1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng tỷ lệ, phân bố nhiễm khuẩn bệnh viện, tác nhân gây bệnh và các yếu tố liên quan đến

51 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I Đặt vấn đề Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) loại nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) phổ biến đơn vị chăm sóc tích cực (ICU) Trên 80% NKBV liên quan tới thơng khí nhân tạo Mật độ NKBV BN thở máy (số NKP trung bình/1.000 ngày thở máy) số quốc gia thuộc khu vực châu Âu, châu Mỹ châu áÁ: Canada (1993): 14,8; Đức (1994): 13,3; Pháp (1995): 9,4; Colombia (2003): 11,3; Nhật Bản (2004): 12,6 NKBV gây hậu nặng nề cho bệnh nhân kéo dài thời gian nằm viện làm tăng tỷ lệ tử vong Một số giám sát Nhật Bản châu Âu cho thấy số ngày nằm viện phát sinh NKBV 8,4 ngày NKBV làm tăng nguy tử vong từ 20 – 30%, đặc biệt BN NKBV vi khuẩn đa kháng thuốc Tại Việt Nam, NKBV chiếm 7,8% BN nhập viện thường liên quan đến thủ thuật xâm nhập, tập trung chủ yếu khu vực Hồi sức cấp cứu, Sơ sinh Ngoại khoa Một số nghiên cứu Bệnh viện Bạch Mai cho thấy NKBV làm tăng tỷ lệ tử vong làm tăng gấp đơi thời gian nằm viện chi phí điều trị Điều đáng lo ngại NKBV làm tăng sử dụng kháng sinh tình trạng vi khuẩn kháng thuốc Có nhiều nguyên nhân dẫn tới NKBV quan trọng tuân thủ thực hành phòng KSNK NVYT khơng tốt Gần Bộ Y tế ban hành Thông tư 18 hướng dẫn triển khai cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh nêu rõ nội dung biện pháp tổ chức thực Tuy nhiên, cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn phải đối mặt với nhiều thách thức như: Ngân sách đầu tư hạn chế, tình trạng q tải, sở vật chất thiếu, phần lớn nhân viên nhà quản lý y tế chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác Đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn NVYT thực trạng triển khai công tác KSNK BV việc làm cần thiết, qua giúp hoạch định sách triển khai cơng tác hiệu NKBV xuất với mật độ cao (từ 6% tới 20%), đặc biệt NKBV vi sinh vật đa/toàn kháng thuốc xuất ngày phổ biến Tuy nhiên, hạn chế sở hạ tầng với tình trạng tải bệnh viện kiểm soát sử dụng kháng sinh chưa tốt, nhiễm khuẩn bệnh viện nặng vi khuẩn đa kháng kháng sinh có xu hướng tăng năm gần [8], [26], [28] Tại Việt Nam nước phát triển, NKBV vấn đề thời cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn phải đối mặt với nhiều thách thức như: ngân sách đầu tư hạn chế, tình trạng q tải, sở vật chất thiếu thốn, phần lớn nhân viên y tế chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác Vụ điều trị – Bộ Y tế (nay Cục Quản lý khám chữa bệnh) tiến hành ba đợt điều tra cắt ngang vào năm 1998, 2001 2005, tỷ lệ NKBV tương ứng 11,0%; 6,8% 5,7%, 70% NKBV phát đơn vị chăm sóc tích cực [7], [11], [21], [26] Một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ NKBV giảm đáng kể triển khai đồng biện pháp kiểm soát đơn giản đào tạo, tập huấn nhân viên y tế quy định, hướng dẫn kiểm sốt NKBV, chăm sóc đường thở người bệnh có thơng khí hỗ trợ giám sát, thông báo phản hồi tỷ lệ NKBV tỷ lệ tuân thủ thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn nhân viên y tế Vi sinh vật có mặt khắp nơi mơi trường BV Chúng có khả gây NKBV Vi sinh vật bao gồm vi khuẩn, virus, nấm ký sinh trùng Những nghiên cứu NKBV cho thấy tác nhân gây bệnh khác sở y tế Tuy nhiên vi khuẩn tác nhân gây NKBV Vi sinh vật gây NKBV thay đổi tuỳ theo quần thể người bệnh khác nhau, theo khoa phòng, BV đặc biệt có khác biệt rõ rệt quốc gia Vì việc xác định xác nguyên vi sinh vật gây NKBV để từ đề biện pháp phòng ngừa thích hợp cho địa phương cần thiết Trong năm 1986 - 1989, vi khuẩn hiếu khí chiếm 73% nấm chiếm 4% VSV phân lập từ đờm dịch hút phế quản người bệnh NKBV BV Trường đại học Michigan, Hoa Kỳ BV tham gia hệ thống giám sát NKBV (National Nosocomial Infection Surveillance (NNIS) System) [30], [41], [60] Vi khuẩn định cư hầu họng, dày vi khuẩn có dụng cụ xâm nhập tác nhân thường gặp gây NKBV [50] Dù có nhiều cố gắng nghiên cứu phát yếu tố nguy triển khai nhiều biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn, tình trạng nặng bệnh tỷ lệ tử vong liên quan tới NKBV vấn đề xúc sở y tế, đặc biệt người bệnh nặng phải trải qua nhiều thủ thuật xâm nhập (TTXN) NKBV vi khuẩn thường nhiễm khuẩn đa tác nhân thường gặp nhóm trực khuẩn Gram âm [8], [60] Tuy nhiên, tụ cầu vàng kháng methicillin (multi-drug resistant Staphylococcus aureus – MRSA) cầu khuẩn Gram dương khác kể phế cầu (Streptococcus pneumoniae) ngày xuất phổ biến [40], [62] Ngoài ra, Haemophilus influenzae phân lập từ bệnh phẩm dịch phế quản người bệnh có TKHT Tại BV tham gia Hệ thống giám sát NKBV quốc gia Hoa Kỳ, Pseudomonas aeruginosa, Enterobacter sp., Klebsiella pneumoniae, Escherichia coli, Serratia marcescens Proteus sp chiếm 50% tác nhân phân lập từ bệnh phẩm đường hô hấp người bệnh NKBV [62] Tại Sở Y tế Hà Nội có 25 BV cơng với qui mô từ 150 - 600 giường bệnh Hầu hết BV tình trạng tải trình cải tạo, nâng cấp Trong năm qua Sở Y tế tích cực triển khai cơng tác kiểm soát nhiễm khuẩnKSNK, hầu hết bệnh viện thành lập Hội đồng/khoa Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn triển khai nhiều nội dung kiểm soát nhiễm khuẩn đào tạo, giám sát, quản lý chất thải, vệ sinh tay, tiêm an toàn Tuy nhiên, theo báo cáo Sở Y tế Hà Nội kết đánh giá thực trạng công tác KSNK 25 BV thuộc Sở Y tế Hà Nội giai đoạn trước triển khai can thiệp, chúng tơi nhận thấy nội dung kiểm sốt NKBV triển khai không đồng bộ, hiệu chưa cao, điều kiện mức độ triển khai công tác KSNK không đồng BV thuộc Hà Tây cũ Hà Nội tuyến bệnh viện Cụ thể, nghiên cứu 3.837 người bệnh điều trị nội trú hoàn toàn khoa lâm sàng 25 BV thuộc Sở Y tế Hà Nội từ tháng 07/2015 đến tháng 08/2015 xác định 163 NB mắc NKBV (4,2%), số NKBV 177 chiếm tỷ lệ 4,6% Tỷ lệ mắc NKBV giảm dần theo hạng BV hạng (5,2%), BV hạng (4,6%), BV hạng (3,7%) Tỷ lệ NKBV chung hạng BV 4,6% Kết nghiên cứu cho thấy NKBV phân bổ tương đối đồng nam nữ (tỷ lệ NKBV 4,4%; 4,1%) Tuy nhiên, NKBV tập trung với tỷ lệ cao nhóm người cao tuổi > 56 tuổi (5,1%) Phân bố NKBV nghiên cứu hồn tồn phù hợp với nghiên cứu cơng bố trước [7], [12], [14], [26] phần lý giải NKBV thường xảy với mức độ cao đơn vị tập trung nhiều người bệnh nặng, người bệnh có sẵn bệnh lý mạn tính người bệnh phải trải qua nhiều TTXN, đặc biệt TTXN đường thở Phân tích hồi quy đa biến cho thấy số yếu tố nguy gây NKBV gồm: bỏng nhập viện có liên quan tới NKBV (OR = 7,1; p < 0,01), sử dụng thuốc ức chế miễn dịch (OR = 2,4 ; p < 0,01), nhóm tuổi > 56 (OR = 2,0 ; p < 0,05), khối Hồi sức cấp cứu (OR = 4,9 ; p < 0,05) , TTXN gồm: đặt ống thông TMTT (OR = 2,6, p < 0,01), MKQ (OR = 2,9; p < 0,05), đặt ống thông dày (OR = 3,2; p < 0,01), đặt ống thông tiểu (OR = 2,2 ; p < 0,05), đặt ống thông TMNV (OR = 1,5; p < 0,05) người bệnh có phẫu thuật (OR = 2,6; p < 0,05) Mức độ mắc, chủng loại phân bố NKBV hiệu số biện pháp can thiệp phòng ngừa quan trọng chưa xác định bệnh viện Sở Y tế Hà Nội Thực trạng chứng mạnh mẽ cho thấy cần thiết việc triển khai đồng biện pháp KSNK đơn giản nhằm cải thiện công tác KSNK giảm tỷ lệ NKBV Từ thực trạng trên, Nnghiên cứu lựa chọn BV đại diện cho hạng bệnh viện hạng 1, đáp ứng tiêu chí: (1) Có nhân viên chuyên trách đào tạo KSNK theo quy định Bộ Y tế, (2) Lãnh đạo Bệnh viện cam kết thực biện pháp can thiệp để tiến hành tổng thể biện pháp can thiệp tập trung vào khoa Hồi sức cấp cứu khoa Ngoại khu vực điều trị người bệnh nặng có tỷ lệ NKBV cao khoa khác theo kết nghiên cứu giai đoạn trước can thiệp Những nội dung can thiệp chúng tơi triển khai BV bao gồm: hỗ trợ bệnh viện xây dựng, ban hành quy định/quy trình KSNK hướng dẫn phòng ngừa, kiểm sốt nhiễm khuẩn phổi nhiễm khuẩn vết mổ; đào tạo nhân viên y tế KSNK; trang bị phương tiện KSNK theo hướng dẫn Bộ Y tế trì suốt thời gian thực can thiệp, tập trung vào phương tiện vệ sinh tay, phân loại chất thải, khử khuẩn tiệt khuẩn, vệ sinh môi trường vô khuẩn phẫu thuật Song song với chúng tơi phối hợp BV can thiệp trì thường xun cơng tác kiểm tra, giám sát hàng tháng suốt thời gian can thiệp nội dung triển khai công tác KSNK khoa can thiệp, tuân thủ thực hành KSNK nhân viên y tế quy trình chăm sóc, điều trị người bệnh tình hình NKBV Sau thời gian nỗ lực triển khai đồng biện pháp can thiệp phối hợp BV can thiệp, Mmục tiêu nghiên cứu nhằm: Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện triển khai can thiệp Xác định tình hình phân bố nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện triển khai can thiệp Xác định nguyên chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) thường gặp bệnh viện triển khai can thiệp Xác định yếu tố liên quan tới NKBV bệnh viện triển khai can thiệp II Phương pháp nghiên cứu 2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu ngang có phân tích 2.2 Phương pháp nghiên cứu: a Đối tượng nghiên cứu - Lựa chọn NB nghiên cứu: người bệnh điều trị nội trú có mặt thời điểm điều tra - Lựa chọn BV nghiên cứu theo phương pháp chọn mẫu toàn bộ: BV hạng (Thanh Nhàn), hạng (Sơn Tây) (Thạch Thất) thuộc Sở Y tế Hà Nội lựa chọn đánh giá thực trạng - Lựa chọn khoa nghiên cứu: Khoa Ngoại Hồi sức cấp cứu BV b Kỹ thuật nghiên cứu Kỹ thuật giám sát NKBV • Lựa chọn nhân viên giám sát: Nhân viên giám sát NKBV gồm thành phần sau: - Điều dưỡng Khoa giám sát: Có nhiệm vụ lập danh sách người bệnh nhập viện thời gian giám sát, xác định người bệnh đủ tiêu chuẩn giám sát hỗ trợ bác sỹ giám sát điền thông tin cần thiết vào phiếu giám sát (phiếu số 1) - Bác sỹ Khoa giám sát: Có nhiệm vụ chẩn đoán phát NKBV người bệnh đủ tiêu chuẩn nghiên cứu - Các bác sỹ khoa KSNK - BV Bạch Mai: Hướng dẫn giám sát trình thu thập liệu, trực tiếp thăm khám người bệnh bác sỹ giám sát nghi ngờ/chẩn đoán NKBV đưa kết luận chẩn đoán cuối • Tập huấn nhân viên giám sát: Trước tiến hành nghiên cứu, nhân viên giám sát NKBV bác sỹ khoa KSNK thống nội dung: - Mục đích, nội dung nghiên cứu - Phương pháp giám sát NKBV - Tiêu chuẩn chẩn đoán NKBV - Phương pháp lấy mẫu bệnh phẩm - Phương pháp thu thập điền liệu vào phiếu giám sát • Thu thập liệu nghiên cứu: Dữ liệu nghiên cứu thu thập theo thơng tin có phiếu giám sát NKBV Việc thu thập liệu thực lần/tháng suốt trình nghiên cứucan thiệp • Kỹ thuật chẩn đốn NKBV - Nghiên cứu hồ sơ bệnh án, xem xét bệnh sử, triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng người bệnh, trực tiếp thăm khám người bệnh - Đối chiếu với tiêu chuẩn chẩn đoán NKBV để đưa danh sách người bệnh nghi ngờ/xác định NKBV - Cho làm xét nghiệm thủ thuật chẩn đoán cần thiết (nếu chưa có) - Cùng bác sỹ khoa KSNK - BV Bạch Mai thảo luận người bệnh nghi ngờ/chẩn đoán NKBV Những trường hợp chưa thống chẩn đoán NKBV tham khảo ý kiến bác sỹ trực tiếp điều trị bác sỹ lãnh đạo khoa HSTC - Sau có đầy đủ kết xét nghiệm sau thảo luận với nhóm giám sát, trường hợp khơng có đồng thuận nhóm giám sát bác sỹ điều trị chẩn đốn NKBV bác sỹ khoa KSNK - BV Bạch Mai người đưa định chẩn đoán cuối - Một người bệnh mắc > NKBV NKBV tái phát thời gian nằm viện phân lập > tác nhân gây NKBV - Tiêu chuẩn chẩn đoán NKBV: Theo tiêu chuẩn chẩn đoán NKBV BV Bạch Mai (sửa đổi từ tiêu chuẩn chẩn đoán NKBV Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ ban hành năm 1988) c Thời gian thu thập liệu: ????từ tháng 05/2016 tới tháng 10/2017 2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu - Mọi NB điều trị nội trú có mặt khoa Hồi sức cấp cứu khoa Ngoại thời điểm điều tra III Kết nghiên cứu 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1:Tuổi giới người bệnh (NB) nghiên cứu Bệnh viện (BV) Đặc điểm Giới: Nữ Nam Tuổi: 0-19 20-34 35-49 ≥50 Tuổi (x± SD) BV Thanh Nhàn (n=1.467) Số (%) lượng 609 41,5 858 58,5 78 5,3 222 15,1 212 14,5 955 65,1 38,6 61,4 15,3 10,3 17,9 56,5 BV Thạch Thất (n=189) Số (%) lượng 71 37,6 118 62,4 28 14,8 15 7,9 26 13,8 120 63,5 50,1 ± 24,3 55,9 ± 25,8 BV Sơn Tây (n=515) Số lượng 199 316 79 53 92 291 55,1 ± 21,2 (%) BV (n=2.171) Số lượng 879 1292 185 290 330 1366 (%) 40,5 59,5 8,5 13,4 15,2 62,9 54,0 ± 22,5 Bảng 3.1 đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu cho thấy Ccó chênh lệch giới nhóm NB nghiên cứu tính chung BV, tỷ lệtỷ lệ nam giới (58,559,5%) cao NB nữ giới (410,5%), đặc điểm chung BV can thiệp, nhiên chênh lệch giới NB BV khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Đđối tượng nghiên cứu thuộc nhóm người già (≥ 50 tuổi) tính chung BV chiếm tỷ lệ cao so với nhóm tuổi lại BVtheo trình tự: 65,1% BV Thanh Nhàn (65,1%) cao hơn; cao BV Sơn Tây (56,5%) 63,5% BV Thạch Thất , khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), 56,5% BV Thạch Thất (63,5% ) BV Sơn Tây Tuổi trung bình (TB) người bệnh (NB) nghiên cứu BV: 54,0 ± 22,5 Có chênh lệch có ý nghĩa thống kê tuổi trung bình nhóm người bệnh nghiên cứu BV, tuổi trung bình người bệnh thấp BV Sơn Tây (50,1 ± 24,3 tuổi), BV Thanh Nhàn (55,1 ± 21,2 tuổi) BV Thạch Thất (55,9 ± 25,8 tuổi) Có chênh lệch giới nhóm NB nghiên cứu, tỷ lệ nam giới (58,5%) cao NB nữ giới (41,5%) 10 25 Trương Anh Thư (2005), “Đánh giá hiệu lâm sàng hai phương pháp khử khuẩn bàn tay propanol chlorhexidine phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện”, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân Y 26 Trương Anh Thư, Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Dụ, Vũ Văn Đính (2008), “Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện số đơn vị hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai (2002 - 2003)”, Tạp chí Y học lâm sàng, số chuyên đề, tr.57-62 27 Trương Anh Thư, Nguyễn Việt Hùng mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn (2008), “Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện yếu tố liên quan Bệnh viện Bạch Mai năm 2006”, Tạp chí Y học lâm sàng, số chuyên đề, tr.51-56 28 Trương Anh Thư, Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Gia Bình, Hồ Thị Minh Lý, Nguyễn Văn Bình (2011), “Nhiễm khuẩn phổi bệnh viện khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai: Tỷ lệ, nguyên yếu tố nguy cơ”, Tạp chí Y học dự phòng, 7, tr.156-163 29 Nguyễn Phúc Tiến, Đặng Thuý Vân, Vũ Thị Thoa, Lê Thị Anh Thư (2005), “Đánh giá tình hình viêm phổi bệnh viện Chợ Rẫy thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí y học thực hành, Bộ Y tế, 518, tr.47-52 30 Vụ Điều trị, Bệnh viện Bạch Mai, Bộ Y tế (2000), “Quy định kiểm soát nhiễm khuẩn”, Nhà xuất Y học, Hà Nội 31.Vụ Điều trị, Bộ Y tế, (2001), “Điều tra cắt ngang nhiễm khuẩn bệnh viện”, Báo cáo Hội nghị tổng kết công tác chống nhiễm khuẩn, Bộ Y tế, Hà Nội 32 Vụ Điều trị (2004), “Hội thảo hướng dẫn xây dựng phòng ngừa chuẩn”, Hà Nội TIẾNG ANH 32 Andrew J Hughes, Norliza Ariffin (2005), “Prevalence of nosocomial infection and antibiotic use at a university medical center in Malaysia”, Infection Control Hosp Epidemiol, 26, pp 101-104 33 Anna S Levin, Satiko Gobara, Caio M.F Mendes (2001), “Environmetal Contamination by Multidrug-Resistant Acinetobacter baumannii in an Intensive Care Unit”, Infection Control Hosp Epidemiol, 22, pp 717-720 34 C.Glen May Hall (2007), “In pursuit of ventilator-associated pneumonia prevention: the right path”, Clinical infectious diseases, 28, pp.712-714 37 35 Diana Christensen, MD (2005), “Pneumonia”, APIC Text of Infection Control and Epidemiology - 2nd Edition, Chapter 22, pp 1-9 36 George DL, Falk Ps, Meduri GU et al (1992), “The epidemiology of nosocomial pneumonia in medical intensive care unit patients: A prospective study based on protected bronchoscopic sampling”, Annual Meeting of the Society for Hospital Epidemiology for America, Baltimore, 13, pp.153-156 37 Giske C.G, Monnet D.L, Cars O et al (2008), “Clinical and economic impact of common multidrug-resitstant gram-negative bacilli”, Antimicrob Agent Chemother, 52, pp 813-821 38 Griffith SJ, Nathan C, Selander RK (1989) “The epidemiology of Pseudomonas aeruginosa in oncology patients in a general hospital”, J Infect Dis, 160, pp 1030 - 1036 39 Grundmann H, Schneider C, Tichy HV (1995), “Automated laser fluorescence analysis of randomly amplified polymorphic DNA: a rapid method for investigating nosocomial transmission of Acinetobacter baumannii”, J Med Microbiol, 43, pp.446-451 40 Haley RW, Culver DH, White J.W et al (1985), “The efficacy of infection surveillance and control programs in preventing nosocomial infections in U.S hospitals”, Am J Epidemiol, 13, pp.97-108 41 Ibrahim EH, Tracy L, Hill C, Fraser VJ (2001) “The occurrence of ventilator-associated Pneumonia in a community hospital: Risk factors and clinical outcomes”, Chest, 120, pp 555 - 561 42 Jande D.Siegel, Emily Rhinehait, Marguerte Jackson et al (2007), “Guideline for isolation precaution: preventing transmission of infectious agents in health care settings”, Am J Infect Control, 35, pp.65-164 38 43 Jawad A, Seifert H, Snelling AM, Heritage J, Hawkey PM (1988), ‘Survival of Acinetobacter baumannii on dry surfaces: comparison of outbreak and sporadic isolates”, J Clin Microbiol, 16, pp 908-942 44 Jawad, A., H Seifert, A M Snelling, J Heritage, P M Hawkey (1998), “Survival of Acinetobacter baumannii on dry surfaces: comparison of outbreak and sporadic isolates”, J Clin Microbiol, 36, pp 1938-1941 45 Jean-Louis Vincent (2003), “Nosocomial infection in adult intensive-care unit”, The Lancet, 361, pp 2068-2074, USA 46 Jean-Louis Vincent, Bihari DJ, Suter PM et al for the Epic international advisory committee (1995), “The prevalence of infection in intensive care units in Europe results of European Prevalence of Infection Intensive Care Unit (EPIC) Study”, F Am Med Asso, 274, pp 639-644 47 Jorgensen, M., R Givney, M Pegler, A Vickery, G Funnell (1996), “Typing multidrug-resistant Staphylococcus aureus: conflicting epidemiolog-ical data produced by genotypic and phenotypic methods clarified by phy-logenetic analysis”, J Clin Microbiol, 34, pp.398-403 48 Kiska DL, Gilligan PH Pseudomonas In: Murray PR, Baron EJ, Jorgensen JH, Pfaller MA, Yolken RH (2003), “Manual of clinical microbiology” 8th (ed) Vol 1, Washington, DC: American Society for Microbiology Press 2003, pp 719-728 49 Koeleman, J G.,M.W van der Bijl, J Stoof, C.M Vandenbroucke-Grauls, P H Savelkoul (2001), “Antibiotic resistance is a major risk factor for epidemic behavior of Acinetobacter baumannii”, Infect Control Hosp Epidemiol, 22, pp 284-288 50 51 Kwan Kew Lai, Stephan P Backer, Sally A Fontecchio et al (2003), “Impact of a program of intensive surveillance and interventions targeting 39 ventilated patients in the reduction of ventilator-associated pneumonia and its cost-effectiveness”, Infect Control Hosp Epidemiol, 23, pp.123-125 52 Landman D, Quale JM, Mayorga D et al, “Citywide clonal outbreak of multiresistant Acinetobacter baumannii and Pseudomonas aeruginosa in Brooklyn, NY: the preantibiotic era has returned”, Arch Intern Med 2002, 162, pp 1515-1520 53 Louie, M., P Jayaratne, I Luchsinger, J Devenish, J Yao, W Schlech, A Simor (1996), “Comparison of ribotyping, arbitrarily primed PCR, and pulsed-field gel electrophoresis for molecular typing of Listeria monocytogenes”, J Clin Microbiol, 34, pp.15 54 Machi Suka, Katsumi Yoshida, Hideo Uno, Jun Takezawa (2007), “Incidence and Outcomes of Ventilator-Associated Pneumonia in Japanese Intensive Care Units: The Japanese Nosocomial Infection Surveillance System”, Infect Control Hosp Epidemiol, 28, pp.1401-1404 55 (Morbidity and Mortality Weekly Report (2004), “Guidelines for Preventing HealthCare-Associated Pneumonia”, Recommendations of CDC and the Healthcare Infection Control Practices Advisory Committee, 53, pp 1- 40 56 Morrison AJ Jr, Wenzel RP (1984), “Epidemiology of infections due to Pseudomonas aeruginosa”, Rev Infect Dis, 6(Suppl 3), pp.627-642 57 National Nosocomial Infection Surveillance (NNIS) System (2002) “National Nosocomial Infection Surveillance (NNIS) System report: Data summry from January 1992 to June 2002”, Am J Infect Control, 30, pp 458 - 475 58 Preliminary Study”, Infection Control Hosp Epidemiol, 24, pp 10 59 Pittet.D (2002), “Recommadations of the healthcare Infection Control Practices”, For handhygiene, Geneva, Switzland 60 Pilar Cortés, Dolor Mariscal, Jordi Vallés et al (2001), “Presence of Polyclonal Pseudomonas aeruginosa in an Intensive Care Unit: A 27Month Prospective Study on Molecular Epidemiology”, Infection Control Hosp Epidemiol, 22, pp.720-723 40 61 Poirel, L., P Nordmann (2006), “Carbapenem resistance in Acinetobacter baumannii: mechanisms and epidemiology”, Clin Microbiol Infect, 12, pp 826–836 62 Ponce de Leon-Rosales SP (2000), “Prevalence of infections in intensive care units in Mexico”, Crit Care Med, 28, pp.1316-1321 63 Sehulter L, Clinn R (2003), “Guideline for environmental infection control in health care settings”, Recommendations of CDC and the Health Care Infection Control Practices Advisory Committee (HICPAC) 64 Southern, E M (1975), “Detection of specific sequences among DNA fragments separated by gel electrophoresis”, J Mol Biol, 98, pp.503–517 65 Srinivasan A, Wolfenden LL, Song X (2003), “An outbreak of Pseudomonas aeruginosa infections associated with flexible bronchoscopes”, N Engl J Med, 348, pp 221-227 66 Walter J.Hierholze, Lennox K.Archibald (1999), “Principles of Infectious Disease Epidemiology”, Hospital Epidemiology and Infection Control, Philadelphia, USA, pp.9-10 Người viết đề tài Cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài Phòng NCKHCNTT 41 Hà Nội, ngày / / / 2019201 Bệnh viện Bạch Mai Phòng NCKH-CNTT Chủ nhiệm đề tài Người viết đề tài Phụ lục 1: Danh sách bệnh nhân điều tra cắt ngang nhiễm khuẩn bệnh viện TT Họ tên bệnh nhân Tuổi Ngày vào Ngày vào Đủ viện khoa TCNC Không đủ TCNC (Lý do) Lãnh đạo Viện/Khoa Người lập danh sách (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) 42 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN (Điền thơng tin vào chỗ trống tích dấu X vào ô trống) I Thông tin chung Ngày vào khoa: ./ /201 Ngày vào viện: / /201 Mã BA… Bệnh viện: ………… Khoa ………… Ngày điều tra: / ./201 Họ tên :.…………………………… Giới: □Nam □Nữ Tuổi … Nơi chuyển tới: Chẩn đoán lúc vào: …………………………………………………………… Ngày viện: ./ ./201 Chẩn đoán xác định: Nhiễm khuẩn lúc vào: Có Khơng II NKBV: Có Khơng Loại nhiễm khuẩn Ngày xuất triệu chứng điểm III Xét nghiệm vi sinh chẩn đoán NKBV: Có Tên xét nghiệm Ngày xét nghiệm Khơng có: Kết Tên VSV Kết kháng sinh đồ: Có Khơng, (Nnếu có photo lại KSĐ) IV Các thuốc/sinh phẩm sử dụng trình điều trị khoa (BN NKBV: thuốc sử dụng vòng ngày trước ngày phát NKBV; BN không NKBV: thuốc sử dụng vòng ngày trước ngày điều tra) 4.1 Thuốc ƯCMD non-steroid Có Khơng 4.2 Điều trị hóa học Có Khơng 4.3 Steroid Có Khơng 4.4 Điều trị tia xạ Có Khơng 4.5 Thuốc điều trị lt dầy Có Khơng 4.6 Truyền máu Có Khơng 4.7 Khác (ghi rõ): …………………………………………………………………… V Bệnh kèm theo 5.1 Hơ hấp mạn tính 5.3 Tim mạch Có Có Khơng Khơng 43 5.2 Gan mạn tính 5.4 HIV/AIDS Có Có Khơng Khơng 5.5 Ung thư 5.7 Thận mãn tính Có Có Có 5.9 Bỏng 5.11 Khác (ghi Không Không 5.6 Tiểu đường 5.8 Đa chấn Có Có Khơng Khơng Khơng thương 5.10 Cao huyết áp Có Khơng rõ): VI Thủ thuật can thiệp (BN NKBV: thủ thuật thực vòng ngày trước ngày phát NKBV; BN khơng NKBV:thủ thuật thực vòng ngày trước ngày điều tra) Ngày bắt đầu Ngày kết thúc 6.1 Thở máy xâm nhập Có Khơng ……………… ……………… 6.2 Đặt nội khí quản Có Khơng ……………… ……………… 6.3 Mở khí quản Có Khơng ……………… ……………… 6.4 Đặt ống thơng tiểu Có Khơng ……………… ……………… 6.5 Đặt ống thơng TMTT Có Khơng ……………… ……………… 6.6 Đường truyền TMNV Có Khơng ……………… ……………… 6.7 Đặt ống thơng dày Có Khơng ……………… ……………… 6.8 Khác (ghi tên): …………………………… ……………… ……………… VII Phẫu thuật (PT): Có Khơng, có, ghi rõ thơng tin liên quan: 7.1 Vị trí PT: ……………………… 7.2 Ngày phẫu thuật:…… /……/…… 7.3 Loại PT: Cấp cứu 7.4 Cấy ghép/Implant: 7.5.PT nội soi: Có Có chuẩn bị Có Khơng Không 7.6 Thời gian PT: ……… phút 7.7 Điểm ASA: 1 2 3 4  7.8 Loại vết mổ: Sạch Sạch nhiễm Nhiễm Bẩn Có Khơng 7.10 Gây tê: Có 7.11 KS trước PT Có Khơng Nếu có, ghi rõ thông tin KS sử dụng: 7.9 Gây mê: Tên kháng sinh Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Không Liều/đường dùng * Ngày bắt đầu: liều KS sau nhập viện chờ PT; Ngày kết thúc: liều >1h trước PT 44 7.12 KS dự phòng (KS sử dụng vòng trước rạch da thời Khơng, gian phẫu thuật):Có Tên kháng sinh Nếu có, ghi rõ thơng tin KS sử dụng: Liều bắt đầu* Liều (nếu có)* Liều/đường dùng * Chỉ ghi liều sử dụng vòng 1h trước rạch da Liều sử dụng thêm PT 7.13 KS sau PT  Có Tên kháng sinh Khơng Nếu có, ghi rõ thơng tin KS sử dụng: Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Liều/đường dùng * Ngày bắt đầu tính từ liều KS sau PT kết thúc ngày điều tra 7.14 Dẫn lưu: Có Khơng, Nếu có, ghi rõ thơng tin liên quan: Có Khơng 7.15.1.Tại VM 7.14.2 Ngồi VM 7.15.2 Dẫn lưu kín Có Khơng 7.15 NKVM: Có Có Khơng 7.14.4 Số ngày đặt dẫn lưu: ngày Khơng, Nếu có, ghi rõ thông tin liên quan: 7.16.1.Loại NKVM: Nông Sâu Khoang thể 7.16.2 Biểu vết mổ: a.Sốt ≥ 38°C: Có Khơng f.Sưng:CóKhơng b Đỏ: Có Khơng g.Đau:Có Khơng c Phẫu thuật lại: Có Khơng h Tốc VM tự nhiên: CóKhơng d Dịch vết mổ: Có Khơng i Chủ động mở VM:Có Khơng e Chảy mủ vết mổ/qua dẫn lưu: Có Khơng f Triệu chứng điểm ngày xuất đầu tiên: ……………………… 45 VIII Kháng sinh sử dụng người bệnh khơng PT: Có có:: 46 Khơng, Nếu Tên kháng sinh Ngày bắt đầu Mục đích sử dụng KS*: Điều trị NK Ngày kết thúc Liều/đường dùng Phòng ngừa NK Khơng xác định (Điều trị:nếu BN có NK; Phòng ngừa: Nếu có nguy NK; KXĐ: khơng thuộc TH trên) IX.Kết điều trị: Ra viện Chuyển viện/khoa Xin Tử vong Đang nằm viện X Nằm viện: BN nằm viện nội trú hoàn toàn  BN nhà thời gian nằm viện Bác sỹ điều trị (ký tên) Bác sỹ điều tra (ký tên) Ghi chú: Ngày kết thúc thủ thuật sử dụng KS tính đến ngày điều tra SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI 47 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TẠI CÁC BỆNH VIỆN THUỘC SỞ Y TẾ HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP PHÒNG NGỪA (Chuyên đề: Đánh giá thực trạng tỷ lệ, phân bố nhiễm khuẩn bệnh viện, tác nhân gây bệnh yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện sau can thiệp) Cơ quan chủ trì : Bệnh viện Bạch Mai Chủ nhiệm đề tài : PGS-TS Nguyễn Việt Hùng Hà Nội, ……… DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BV ĐTĐ HSTC Bệnh viện Đái tháo đường Hồi sức tích cực 48 KSNK MKQ NB NK NKBV NKH NKHHT NKP NKQ NKTN NKVM NVYT TB THA TKHT TMNV TMTT TTXN Kiểm soát nhiễm khuẩn Mở khí quản Người bệnh Nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn bệnh viện Nhiễm khuẩn huyết Nhiễm khuẩn hô hấp Nhiễm khuẩn phổi Nội khí quản Nhiễm khuẩn tiết niêu Nhiễm khuẩn vết mổ Nhân viên y tế Trung bình Tăng huyết áp Thơng khí hỗ trợ Tĩnh mạch ngoại vi Tĩnh mạch trung tâm Thủ thuật xâm nhập 49 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 51 ... có kết phân lập tác nhân gây NKBV NB nhiễm khuẩn bị hạn chế) 17 3.6 Một số yếu tố liên quan ến nhiễm khuẩn bệnh viện Bảng 3.9: Một số yếu tố nguy liên quan đến tuổi, giới, nhiễm khuẩn lúc vào,... ống thơng tiểu 8,0 16 3.5 Tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện Bảng 3.8: Phân b các tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện ởNB nghiên cứu BV Thạch Thất BV Sơn Tây Tác nhân gây NKBV (n=189) (n=515) Acinetobacter... định tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện triển khai can thiệp Xác định tình hình phân bố nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện triển khai can thiệp Xác định nguyên chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh

Ngày đăng: 03/08/2019, 17:01

Xem thêm:

Mục lục

    Danh sách bệnh nhân điều tra cắt ngang nhiễm khuẩn bệnh viện

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w