1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam (tt)

24 314 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 379,67 KB

Nội dung

Đánh giá chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam (tt)Đánh giá chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam (tt)Đánh giá chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam (tt)Đánh giá chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam (tt)Đánh giá chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam (tt)Đánh giá chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam (tt)Đánh giá chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam (tt)Đánh giá chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam (tt)Đánh giá chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam (tt)Đánh giá chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam (tt)

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sự nghiệp đổi mới đất nước đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử nhất định Những thành công đó không tách rời những đóng góp của đội ngũ cán bộ, công chức các cấp nói chung

và trong đó phải kể đến là vai trò rất quan trọng của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Cán bộ, công chức cấp xã là những người trực tiếp lãnh đạo và tổ chức thực hiện mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước tại cơ sở Đồng thời, cán bộ, công chức cấp xã cũng là cầu nối giữa Đảng với Nhân dân, thường xuyên lắng nghe, giải quyết và đề đạt ý kiến, nguyện vọng chính đáng của Nhân dân với Đảng và Nhà nước

Những năm qua, thực hiện chính sách về công tác cán bộ của Đảng và nhà nước, cũng như đội ngũ cán bộ cấp xã của cả nước, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của tỉnh Quảng Nam có nhiều thay đổi

cả về chất lượng và cơ cấu Trình độ ngày càng được nâng cao, trình

độ chuyên môn cơ bản đạt chuẩn theo yêu cầu, số cán bộ có trình độ đại học ngày càng tăng, có kinh nghiệm trong công tác, được trẻ hóa qua từng giai đoạn Hiện nay tỉnh đã hoàn thành đề án "Tạo nguồn cho cán bộ cấp xã", thông qua đề án này, cán bộ cấp xã ngày càng được trẻ hóa, năng động, có trình độ chuyên môn khá cao, tiếp cận nhanh khoa học công nghệ để áp dụng vào trong thực tế công tác ở cơ sở

Bên cạnh đó đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của tỉnh Quảng Nam vẫn còn tồn tại một số yếu kém như: chênh lệch về trình độ giữa cán bộ vùng đồng bằng và miền núi, năng lực cũng như trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ lý luận chính trị của một số cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu Tình trạng lúng túng trong xử lý công việc, thiếu tính chuyên nghiệp, thiếu k năng trong xử lý các tình huống thực ti n đ t ra; tâm lý ỷ lại, tư tưởng trì trệ, bảo thủ còn khá

n ng nề Trong giải quyết công việc liên quan đến người dân, không ít

Trang 2

cán bộ chưa nắm chắc, hiểu sâu vấn đề, chưa giải đáp được những thắc mắc, yêu cầu của người dân; một số cán bộ bị suy thoái về đạo đức, lối sống…đang gây bất bình trong nhân dân, làm giảm uy tín của tổ chức đảng chính quyền, giảm vai trò lãnh đạo, quản lý, điều hành của bộ máy

Để khắc phục tình trạng trên, Tỉnh ủy Quảng Nam đã có rất nhiều cố gắng trong việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ cấp xã

Tuy nhiên, thực tế hiện nay, chính sách về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của tỉnh Quảng Nam còn chưa đáp ứng được yêu cầu hông ít cấp ủy đảng chưa thực sự coi trọng, thiếu quan tâm đến công tác đánh giá chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng chưa cập nhật kịp thời; tình trạng chạy theo bằng cấp, học chiếu lệ, đối phó, lý luận suông, giáo điều vẫn còn tồn tại, làm giảm chất lượng, hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ự phối hợp giữa các cấp, các ngành, các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng chưa thật

ch t chẽ; tính kế hoạch hóa trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chưa cao, ảnh hưởng đến công việc của cán bộ, gây lãnh phí trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hắc phục những hạn chế, yếu kém nêu trên, nâng cao hiệu quả thực hiện các chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là những vấn đề cấp thiết đ t ra cho các cấp ủy đảng ở tỉnh uảng Nam

Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề và yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã ở tỉnh uảng Nam trong thời k

mới, tôi mạnh dạn chọn đề tài: "Đánh giá chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam" làm đề

tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành hính sách công với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng cán bộ,

để đội ngũ cán bộ cấp xã đáp ứng ngày càng tốt yêu cầu, nhiệm vụ của

sự nghiệp đẩy mạnh NH, HĐH ở tỉnh Quảng Nam hiện nay

Trang 3

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Trong thời gian qua, đã có nhiều đề tài, công trình nghiên cứu

về đánh giá chính sách công, đánh giá chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của Đảng, Nhà nước ta

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu: Đề xuất phương hướng và giải pháp

chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác đánh giá chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của tỉnh uảng Nam trong giai đoạn hiện nay

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- àm r cơ sở lý luận về đánh giá chính sách công, đánh giá chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã

- Đánh giá thực trạng về chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán

bộ, công chức cấp xã ở tỉnh Quảng Nam thời gian qua

- Đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác đánh giá chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở tỉnh Quảng Nam thời gian tới

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá chính sách đào tạo, bồi

dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở tỉnh Quảng Nam

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Luận văn tập trung nghiên cứu về đánh giá chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở tỉnh Quảng Nam

- Thời gian: Nghiên cứu thực trạng từ năm 2010 đến 2015 và

đề xuất giải pháp tầm nhìn đến năm 2020

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp luận: Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý

luận của chủ nghĩa Mác - ênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng, Nhà nước về đánh giá chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán

bộ, công chức

Trang 4

Ngoài ra, luận văn kế thừa có chọn lọc những công trình khoa học của các tác giả đi trước về vấn đề đánh giá chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

ơ sở thực ti n của luận văn là đánh giá đúng thực trạng về chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công cấp xã ở tỉnh Quảng Nam

5.3 Phương pháp nghiên cứu

- Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành và liên ngành như: phương pháp logic kết hợp với phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích kết hợp với phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê kết hợp với phương pháp so sánh

- Ngoài các phương pháp trên, học viên còn sử dụng phương pháp định lượng, phương pháp định tính

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

6.1 Ý nghĩa lý luận

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

7 Cơ cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn được kết cấu gồm 3 chương:

hương 1 ơ sở lý luận về đánh giá chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã

hương 2 Đánh giá chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực ti n tỉnh uảng Nam

hương 3 Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác đánh giá chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh uảng Nam

Trang 5

CHƯƠNG 1

CƠ Ở Ý U N Ề Đ NH GI CH NH CH Đ O O BỒI DƯỠNG C N BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ

1.1 Những vấn đề chung về đánh giá chính sách công

1.1.1 Khái niệm chính sách công

Chính sách công là tổng thể chương trình hành động của nhà

nước, nhằm giải quyết những vấn đề có tính cộng đồng trên các lĩnh

vực của đời sống xã hội theo phương thức nhất định nhằm đạt được các mục tiêu đề ra và đảm bảo cho xã hội phát triển bền vững, ổn định

1.1.2 Đánh giá chính sách công

1.1.2.1.Quan niệm và vai trò

- Quan niệm đánh giá chính sách công

Đánh giá chính sách công có thể được hiểu là sự xem xét khách quan và có hệ thống về một chính sách đang được thực hiện

ho c đã hoàn thành để xác định` tính thích hợp, hiệu lực, hiệu quả, tác động và tính bền vững của nó; là việc kiểm tra thực tế một cách có hệ thống những tác động của việc thực hiện các giải pháp chính sách để

từ đó xác định liệu có đạt mục tiêu mong muốn hay không

- Vai trò của đánh giá chính sách công:

Thông qua đánh giá chính sách, các nhà hoạch định chính sách

có thể rút ra những bài học về thiết lập chương trình xây dựng chính sách ho c các công cụ chính sách Cụ thể, thông tin đánh giá chính sách sẽ giúp cho việc ra quyết định phân bổ nguồn lực; giúp cân nhắc lại các nguyên nhân của vấn đề; giúp xác định những vấn đề nảy sinh; giúp xác định được những đóng góp của thực hiện và thiết kế vào các kết quả đầu ra; cung cấp bằng chứng về sự mâu thuẫn của kết quả đầu ra; xây dựng sự đồng thuận về những nguyên nhân của một vấn đề và cách thức giải quyết Mục đích của đánh giá chính sách công là nhằm xem xét tính hiệu quả, công bằng, đòi hỏi cần thiết, sự tối ưu lựa chọn, cũng như ảnh hưởng của chính sách đối với xã hội Trên cơ sở đánh

Trang 6

giá các chính sách công mà các chủ thể chính sách sẽ có những điều chỉnh cho hợp lý: chính sách nào nên đầu tư thêm và chính sách nào nên cắt giảm ho c cắt hẳn Sự tăng thêm hay cắt giảm đều phải dựa trên cơ sở kết quả của quá trình đánh giá chính sách và sự cân bằng

ngân sách

1.1.2.2 Các tiêu chí, nội dung đánh giá chính sách công

ác đánh giá chính sách công thường được tiến hành bởi các

cơ quan nhà nước và tập trung vào một số nội dung như đánh giá đầu vào; đánh giá đầu ra; đánh giá hiệu lực; đánh giá hiệu quả; đánh giá quá trình: Đánh giá đầu vào

1.1.2.3 Nguyên tắc đánh giá chính sách công

1.2.1.Các khái niệm liên quan

1.2.1.1.Khái niệm cán bộ, công chức cấp xã

- ấp xã: Xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là đơn vị hành chính của nước ộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hính quyền địa phương ở xã là cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân xã và Ủy ban nhân dân xã (điều 2, điều 30, uật tổ chức chính quyền địa phương 2015)

- Cán bộ cấp xã: Có thể hiểu, án bộ cấp xã à những ngư i được bầu c , b nhiệm vào một chức danh, giữ một chức vụ trong bộ máy Đảng, chính quy n, đoàn th của hệ thống chính trị cấp xã ọ à

bộ hung, nòng cốt, ngư i đứng đầu của t chức của hệ thống chính trị cấp xã

Trang 7

- Công chức cấp xã: Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc

UBND cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước

1.2.1.2 Khái niệm v đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức và chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức

Đào tạo được hiểu là hoạt động truyền thụ kiến thức, k năng theo quy định của từng cấp học, bậc học nhằm hình thành và phát triển một cách có hệ thống các tri thức, trình độ, năng lực của con người Bồi dưỡng là hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, k năng làm việc

- Đào tạo, bồi dưỡng CBCC

Đào tạo CBCC trong một tổ chức nói chung được hiểu là việc

cử B đi học các khóa đào tạo chuyên nghiệp trong các cơ sở đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân, kể cả việc đào tạo và phát triển các k năng nghề nghiệp

Bồi dưỡng CBCC là hoạt động nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức, k năng chuyên môn cho CBCC trong một tổ chức khi mà những kiến thức, k năng được đào tạo trước đây đã lạc hậu, không đủ để thực hiện có hiệu quả hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ trong tổ chức

1.2.2 Đánh giá chính sách ĐT, BD cán bộ, công chức cấp

1.2.2.1 Khái niệm đánh giá chính sách ĐT, BD cán bộ, công chức cấp xã

Trang 8

Đánh giá chính sách ĐT, BD CBCC cấp xã là việc xem xét trung thực kết quả đầu ra các hoạt động trong chu trình đánh giá chính sách ĐT, BD CBCC cấp xã, nhận định có hệ thống những tác động do việc thực hiện các giải pháp đánh giá chính sách ĐT, BD CBCC cấp

xã mang lại và so sánh nó với mục tiêu ban đầu để xác định mức độ

đạt được mục tiêu mong muốn về lượng và chất

1.2.2.2 hủ th đánh giá chính sách ĐT, BD cán bộ, công chức cấp xã

Nhà nước là chủ thể hoạch định, thực thi và đánh giá chính sách phát triển CBCC cấp xã chủ yếu và phổ biến nhất Nhà nước chủ động tổ chức xây dựng hệ thống phân tích đánh giá chính sách và giao cho các cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm triển khai các hoạt động phân tích chính sách từ Trung ương đến địa phương Đồng thời, Nhà nước ban hành các thể chế tạo khuôn khổ pháp lý cho các hoạt động phân tích đánh giá chính sách

1.2.3 Nội dung đánh giá chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán

bộ, công chức cấp xã

1.2.3.1 Đánh giá hiệu quả của chính sách ĐT, BD B cấp

1.2.3.2 Đánh giá hiệu ực chính sách ĐT, BD B cấp xã 1.2.3.3 Tính công bằng trong thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã

1.2.3.4 Đánh giá tính phù hợp của chính sách

1.2.3.5 Đánh giá tính đầy đủ trong thực hiện chính sách

CHƯƠNG 2

Đ NH GI CH NH CH Đ O O BỒI DƯỠNG C N BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ừ HỰC IỄN ỈNH QUẢNG NAM hái quát các xã phư ng thị trấn tỉnh Quảng Nam

đi u kiện t nhi n

đi u kiện kinh tế - xã hội

Trang 9

Đ c đi m d n cư

Đ c đi m c các xã, phư ng, th trấn t nh u ng Nam

Đánh giá chính sách đào tạo bồi dƣỡng cán bộ công chức cấp xã tỉnh Quảng Nam

2.2 Đánh giá kết qu th c hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã t nh u ng N m

- Đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị

Với sự quan tâm, tạo điều kiện của lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo huyện, trong 04 năm qua, số lượng CBCC cấp xã nói chung và của UBND cấp xã nói riêng được cử đi đào tạo lý luận chính trị đã tăng lên Cụ thể: tỷ lệ cán bộ của UBND cấp xã chưa qua đào tạo giảm từ 8% (2011) xuống còn 6% (2015), đạt trình độ sơ cấp giảm từ 5% (2011) xuống 2% (2015), đạt trình độ trung cấp lý luận chính trị tăng

từ 79% (2011) lên 82% (2015) và tăng tỷ lệ đạt trình độ lý luận chính trị cao cấp từ 8% (2011) lên 10% (2015)

Đối với công chức của UBND cấp xã, tỷ lệ chưa qua đào tạo giảm từ 32% (2011) xuống 23% (2015), tỷ lệ có trình độ sơ cấp giảm

từ 10 % xuống 8%, đ c biệt tỷ lệ có đạt trình độ trung cấp chính trị tăng từ 57,7% (2011) lên 69% (2015), tỷ lệ có trình độ cao cấp vẫn còn ít, giữ nguyên ở con số 8 người (chiếm 0,3% năm 2015)

- Đào tạo chuyên môn

Số lượng B được cử đi học nâng cao trình chuyên môn tăng lên đáng kể, nhất là trình độ đại học Cụ thể: Đối với cán bộ UBND cấp xã: tỷ lệ chưa qua đào tạo giảm từ 17% (2011) xuống 4% (2015), trình độ sơ cấp tăng từ 1% (2011) lên 3% (2015), trình độ trung cấp là 29% (2015), trình độ cao đẳng 1% (2015), và đ c biệt tỷ

lệ trình độ đại học tăng nhanh từ 45% (2011) lên 62% (2015) và tăng

tỷ lệ sau đại học 1% (2015) Đối với CC UBND cấp xã: tỷ lệ chưa qua đào tạo giảm từ 12% (2011) xuống 6% (2015), sơ cấp tăng số từ

Trang 10

37/2245 (2011) lên 52/2647 người nhưng vẫn giữ tỷ lệ 2% (2015), giảm trình độ trung cấp từ 63% (2011) xuống 50% (2015), số người đạt trình độ cao đẳng tăng từ 77/2245 lên 95/2647 người (tỷ lệ 4% năm 2015), đ c biệt tăng tỷ lệ trình độ đại học từ 431/2245 (2011) lên 1018/2647 người (chiếm 38%) và sau đại học là 2 người (0,08% năm 2015)

- Về bồi dưỡng quản lý hành chính

ua 04 năm, tỷ lệ CBCC của UBND cấp xã được bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước tăng lên nhiều nhất ở đối tượng cán bộ UBND cấp xã Cụ thể: Số lượng CT, PCT UBND đã qua bồi dưỡng tăng hơn gấp đôi từ 240/628 người (2011) lên 439/628 (2015) chiếm tỷ

lệ 69% Tỷ lệ CC UBND cấp xã đã qua đào tạo, bồi dưỡng QLHC có tăng lên nhưng chiếm tỷ lệ không cao Trong đó: sơ cấp tăng hơn gấp đôi (từ 181/2245 (2011) lên 409/2647 (2015, chiếm 16,58%), trung cấp tăng từ 315/2245 (2011) lên 328/2647 (2015, chiếm 13,3%), đại học giữ nguyên số lượng là 07/2647 người (2015, chiếm 0,28%)

- Về đào tạo, bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ

Trong 05 năm trở lại đây, với số lượng lớp bồi dưỡng tin học được mở khá nhiều (Sở Nội vụ tiến hành mở lớp bồi dưỡng tin học cấp

độ A, B cho 373 CBCC cấp xã (09 lớp năm 2012), cho 239 B cấp xã (2013) và 304 CBCC cấp xã (2015)) đã góp phần tăng số lượng CBCC của UBND cấp xã đạt tiêu chuẩn chức vụ, chức danh về trình

độ tin học Cụ thể: Số lượng cán bộ của UBND cấp xã có trình độ ngoại ngữ tăng từ 146/628 người (2011) lên 309/628 (2015, chiếm tỷ

lệ 49,20%), có trình độ tin học tăng từ 321/628 người (2011) lên 420/628 người (2015, chiếm tỷ lệ 66,88%) Số lượng công chức của UBND cấp xã có trình độ ngoại ngữ tăng gần gấp 03 lần từ 486/2245 người (2011) lên 1452/2647 người (2015, chiếm 54,85%), có trình độ tin học tăng từ 1076/2245 (2011) lên 1771/2647 người (2015, chiếm 66,91%)

Trang 11

- Về đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số

Tỉnh Quảng Nam là một tỉnh với đ c thù có tỷ lệ người dân tộc thiểu số sống nhiều ở 09 huyện miền núi của tỉnh, vì thế, việc bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cho CBCC nói chung và cấp xã nói riêng đang công tác tại vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống được

đ c biệt quan tâm Với 02 lớp được mở trong năm 2014 đã giúp B giao tiếp với nhân dân địa phương và sử dụng trong công tác được thuận lợi nhất là đối với CBCC có nhiệm vụ tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc, quản lý dân cư, giữ gìn an ninh chính trị, quốc phòng, phát triển kinh tế-xã hội, xoá đói giảm nghèo ở vùng dân tộc, miền núi

2.2.2 Đánh giá các gi i pháp công cụ chính sách (tính hiệu suất chính sách)

- V công tác ãnh đạo, chỉ đạo, xây dựng kế hoạch

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ cấp xã trong giai đoạn hiện nay Trong những năm qua, Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân, UBND Quảng Nam đã đề ra chủ trương, chính sách đầu tư xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ cơ sở, dành kinh phí thỏa đáng cho việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cấp xã

- V hình thức, phương pháp ĐTBD

Trong những năm qua, cùng với đổi mới nội dung, chương trình thì hình thức và phương pháp ĐTBD B cấp xã cũng đã có những đổi mới đáng ghi nhận Hình thức ĐTBD B ngày càng phong phú, đa dạng đáp ứng nhu cầu thực ti n

Nhờ vào sự nhạy bén và tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy của đội ngũ giảng viên và báo cáo viên mà cho đến nay, theo đánh giá của học viên tham gia các khóa ĐT,BD B thì tỷ lệ sử dụng phương pháp mới trong giảng dạy của giảng viên là khá cao trong đó

sử dụng các phương pháp lấy học viên làm trung tâm đạt 67,5%, phương pháp nêu vấn đề đạt 36%, phương pháp thảo luận nhóm là

Trang 12

20,4%, ngoài ra tỷ lệ giảng viên, báo cáo viên sử dụng các phương tiện hiện đại để hỗ trợ như máy tính, máy chiếu là 34,3%; còn tỷ lệ giảng viên và báo cáo viên sử dụng phương pháp truyền thống đọc, chép chỉ còn 8,8%

- V đội ngũ giảng viên và báo cáo viên

Đa số đội ngũ giảng viên được tuyển dụng có chọn lọc và đã được trang bị kiến thức nghiệp vụ sư phạm, k năng đứng lớp Đội ngũ giảng viên ở Trường Chính trị và các Trung tâm Bồi dưỡng chính trị, các đơn vị phối hợp của tỉnh Quảng Nam từng bước được chuẩn hóa, nâng cao chất lượng, vững vàng về chuyên môn, cơ bản đáp ứng được với nhiệm vụ giáo dục lý luận chính trị hiện nay Có thể nói, đội ngũ giảng viên chuyên trách, giảng viên kiêm chức các cấp đều có phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong gương mẫu, tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, nhiệt tình và có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác, quan tâm cải tiến phương pháp giảng dạy; kết hợp khá tốt giữa lý luận và thực ti n để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng

- V đảm bảo cơ sở vật chất phục vụ công tác ĐT, BD

M c dù điều kiện ở tỉnh Quảng Nam còn g p nhiều khó khăn, song được sự quan tâm của các cấp ủy đảng, hệ thống các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng trong Tỉnh đều được củng cố và đầu tư nâng cấp Riêng Trường Chính trị Tỉnh (đơn vị đầu mối đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong Tỉnh) cơ bản đã có cơ sở vật chất tương đối khang trang Trường Chính trị Tỉnh đã được đầu tư xây dựng hiện đại, tất cả các phòng học đều khang trang, hiện nay nhà trường đã đầu tư trang bị đầy đủ các thiết bị giảng dạy hiện đại như máy chiếu, bảng từ, bảng lật, máy điều hòa… góp phần quan trọng vào thành công của công tác bồi dưỡng cho cán bộ cấp xã trong những năm qua

- V kinh phí bồi dưỡng và chế độ chính sách cho học viên

Hiện nay nguồn kinh phí phân bổ cho các lớp ĐTBD cấp xã ở

Ngày đăng: 30/11/2017, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w