1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHẦN 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ TẠI SGD NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM

41 439 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 424 KB

Nội dung

Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào năm 2007, với tư cách là thành viên của WTO tham gia bình đẳng vào phân công lao động và hợp tác quốc tế trong một thế giới toàn cầu hóa đã đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội cũng như thách thức mới. Như một tất yếu của xu thế khi Việt Nam hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới đòi hỏi ngày càng nhiều các dự án đầu tư, với nguồn vốn trong và ngoài nước, thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau. Với tư cách là tổ chức trung gian tài chính nhận tiền gửi và tiến hành các hoạt động cho vay và đầu tư. Ngân hàng thương mại đã thâm nhập vào mọi lĩnh vực kinh tế- xã hội như là người mở đường, người tham gia, người quyết định đối với mọi quá trình sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, đặc biệt sau những biến động của khủng hoảng kinh tế thế giới thì hoạt động ngân hàng càng có vai trò lớn quyết định tới sự phát triển của nền kinh tế . Nhận thức được tầm quan trọng của các vấn đề nêu trên, em đã chọn Sở Giao Dịch Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) làm nơi thực tập với mục đích tìm hiểu về lĩnh vực trên cũng như họat động kinh doanh của ngành ngân hàng. Từ đó, một mặt đề xuất một số giải pháp bước đầu nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng TMCP Hàng Hải nói chung và Sở giao dịch ngân hàng TMCP Hàng Hải nói riêng nhằm hoàn thành tốt hơn nữa kế hoạch kinh doanh đã đặt ra; mặt khác là một trong những căn cứ để em lựa chọn đề tài chuyên đề thực tập.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM 2

1.1 Tổng quan về Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam: 2

1.2 Tổng quan về Sở giao dịch Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam: 3

1.3 Quá trình hình thành và phát triển của Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Hàng Hải: 3

1.4 Mạng lưới hoạt động của sở giao dịch Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam: 4

1.5 Nguyên tắc hoạt động: 5

1.6 Các hoạt động cơ bản của SGD: 5

1.7 Các sản phẩm và dịch vụ kinh doanh: 6

1.8 Cơ cấu tổ chức: 7

PHẦN 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA SGD NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM 10

2.1 Về huy động vốn và cho vay: 10

2.2 Về hoạt động tín dụng và đầu tư: 12

2.3 Về thực hiện các quy định về đảm bảo an toàn và trích lập dự phòng rủi ro: 13

2.4 Hoạt động thanh toán quốc tế: 13

2.5 Dịch vụ thẻ ATM: 13

2.6 Các hoạt động khác: 14

2.7 Kết quả kinh doanh: 14

PHẦN 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ TẠI SGD 15

3.1.Hoạt động đầu tư phát triển của SGD: 15

3.1.1 Nguồn vốn đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư: 15

3.1.2 Hoạt động đầu tư cho công nghệ: 16

3.1.3 Hoạt động đầu tư cho sản phẩm: 16

3.1.4 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực: 17

3.1.5 Kế hoạch hóa hoạt động đầu tư: 18

Trang 2

3.2 Thẩm định dự án: 18

3.2.1 Qui trình thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại SGD MSB: 18

3.2.2 Nội dung thẩm định doanh nghiệp tại SGD MSB: 19

3.2.2.1 Thẩm định mối quan hệ tín dụng của khách hàng doanh nghiệp đối với MSB và các ngân hàng khác: 19

3.2.2.2 Thẩm định thông tin doanh nghiệp: 19

3.2.2.3 Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp: 23

3.2.3 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư: 24

3.3 Thực trạng quản lý rủi ro trong công tác thẩm định dự án tại SGD Maritime Bank: 25

3.3.1 Quy trình quản lý rủi ro trong thẩm định dự án: 25

3.3.2 Tổng hợp các loại rủi ro xảy ra trong thẩm định dự án tại ngân hàng: 27

3.4 Những mặt thuận lợi và mặt hạn chế: 30

PHẦN 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH 32

4.1 Định hướng và chiến lược phát triển: 32

4.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động đầu tư và kinh doanh: 34

4.2.1 Một số giải pháp về cơ cấu mô hình tổ chức hoạt động, bộ máy quản lý, điều hành: 34

4.2.2 Một số giải pháp về tăng năng lực tài chính, nâng quy mô hoạt động: 34

4.2.3 Một số giải pháp về nâng cao chất lượng công tác khách hàng: 34

4.2.4 Một số giải pháp về công tác nhân sự, tổ chức cán bộ: 35

4.2.5 Một số giải pháp về công tác thẩm định dự án đầu tư: 35

4.3 Một số kiến nghị: 36

4.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ, các Bộ ngành và chính quyền địa phương: 36

4.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng thương mại khác: 36

4.3.3 Kiến nghị đối với Khách hàng: 37

KẾT LUẬN 38

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào năm 2007, với

tư cách là thành viên của WTO tham gia bình đẳng vào phân công lao động và hợp tác quốc

tế trong một thế giới toàn cầu hóa đã đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội cũng như tháchthức mới Như một tất yếu của xu thế khi Việt Nam hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giớiđòi hỏi ngày càng nhiều các dự án đầu tư, với nguồn vốn trong và ngoài nước, thuộc mọithành phần kinh tế khác nhau Với tư cách là tổ chức trung gian tài chính nhận tiền gửi vàtiến hành các hoạt động cho vay và đầu tư Ngân hàng thương mại đã thâm nhập vào mọilĩnh vực kinh tế- xã hội như là người mở đường, người tham gia, người quyết định đối vớimọi quá trình sản xuất kinh doanh Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước,đặc biệt sau những biến động của khủng hoảng kinh tế thế giới thì hoạt động ngân hàngcàng có vai trò lớn quyết định tới sự phát triển của nền kinh tế

Nhận thức được tầm quan trọng của các vấn đề nêu trên, em đã chọn Sở GiaoDịch Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) làm nơi thực tập vớimục đích tìm hiểu về lĩnh vực trên cũng như họat động kinh doanh của ngành ngânhàng Từ đó, một mặt đề xuất một số giải pháp bước đầu nâng cao hiệu quả hoạt độngkinh doanh sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng TMCP Hàng Hải nói chung và Sở giaodịch ngân hàng TMCP Hàng Hải nói riêng nhằm hoàn thành tốt hơn nữa kế hoạch kinhdoanh đã đặt ra; mặt khác là một trong những căn cứ để em lựa chọn đề tài chuyên đềthực tập

Em xin chân thành cảm ơn thầy TS Nguyễn Hồng Minh và các cô chú, các anhchị trong Sở giao dịch Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam đã giúp đỡ em hoànthành bài thực tập tổng hợp này Do kiến thức và trình độ của bản thân có hạn, thờigian thực tế chưa nhiều nên bài thực tập của em không tránh khỏi nhầm lẫn và sai sót

Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung của thầy giáo để bài báo cáocủa em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP

HÀNG HẢI VIỆT NAM

1.1 Tổng quan về Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam:

- Tên công ty: Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

- Tên tiếng Anh: Vietnam Maritime Commercial Stock Bank

- Tên viết tắt: MSB

- Tên giao dịch:

 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

 VietNam Maritime Commercial Stock Bank

- Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) chính thức thành lập

theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam, ngày 12/07/1991 Maritime Bank chính thức khai trương và đi vào hoạt độngtại Thành phố cảng Hải Phòng, ngay sau khi Pháp lệnh về Ngân hàng Thương mại,Hợp tác xã Tín dụng và Công ty Tài chính có hiệu lực

- Các cổ đông sáng lập: Cục Hàng Hải Việt Nam, Tổng Công ty Bưu chính Viễnthông Việt Nam, Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam…

- Địa chỉ Hội sở : tầng 7,8,9 tòa nhà VIT Tower ,519 Kim Mã, Ba Ðình, Hà Nội

- Giấy phép hoạt động: Số 0001/NH-GP do Thống đốc NHNN cấp ngày 08/6/1991

- Giấy CNĐKKD: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 055501 doTrọng tài kinh tế TP Hải Phòng cấp ngày 10/3/1992 đã được thay thế bằng Giấy chứngnhận ĐKKD số 0103008429 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.Hà Nội cấp ngày 01/07/2005

- Điện thoại : 04.3771.8989

Trang 6

- Nhân lực (tính đến tháng 01/2010 ) : 77 người, trong đó 22 nam và 55 nữ

- Địa chỉ: số 44 Nguyễn Du, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

tư Thành Phố Hà Nội cấp ngày 01/07/2005, đăng ký thay đổi lần 1 ngày 17/06/2008chuyển từ giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 0203010090 do phòng đăng kýkinh doanh- Sở kế hoạch và đầu tư Thành Phố Hải Phòng cấp ngày 15/10/2002.Quátrình hình thành Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Hàng Hải đươc chia làm các giai đoạnsau:

Trang 7

 Từ năm 2005 trở về trước: trụ sở chính ( gồm trung tâm điều hành và sở giaodịch) có địa điểm tại số nhà 5A Nguyễn Tri Phương, Quận Hồng Bàng, Thành Phố HảiPhòng

 Từ năm 2005 tới nay địa điểm trụ sở đặt tại số nhà 44 Nguyễn Du, Quận Hai

Bà Trưng, Thành Phố Hà Nội

Đặc điểm cơ bản của giai đoạn này là:

 Cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ được tăng cường

 Sản phẩm và dịch vụ ngân hàng phong phú và đa dạng, nhờ đó nguồn vốn huyđộng của sở đã tăng đáng kể

 Kinh doanh ngoại hối phát triển

 Đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, năng động, nhiệt tình, có trình độ, nghiệp vụchuyên môn cao

 Đưa văn hóa bán hàng vào môi trường kinh doanh, thúc đẩy các phòng tíndụng của Sở chủ động hơn trong việc tìm kiếm nguồn khách hàng mới, song song vớiviệc chăm sóc khách hàng hiện có

 Số lượng phòng giao dịch tăng, tính đến nay, trừ trụ sở của Sở đặt tại số nhà

44 Nguyễn Du, thì số phòng giao dịch của sở đã tăng lên là 5 phòng , được phân bố tạiQuận Đống Đa, Quận Hoàn Kiếm, Quận Hoàn Kiếm, và Quận Hai Bà Trưng, nhằmphát triển hoạt động thanh toán đồng thời cung cấp các tiện ích ngân hàng cho ngườidân trên địa bàn các quận, đồng thời nhằm phục vụ tốt hơn những khách hàng sẵn cócủa SGD

 Quy mô hoạt động tăng mạnh:

- Nguồn vốn huy động năm 2009 đạt 34.693.326.804 VND

- Dư nợ cho vay khách hàng năm 2009 là: 545.369.887.901 VND

1.4 Mạng lưới hoạt động của sở giao dịch Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam:

Hiện tại mạng lưới hoạt động của Sở giao dịch bao gồm:

 Địa chỉ: số 44 Nguyễn Du- Quận Hai Bà Trưng- TP Hà Nội

 Các phòng giao dịch

Trang 8

- Phòng giao dịch Kim Liên, số 25-27 đường Xã Đàn, Quận Đống Đa, TP HàNội

- Phòng giao dịch Hoàn Kiếm, số 21 Bát Sứ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

- Phòng giao dịch Trần Nguyên Hãn, 5A Trần Nguyên Hãn, Quận Hoàn Kiếm,

Hà Nội

- Phòng giao dịch Phố Huế, 89 Trần Xuân Soạn, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

- Phòng giao dịch Trung Tự, 108A C6 Đặng Văn Ngữ, Quận Đống Đa, Hà Nội

1.5 Nguyên tắc hoạt động:

Sở giao dịch Ngân Hàng Hàng Hải là một đơn vị nằm trong toàn hệ thống NgânHàng Hàng Hải, hạch toán độc lập với Hội Sở Ngân Hàng Hàng Hải Tuy nhiên mọihoạt động của SGD vẫn phải dưới sự chỉ đạo giám sát của Hội Sở

- Trong hoạt động tín dụng: SGD và ban giám đốc Sở chỉ có quyền thẩm định,định giá tài sản, ký kết hợp đồng giải ngân với những hợp đồng vay có giá trị dưới 800triệu VND, còn những hợp đồng vay có giá trị trên 800 triệu VND SGD phải chuyển

hồ sơ lên Hội Sở, Hội Sở sẽ tiến hành thẩm định và đưa ra quyết định cho vay haykhông

- Hoạt động thu nợ: SGD có quyền gửi đơn yêu cầu thu hồi nợ với những kháchhàng vay tiền tại SGD đã quá thời hạn cho vay, trong trường hợp khách hàng không cókhả năng thanh toán, SGD sẽ gửi hồ sơ khách hàng lên Ban thu hồi nợ của Hội Sở

- Vấn đề nhân sự: toàn bộ vấn đề tuyển dụng và thay đổi cơ cấu nhân sự của SGD

do Hội Sở quyết định, các trưởng phòng và Ban giám đốc của SGD chỉ có quyền đề đạt

và cho thi tuyển

1.6 Các hoạt động cơ bản của SGD:

- Huy động vốn ngắn, trung và dài hạn

- Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển

- Cho vay ngắn, trung và dài hạn

- Chiết khấu chứng từ có giá

Trang 9

- Hùn vốn tham gia đầu tư vào các tổ chức kinh tế

- Cung cấp dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước

- Kinh doanh ngoại hối

- Tài trợ thương mại

 Dịch vụ cho Khách hàng doanh nghiệp

- Bộ sản phẩm tài khoản M-Business

 Hoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng

 Hoạt động kinh doanh ngoại hối

 Hoạt động kinh doanh và đầu tư chứng khoán

 Hoạt động khác

Trang 10

1.8 Cơ cấu tổ chức:

Sở Giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam có cơ cấu tổchức bộ máy, nhân sự như sau:

 Ban giám đốc: Gồm có 1 giám đốc và 2 phó giám đốc

Các thành viên của Ban giám đốc

Cụ thể chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng chức vụ, vị trí như sau:

Giám đốc( Ông Bùi Quyết Thắng): là người chịu trách nhiệm trước nhà nước,

trước cấp trên cơ quan chủ quản là Hội sở Ngân hàng TMCP Hàng Hải về mọi hoạtđộng kinh doanh của sở theo luật doanh nghiệp mà nhà nước đã ban hành Đồng thờigiám đốc sở giao dịch cũng là người được giao trách nhiệm quản trị sở giao dịch, chịutrách nhiệm về mọi mặt hoạt động kinh doanh, kỹ thuật của SGD, đồng thời trực tiếpquản lý hoạt động của các phòng tín dụng: phòng khách hàng doanh nghiệp, phòngkhách hàng cá nhân, và 4 phòng giao dịch ( trừ phòng giao dịch Phố Huế)

Phó giám đốc : là người hỗ trợ giám đốc trong quá trình quản lý sở, giúp cho

giám đốc sở có thể tập trung vào các vấn đề lớn, có tính chất chiến lược Bên cạnh đó,phó giám đốc còn chịu trách nhiệm về mảng sản xuất kinh doanh hàng ngày và vềmảng đối ngoại của doanh nghiệp Ngoài ra phó giám đốc còn có nhiệm vụ làm thaycông việc của Giám đốc trong trường hợp được ủy quyền Hiện tại ở Sở giao dịch đang

có 2 phó giám đốc

Phó giám đốc (Bà Lê Thị Phương Đông): Ngoài các công việc trên Bà Đông

còn trực tiếp quản lý hoạt động của phòng kế toán và phòng dịch vụ khách hàng

Phó giám đốc (Ông Nguyễn Ngọc Long): ngoài việc giúp việc, hỗ trợ cho

giám đốc Sở, Ông Long còn trực tiếp quản lý hoạt động của phòng giao dịch Phố Huế

 Các phòng nghiệp vụ:

Trang 11

Hiện nay Sở giao dịch Maritime Bank gồm có 4 phòng nghiệp vụ.

- Phòng tín dụng: được chia làm 2 phòng là phòng khách hàng doanh nghiệp vàphòng khách hàng cá nhân Mỗi phòng gồm trưởng phòng, phó trưởng phòng và cácnhân viên nghiệp vụ

+ Phòng Khách hàng doanh nghiệp: gồm 1 trưởng phòng, 2 nhân viên tín dụng, 7nhân viên hỗ trợ và kiểm soát tín dụng, 3 nhân viên tín dụng mới tuyển dụng

+ Phòng khách hàng cá nhân: gồm 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và 9 chuyên viêntín dụng và hỗ trợ tín dụng

- Phòng kế toán- tài chính: gồm 1 trưởng phòng, 1phó trưởng phòng và 4 nhân

viên nghiệp vụ

- Phòng nguồn vốn và thanh toán: gồm 1 trưởng phòng, 1 phó trưởng phòng và 4

các nhân viên nghiệp vụ

- Phòng dịch vụ khách hàng: gồm trưởng phòng, phó trưởng phòng và các nhân

 Phó giám đốc được quyền kí kết các văn bản theo sự ủy quyền của giám đốc;được quyền giám sát và đôn đốc hoạt động của các phòng ban; được quyền yêu cầu các

bộ phận cung cấp các thông tin cần thiết…

 Phòng tín dụng : Được ký các văn bản theo uỷ quyền của Giám đốc trongmột số trường hợp cụ thể liên quan đến hoạt động tín dụng ;được quyền tham gia cáccuộc họp; được quyền trực tiếp chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực tín dụngđối với các nhân viên tín dụng và nhân viên hỗ trợ tín dụng, và được yêu cầu các phòngban và các chi nhánh giao dịch của sở cung cấp các thông tin cần thiết cho việc thựchiện nhiệm vụ được giao

 Phòng nguồn vốn và Thanh toán : Thực hiện nhiệm vụ quản lý, xuất nhập và

Trang 12

bảo quản an toàn tuyệt đối Quỹ dự trữ phát hành, Quỹ nghiệp vụ phát hành và các tàisản khác trong kho quỹ tại Sở; Thực hiện các nghiệp vụ về quản lý, lưu thông tiền tệ,cung ứng tiền mặt cho các Tổ chức tín dụng, Kho bạc Nhà nước trên địa bàn; Tổ chứcviệc kiểm tra chấp hành chế độ an toàn kho, quỹ của các Tổ chức tín dụng, các tổ chức

có hoạt động ngân hàng

 Phòng kế toán- tài chính: Thực hiện các công tác hạch toán, kế toán, theo dõi

và phản ánh tình hình hoạt động các loại vốn, quỹ và tài sản bảo quản tại Sở; Lập và tổchức chấp hành kế hoạch thu, chi tài chính của Sở; Thực hiện việc mở tài khoản, giaodịch thanh toán cho Kho bạc Nhà nước và các tổ chức tín dụng trên địa bàn

 Phòng giao dịch khách hàng: thực hiện trực tiếp hoạt động giao dịch với kháchhàng

Cơ cấu tổ chức của sở giao dịch được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ tổ chức của Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Hàng Hải.

PHẦN 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA SGD

NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM

Giám đốc sở

P Khách hàng doanh nghiệp

Phó giám đốc 2

Phó Giám đốc 1

P Khách hàng doanh nghiệp

P Giao dịch Phố Huế

P Kế toán - tài chính

P Khách hàng cá nhân

4 Phòng

Giao dịch

Trang 13

Trong những năm gần đây, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu vào nềnkinh tế thế giới, ngành ngân hàng Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển mới vớinhiều cơ hội, nhưng cũng có nhiều thách thức, cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vừaqua đã gây rất nhiều khó khăn cho nền kinh tế Việt Nam cũng như ngành ngân hàngnói chung, và Ngân hàng TMCP Hàng Hải nói riêng Tuy nhiên, Sở giao dịch Ngânhàng TMCP Hàng Hải vẫn thu được những thành quả đáng khích lệ trong hoạt độngkinh doanh, và tạo dựng một vị trí quan trọng trong hệ thống ngân hàng Hàng Hải.

2.1 Về huy động vốn và cho vay:

Về huy động vốn: Với định hướng chung của Ngân hàng Hàng Hải là một

ngân hàng cổ phần đa năng, dưới sự chỉ đạo của Hội sở, SGD đã triển khai các sảnphẩm và dịch vụ đa dạng đáp ứng nhu cầu của dân cư, tổ chức kinh tế và tổ chức tíndụng cả bằng ngoại tệ và nội tệ Qua các năm từ 2008 đến 2010, hoạt động huy độngvốn từ các tổ chức kinh tế và dân cư của SGD Ngân hàng Hàng Hải đều tăng trưởngnhanh và mạnh, năm 2009 tổng huy động vốn của Sở tăng 1.860.236.675 (nghìn đồng)

so với năm 2008 hay tang 329,32% .Năm 2010 tổng huy động vốn tăng993.172.682(nghìn đồng) hay tăng 137,17% so với năm 2009

Vốn vừa là phương tiện kinh doanh, vừa là đối tượng kinh doanh , do vậy nguồnvốn mà Sở huy động được sẽ quyết định đến năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của

Sở giao dịch với khách hàng và với toàn Ngân hàng Hàng Hải Kết quả trên đạt được lànhờ sự nỗ lực của ban quản trị Ngân hàng Hàng Hải và tập thể ban giám đốc, cán bộcông nhân viên của Sở giao dịch Ngân Hàng Hàng Hải Để đạt được tốc độ tăng trưởngnguồn vốn như trên, cùng với chính sách lãi suất chủ động, linh hoạt, Sở giao dịch luônphối hợp hài hòa với nhiều yếu tố tích cực như: hình thức huy động linh hoạt, hấp dẫn,lãi suất tiền gửi hợp lý cho từng đối tượng khách hàng, sản phẩm dịch vụ đa dạng,phong phú song song với việc nâng cao môi trường làm việc của cán bộ nhân viên củasở

Về huy động vốn, SGD tập trung vào hai khu vực thị trường :

Thị trường I: Là mảng thị trường tập trung vào các đối tượng là tổ chức kinh tế và

dân cư

Trang 14

Thị trường II: Là khu vực thị trường tiền gửi của các tổ chức tín dụng và huy

động từ Ngân hàng Nhà nước

Cụ thể tình hình huy động vốn qua các năm 2008, 2009, 2010 được thể hiện chitiết qua bảng sau:

(đơn vị: nghìn đồng)

1.1 Tiền gửi của tổ chức

Về hoạt động cho vay:

Cho vay là hoạt động quan trọng nhất của các SGD Ngân hàng Hàng Hải Theo thống

kê, nhìn chung thì khoảng 60%-75% thu nhập của SGD là từ các hoạt động cho vay Do đó

sự thành công hay thất bại của Ngân hàng Hàng Hải nói chung và Sở giao dịch Ngân hàngTMCP Hàng Hải nói riêng phụ thuộc rất lớn vào kết quả của hoạt động cho vay

Tình hình cho vay của SGD được thể hiện qua bảng sau:

Trang 15

(đơn vị: tỷ đồng)

- Đối với khách hàng cá nhân: SGD tập trung vào cho vay các sản phẩm do MSBban hành, ngoài ra cũng thu hút những khách hàng có nhu cầu vốn cho Kinh doanh cáthể, kinh doanh chợ, sạp

Về hoạt động đầu tư: SGD đầu tư theo chủ trương và định hướng chung

của Maritime Bank

2.3 Về thực hiện các quy định về đảm bảo an toàn và trích lập dự phòng rủi ro:

SGD thực hiện các quy định về bảo đảm và trích lập dự phòng rủi ro theo quyđịnh của MSB và theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005

Tình hình trích lập dự phòng rủi ro được thể hiện qua bảng sau:

Trang 16

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Dự phòng rủi ro -1,622,150,000 -9,221,275,000 -5,810,884,837

Dự phòng rủi ro khác 681,600,000 906,540,000 1,217,130,000

( đơn vi: đồng)

2.4 Hoạt động thanh toán quốc tế:

Bao gồm mở tài khoản, cung ứng các phương tiện thanh toán trong nước và ngoàinước, thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế, thực hiện dịch vụ thu hộ vàchi hộ, thu và phát tiền mặt, ngân phiếu thanh toán cho khách hàng Năm vừa qua lànăm ghi nhận nhiều thành công của SGD Maritime Bank trong đó có hoạt động thanhtoán quốc tế, nó không chỉ dừng lại ở kết quả hoạt động kinh doanh và chất lượng dịch

vụ mà còn được khẳng định ở uy tín của SGD Maritime Bank trên trường quốc tế.SGD đã mở L/C thực hiện hợp đồng mua bán quốc tế cho khách hàng Tính đến cuốinăm 2011 SGD đã phát hành được 28 món L/C nhập khẩu với giá trị 17 triệu USD,thanh toán 31 món L/C nhập khẩu trị giá 4,1 triệu USD Thông báo 03 L/C xuất khẩutrị giá hơn 53000 USD thông báo 40 món nhờ thu đến với tổng giá trị hơn 858000USD Thanh toán 42 món nhờ thu với tổng số tiền là 937000 USD, chất lượng dịch vụthanh toán quốc tế của SGD Maritime Bank luôn được khách hàng tin cậy và đánh giácao

2.5 Dịch vụ thẻ ATM:

Hiện nay ngân hàng đang chú trọng phát triển dịch vụ thẻ để ngày càng đáp ứngnhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất

- Rút tiền mặt 24/24 ở tất cả các ATM Maritime Bank và liên kết

- Chuyển khoản và thanh toán hóa đơn tại cây ATM

- Vấn tin tài khoản

- Thông báo các giao dịch gần nhất

- Các dịch vụ khác

2.6 Các hoạt động khác:

Trang 17

Bao gồm có nghiệp vụ bảo lãnh, SGD đã thực hiện các loại bảo lãnh dự thầu, bảolãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền tạm ứng, bảo lãnh đảm bảo chất lượng sảnphẩm, bảo lãnh vay vốn nước ngoài, Thực hiện bảo lãnh tại SGD là các khách hàngđang có quan hệ tín dung với SGD, và chủ yếu thực hiện bảo lãnh trong lĩnh vực xâydựng cơ bản Và các hoạt động khác như góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trườngtiền tệ, thực hiện mua bán các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và đồng Việt Nam, kinhdoanh ngoại hối và vàng, nghiệp vụ uỷ thác và đại lý, cung ứng dịch vụ bảo hiểm, kinhdoanh các nghiệp vụ chứng khoán, cung ứng dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ, cung ứngdịch vụ bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá, các hoạt động này của SGD đã bướcđầu được triển khai và đã đạt được kết quả tốt Trong thời gian tới SGD sẽ đưa ra mụctiêu thực hiện tốt và mở rộng các dịch vụ này đến mọi thành phần kinh tế trên địa bàn.

2.7 Kết quả kinh doanh:

Đơn vị: triệu VND

Lãi/ lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh trước chi phí dự phòng rủi ro tín

Trang 18

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp -5.423 -10.474 -16.271

( Nguồn: Phòng kế toán sở giao dịch ngân hàng TMCP Hàng Hải)

Từ bảng trên cho thấy các chỉ tiêu cơ bản trong kết quả hoạt động kinh doanh củaSGD có xu hướng tăng từ năm 2008 đến năm 2010, điều này cho thấy hoạt động kinhdoanh của SGD đang có chiều hướng đi lên Nguyên nhân của sự đi lên từ năm 2008 là

do số lượng khách hàng vay vốn của SGD tang lên và có khả năng thanh toán tốt, cácdoanh nghiệp phá sản cũng ít hơn các năm trước

PHẦN 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ TẠI SGD

3.1.Hoạt động đầu tư phát triển của SGD:

3.1.1 Nguồn vốn đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư:

Nguồn vốn đầu tư của SGD được huy động từ các nguồn sau:

- Vốn tự có: Bao gồm vốn điều lệ do Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam cấptại thời điểm mới thành lập SGD và bổ sung vốn điều lệ theo quy định của Ngân hàngTMCP Hàng Hải Việt Nam

- Vốn huy động: qua tài khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm của Kháchhàng tại SGD và vốn huy động trung dài hạn từ các doanh nghiệp, tổ chức

- Vốn vay từ Hội sở chính Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (khi thiếu vốntạm thời bằng VND hoặc ngoại tệ)

3.1.2 Hoạt động đầu tư cho công nghệ:

Thông thường SGD vận hành các hệ thống ngân hàng lõi (Core Banking T24Temenos), hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng (switching)/hệ thống quản lý thẻ(CMS), ngân hàng trực tuyến (Internet Banking - SeANet) và các ứng dụng do ngân

Trang 19

Trong vài năm vừa qua SGD đã ứng dụng công nghệ của công ty cisco,bao gồmcác công nghệ hỗ trợ kết nối đa dịch vụ như thiết bị định tuyến Cisco 2800 Series, thiết

bị chuyển mạch truy nhập cấu hình cố định Cisco Catalyst 2960-S, trung tâm hỗ trợkhách hàng hợp nhất Cisco Unified Contact Center Express với độ sẵn sàng cao, đượcbảo vệ bằng ứng dụng an ninh Cisco Security Agent, giúp SGD phục vụ khách hàngtrên nhiều nền tảng khác nhau bao gồm cả e-mail, SMS, Internet và Retail Banking(ngân hàng bán lẻ) Các giải pháp công nghệ của Cisco đã giúp SGD nâng cao đượcnăng suất làm việc, hiện đại hóa các dịch vụ ngân hàng bán lẻ đồng thời đảm bảo chohoạt động của nội bộ ngân hàng được thông suốt, cung cấp cho khách hàng của chúngtôi khả năng truy cập dịch vụ mọi lúc mọi nơi

3.1.3 Hoạt động đầu tư cho sản phẩm:

SGD cũng đã cung cấp cho khách hàng cá nhân các sản phẩm tiền gửi đa dạngnhư chứng chỉ tiền gửi dự thưởng bằng vàng, tiết kiệm hưởng lãi bậc thang, chuyểntiền kiều hối trúng quà, tiết kiệm dự thưởng, Các dịch vụ chuyển tiền trong và ngoàinước, phục vụ nhu cầu du học, du lịch, trợ cấp nhân thân cũng được chú trọng pháttriển Thực hiện đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, chủ động nghiên cứu,

áp dụng đưa ra thị trường những sản phẩm tối ưu như: Đa dạng các hình thức huy độngnguồn vốn, áp dụng thành công các loại hình nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh, thanh toánquốc tế, các sản phẩm dịch vụ kế toán ngân quỹ, chuyển tiền Đặc biệt chi nhánh đangtriển khai phát hành các sản phẩm thẻ quốc tế tiện ích mang thương hiệu MaritimeBank

Ngoài các dịch vụ như thanh toán giao dịch, phát hành thẻ thanh toán… SGD cònchú trọng nghiên cứu, mạnh dạn cung cấp cho khách hàng các dịch vụ sản phẩm tíndụng được khách hàng hưởng ứng nhiệt tình Mục tiêu của SGD là tiếp tục triển khai,nghiên cứu, đưa ra nhiều sản phẩm, dịch vụ mới, tăng tiện ích và phục vụ khép kíntrong hoạt động của SGD cũng như toàn hệ thống, rút ngắn thủ tục, thời gian giao dịch,đơn giản hóa hồ sơ Giao quyền bảo lãnh, quyết định cho vay, đối với các đơn vị trựcthuộc đảm bảo vừa an toàn vừa phục vụ nhanh chóng thuận lợi cho khách hàng, đồngthời đưa ra các sản phẩm tín dụng nhỏ lẻ, phục vụ đa số người dân

Trang 20

3.1.4 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực:

SGD luôn quan tâm thoả đáng tới đời sống vật chất, tinh thần của người lao động.Toàn SGD đã thực hiện chính sách sử dụng lao động tương đối đồng bộ, trả công theonăng lực và kết quả làm việc của mỗi cá nhân đồng thời tạo ra môi trường làm việc cạnhtranh có văn hoá, khuyến khích được sức sáng tạo của các thành viên… Mỗi năm SGDluôn bổ sung nguồn nhân lực mới đảm bảo cả về số và chất lượng cán bộ phù hợp vớiyêu cầu công việc Đến năm 2011 tại chi nhánh có 60 cán bộ với 21.59% cán bộ có trình

độ sau đại học, 61.7% có trình độ đại học

Bên cạnh đó SGD còn chú ý đến công tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ nghiệp

vụ Hàng năm SGD đều cử cán bộ tham gia các lớp đào tạo do ngân hàng NHNN, tổchức Tổ chức đào tạo nghiệp vụ tại chi nhánh: nghiệp vụ tín dụng, thẩm định, giaodịch Công tác quy hoạch cán bộ được thực hiện theo quy định của ngân hàng NHNN

và có hiệu quả tốt, tuyển chọn được những cán bộ có đủ điều kiện về phẩm chất chínhtrị và năng lực chuyên môn đảm nhiệm những vị trí chủ chốt SGD đã được thực hiệncác thủ tục quy hoạch và bổ nhiệm cán bộ đúng theo quy định và quy hoạch cán bộnăm 2011 đã được ngân hàng NN Việt Nam phê duyệt Thực hiện sắp xếp, luân chuyểncán bộ đảm bảo chất lượng và yêu cầu công tác

3.1.5 Kế hoạch hóa hoạt động đầu tư:

Trong công tác kế hoạch hóa hoạt động đầu tư, SGD luôn tiến hành công tác lập

kế hoạch hàng năm, hàng quý vào cuối năm trước, quý trước, trên cơ sở các chỉ tiêuđược Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam giao cho Đồng thời SGD cũng chủ độngđưa ra các kế hoạch cụ thể về từng hoạt động đầu tư, trong đó chú trọng kế hoạch đầu

tư theo dự án của Khách hàng Trong đó, Phòng Khách hàng và Tổ tổng hợp chịu tráchnhiệm phối hợp hoạt động trong việc lập kế hoạch cho hoạt động đầu tư hàng năm,hàng quý của SGD và trình Ban giám đốc xem xét phê duyệt

Ngày đăng: 25/07/2013, 08:10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w