Điều tra thực trạng ngã và các yếu tố liên quan đến ngã ở người trên 80 tuổi tại cộng đồng

53 118 0
Điều tra thực trạng ngã và các yếu tố liên quan đến ngã ở người trên 80 tuổi tại cộng đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Xã hội ngày phát triển, tuổi thọ chất lượng sống người ngày tăng lên, song hành với vấn đề bệnh tim mạch, bệnh chuyển hóa, bệnh sa sút trí tuệ, rối loạn dáng đi, thăng ngã người cao tuổi bệnh trở lên phổ biến Ngã người cao tuổi gây nhiều biến chứng, có gãy xương, suy giảm vận động sau ngã, tâm lý sợ hãi, lo âu trầm cảm, yếu tố gây giảm chất lượng sống tỷ lệ tử vong tăng lên [1], [2] Khi có rối loạn dáng thăng người bệnh lớn tuổi có nguy cao tử vong té ngã Té ngã người cao tuổi nguyên nhân gây chấn thương đứng hàng thứ sáu số nguyên nhân thường gặp gây tử vong người 65 tuổi Mỹ [3] Vấn đề liên quan đến nguy ngã cá thể phòng tránh cần chung tay cộng đồng so với bệnh lý khác người cao tuổi Ngã gây thương tích nghiêm trọng thể chất tinh thần, gây tốn chi phí điều trị cho người cao tuổi Té ngã liên quan chặt chẽ đến hội chứng dễ bị tổn thương bệnh tiềm ẩn nên khó để ước tính chi phí thực tế ngã Trong nghiên cứu, nhóm bệnh nhân bị ngã cần chăm sóc nhà tăng gấp lần, chi phí nhập viện tăng gấp lần, chi phí cấp cứu tăng gấp lần so với nhóm khơng bị ngã [4],[5] Có người ngã khơng bị chấn thương cần tăng cường chăm sóc sức khỏe, đặc biệt sau điều chỉnh bệnh kèm Theo WHO, chi phí Y tế dùng cho người già cao gấp đến 10 lần người trẻ [6] Các nghiên cứu gần ngã gây 10.000 ca tử vong năm nhóm người 65 tuổi Tại Mỹ, khoảng 30% người cao tuổi 65 ngã lần năm tỉ lệ tăng cao người 80 tuổi, chí lên tới 50% [7] Ngã có tỉ lệ cao nhóm người già nhóm người có hạn chế vận động Hàng năm có khoảng 1/3 số người nhóm sống gia đình bị ngã Phần lớn khơng gây thương tật nghiêm trọng, có khoảng 5% bị gẫy xương Trung tâm phòng chống ngã quốc gia Mỹ cho biết chi phí hàng năm cho ngã lên tới 27,3 tỉ đơla, chi phí điều trị cho ngã Pháp lên tới hàng triệu euro [8],[9] Vì vậy, đánh giá yếu tố nguy tiến hành biện pháp dự phòng ngã tái phát quan trọng Trên giới có nhiều nghiên cứu nguy ngã, can thiệp đặt nhằm giảm thiểu rủi ro Tuy nhiên Việt Nam có cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống đầy đủ vấn đề Trên thực tế lâm sàng cho thấy, nên xây dựng cách tiếp cận, đánh giá phân loại nguy ngã cách đơn giản thông qua thang điểm, câu hỏi có sẵn, phương tiện dễ sử dụng, phù hợp cho y tế sở khám sàng lọc, từ đặt mục tiêu cụ thể việc điều trị, dự phòng nguy ngã cho bệnh nhân, đăc biệt mặt phục hồi chức năng, giúp người cao tuổi sống độc lập cộng đồng Cơ sở y tế tuyến xã, điển hình trạm y tế xã đóng vai trò quan trọng Trạm y tế xã nắm trọng trách quản lý chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cộng đồng Mặc dù vậy, hướng dẫn cụ thể để dự phòng ngã chưa có Vì lí đó, thực đề tài nghiên cứu “Điều tra thực trạng ngã yếu tố liên quan đến ngã người 80 tuổi cộng đồng” nhằm mục tiêu sau: Mô tả thực trạng ngã người 80 tuổi xã thuộc Huyện Sóc Sơn, Hà Nội Tìm hiểu yếu tố liên quan đến ngã người cao tuổi cộng đồng Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa người cao tuổi Quan niệm người cao tuổi tồn từ kỷ XVII, theo tuổi 50 − 60 coi người già Ở Châu Âu vào năm 1830, người nhóm tuổi từ 65 trở lên coi người già.Hiện tại, hầu phát triển quan niệm Tại nước phát triển cho mốc chưa phù hợp Hiện chưa có tiêu chuẩn thống cho quốc gia [6], [29] Theo quy ước WHO, người cao tuổi người 60 tuổi trở lên.Trong đó, phân loại người cao tuổi theo nhóm tuổi: - Sơ lão từ 60 −69 tuổi - Trung lão từ 70 −79 tuổi - Đại lão từ ≥ 80 trở lên Người cao tuổi thường mắc nhiều bệnh đồng thời, bệnh mạn tính tăng huyết áp, tiểu đường, bệnh tim mạch, đột quỵ, sa sút trí tuệ Người cao tuổi thường có triệu chứng khơng điển hình nên chẩn đốn bệnh khó khăn, khả phục hồi khiến cho chi phí y tế tăng cao 1.2 Đại cương ngã người cao tuổi Ngã định nghĩa kiện, thân người ngã người xung quanh chứng kiến làm cho thể ngã xuống đất, chúi phía trước, người ngã tỉnh mê, bị chấn thương không Hậu ngã gây chấn thương dẫn đến gãy xương, đặc biệt gãy cổ xương đùi Ngồi ra, gây chấn thương sọ não, nỗi sợ bị té ngã dẫn đến lo âu trầm cảm, ảnh hưởng đến chất lượng sống [1],[2] Khả kiểm soát thăng người cao tuổi ngày thay đổi sinh lý bệnh lý dẫn đến nguy ngã tăng cao Thăng phản ứng thể nhằm trì tư hoạt động ngày Tư mơ tả vị trí thể, vị trí đòi hỏi cần thăng để khơng có xáo trộn trọng lực Năm 1997 F.B Horak có cách nhìn nhận kiểm soát tư thăng bằng, vấn đề rối loạn thăng yếu tố nguy ngã [10] Việc kiểm sốt tư dựa tồn vẹn hệ thống: Hệ thống tiền đình, hệ thống cảm giác thể, hệ thống thị giác, hệ thống thần kinh trung ương, hệ thống thực Các cơng trình nghiên cứu Hulse (1981-1982-1983) WYKE (1983) nêu rõ vai trò quan trọng quan đó[11] Ngã nhiều nguyên nhân yếu tố môi trường, bệnh lí dễ gây ngã, sử dụng thuốc làm tăng nguy ngã Các yếu tố thường thấy nhà gây ngã 80% trường hợp cầu thang, nhà vệ sinh, bồn cầu, phòng bếp khơng hợp lí [12] Các yếu tố bệnh lý gây ngã như: ý thức giảm lưu lượng tưới máu não, động kinh, hạ đường huyết, hội chứng lú lẫn, dùng thuốc an thần, bệnh lý thối hóa thần kinh, rối loạn dáng đi, thăng Parkinson bệnh lí xương khớp, rối loạn thị giác, sử dụng thuốc an thần kinh Năm 1996 W C Graafmans cộng nghiên cứu yếu tố nguy liên quan đến té ngã, có yếu tố như: rối loạn thăng dáng đi, trạng thái tinh thấn, yếu tố môi trường, điều kiện nhà ở… Và đưa cách dự phòng ngã tái phát có hiệu Theo nghiên cứu Robert Lam, 850 ca ngã phải nhập viện hầu hết ca ngã nhà trượt, vấp ngã [13] Năm 2000 G F Fuller đưa nguyên nhân gây ngã yếu tố nguy liên quan kèm theo [9] Ngồi ra, số ngun nhân khác tình trạng chân yếu, TBMMN, Parkinson, gây chóng mặt, tụt huyết áp tư rối loạn dáng OPPENHEIM (1913) coi chóng mặt cảm giác lờ đờ rối loạn quan hệ thể khoảng không gian xung quanh [11]…Nguyên nhân gây ngã thường phối hợp nhiều yếu tố Các yếu tố nguy quan trọng yếu chân, rối loạn dáng đi, giảm hoạt động chức năng, rối loạn nhận thức Việc sử dụng nhiều loại thuốc (bốn nhiều hơn), thuốc có tác dụng điều trị đặc hiệu dẫn đến RLDĐ gia tăng tỷ lệ ngã [14] Các nguyên nhân gây ngã tổng hợp cụ thể đây: * Các yếu tố nguy mang tính mơi trường liên quan đến ngã [8], [9], [12] • Quần áo • Giầy dép không vừa • Quần dài • Nội thất • Ghế cao thấp • Thảm dây điện • Lối rẽ nhà * Các yếu tố gây nguy hiểm khác • Khơng đủ ánh sáng • Bồn tắm trơn trượt • Sàn nhà ẩm, trơn • Bồn cầu khơng thích hợp * Các bệnh lí dễ gây ngã cho bệnh nhân[6],[15] Các bệnh lí thần kinh trung ương • Bệnh lí mạch não khối u (tổn thương thân não tiểu não tiền đình) • Bệnh lí thối hóa: Bệnh Parkinson, liệt nhân tiến triển bệnh Steele Richardson , bệnh Alzheimer sa sút trí tuệ khác • Não úng thủy áp lực bình thường • Tổn thương tủy: ép tủy, viêm tủy, thiếu vitamin B12 Tổn thương thần kinh ngoại biên • Tổn thương rễ thần kinh: bệnh lý cột sống cổ, thắt lưng • Viêm đa dây thần kinh đái tháo đường, nhiễm bột, ngộ độc, thuốc • Rối loạn cảm giác sâu lão hóa Tổn thương • Bệnh tuyến giáp, corticoid, lỗng xương • Thuốc giãn (benzodiazepine thuốc khác ) • Giả viêm đa khớp gốc chi • Nhược • Teo tuổi già suy dinh dưỡng Bệnh lí xương khớp • Chi dưới: bệnh lí gây biến dạng bàn chân Bệnh lí tim mạch • Rối loạn nhịp (rung nhĩ, bệnh có nhịp nhanh) • Rối loạn dẫn truyền (nghẽn nhĩ thất hội chứng xoang cảnh) • Hạ huyết áp tư đứng • Hạ huyết áp sau ăn • Suy tim, bệnh mạch vành • Bệnh lí động mạch chủ, bệnh tim tắc nghẽn) • Tăng huyết áp động mạch • Xỉu/ ngất • Hẹp động mạch đòn, động mạch sống động mạch cảnh Rối loạn cảm giác • Tổn thương thị giác: giảm thị lực hạn chế thị trường (đục thủy tinh • thể, tăng nhãn áp mạn tính, lão thị tuổi, bệnh lí võng mạc tiểu đường) • Tổn thương tiền đình: hội chứng tiền đình ngoại biên, viêm dây tiền đình ngộ độc, bệnh Meniere Rối loạn chuyển hóa bệnh khác • Thiếu máu • Thiếu oxi • Suy dinh dưỡng • Mất nước, rối loạn điện giải, hạ đường huyết, rối loạn chứng tuyến • Giáp • Trầm cảm, lo âu • Nghiện rượu, ngộc độc CO • Dùng thuốc Bảng 1.1 Các thuốc sử dụng dễ gây ngã chế Cơ chế Hạ huyết áp tư đứng Rối loạn nhịp dẫn truyền Hạ đường huyết Tăng calci Bệnh Thiếu máu Rối loạn độ tỉnh táo Trạng thái lú lẫn Rối loạn tiền đình Hội chứng Parkinson Vận động bất thường Thất điều tiểu não Thuốc Nhóm Lợi tiểu, ức chế men chuyển, chẹn alpha, kháng huyết áp trung ương, an thần kinh , chống trầm cảm ba vòng, L-Dopa Chống loạn nhịp nhóm quinidine, verapamine, bepridil, cordaron… Digitaliss Lợi tiểu hạ kali Spirronolactone, fludrocortison Insuline, sulfamid hạ đường huyết Vitamin D3, A, thiazides Giảm cholessterol, điều trị corticoid Chống đơng máu Nhóm benzzodiazepine, kháng động kinh, an thần kinh, giãn Thuốc điều trị Parkinson, chống trầm cảm ba vòng, lithium, thuốc kháng cholinergic Carbamazepine, phenylhydaintoin, aminosides An thần kinh, reserpine, kháng histamine L- Dopa, an thần kinh Diphenylhydaintoin, carbamazepine pirimidone, phenorbarbital, * Các yếu tố nguy gây ngã tái phát người cao tuổi bao gồm - Yếu tố thuận lợi gây nguy ngã như: Tuổi 80, giới nữ, tiền sử gẫy xương chấn thương, sử dụng nhiều thuốc (điều trị nhiều biện pháp điều trị ngày ), sử dụng thuốc an thần (an thần kinh chống trầm ảm thuốc ngủ benzodiazepine), sử dụng thuốc tim mạch (lợi tiểu , digoxine, chống rối loạn nhịp nhóm 1), Rối loạn dáng thăng bằng(đứng lên 20 giây, đứng chân giây), Yếu chi 10 suy dinh dưỡng (Khả đứng lên ngồi ghế mà không cần giúp đỡ, số khối thể 21 kg/m, giảm cân 5% tháng 10% tháng), thối hóa khớp chi gốc chi , bất thường bàn chân (biến dạng ngón chân bàn chân), rối loạn cảm giác chi (bất thường nhận cảm lòng bàn chân, bất thường cảm giác rung khám,bằng âm thoa khu vực mắt cá bàn chân, giảm thị lực), triệu chứng trầm cảm, suy giảm nhận thức - Yếu tố gây ngã như:tim mạch (xỉu ý thức, tiềng thổi tâm thu, Hạ huyết áp tư đứng, Điện tim bất thường,Thần kinh, Giảm cảm giác, vận động thoáng qua kéo dài, Hội chứng ngoại tháp, Trạng thái lú lẫn), Tiền đình (Chóng mặt, Cảm giác thăng bằng, Rung giật nhãn cầu), chuyển hóa (hạ nattri máu,hạ đường huyết, dùng thuốc tiểu đường đường uống insuline, nghiện rượu)[8],[9] 1.3 Điều trị dự phòng ngã: Để giảm tỷ lệ ngã, điều chỉnh tất yếu tố nguy thuận lợi gây ngã quan trọng Trong thực hành đơi khó xác định xác yếu tố định gây ngã, thực tế ngã kết hợp nhiều yếu tố Năm 1994 Marry E Tinetti cộng nghiên cứu 301 bệnh nhân 70 tuổi, sống cộng đồng có số yếu tố nguy bị ngã Sau đưa kết luận có can thiệp vào yếu tố nguy ngã người cao tuổi giảm đáng kể tỷ lệ ngã, hạn chế tai biến nguy hiểm thường gặp rối loạn dáng thăng gây Ngã liên quan đến bệnh lí tim mạch, thuốc, dinh dưỡng, giảm thị lực Can thiệp vào yếu tố phòng ngã tái phát Khi ngun nhân ngã rối loạn cấp tính, nên áp dụng biện pháp điều trị đơn giản, trực tiếp hiệu Điều trị nội khoa, phục hồi chức năng, thay đổi mơi trường sống thói quen sinh hoạt Điều trị phục hồi chức cần làm sớm Điều trị thăng cho bệnh nhân, điều chỉnh dáng đi, áp dụng kĩ thuật tăng lực chi dưới, giữ thăng trạng thái tĩnh trạng thái động [16] Họ tên điều tra viên, ký tên: ……………………………………… Họ tên giám sát viên, ký tên: ………………………………… THÔNG TIN CHUNG VỀ BỆNH NHÂN II Giới: Hiện Ơng/Bà…bao nhiêu tuổi? (Tính theo dương lịch)……tuổi Hiện tại, Ơng/Bà có làm việc nhà, lao động khơng? Nam Có làm việc nhà Khác, ghi rõ Nữ Không làm việc nhà Hiện tại, Ơng/Bà sống khơng? 1.Vợ Con/Cháu Chồng Anh/Chị/Em Khác (….) TIỀN SỬ CÁC BỆNH KÈM THEO III Tiền sử ngã: Ơng/Bà tùng ngã khơng? 1.Có Khơng Ông/Bà bị ngã lần tháng gần đây?… (lần) Ông/Bà bị ngã đâu nhà? 1.Cầu thang 3.Nhà tắm Nhà vệ sinh Sàn nhà Nơi khác Mức độ ngã Ông/Bà ? Nhẹ (tự điều trị nhà) Trung bình (đã khám sở y tế không nhập viện) Nặng (Đã nhập viện điều trị) Tiền sử dùng thuốc: Ơng/Bà có dùng thuốc không? STT Nhóm thuốc Thuốc ngủ An thần kinh Chống trầm cảm Benzodiazepine Trợ tim (Digoxin) Lợi tiểu Chống loạn nhịp nhóm Số lượng thuốc Ơng/Bà sử dụng là……(loại thuốc) Tiền sử chấn thương ngã: Ông/Bà bị chấn thương ngã không? Có Khơng Tiền sử mắc bệnh: Ơng/Bà bị bệnh khơng? 4.1 Nhóm bệnh tâm thần kinh: Có Khơng STT 4.2 Tên bệnh Tai biến mạch não Sa sút trí tuệ Pakinson Rối loạn tiền đình Trầm cảm Rối loạn dáng đi, thăng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Nhóm bệnh xương khớp: STT Tên bệnh Chấn thương Viêm khớp Thoái hóa khớp 4.3 Nhóm bệnh tim mạch: STT Tên bệnh Suy tim Tăng huyết áp Hạ huyết áp tư Bệnh lý mạch máu 4.4 Nhóm bệnh hô hấp: STT Tên bệnh COPD Hen phế quản 4.5 Nhóm bệnh nội tiết STT Tên bệnh Béo phì Đái tháo đường Bệnh tuyến giáp Các dấu hiệu khác: Ơng/Bà có uống rượu hàng ngày khơng? 1.Có Khơng Có Khơng IV KHÁM BỆNH • STT • Khám tâm thần kinh Tên bệnh Có Khơng Nhồi máu não Xuất huyết não Hội chứng tiền đình Trầm cảm Khám xương khớp STT Tên bệnh Đau khớp Giảm tầm vận động khớp Teo • Khám hơ hấp Có Khơng STT Có Khơng • Tên bệnh Lồng ngực hình thùng Khó thở COPD Hen phế quản Khám tim mạch STT Tên bệnh Suy tim Đau cách hồi chi Hạ HA tư • Khám thị lực STT Mắt phải Mắt trái: Đục TTT • Khám dinh Có Tên bệnh /10 /10 dưỡng Có Khơng Khơng Suy giảm thị giác Chiều (kg): BMI………… (Thang điểm SGA) cao (cm): ……… Cân nặng • • Khám đánh giá sinh hoạt ngày: Thang điểm ADL Khám triệu chứng chi Bất thường bàn chân (Biến dạng ngón chân bàn chân gồm: biến dạng khớp ngón chân cái, ngón chân hình búa, bàn chân bẹt, ngón chân gập, móng quặp, gai xương gót…) Có Khơng Rối loạn cảm giác chi (Tê bì, dị cảm, cảm giác ) Có • V Không Dụng cụ trợ giúp lại STT Dụng cụ trợ giúp lại Có Khơng Gậy Nạng Xe lăn Dụng cụ khác BẢNG ĐIỂM JOHNS HOPKINS ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ NGÃ Phỏng vấn bệnh nhân, chọn số điểm phù hợp theo bảng sau Tiêu chuẩn Điểm Tuối ≥ 80 2.Tiền sử ngã Ngã lần vòng tháng trước nhập viện 3.Bài tiết(Đại tiện/ Không kiểm soát Cấp bách thường xuyên tiểu tiện) Cấp bách, thường xun khơng kiểm sốt 4.Sử dụng thuốc: Trên loại thuốc có nguy ngã cao Gồm PCA/có thuốc Trên nhiều loại thuốc có nguy phiện, chống co giật, ngã cao Sư dụng thuốc an thần vòng 24 tiếng sau hạ HA, lơị tiểu, thuốc ngủ, nhuận tràng, thuốc an thần Dụng cụ chăm sóc Có Có bệnh nhân (Truyền Có nhiều tĩnh mạch, ống dẫn lưu phổi, ống thơng tiểu lưu) 6.Di chuyển (có thể nhiều lựa chọn cộng điểm lại) 7.Nhận thức Có trợ giúp cần giám sát di chuyển Dáng không vững Giảm thị lực thính lực ảnh hưởng đến việc di chuyển Có thay đổi nhận thức mơi trường xung quanh Kích thích Thiếu kiến thức giới hạn vật lý nhận thức 2 2 TỔNG ĐIỂM VI • Nguy ngã thấp : 13 điểm BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG CĨ THỂ GÂY NGÃ STT Yếu tố nguy Cầu thang có bậc cao (Chiều cao bậc thang ≥20cm) Ánh sáng nhà (Thiếu sáng quá) Sàn nhà ẩm, trơn trượt, không phẳng Thảm lỏng lẻo dây điện sàn nhà Vật dụng nhà không phù hợp (bàn ghế cao, giường cao thấp, chiều cao thông thường ghế khoảng 40-45cm, giường khoảng 2530cm) Tay nắm cửa, giữ an toàn nhà tắm, nhà vệ sinh Lối nhà hẹp, khoảng rẽ khó khăn, nhiều vật dụng cản trở Bồn tắm trơn trượt Có Khơng Bồn cầu khơng thích hợp 10 Giày dép khơng phù hợp (Giày dép không vừa vặn, đế cứng, cao, nhỏ, giày khơng có dây buộc, cổ thấp ) 11 Quần dài Phụ Lục THANG TRẦM CẢM LÃO KHOA GERIATRIC DEPRESSION SCALE (GDS-20) Về bản, bác có cảm thấy hài lòng đời khơng? Có/Khơng Các hoạt động sở thích bác có suy giảm nhiều khơng? Có/Khơng Bác có cảm thấy sống thật trống rỗng? Có/Khơng Bác có thường xun cảm thấy buồn khơng? Có/Khơng Bác ln cảm thấy phấn chấn? Có/Khơng Bác thấy sợ có điều tồi tệ xảy với bác khơng? Có/Khơng Bác có cảm thấy hạnh phúc? Có/Khơng Bác có cảm thấy thường xun cần giúp đỡ khơng? Có/Khơng 9.Bác thích nhà làm việc mẻ? Có/Khơng 10 Bác cảm thấy túng thiếu so với người? Có/Khơng 11 Bác có cảm thấy đời thật đẹp khơng? Có/Khơng 12 Bác cảm thấy sống thật vơ vị? Có/Khơng 13 Bác cảm thấy tràn đầy lượng? Có/Khơng 14 Bác có cảm thấy tuyệt vọng khơng? Có/Khơng 15 Bác có nghĩ hầu hết người tốt bác khơng? Có/Khơng 16 Bác có thường bị ngủ khơng? Có/Khơng 17 Bác có thường cảm thấy khơng an tồn lo âu khơng? Có/Khơng 18 Đơi bác cảm thấy lo lắng tới mức khơng thể chịu khơng? Có/Khơng 19 Bác thấy đau thể mình? Có/Khơng 20 Bác có lo sợ mắc bệnh khơng? Có/Khơng Tổng điểm: /20 Phụ Lục ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY (ADLs) Trong mục sau đây, khoanh tròn vào câu trả lời với tình trạng bệnh nhân Cho điểm vào cột bên cạnh Ăn uống - Tự ăn không cần người giúp - Cần giúp chút bữa ăn và/hoặc phải chuẩn bị bữa ăn riêng giúp lau mồm sau ăn - Cần giúp mức độ vừa phải ăn uống không gọn gàng - Cần giúp nhiều tất bữa ăn - Không thể tự ăn chút cưỡng lại người khác cho ăn Đi vệ sinh - Tự vệ sinh, đại, tiểu tiện khơng tự chủ - Cần người nhắc, giúp lau chùi, ỉa đùn, đái dầm - Ỉa đùn đái dầm ngủ nhiều lần/tuần - Đái ỉa không tự chủ Mặc quần áo - Tự mặc cởi quần áo, tự chọn quần áo tủ - Tự mặc cởi quần áo cần có người giúp chút - Cần giúp mức độ trung bình việc mặc chọn quần áo - Cần giúp nhiều mặc quần áo, hợp tác với người giúp - Không thể tự mặc quần áo cưỡng lại người khác giúp Chăm sóc thân (tóc, móng tay, tay, mặt, quần áo) - Gọn gàng, chỉnh tề, khơng cần người giúp - Tự chăm sóc thân cần giúp đỡ chút ít, VD: cạo râu - Cần giúp đỡ mức độ trung bình cần giám sát - Cần người khác giúp đỡ hồn tồn, hợp tác - Khơng cho người khác giúp Đi lại - Tự lại thành phố - Tự lại khu nhà - Cần có người giúp - Ngồi ghế xe lăn tự di chuyển - Nằm liệt giường nửa thời gian Tắm rửa - Tự tắm rửa - Tự tắm có người giúp đưa vào bồn tắm - Chỉ tự rửa mặt tay - Không tự tắm rửa được, hợp tác với người giúp - Không thử tự tắm rửa, cưỡng lại người khác giúp Phụ Lục ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG (SGA) A.Hỏi thông tin 1.Thay đổ cân nặng Mất cân so với tháng trước đây:…(Kg)……% Thay đổi cân nặng tuần trước: Tăng Không tăng cân Giảm cân Thay đổi ăn uống Không thay đổi Thay dổi: thời gian…… (tuần) Loại: Sệt Lỏng Dịch lượng Đổi hồn tồn Triệu chứng đường tiêu hóa ( có tuần) Không Nôn Buồn nôn Biếng ăn Chức (khả sinh hoạt ngày) Không thay đổi Thay đổi: thời gian…… .(tuần) Loại: Hạn chế sinh hoạt Đi lại yếu Nằm hoàn toàn giường Bệnh lý nhu cầu dinh dưỡng liên quan Bệnh lý chính:………… Nhu cầu chuyển hóa: Khơng Nhẹ Vừa Nặng B.Thăm khám lâm sàng (bình thường: 0; Nhẹ: 1; vừa: 2; nặng: 3) Mất lớp mỡ da (cơ tam đầu, ngực) Teo (delta, tứ đầu đùi) Phù chân…Phù cột sống thắt lưng…báng bụng C Phân loại SGA-A: Tình trạng dinh dưỡng tốt SGA-B: Suy dinh dưỡng hay nghi ngờ suy dinh dưỡng SGA-C: Suy dinh dưỡng nặng Cách phân loại SGA-A: Chức ổn định hay tăng cân, khơng có chứng suy dinh dưỡng thăm khám lâm sàng SGA-B: Mất cân > 5% so với tuần trước đây, ăn ít, lớp mỡ da SGA-C: Mất cân > 10%, có dấu chứng suy dinh dưỡng nặng, kèm ăn kém, ăn thức ăn lỏng MỤC LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ XUÂN TRIỂN ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG NGÃ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NGÃ Ở NGƯỜI TRÊN 80 TUỔI TẠI CỘNG ĐỒNG Chuyên ngành Mã số : Nội khoa : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học TS HỒ THỊ KIM THANH HÀ NỘI - 2016 ... người cao tuổi cộng đồng Mặc dù vậy, hướng dẫn cụ thể để dự phòng ngã chưa có Vì lí đó, chúng tơi thực đề tài nghiên cứu Điều tra thực trạng ngã yếu tố liên quan đến ngã người 80 tuổi cộng đồng ... tả thực trạng ngã người 80 tuổi xã thuộc Huyện Sóc Sơn, Hà Nội Tìm hiểu yếu tố liên quan đến ngã người cao tuổi cộng đồng 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa người cao tuổi Quan niệm người cao tuổi. .. C Graafmans cộng nghiên cứu yếu tố nguy liên quan đến té ngã, có yếu tố như: rối loạn thăng dáng đi, trạng thái tinh thấn, yếu tố môi trường, điều kiện nhà ở Và đưa cách dự phòng ngã tái phát

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cách thực hiện: Yêu cầu bệnh nhân đứng thẳng, chạm 2 chân vào nhau, mắt nhìn thẳng. Sau đó yêu cầu bệnh nhân nhắm mắt lại. Bác sĩ đứng gần để trong trường hợp bệnh nhân lảo đảo hoặc ngã có thể hỗ trợ.

  • Khi mở mắt 3 hệ thống giác quan thị giác, thính giác, cảm giác tiền đình sẽ duy trì sự ổn định của dáng đi. Nếu có tổn thương trong hệ thống tiền đình ta sẽ thấy thân mình bệnh nhân nghiêng về phía tổn thương, hiếm hơn là bệnh nhân nghiêng ra phía trước hoặc phía sau. Nếu nặng hơn bệnh nhân có thể bị ngã, lúc này bệnh nhân không thể đứng và đi lại được [23].

    • I. THÔNG TIN HÀNH CHÍNH (Thu thập thông tin tại tất cả các thời điểm nghiên cứu)

    • Họ và tên bệnh nhân:……………………………………………

    • Mã số bệnh nhân: …………………………………………………

    • Họ và tên điều tra viên, ký tên: ………………………………………

    • Họ và tên giám sát viên, ký tên: …………………………………

    • II. THÔNG TIN CHUNG VỀ BỆNH NHÂN

    • III. TIỀN SỬ CÁC BỆNH KÈM THEO

    • IV. KHÁM BỆNH

    • V. BẢNG ĐIỂM JOHNS HOPKINS ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ NGÃ

    • Phỏng vấn bệnh nhân, chọn số điểm phù hợp nhất theo bảng sau đây

    • VI. BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG CÓ THỂ GÂY NGÃ

    • Chuyên ngành : Nội khoa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan