ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG bán PHẦN KHÔNG XI MĂNG điều TRỊ gãy LIÊN mẫu CHUYỂN XƯƠNG đùi ở BỆNH NHÂN TRÊN 80 TUỔI tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN MNH LINH ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT THAY KHớP HáNG BáN PHầN KHÔNG XI MĂNG ĐIềU TRị GãY LIÊN MẫU CHUYểN XƯƠNG ĐùI BệNH NHÂN TRÊN 80 TUổI TạI BệNH VIệN HữU NGHÞ ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH LINH ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT THAY KHớP HáNG BáN PHầN KHÔNG XI MĂNG ĐIềU TRị GãY LIÊN MẫU CHUYểN XƯƠNG ĐùI BệNH NHÂN TRÊN 80 TUổI TạI BệNH VIệN HữU NGHị Chuyờn ngnh: Ngoi khoa Mó s: 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Ngơ Văn Tồn TS Trần Hoàng Tùng HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy liên mấu chuyển xương đùi (LMCXĐ) loại gãy có đường gãy nằm vùng tính từ cổ xương đùi đến sát bờ mấu chuyển bé, loại gãy bao khớp [1], [2], [3],[4] Gãy LMCXĐ phổ biến, chiếm 55% loại gãy đầu xương đùi, hay xảy người cao tuổi, nữ gặp nhiều gấp 2-3 lần nam giới, bệnh chủ yếu gặp người cao tuổi chiếm 95% tổng số bệnh nhân gãy LMCXĐ[3] Nguyên nhân người trẻ thường gặp tai nạn giao thông, ngã cao Ở người cao tuổi, chất lượng xương nên hay gặp sau ngã đập vùng mông, đùi xuống cứng Điều trị gãy LMCXĐ có nhiều phương pháp: bảo tồn phẫu thuật Điều trị bảo tồn gãy LMCXĐ bao gồm: bó bột Whitman, bột chống xoay, kéo liên tục Điều trị bảo tồn định cho trường hợp gãy di lệch, bệnh nhân mắc bệnh lý nội khoa nặng nề, khơng khả phẫu thuật Tuy nhiên, phương pháp có nhiều nhược điểm như: dễ di lệch thứ phát, can lệch, chậm liền, khớp giả Thời gian bất động lâu dễ dẫn đến cứng khớp, viêm phổi, nhiễm trùng tiết niệu, loét tỳ đè… Năm 1999, Nguyễn Trung Sinh công bố kết nghiên cứu 50 người bệnh gãy liên mấu chuyển xương đùi bó bột chậu lưng chân cho thấy: tỷ lệ phục hồi chức lên tới 40%, tử vong tháng đầu 26%, lt tỳ đè 14% [5] Chính vậy, ngày phương pháp phẫu thuật điều trị GLMCXĐ ngày áp dụng rộng rãi, giúp cho bệnh nhân vận động sớm, tránh biến chứng bất động kéo dài Phẫu thuật điều trị GLMCXĐ có nhiều phương pháp, chia làm hai nhóm: phẫu thuật kết hợp xương phẫu thuật thay khớp háng Các phương pháp phẫu thuật kết hợp xương như: kết xương vít xốp, đinh nội tủy, nẹp vít AO, nẹp DHS, nẹp khóa Các phương pháp giúp nắn chỉnh ổ gãy giải phẫu, kết xương vững Tuy nhiên, người cao tuổi, đặc biệt lứa tuổi 80, chất lượng xương thường kém, dẫn đến biến chứng lỏng, bung phương tiệt kết xương, chậm liền, khớp giả Người cao tuổi thường mắc nhiều bệnh lý nội khoa, đòi hỏi phải vận động lại sớm, phẫu thuật kết xương cần thời gian để liền xương nên lại sớm Do phẫu thuật kết hợp xương bệnh nhân cao tuổi không đặt lên hàng đầu Nhằm khắc phục nhược điểm phương pháp điều trị nêu trên, năm gần đây, nhiều tác giả lựa chọn phẫu thuật thay khớp háng bán phần điều trị gãy liên mấu chuyển xương đùi người cao tuổi [6], [7], [8], [9], với ưu điểm bệnh nhân vận động lại sớm tránh biến chứng nằm lâu, nhanh chóng trở với sống hàng ngày Hiện có loại thay khớp háng bán phần: có xi măng khơng xi măng Tuy nhiên, khớp háng có xi măng sử dụng hơn, nguy tử vong cao so với nhóm khơng sử dụng xi măng Tại bệnh viện Hữu Nghị, tiến hành phẫu thay khớp háng bán phần không xi măng cho bệnh nhân 80 tuổi gãy LMCXĐ Nhằm đánh giá kết điều trị phương pháp này, thực đề tài nghiên cứu “ Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng bán phần không xi măng điều trị gãy liên mấu chuyển xương đùi bệnh nhân 80 tuổi, bệnh viện Hữu Nghị”, với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh Xquang bệnh nhân 80 tuổi gãy liên mấu chuyển xương đùi Đánh giá kết điều trị gãy liên mấu chuyển xương đùi bệnh nhân 80 tuổi phương pháp thay khớp háng bán phần không xi măng, yếu tố liên quan, bệnh viện Hữu Nghị CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu 1.1.1 Giải phẫu vùng đầu xương đùi Trong ngoại khoa, đầu xương đùi phân thành bốn vùng: chỏm xương đùi, cổ xương đùi, vùng mấu chuyển, vùng mấu chuyển 1) Chỏm xương đùi 2) Cổ xương đùi 3) Vùng mấu chuyển 4) Vùng mấu chuyển Hình 1.1 Phân vùng giải phẫu đầu xương đùi [1], [4] a) Chỏm xương đùi: Có hình cầu (độ 2/3 khối cầu), hướng lên trên, vào chếch trước Ở sau đỉnh chỏm có chỗ lõm gọi hố dây chằng tròn Dây chằng gắn chỏm xương đùi với ổ cối Chỏm xương đùi có đường kính từ 40-60 mm, phần diện khớp với ổ cối bao bọc lớp sụn b) Cổ xương đùi: Là phần nối tiếp chỏm khối mấu chuyển xương đùi, có hướng chếch lên vào trong, dài 30 - 40 mm, mang hình ống dẹt từ trước sau - Giới hạn trước gờ từ mấu chuyển lớn đến mấu chuyển bé (đường liên mấu) nơi bám bao khớp - Giới hạn sau gờ sắc rõ nét (mào liên mấu) - Góc cổ thân: + Góc nghiêng: góc hợp trục cổ xương đùi trục thân xương đùi (góc cổ thân), bình thường 125-1300 + Góc xiên: góc hợp trục cổ xương đùi mặt phẳng qua hai lồi cầu đùi, bình thường khoảng 10-150 có tới 300 Hình 1.2 Góc cổ thân góc nghiêng[4] c) Vùng mấu chuyển: Phía gắn liền với cổ, giới hạn đường viền bao khớp Phía tiếp với thân xương đùi giới hạn bờ mấu chuyển bé - Mấu chuyển lớn: Có mặt bờ + Mặt phần lớn dính vào cổ xương đùi Phía sau có hố ngón tay, nơi bịt gân chung ba (hai sinh đôi bịt trong) bám vào + Mặt ngồi lồi hình bốn cạnh, có gờ chéo để mông nhỡ bám, gờ có hai diện liên quan đến túi mạc mơng lớn nhỏ + Bờ có diện để tháp bám Bờ có rộng ngồi bám Bờ trước có gờ để mơng nhỡ bám Bờ sau liên tiếp với mào liên mấu, có vuông đùi bám - Mấu chuyển nhỏ: núm lồi mặt sau cổ khớp, có thắt lưng chậu bám Từ núm có đường tỏa xuống gặp đường ráp để lược bám, hai đường khác chạy lên cổ khớp 1.1.2 Giải phẫu vùng khớp háng a) Phương tiện giữ khớp Đó hệ thống dây chằng bên bên ngồi (Hình 1.3) Dây chằng bên dây chằng tròn, từ chỏm xương đùi vòng xuống ổ cối, bám vào khuyết ngồi mu dây chằng ngang Dây chằng bên gồm: dây chằng chậu đùi, dây chằng mu đùi, dây chằng ngồi đùi Ngồi có dây chằng vòng phía sau bao khớp tạo thành thừng buộc cổ xương đùi Hình 1.3 Giải phẫu khớp háng[2] Chính hệ thống dây chằng bao khớp có liên kết chắn, tiến hành phẫu thuật phải cố gắng không làm tổn thương nhiều dây chằng để bảo đảm cho khớp vững nhằm hồi phục tối đa chức phận vận động khớp sau b) Bao khớp: 10 Là bao sợi dầy bọc quanh khớp hơng dính vào cổ giải phẫu phía trước vào đường liên mấu, phía sau dính vào 2/3 cổ giải phẫu xương đùi, để hở 1/3 cổ mào liên mấu sau Khi phẫu thuật vào khớp, thường mở bao khớp theo hình chữ T hay chữ Z c) Màng hoạt dịch: Là màng bao bọc mặt bao khớp, gồm bao từ chỗ bám bao khớp quặt ngược lên cổ khớp tới chỏm xương đùi để dính vào sụn bọc, bao phụ bọc quanh dây chằng tròn dính vào hố chỏm xương đùi đáy ổ cối 1.1.3 Cấu trúc xương vùng mấu chuyển xương đùi - Vùng đầu xương đùi cấu tạo hai hệ thống xương hệ thống bè xương hệ thống vỏ xương cứng a) Hệ thống vỏ xương cứng: Đi từ thân xương phát triển lên mở rộng giống hình lọ hoa, vỏ xương cứng dày vòng cung cổ xương gọi vòng cung Ađam Lớp vỏ xương cứng phía trước, phía phía sau mỏng, phía dày b) Hệ thống bè xương: Vùng mấu chuyển cổ xương đùi chủ yếu xương xốp, vỏ xương quanh mấu chuyển mỏng nhiều so với vỏ thân xương đùi, có khả chịu tải trọng cao gấp - lần trọng tải thể, có cấu trúc đặc biệt bè xương Các bè xương Ward mô tả vào năm 1838, bao gồm hệ thống hệ thống phụ (Hình 1.4): + Các bè xương chịu lực nén ép (bè xương hình quạt): Bè từ bờ cổ xương đùi (gọi cung Adam) toả lên tới sụn chỏm theo hình quạt + Các bè xương chịu lực căng giãn (bè xương hình vòm): Chạy từ vỏ ngồi xương đùi qua vùng mấu chuyển lớn dọc theo phần cổ phía 44 d) Dáng đi: Bảng 3.19 Dáng sau phẫu thuật Dáng Bình thường Khập khiễng nhẹ Khập khiễng vừa Không thể lại Tổng e) Dụng cụ hỗ trợ: n Tỷ lệ % Bảng 3.20 Dụng cụ hỗ trợ sau phẫu thuật Dụng cụ hỗ trợ Không cần Gậy dài Gậy lúc Nạng Hai gậy Hai nạng không lại Tổng f) Khoảng cách lại được: n Tỷ lệ % Bảng 3.21 khả lại Khoảng cách lại Không giới hạn 30 phút 10-15 phút Chỉ lại nhà Chỉ ghế giường Tổng n Tỷ lệ % g) Kết điều trị chung theo thang điểm Harris: Bảng 3.22 Kết điều trị theo thang điểm Harris Kết Rất tốt Tốt n Tỷ lệ % 45 Trung bình Tổng 3.3.3 Một số yếu tố liên quan tới kết điều trị: a) Tuổi Bảng 3.23 Liên quan tuổi tới kết điều trị Kết điều trị Tuổi Rất tốt Tốt Trung bình Kém Tổng 80-84 85-89 90-94 95-100 Tổng b) Giới: Bảng 3.24 Liên quan giới tới kết điều trị Kết điều trị Giới Rất tốt Tốt Trung bình Kém Tổng Nam Nữ Tổng c) Phân loại ASA: Bảng 3.25 Liên quan phân loại ASA tới kết điều trị Kết điều trị ASA ASA I ASA II ASA III ASA IV ASA V ASA VI Tổng Rất tốt Tốt Trung bình Kém Tổng 46 d) Kiểu gãy: Bảng 3.26 Liên quan kiểu gãy tới kết điều trị Kết điều trị Kiểu gãy A2.1 A2.2 A2.3 Tổng Rất tốt Tốt Trung bình Kém Tổng 47 e) Độ loãng xương: Bảng 3.27 Liên quan độ loãng xương tới kết điều trị Kết điều trị Loãng xương Độ I Độ II Độ III Độ IV Độ V Độ VI Tổng Rất tốt Tốt Trung bình Kém Tổng f) Loại khớp háng nhân tạo: Bảng 3.28 Liên quan loại khớp háng nhân tạo tới kết điều trị Kết điều trị Khớp háng Chuôi ngắn Chi dài Tổng Rất tốt Tốt Trung bình Kém Tổng 48 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Xuân Hợp (1978) Giải phẫu chi chi dưới, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 214 - 219 Netter F.H (2007) Atlas giải phẫu người, Nhà xuất y học, Hà Nội, Nguyễn Đức Phúc (2004) Chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trịnh Văn Minh (1998) Giải phẫu người, Nhà xuất y học, Hà Nội, 238 - 264, 277 - 291, 304 - 310 Nguyễn Trung Sinh (1999) Kết điều trị phục hồi chức sau gãy cổ xương đùi người già Tạp chí ngoại khoa, tập 10, 118 – 121 Võ Thành Tồn Ngơ Hồng Viễn (2016) Điều trị gãy liên mấu chuyển xương đùi bệnh nhân lớn tuổi phương pháp phẫu thuật thay khớp háng lưỡng cực chuôi dài bệnh viện Thống Nhất Hội nghị thường niên lần thứ XXIII- Hội chấn thương chỉnh hình Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Hoàng Thế Hùng (2013) Đánh giá kết điều trị gãy liên mấu chuyển xương đùi người cao tuổi phương pháp thay khớp háng bán phần Bipolar, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện quân y F Geiger, M Zimmermann-Stenzel, C Heisel et al (2007) Trochanteric fractures in the elderly: the influence of primary hip arthroplasty on 1year mortality Arch Orthop Trauma Surg, 127 (10), 959-966 Bùi Hồng Thiên Khanh (2008) Thay chỏm lưỡng cực kết hợp xương điều trị gãy liên mấu chuyển không vững bệnh nhân lớn tuổi Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 12, 281-283 10 Lowell J.D (1980) Results and Complications of Femoral Neck Fractures, 11 Bejui J.B (1994) Ostéosynthése des fractures trochanteriennes Conforences d’enseignement de la SOFCOT, Paris 12 Guyton J.L (2003) Fractures of hip – Acetabulum and Pelvi, Campbells operative orthopaedics, 9th Edit, Mosby, 2181 – 2262, 13 Stewart A, Calder L D, Torgerson D J et al (2000) Prevalence of hip fracture risk factors in women aged 70 years and over Qjm, 93 (10), 677-680 14 Phan Thị Hồ Hải et al (2004) Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ, Gây mê hồi sức, Nhà xuất y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, 15 Lorich D G, Geller D S Nielson J H (2004) Osteoporotic pertrochanteric hip fractures: management and current controversies Instr Course Lect, 53, 441-454 16 Singh M, Nagrath A R, Maini P S (1970) Changes in trabecular pattern of the upper end of the femur as an index of osteoporosis J Bone Joint Surg Am, 52 (3), 457-467 17 Muller M.E, Allgower M, Schneider R et al (1995) Manual of internal fixation: Techniqes recommended by the AO - ASIF group, Springer, New York 18 Dhal A, Varghese M, Bhasin V B (1991) External fixation of intertrochanteric fractures of the femur J Bone Joint Surg Br, 73 (6), 955-958 19 Pathania V P, Balakrishnan M, Khare R (1999) EXTERNAL FIXATION OF INTERTROCHANTERIC FRACTURES OF ELDERLY Med J Armed Forces India, 55 (4), 325-327 FEMUR IN 20 Daniel Kelmanovich, Michael L Parks, Raj Sinha et al (2003) Surgical Approaches to Total Hip Arthroplasty journal of the southern orthopaedic association, 12 (2), 90-94 21 P Haentjens, PP Casteleyn, P Opdecam (1994) Primary bipolar arthroplasty or total hip arthroplasty for the treatment of unstable intertrochanteric and subtrochanteric fractures in elderly patients Acta orthopaedique belgique., 60 (Suppl 1), 124-128 22 Nguyễn Văn Trí, Đinh Thị Thu Hương Nguyễn Thanh Hiền (2016) Chẩn đốn, điều trị dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch Hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam, 23 Hà Hoàng Kiệm (2015) Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng, NXB Quân đội nhân dân, Học viện Quân y 24 Haentjens P, Casteleyn P P, De Boeck H et al (1989) Treatment of unstable intertrochanteric and subtrochanteric fractures in elderly patients Primary bipolar arthroplasty compared with internal fixation J Bone Joint Surg Am, 71 (8), 1214-1225 25 Chan K C, Gill G S (2000) Cemented hemiarthroplasties for elderly patients with intertrochanteric fractures Clin Orthop Relat Res, (371), 206-215 26 Haidukewych G J Berry D J (2003) Hip arthroplasty for salvage of failed treatment of intertrochanteric hip fractures J Bone Joint Surg Am, 85-a (5), 899-904 27 Kesmezacar H, Ogut T, Bilgili M G et al (2005) [Treatment of intertrochanteric femur fractures in elderly patients: internal fixation or hemiarthroplasty] Acta Orthop Traumatol Turc, 39 (4), 287-294 28 Sancheti Kh, Sancheti P, Shyam A et al (2010) Primary hemiarthroplasty for unstable osteoporotic intertrochanteric fractures in the elderly: A retrospective case series Indian J Orthop, 44 (4), 428-434 29 Đoàn Việt Quân, Nguyễn Mạnh Khánh Nguyễn Xuân Thùy (2012) Thay khớp háng bán phần bệnh nhân gãy liên mấu chuyển khơng vững Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam, 1, 39 - 44 30 Nguyễn Văn Dinh (2013) Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng bán phần định điều trị gãy liên mấu chuyển xương đùi người già, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội 31 Nguyễn Đình Phú (2015) Đánh giá bước đầu kết điều trị gãy vững liên mấu chuyển xương đùi bệnh nhân lớn tuổi phẫu thuật thay khớp háng lưỡng cực chuôi dài Hội nghị thường niên lần thứ XXII - Hội nghị chấn thương chỉnh hình Thành phố Hồ Chí Minh, 115 - 120 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: 1.1 Họ tên: 1.2 Tuổi: .Giới: nam ☐ nữ ☐ 1.3 Nghề nghiệp: 1.4 Địa chỉ: 1.5 Số điện thoại: 1.6 Ngày tai nạn: 1.7 Ngày vào viện: 1.8 Ngày phẫu thuật: 1.9 Ngày viện: 1.10 Mã hồ sơ: II Nội dung: 2.1 Lý tai nạn: TNGT ☐ TNSH ☐ 2.2 Bên tổn thương: - Gãy LMC xương đùi: phải ☐ trái ☐ 2.3 Mức độ loãng xương (Singh): 2.4 Phân loại ASA trước mổ: 2.5 Bệnh nội khoa kèm theo: Tăng huyết áp Suy tim Bệnh mạch vành Đái tháo đường Suy thận Viêm phổi Khác 2.6 Triệu chứng lâm sàng: ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Khác ☐ Đau Bầm tím vùng mấu chuyển Ngắn chi Bàn chân đổ Mất vận động khớp háng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 2.7 Phân loại gãy liên mấu chuyển theo AO: ☐ A2.1 ☐ A2.2 ☐ A2.3 2.8 Thời gian từ lúc tai nạn đến phẫu thuật( giờ): 2.9 Thời gian nằm viện sau mổ( ngày): 2.10 Thời gian phẫu thuật( phút) : 30 - 45 45 - 60 > 60 2.11 Lượng máu truyền( ml): ☐ ☐ ☐ 2.12 XQ sau mổ: - Trục chuôi khớp: Trung gian Nghiêng > 50 Nghiêng > 50 ☐ ☐ ☐ - Độ áp khít chi: ≥ 90% 80 – 89% < 80% - Chỏm khớp vị trí ☐ ☐ ☐ ☐ 2.13 Biến chứng gần Chảy máu Nhiễm trùng Tổn thương thần kình Huyết khối tĩnh mạch ☐ ☐ ☐ ☐ Gãy xương đùi Tử vong 2.14 Biến chứng xa: ☐ ☐ Nhiễm trùng Trật khớp Lỏng chuôi Mòn ổ cối 2.15 Điểm Harris: ☐ ☐ ☐ ☐ Người làm bệnh án THANG ĐIỂM HARRIS Tiêu chuẩn cụ thể sau: A Đau (tối đa 44) Mức độ đau Điểm Không đau 44 Nhẹ, không thường xuyên không ảnh hưởng sinh hoạt 40 Đau nhẹ, không ảnh hưởng tới hoạt động Hiếm đau vừa phải, 30 đỡ dùng giảm đau thông thường Đau vừa phải, ảnh hưởng sinh hoạt Thỉnh thoảng phải dùng giảm 20 đau mạnh Aspirin Đau nhiều, hạn chế nghiêm trọng hoạt động 10 Đau dội Mất khớp B Chức khớp háng Đi lại Tiêu chí Đi tập tễnh Dụng cụ hỗ trợ Khoảng cách Mức độ Khơng Nhẹ Trung bình Nặng Khơng Dùng gậy xa Thường xuyên dùng gậy Dùng nạng đơn Dùng gậy Dùng nạng Không thể Không giới hạn 500m 250m Chỉ nhà Nằm ngồi chỗ Điểm 11 11 11 Hoạt động Tiêu chí Đi thang Đi giầy tất chân Ngồi Tham gia giao thông Mức độ Không cần dùng lan can Cần dùng lan can Phương tiện hỗ trợ khác Không thể leo thang Dễ dàng Khó khăn Khơng thể tự giầy tất Thoải mái ghế Ngồi ghế cao 30 phút Không thể ngồi thoải mái ghế Có thể tham gia giao thơng Điểm 4 Biến dạng khớp Tiêu chí Có Cử động gấp hạn chế 30 Cử động giạng hạn chế 100 Xoay hạn chế 100 Ngắn chi 3,2cm Tính điểm: điểm tiêu chí có Khơng điểm khơng có tiêu chí Tầm vận động khớp Cử động gấp (bình thường 1400) Cử động giạng (bình thường 400) Cử động khép (bình thường 400) Xoay (bình thường 400) Xoay ngồi (bình thường 400) Cách cho điểm: tính tổng tầm vận động khớp cho theo bảng Tầm vận động – 30 31 – 60 61 – 100 Điểm Tầm vận động 101 – 160 161 – 210 211 – 300 Tổng điểm Harris: