên tịch với Thường trực Đảng uỷ, Thường trực Hội đồng nhân dân Chủ tịch Mặt trận tổ quốc và người đứng đầu các đoàn thể nhân dân cấp xã, cán bộ không chuyên trách và công chức cấp xã, Trưởng thôn để thông báo tình hình kinh tế -
xã hội, kiểm điểm sự chỉ đạo, điều hành của Ủy ban nhân dân và triển khai nhiệm vụ công tác sắp tới
- Các hội nghị chuyên đề, sơ kết, tổng kết công tác 6 tháng, cả năm của
Ủy ban nhân dân xã về các nhiệm vụ công tác cụ thể được tổ chức theo hướng dẫn của cơ quan Nhà nước cấp trên
- Làm việc với Ủy ban nhân dân huyện và cơ quan chuyên môn cấp huyện tại xã;
- Theo chương trình đã được Ủy ban nhân dân huyện thông báo, Chủ tịch
Ủy ban nhân dân xã chỉ đạo Phó Chủ tịch, Uỷ viên Ủy ban nhân dân, các cán
bộ, công chức có liên quan cùng Văn phòng Ủy ban nhân dân xã chuẩn bị nội dung, tài liệu làm việc với Ủy ban nhân dân huyện và cơ quan chuyên môn cấp huyện;
- Căn cứ nội dung công tác cụ thể, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã có thể uỷ quyền cho Phó chủ tịch phụ trách lĩnh vực chịu trách nhiệm chuẩn bị nội dung
và trực tiếp làm việc với cơ quan chuyên môn cấp huyện, báo cáo kết quả và xin
ý kiến Chủ tịch về những công việc cần triển khai
- Các cán bộ, công chức cấp xã phải tham dự đầy đủ và đúng thành phầnquy định các cuộc họp, tập huấn do cấp trên triệu tập; sau khi dự họp, tập huấnxong phải báo cáo kết quả cuộc họp và kế hoạch công việc cần triển khai vớiChủ tịch hoặc Phó chủ tịch phụ trách
- Việc tổ chức các cuộc họp và tiếp khách của Ủy ban nhân dân xã phảiquán triệt tinh thần thiết thực, tiết kiệm chống lãng phí
Trách nhiệm của Văn phòng Ủy ban nhân dân xã trong phục vụ các cuộc họp vàtiếp khách của Ủy ban nhân dân xã
a Chủ động đề xuất, bố trí lịch họp, làm việc cùng với các cán bộ, côngchức có liên quan đến nội dung cuộc họp, tiếp khách chuẩn bị các điều kiệnphục vụ,
Trang 15b Theo chỉ đạo của Chủ tịch Ủy ban nhân dân, phối hợp với cán bộ, côngchức liên quan chuẩn bị nội dung, chương trình các cuộc họp, làm việc; gửi giấymời tài liệu đến các đại biểu; ghi biên bản các cuộc họp.
1.2.3.4.9 Giải quyết các công việc của Ủy ban nhân dân xã.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức việc giảiquyết công việc của công dân và tổ chức theo cơ chế “một cửa” từ tiếp nhận yêucầu, hồ sơ đến trả kết quả thông qua một đầu mối là “Bộ phận tiếp nhận và trảkết quả” tại Ủy ban nhân dân; ban hành quy trình về tiếp nhận hồ sơ xử lý, trình
ký, trả kết quả cho công dân theo quy định hiện hành
- Công khai, niêm yết tại trụ sở Ủy ban nhân dân các văn bản quy phạmPháp luật của Nhà nước, của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã, các thủtục hành chính, phí, lệ phí, thời gian giải quyết công việc của công dân, tổ chức;bảo đảm giải quyết công việc nhanh chóng, thuận tiện cho tổ chức và công dân;
xử lý kịp thời mọi biểu hiện gây phiền hà, nhũng nhiễu nhân dân của cán bộ,công chức cấp xã
- Ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm phối hợp các bộ phận có liên quancủa Ủy ban nhân dân hoặc với Ủy ban nhân dân huyện để giải quyết công việccủa công dân và tổ chức; không để người có nhu cầu liên hệ công việc phải đilại nhiều lần
- Bố trí đủ cán bộ, công chức có năng lực và phẩm chất tốt, có khả nănggiao tiếp với công dân và tổ chức làm việc ở bộ phận tiếp nhận và trả kết quảtrong khả năng cho phép cần bố trí phòng làm việc thích hợp, tiện nghi, đủ điềukiện phục vụ nhân dân
1.2.3.4.10.Tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân.
- Hàng tuần, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã bố trí ít nhất một buổi để tiếp dân, lịch tiếp dân phải được công bố công khai để nhân dân biết, Chủ tịch và các
thành viên khác của Ủy ban nhân dân phải luôn có ý thức lắng nghe ý kiến phản
ánh, giải quyết kịp thời hoặc hướng dẫn công dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình
- Ủy ban nhân dân xã phối hợp với các đoàn thể có liên quan, chỉ đạo cán
bộ, công chức tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại tố cáo và kiến nghị của côngdân theo thẩm quyền; không đùn đẩy trách nhiệm lên cấp trên Những thủ tụchành chính liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân phải được giảiquyết nhanh chóng theo quy định của pháp luật Đối với những vụ việc vượt quáthẩm quyền, phải hướng dẫn chu đáo, tỉ mỉ để công dân đến đúng cơ quan cóthẩm quyền để tiếp nhận giải quyết
Trưởng thôn có trách nhiệm nắm vững tình hình an ninh trật tự, nhữngthắc mắc, mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, chủ động giải quyết hoặc đề xuấtvới Ủy ban nhân dân xã kịp thời giải quyết, không để tồn đọng kéo dài
- Cán bộ, công chức phụ trách từng lĩnh vực công tác của Ủy ban nhândân xã chịu trách nhiệm giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tiếp công dân;tiếp nhận phân loại, chuyển kịp thời đến bộ phận, cơ quan có tráchnhiệm giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân
Trang 161.2.3.4.11.Quản lý văn bản
- Tất cả các loại văn bản đến, văn bản đi đều phải qua Văn phòng Ủy bannhân dân xã Văn phòng Ủy ban nhân dân xã chịu trách nhiệm đăng ký các vănbản đến vào sổ công văn và chuyển đến các địa chỉ, người có trách nhiệm giảiquyết Các văn bản đóng dấu hoả tốc, khẩn, phải chuyển ngay khi nhận được
- Đối với những văn bản phát hành của Ủy ban nhân dân và Chủ tịch Ủyban nhân dân xã, Văn phòng Ủy ban nhân dân xã phải ghi đầy đủ ký hiệu, sốvăn bản, ngày, tháng, năm đóng dấu và gửi theo đúng địa chỉ; đồng thời lưu giữ
hồ sơ và bản gốc
- Các vấn đề về chủ trương, chính sách đã được quyết định trong phiênhọp của Ủy ban nhân dân xã đều phải được cụ thể hoá bằng các quyết định, Chỉthị của Ủy ban nhân dân Văn phòng Ủy ban nhân dân xã hoặc cán bộ, côngchức theo dõi lĩnh vực có trách nhiệm dự thảo, trình Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủyban nhân dân ký ban hành chậm nhất 5 ngày, kể từ ngày phiên họp kết thúc
1.2.3.4.12 Thẩm quyền ký văn bản
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã ký các văn bản trình Ủy ban nhân dân huyện
và Hội đồng nhân dân xã, các Quyết định, Chỉ thị của Ủy ban nhân dân xã, các văn bản thuộc thẩm quyền cá nhân quy định tại điều 127 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003
Khi Chủ tịch vắng mặt, Chủ tịch uỷ quyền cho Phó Chủ tịch ký thay PhóChủ tịch có trách nhiệm báo cáo Chủ tịch biết về văn bản đã ký thay
- Phó Chủ tịch ký thay chủ tịch các văn bản xử lý những vấn đề cụ thể,chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ thuộc lĩnh vực được Chủ tịch phân công
1.2.3.4.13 Kiểm tra tình hình thực hiện văn bản
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã trực tiếp chỉ đạo, đôn đốc kiểm tra tìnhhình thực hiện các văn bản pháp luật của các cơ quan Nhà nước cấp trên, vănbản của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân xã kịp thời phát hiện những vấn
đề vướng mắc, bất hợp lý trong quá trình triển khai thực hiện các văn bản đó,báo cáo cấp có thẩm quyền bổ sung sửa đổi
- Phó chủ tịch, Uỷ viên Ủy ban nhân dân xã, cán bộ và công chức cấp xã,Trưởng thôn theo nhiệm vụ được phân công phải thường xuyên sâu sát từngthôn, hộ gia đình kiểm tra việc thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng vàNhà nước của mọi công dân trên địa ban
Trang 17ĐHLN;
TC.CNTY TC B CS Đạt
ĐHL N
3 MA VĂN TỴ PBT TT Đảng uỷ 12/12 ĐH Luật TC B CV Đạt CV
CT TN
5 CHU QUANG THÁI
PBT.Đảng uỷ - Chủ tịch UBND xã 12/12 ĐHNN TC B CV Đạt Q-A Đ
1 HOÀNG MẠNH THẨM Phó Chủ tịch HĐND xã 12/12 TCNN TC B CS Đạt
4 HOÀNG VĂN HÌNH Phó Chủ tịch UBND xã 12/12 TCNN TC B CS Đạt
CT TN
6 MA ĐÌNH SẮC Phó Chủ tịch UBND xã 12/12 ĐH.CNTY TC B CV Đạt Q-A Đ
7 MA VĂN BIÊN Chủ tịch UBMTTQ xã 12/12 TCNN TC B CS Đạt
8 MA VĂN TUẤN Chủ tịch Hội CCB xã 12/12 GCN.TCNN B CS Đạt
9 HOÀNG THỊ HOAN Chủ tịch Hội Phụ nữ xã 12/12 TCNN TC B CS Đạt
10MA THỊ THOA Chủ tịch Hội Nông dân 12/12 ĐHLN TC B
Chưa đạt
ĐHL N
11ĐẶNG ĐĂNG THANH Bí thư ĐTN xã 12/12 CĐ.Sư phạm TC B CV
4 MA VĂN TỚI Tư pháp - Hộ tịch 1 12/12 ĐHNN TC B CV Đạt
5 MA VĂN LÝ Địa chính 1 12/12ĐHLN;TCĐC TC B CS Đạt
ĐHL N
Chưa đạt
9 HOÀNG THÁI CÔNG Địa chính 2 12/12 ĐHGT TC B
Chưa đạt
10TRIỆU VĂN CHUNG Trưởng công an xã 12/12 TC Công an TC B
Chưa đạt
11HÀ HỒNG TRƯỜNG Tư pháp - Hộ tịch 2 12/12
TC.Địa chính,
TC hành chính
TC B CS Đạt
12 MA THỊ CÁNH Kế toán - Tài chính 12/12 ĐH Kế toán TC B CV Chưa đạt CV
13MA VĂN HÙNG Kế toán - Tài chính 12/12 CĐ Kế toán B
Chưa đạt
TỔNG CỘNG (I+II) 0 24 0
Đào tạo Bồi dưỡng
Số lượng cán
bộ, công chức
xã còn thiếu Chức vụ, chức danh
Số lượng cán
bộ, công chức
xã hiện có
bộ, công chức theo
QĐ 26/20 10/Q Đ- UBN D
Chuyên môn nghiệp vụ
Chia theo trình độ dào tạo
Chứn
g chỉ khác
So với
QĐ
491 (Đạt /chư
a đạt)
Lý luận chính trị
Tin học
Trang 181.2.4.Cơ sở vật chất, tài chính
Công sở : tuy chưa được xây dựng khang trang, hiện tại nhưng vẫn đáp ứngđược nhu cầu của công việc Đã xây dựng được các phòng ban làm việc cho cácchức vụ và các bộ phận chuyên môn, văn phòng
Uỷ ban nhân dân đã có hội trương riêng phục vụ cho các hoạt động của Uỷ bannhân dân, các cuộc họp và các hoạt động văn hóa thể thao
-Trang thiết bị làm việc : trang thiết bị đã được trang bị hiện đại, đáp ứng đượcnhu cầu công việc trong hoạt động quản lý hành chính và phục vụ nhân dân -Tài chính : tài chính ổn định, có các nguồn thu,chi hợp lý Vì là xã khó khănnên hang năm xã thường nhận được các khoản hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế,
xã hội
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ MỘT CỬA TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ HÙNG MỸ.
2.1 Những vấn đề chung về cải cách thủ tục hành chính và cơ chế một cửa
2.1.1 Cải cách thủ tục hành chính và sự cần thiết phải đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính
Hoạt động quản lý nhà nước cần phải tuân theo những quy tắc pháp lý, quyđịnh và trình tự, cách thức khi sử dụng thẩm quyền của từng cơ quan để giải
quyết cong việc Thủ tục hành chính là một loại thủ tục gắn với hoạt động của
cơ quan ành chính nhà nước Có rất nhiều quan niệm khác nmhau về thủ tục hành chính, nhưng có thể hiểu một cách chung nhất: ‘ thủ tục hành chính là một loại quy phạm pháp luật quy định trình tự về thời gian, không giann khi thực hiện một thẩm quyền nhất định của bộ máy nhà nước, là cách thức giải quyết công việc của các cơ quan hành chinhsc nhà nước trong mối quan hệ với các cơ quan, tổ chức và cá nhân công dân’.
Cải cách thủ tục hành chính là một bộ phận của cải cách thể chế hành chính Nhà nước, nhằm xây dựng và thực thi thủ tục hành chính theo những chuẩn mực nhất định Đơn giản, gọn nhẹ, vận hành nhịp nhàng,hoạt động theo đúng quy trình, quy phạm thích ứng với từng loại đối tượng, từng loại công việc, phù hợp với điều kiện thực tế và đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa Cải cách thủ tục hành chính thực chất là cải cách trình tự thực hiện thẩm quyền hành chính trong mối lien hệ tới quyền và nghĩa vụ của công dân, tổ chức và trong nội bộ cơ quan hành chính Nhà nước.
Trang 19Mục tiêu và yêu cầu của cải cách thủ tục hành chính là phải đạt được sựchuyển biến căn bản trong quan hệ và thủ tục giải quyết công việc của công dân,
tổ chức Cụ thể là phải phát hiện và xóa bỏ những thủ tục hành chính thiếu tínhđồng bộ, chồng chéo, rườm rà , phức tạp và đang gây trở ngại trong việc tiếpnhận và xử lý công việc giữa cơ quan nhà nước với nhau và giữa cơ quan nhànước với tổ chức, công dân; xây dựng và thực hiện các thủ tục hành chính, giảiquyết công việc đơn giản, rõ ràng, thống nhất, đúng pháp luật và công khai; vừatạo thuận tiện cho cá nhân, tổ chức có yêu cầu giải quyết công việc; vừa có tácdụng ngăn chặn nạn cửa quyền, sách nhiễu, tham những của một bộ phận cán bộcông chức nhà nước; đồng thời đảm bảo được trách nhiệm quản lý nhà nước, giữvững được kỷ cương, pháp luật.Chúng ta đang trong thời kỳ hội nhập,muốnthành công thì phải xây dựng được một hệ thống thật sự thông thoáng,dễ thựchiện, tạo môi trường pháp lý để thu hút nước ngoài
2.1.1.2 Nguyên tắc xây dựng thủ tục hành chính
- Nguyên tắc phù hợp với Pháp chế xã hội chủ nghĩa, phù hợp với luật pháphiện hành của Nhà nước ta, có tính hệ thống nhằm đạt được một công cụ quản lýhữu hiệu cho bộ máy Nhà nước
- Nguyên tắc phù hợp với thực tế, phù hợp với nhu cầu khách quan của sự pháttriển kinh tế xã hội của mình
- Nguyên tắc thủ tục hành chính phải đơn giản, dễ hiểu,công khai và thuận lợicho việc thực
- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
2.1.1.3 Nguyên tắc thực hiện thủ tục hành chính
Thủ tục hành chính được thực hiện trên cơ sở các nguyên tắc được ghinhận trong Hiến pháp, Luật và các văn bản pháp quy Các nguyên tắc đó baogồm:
- Chỉ có cơ quan Nhà nước do pháp luật quy định mới được thực hiện các thủtục hành chính nhất định, và phải thực hiện đúng trình tự với những phươngtiện, biện pháp và hình thức được pháp luật cho phép
- Khi thực hiện thủ tục hành chính phải đảm bảo chính xác,khách quan, côngminh
- Thủ tục hành chính được thực hiện công khai
- Các bên tham gia thủ tục hành chính bình đẳng trước pháp luật
- Thủ tục hành chính được thực hiện đơn giản, tiết kiệm
Những nguyên tắc trên đây có lien quan chặt chẽ với nhau trong một thể thốngnhất để đảm bảo tính hữu hiệu, hiệu quả trong mối quan hệ giữa cơ quan nhànước với nhau và giữa cơ quan nhà nước với tổ chức công dân trong việc phốihợp giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân Như vậy để cải cách thủ tục hànhchính đạt hiệu quả cao là khâu đột phá của cải cách nền hành chính quốc gia thìthủ tục hành chính phải được xây dựng và thực hiện theo các nguyên tắc trên
2.1.1.4 Sự cần thiết phải đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính
Trang 20Trước hết, xuất phát từ vai trò của thủ tục hành chính đối với Nhà nước vàNhân dân Thủ tục hành chính có một ý nghĩa to lớn trong việc thực hiện các lợiích xã hội, nó đảm bảo kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân , tập thể và Nhà nướccũng như quyền ưu tiên các lợi ích Nếu bỏ qua thủ tục hành chính thì trongnhiều trường hợp quyết định hành chính có thể bị vô hiệu hóa Với vai trò là bộphận quan trọng của thể chế hành chính , là một trong những mụ tiêu mà cảicách hành chính đặt ra trong chương trình cải cách tổng thể hành chính Nhànước Thủ tục hành chính là công cụ để cơ quan hành chính nhà nước thực hiệnchức năng, thẩm quyền, trách nhiệm Tùy vào sự phát triển kinh tế xã hội củatừng thời kỳ mà thủ tục hành chính phải thích ứng kịp thời phục vụ hoạt độngquản lý Điều này có ý nghĩa với lý luận cải cách thủ tục hành chính trong thời
kỳ hội nhập Cụ thể là:
- Thủ tục hành chính đảm bảo cho các quy phạm vật chất quy định trong cácquyết định hành chính được thực thi thuận lợi Thủ tục càng có tính cơ bảnthì ý nghĩa càng lớn vì các thủ tục cơ bản thường tác động đến giai đoạn cuốicùng của quyết định hành chính , đến hiệu quả công việc thực hiện chúng.Khi thủ tục bị vi phạm thì có nghĩa hiện tượng vi phạm pháp luật xuất hiện
và gây hậu quả nhất định
- Thủ tục hành chính là cơ sở đảm bảo cho việc thi hành các quyết định đượcthống nhất và có thể kiểm tra được tính hợp pháp , hợp lý cũng như các hệquả do việc thực hiện các quyết định hành chính tạo ra Trong giai đoạn hiệnnay một số ngành, chức năng quy định thủ tục theo mẫu in sẵn trong phạm vingành và lưu hành trên toàn quốc, do đó một công vụ ở bất cứ địa phươngnào cũng đòi hỏi các cơ quan hành chính áp dụng các biện pháp thích hợp vàthống nhất
2.1.2.Cơ chế ‘một cửa’
2.1.2.1 Khái niệm
‘ Một cửa’ là cơ chế giải quyết công việc của một tổ chức, công dân
thuộc thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước từ tiếp nhận yêu cầu,
hồ sơ đến trả lại kết quả thông qua một đầu mối là ‘ bộ phận tiếp nhận vàtrả kết quả’ tại cơ quan hành chính nhà nước
‘ Cơ chế một cửa liên thông’ là cơ chế giải quyết công việc của tổ
chức, cá nhân thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của nhiều cơ quan hànhchính nhà nước cùng cấp hoặc giữa các cấp hành chính từ hướng dẫn, tiếpnhận giấy tờ, hồ sơ, giải quyết đến trả kết quả được thực hiện tại một đầumối là bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của một cơ quan hành chính nhànước
2.1.2.2 Nguyên tắc thực hiện cơ chế một cửa
Theo quy định tại Điều 2, Quyết định số 93/2007/QĐ-Ttg về việc thựchiện cơ chế ‘ một cửa’, ‘cơ chế một cửa lien thông’ tại cơ quan hànhchính nhà nước phải tuân theo những nguyên tắc sau:
1.Thủ tục hành chính đơn giản, rõ ràng, đúng pháp luật
Trang 212 Công khai các thủ tục hành chính, mức thu phí, lệ phí, giấy tờ, hồ
sơ và thời ngian giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân
3 Nhận yêu cầu và trả kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
4 Bảo đảm giải quyết công việc nhanh chóng, thuận tiện cho tổ chức,
cá nhân
5 Đảm bảo sự phối hợp giải quyết công việc giữa các bộ phận, cơ quanhành chính nhà nước để giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân
2.2.2.3 Phạm vi và quy trình thực hiện cơ chế ‘ một cửa’.
- Phạm vi : Cơ chế một cửa được áp dụng đối với các cơ quan sau:
a) Văn phòng Ủy ban nhân dân, các sở và cơ quan tương đương (sau đây gọi là
cơ quan chuyên môn cấp tỉnh) thuộc Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh);
b) Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp huyện);
c) Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã);
d) Các cơ quan được tổ chức và quản lý theo hệ thống dọc đặt tại địa phương của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
- Quy trình thực hiện: Quy trình thực hiện cơ chế một cửa
1 Tiếp nhận hồ sơ
a) Cá nhân, tổ chức nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hoặcnộp qua dịch vụ bưu chính, nộp trực tuyến ở những nơi có quy định nhận hồ sơ qua dịch vụ bưu chính, nhận hồ sơ trực tuyến;
b) Công chức tiếp nhận hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả kiểm tra tính hợp lệ, đầy đủ của hồ sơ:
Trường hợp hồ sơ không thuộc phạm vi giải quyết thì hướng dẫn để cá nhân, tổ chức đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết;
Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ thì hướng dẫn cụ thể theo mẫu số 01 tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định này;
c) Công chức tiếp nhận hồ sơ nhập vào Sổ theo dõi hồ sơ theo mẫu số 02 tại Phụlục ban hành kèm theo Quyết định này và phần mềm điện tử (nếu có); lập Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả theo mẫu số 03 tại Phụ lục ban hành kèm theoQuyết định này;
d) Trường hợp công chức tiếp nhận hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả được phân công giải quyết hồ sơ thì nhập vào Sổ theo dõi hồ sơ và phần mềm điện tử (nếu có):
Đối với hồ sơ quy định giải quyết và trả kết quả ngay, không phải lập Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả: Công chức thẩm định, trình cấp có thẩm quyền quyết định và trả kết quả giải quyết hồ sơ cho cá nhân, tổ chức;
Đối với hồ sơ quy định có thời hạn giải quyết: Công chức lập Giấy tiếp nhận hồ
sơ và hẹn trả kết quả; thẩm định, trình cấp có thẩm quyền quyết định và trả kết quả giải quyết hồ sơ cho cá nhân, tổ chức
2 Chuyển hồ sơ
Trang 22a) Sau khi tiếp nhận hồ sơ theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều này, công chức lập Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ theo mẫu số 04 tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định này;
b) Chuyển hồ sơ và Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ cho cơ quan, tổ chức liên quan giải quyết Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ được
chuyển theo hồ sơ và lưu tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
3 Giải quyết hồ sơ
Sau khi tiếp nhận hồ sơ, cơ quan, tổ chức phân công cán bộ, công chức giải quyết như sau:
a) Trường hợp không quy định phải thẩm tra, xác minh hồ sơ: Công chức thẩm định, trình cấp có thẩm quyền quyết định và chuyển kết quả giải quyết hồ sơ cho
Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả;
b) Trường hợp có quy định phải thẩm tra, xác minh hồ sơ: Công chức báo cáo người có thẩm quyền phương án thẩm tra, xác minh và tổ chức thực hiện Quá trình thẩm tra, xác minh phải được lập thành hồ sơ và lưu tại cơ quan giải quyết;Đối với hồ sơ qua thẩm tra, xác minh đủ điều kiện giải quyết: Công chức thẩm định, trình cấp có thẩm quyền quyết định và chuyển kết quả giải quyết hồ sơ cho
Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả;
Đối với hồ sơ qua thẩm tra, xác minh chưa đủ điều kiện giải quyết: Công chức báo cáo cấp có thẩm quyền trả lại hồ sơ kèm theo thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do, nội dung cần bổ sung Thời gian mà cơ quan, tổ chức đã giải quyết lần đầu được tính trong thời gian giải quyết hồ sơ;
c) Các hồ sơ quy định tại Điểm a, b Khoản này sau khi thẩm định không đủ điềukiện giải quyết, công chức báo cáo cấp có thẩm quyền trả lại hồ sơ và thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do không giải quyết hồ sơ Thông báo được nhập vào mục trả kết quả trong Sổ theo dõi hồ sơ Thời hạn thông báo phải trong thời hạn giải quyết hồ sơ theo quy định;
d) Các hồ sơ quá hạn giải quyết: Cơ quan, tổ chức giải quyết hồ sơ phải thông báo bằng văn bản cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả và văn bản xin lỗi cá nhân, tổ chức, trong đó ghi rõ lý do quá hạn, thời hạn trả kết quả
4 Trả kết quả giải quyết hồ sơ
Công chức tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả nhập vào Sổ theo dõi hồ sơ và phần mềm điện tử (nếu có) và thực hiện như sau:
a) Các hồ sơ đã giải quyết xong: Trả kết quả giải quyết hồ sơ cho cá nhân, tổ chức và thu phí, lệ phí (nếu có); trường hợp cá nhân, tổ chức đã đăng ký nhận kết quả qua dịch vụ bưu chính thì việc trả kết quả, thu phí, lệ phí (nếu có) và cước phí được thực hiện qua dịch vụ bưu chính; nếu thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 thì việc trả kết quả và thu phí, lệ phí (nếu có) theo quy định;b) Đối với hồ sơ chưa đủ điều kiện giải quyết: Liên hệ với cá nhân, tổ chức để yêu cầu bổ sung hồ sơ theo thông báo của cơ quan, tổ chức giải quyết hồ sơ và văn bản xin lỗi của Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả (nếu là lỗi của công chức khi tiếp nhận hồ sơ);
c) Đối với hồ sơ không giải quyết: Liên hệ với cá nhân, tổ chức để trả lại hồ sơ kèm theo thông báo không giải quyết hồ sơ;
Trang 23d) Đối với hồ sơ quá hạn giải quyết: Thông báo thời hạn trả kết quả lần sau và chuyển văn bản xin lỗi của cơ quan, tổ chức làm quá hạn giải quyết cho cá nhân,
tổ chức;
đ) Đối với hồ sơ giải quyết xong trước thời hạn trả kết quả: Liên hệ để cá nhân,
tổ chức nhận kết quả;
e) Trường hợp cá nhân, tổ chức chưa đến nhận hồ sơ theo giấy tiếp nhận hồ sơ
và hẹn trả kết quả thì kết quả giải quyết hồ sơ được lưu giữ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
2.2.2.4 Ưu điểm
Trong thời gian qua, thực hiện cơ chế "một cửa" cho thấy đã có bước chuyểncăn bản trong quan hệ và thủ tục giải quyết công việc giữa cơ quan hành chínhnhà nước với tổ chức, công dân, giảm phiền hà cho tổ chức, công dân, hạn chế tệquan liêu, tham nhũng, cửa quyền của cán bộ, công chức, được đông đảo nhândân đồng tình, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước được nâng cao Cụ thể là:
- Về cung cách giao tiếp, người dân được tiếp đón niềm nở, thân thiện, hướng dẫn nhiệt tình, thấu đáo; đặc biệt là được giao hẹn bằng phiếu hẹn trả hồ sơ
- Về nội dung, người dân được công khai các quy định thống nhất về hồ sơ, trình tự và thời gian giải quyết thủ tục cho từng loại công việc cụ thể; nếu khôngthuộc phạm vi trách nhiệm giải quyết tại bộ phận "một cửa" thì được tư vấn đầy
đủ để thực hiện tại các cơ quan hành chính khác
- Về chi phí, người dân được công khai các loại phí, lệ phí phải nộp, không phải thêm một khoản nào khác ngoài quy định của Nhà nước; đặc biệt là tiết kiệm được thời gian và chi phí đi lại liên hệ vì đã có thời gian cụ thể do bộ phận
"một cửa" giao kết tại phiếu hẹn
Vì vậy, có thể nói rằng, cho đến nay, việc thực hiện cơ chế "một cửa" là biện pháp hữu hiệu để cải cách thủ tục hành chính nhằm giải tỏa những bức xúc kể trên của người dân, góp phần đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế
2.1.3 Kinh nghiệm cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa tại một
số địa phương trong cả nước.
2.1.3.1 Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa tại tỉnh Bắc Ninh.
Xác định cải cách hành chính (CCHC) là khâu đột phá trong cải thiện môi trường đầu tư, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, trong những năm qua, các cấp, các ngành thuộc UBND thành phố đã nỗ lực thực hiện đồng bộ công tác CCHC Đơn giản hóa thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng bộ phận một cửa, một cửa liên thông hiện đại, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức là nhiệm vụhết sức quan trọng và có ý nghĩa trong tiến trình thực hiện cải cách hành chính
Trang 24Trong thời gian qua, với sự nỗ lực của các cấp, các ngành, công tác CCHC của thành phố đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận Thực hiện Quyết định
số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ về Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơ quan hành chính nhà nước
ở địa phương, tháng 6 năm 2009, Bộ phận “một cửa” liên thông hiện đại của UBND thành phố được triển khai xây dựng thực hiện giải quyết công việc trên 5lĩnh vực công việc: Hộ tịch, Xây dựng, Đất đai, Giải quyết chính sách xã hội, Đăng ký kinh doanh với 49 đầu việc (theo quy định tại Quyết định số 111/QĐ-UBND, ngày 24/7/2009 của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc áp dụng thực hiện cơ chế “Một cửa” liên thông hiện đại tại UBND thành phố Bắc Ninh) là: Cấp giấy chứng nhận QSD đất; đăng ký biến động QSD đất; giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; cấp GCN bản cam kết bảo vệ môi trường;cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh; phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu; phê duyệt kết quả đấu thầu; phê duyệt kết quả báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình; phê duyệt quyết toán xây dựng cơ bản… Ngoài các thủ tục hành chính giải quyết tại bộ phận một cửa, UBND thành phố cũng thực hiện việc công bố các thủ tục hành chính quy định tại Quyết định số
101/2009/QĐ-UBND, ngày 16/7/2009 của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc ban hành bộ thủ tục hành chính tại UBND cấp huyện gồm 259 thủ tục trên 31 lĩnh vực; Quyết định số 102/2009/QĐ-UBND, ngày 16/7/2009 của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc ban hành bộ thủ tục hành chính tại UBND cấp xã gồm 167 thủ tục trên 14 lĩnh vực
Đối với việc thực hiện cơ chế một cửa tại UBND cấp xã, hiện nay 19/19 xã, phường trên địa bàn thành phố đã triển khai cơ chế “một cửa” trên 4 lĩnh vực: Đất đai, Xây dựng, Tư pháp - Hộ tịch, Giải quyết chính sách xã hội Trong đó các đơn vị như UBND phường Tiền An, Kinh Bắc, Ninh Xá, Thị Cầu và xã Khắc Niệm triển khai cơ chế một cửa liên thông hiện đại (theo quy định tại Quyết định số 13/QĐ-UBND, ngày 30/01/2011 của UBND tỉnh về việc áp dụng thực hiện thí điểm cơ chế một cửa liên thông hiện đại tại UBND cấp xã trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh) với 82 công việc thuộc 04 lĩnh vực: Đất đai, Xây dựng, Tư pháp - Hộ tịch, Giải quyết chính sách xã hội
Việc thực hiện cơ chế “một cửa liên thông” hiện đại từng bước được mở rộng gắn với áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, tạo
sự chuyển biến rõ rệt trong giải quyết TTHC Ngày 30 tháng 12 năm 2011, UBND thành phố Bắc Ninh đã hoàn thành việc chuyển đổi Hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 sang phiên bản TCVN ISO 9001:2008
Đối với UBND cấp xã, đến nay đã triển khai HTQLCL tại các đơn vị:
phường Ninh Xá, Thị Cầu, Suối Hoa, Kinh Bắc, Vũ Ninh, Vân Dương và xã Khắc Niệm Việc áp dụng HTQLCL trong giải quyết công việc quản lý nhà nước góp phần đưa các thủ tục hành chính được công khai minh bạch, công việcđược giải quyết một cách chính xác kịp thời, đảm bảo đúng quy định pháp luật Ngoài ra, thành phố Bắc Ninh còn là địa phương thực hiện có hiệu quả Đề án đơn giản hoá thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý Nhà nước (Đề án 30)
Trang 25UBND thành phố đã tiến hành rà soát, đề nghị giảm bớt những thủ tục rườm rà: Kiến nghị giữ nguyên 177 thủ tục, sửa đổi, bổ sung một phần 78 thủ tục, đề nghịhủy bỏ 4 thủ tục; đề nghị cắt giảm được 30% các TTHC như mẫu đơn, mẫu tờ khai, các yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC không phù hợp trình cấp cóthẩm quyền xem xét, quyết định Bằng nỗ lực chung của các phòng, ban, đơn vị thuộc UBND thành phố, các TTHC áp dụng trên địa bàn thành phố từng bước được đơn giản hóa; hệ thống thể chế ngày càng ổn định, đồng bộ, thống nhất và hoàn thiện trên tất cả các lĩnh vực, phát huy được hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước, tạo cơ sở pháp lý, môi trường thuận lợi cho sinh hoạt của nhân dân và hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn thành phố.
Cùng với việc triển khai, nâng cao hiệu quả các nhiệm vụ trên, UBND thành phố còn tích cực triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản
lý nhà nước, đặc biệt là trong việc tiếp nhận và xử lý các TTHC Việc ứng dụng các phần mềm tiện ích trong tiếp nhận và xử lý các TTHC tiêu biểu như: Các phần mềm quản lý văn bản, phần mềm “Một cửa điện tử”, phần mềm quản lý hộtịch, hộ khẩu … đã và đang giúp tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình lập, chuyển các loại báo cáo, văn bản nhưng vẫn đảm bảo tính chính xác, thuận tiện và minh bạch trong hoạt động điều hành của các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn thành phố
Với các kết quả đã đạt được công tác cải cách hành chính tại UBND thành phốBắc Ninh đã góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố Bắc Ninh
2.2 Thực trạng cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế ‘một cửa’ tại Uỷ ban nhân dân xã Hùng Mỹ
2.2.1 Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế ‘ một cửa’ tại Uỷ ban nhân dân xã Hùng Mỹ.
2.2.1.1 Thuận lợi:
Đề án cải cách thủ tục hành chính theo mô hình “một cửa” của UBND xã Hùng Mỹ tuy đã được xây dựng và triển khai khá chậm nhưng hiệu quả, đề án được thực hiện trong một môi trường thuận lợi Biểu hiện:
- Thứ nhất, hiện nay CCHC đã và đang là một vấn đề bức xúc và mang tính thời sự không chỉ ở nước ta mà còn nhiều nước trên thế giới Cải cách hành chính nói chung và cải cách thủ tục hành chính nói riêng đã được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm, đồng thời nó cũng là nhu cầu, nguyện vọng cấp bách của nhân dân trong thời kỳ đổi mới
- Thứ hai, Quyết định 181/2003/QĐ-TTg, ngày 04-9-2003 về việc ban hành Quy chế thực hiện cơ chế “một cửa” tại cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương và gần đây nhất là Nghị quyết số 30c/NQ-CP, ngày 08-11-2011 của Chính Phủ về việc ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 Bên cạnh đó còn có các văn bản luật làm hành lang pháp lý cho việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính như: Luật khiếu nại, tố cáo, luật doanh nghiệp 2014, luật đất đai 2014, luật công chứng
Trang 26- Thứ ba, lãnh đạo xã từ Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam đều thống nhất chủ trương Lãnh đạo các cơ quan đơn vị trực thuộc xã và các thôn trong xã quán triệt tư tưởng và quyết tâm thực hiện kế hoạch cải cách thủ tục hành chính của xã Điều đó chứng tỏ lãnh đạo của xã Hùng Mỹ rất quan tâm chỉ đạo cải cách thủ tục hành chính
- Thứ tư, đội ngũ cán bộ, công chức UBND xã nhìn chung về trình độ, kinh nghiệm công tác đã có những tiến bộ rõ ràng, do đó có những đóng góp không nhỏ vào thành tích chung của xã Hiện nay họ đang cố gắng nâng cao trình độ để theo kịp yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ công chức
- Thứ năm, xã Hùng Mỹ tiến hành thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo
cơ chế “một cửa” trong hoàn cảnh nhiều mẫu hành chính về cải cách thủ tục hành chính đã được xây dựng và đi vào hoạt động có hiệu quả UBND xã Hùng Mỹ có điều kiện nghiên cứu, vận dụng, xác định hướng cải cách phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương nhằm đạt hiệu quả cao nhất
- Ba là, cán bộ, công chức để đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới chưa tích cực nghiên cứu, đề xuất các giải pháp về cải cách hành chính
- Bốn là, một số văn bản của Nhà Nước còn chồng chéo, khó thực hiện, vì vậyvăn bản hướng dẫn cần phải được chi tiết cụ thể hơn Nhiều các văn bản Nghị định, Thông tư hướng dẫn của các luật còn mâu thuẫn với Luật hiện hành
- Năm là, việc phối kết hợp giữa các bộ phận chuyên môn với nhau chưa thật
sự tốt và đạt kết quả cao, còn lúng túng và đùn đẩy trách nhiệm công việc, chưa tạo được cơ chế làm việc đồng bộ
- Sáu là, xã Hùng Mỹ là một xã vùng xâu, vùng xa và đặc biệt khó khăn, trình
độ nhận thức của nhân dân còn hạn chế, vì vậy ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình thực hiện cải cách thủ tục ành chính theo cơ chế một cửa và kết quả đạt được cũng chưa cao
- Bảy là, ngân sách địa phương hang năm dành cho công tác cải cách hành chính là chưa nhiều Do vậy, dù xây dựng kế hoạch cu đáo nhưng nguồn kinhphí để thực hiện còn ít, kinh phí cho hoạt động của Bộ phận ‘một cửa’ nói riêng và công tác cải cách hành chính nói chung còn rất hanh chế,cơ sở vật chất của Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả còn nghèo nàn, lạc hậu, điều này đãảnh hưởng đến chất lượng của việc thực hiện đề án cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế ‘ mọt cửa’ tại UBND xã Hùng Mỹ
2.2.2 Tình hình thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế ‘ một cửa’ tại Uỷ ban nhân dân xã Hùng Mỹ.