Giải pháp chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh quảng nam (tt)

24 226 0
Giải pháp chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh quảng nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cấp xã đơn vị hành cấp cuối hệ thống hành bốn cấp nước ta Năng lực hiệu hoạt động quyền cấp xã tác động trực tiếp đến việc phát huy quyền làm chủ nhân dân, góp phần đảm bảo cho ổn định phát triển đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Cấp xã gần gũi nhân dân nhất, tảng hành Cấp xã làm việc việc xong xi” Đội ngũ công chức cấp xã người trực tiếp nắm bắt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, cầu nối Đảng, Nhà nước với nhân dân Đội ngũ có vai trò quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, phát triển kinh tế xã hội Chính vậy, Hội nghị Trung ương khóa IX nghị đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn, xác định: “ Xây dựng đội ngũ cán sở có lực tổ chức vận động nhân dân thực đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, khơng tham nhũng, khơng ức hiếp dân; trẻ hóa đội ngũ, chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng, giải hợp lý đồng sách cán sở” vấn đề nhằm đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở Chính sách cán bộ, công chức hệ thống quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước đội ngũ CBCC, công cụ giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ CBCC đồng bộ, có chất lượng, đáp ứng yêu cầu thời kỳ cách mạng Chính sách CBCC bao gồm: Chính sách đào tạo, bồi dưỡng, sách sử dụng quản lý CBCC, sách đảm bảo lợi ích động viên CBCC Chính sách đào tạo, bồi dưỡng CBCC giải pháp quan trọng Đảng Nhà nước ta việc xây dựng đội ngũ CBCC giai đoạn Xác định vai trò tầm quan trọng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội tỉnh, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Quảng Nam quan tâm, trọng đến việc phát triển nguồn nhân lực, củng cố quyền sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Tỉnh ủy Quảng Nam ban hành Nghị số 13-NQ/TU ngày 22/12/2004 việc đào tạo sử dụng cán dân tộc thiểu số Năm 2014, Tỉnh ủy Quảng Nam ban hành Nghị số 16-NQ/TU ngày 15/12/2014 công tác cán người dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 định hướng đến năm 2020.Trong năm qua, đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam tăng số lượng, chất lượng, phẩm chất trị, đạo đức, lực thực thi công vụ nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh CHH-HĐH đất nước hội nhập quốc tế Tinh thần trách nhiệm, phong cách lề lối làm việc, lực thực thi công vụ phận công chức cấp xã người dân tộc thiểu số chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Một nguyên nhân chủ yếu việc triển khai thực giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số có tồn tại, hạn chế Xuất phát từ lý cho thấy, việc chọn nghiên cứu đề tài: “ Giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” yêu cầu khách quan, cần thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số giải pháp quan trọng chiến lược xây dựng đội ngũ cán Đảng Nhà nước ta Vấn đề nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, hoạch định sách hoạt động thực tiễn tập trung sâu nghiên cứu, tìm tòi, khảo sát Đến nay, có nhiều cơng trình cơng bố góc độ, mức độ, khía cạnh, hình thức thể khác đăng tải công bố số sách, báo, tạp chí trung ương địa phương, nêu số cơng trình tiêu biểu sau: - Nguyễn Đăng Thành (2012), Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Việt Nam- Đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; - Trương Thị Bạch Yến (2014), Tạo nguồn cán bộ, công chức xã người dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Khoa học trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; - Lơ Quốc Toản (2008), Phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết Học, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; - Nguyễn Thế Vịnh – Đinh Ngọc Quang (2009), Tiếp tục hồn thiện chế độ, sách cán bộ, cơng chức sở, Nxb, Chính trị Quốc gia Trên sở số vấn đề lý luận cán bộ, công chức chế độ sách cán bộ, cơng chức sở, rút nguyên nhân, học kinh nghiệm đề giải pháp hoàn thiện chế độ sách cho đối tượng trọng đến chế độ, sách đào tạo, bồi dưỡng; - Hiền Lương (2004), “Chính sách Đảng Chính phủ nhằm nâng cao chất lượng cán xã vùng cao”, Tạp chí Lý luận trị Các tác giả phân tích cách có hệ thống, tồn diện cán bộ, cơng chức cấp xã, có cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số Các tác giả đề cập đến vấn đề như: Vị trí, vai trò tầm quan trọng cấp xã hoạt động quản lý nhà nước Những ưu điểm hạn chế đội ngũ cán bộ, công chức nay; chế độ, sách cán bộ, cơng chức cấp xã vấn đề tồn tại, bất cập, có đề cập đến cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “ Giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” với mong muốn góp phần đánh giá thực trạng, đề giải pháp hồn thiện sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam thời gian đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số, luận văn làm rõ thực trạng giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam đề xuất phương án nhằm hoàn thiện giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để giải mục đích nghiên cứu, luận văn vào nhiệm vụ nghiên cứu sau: Nghiên cứu sở lý luận giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Nghiên cứu thực trạng triển khai giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam Đề xuất phương án hồn thiện giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số góc độ khoa học sách cơng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: tỉnh Quảng Nam; địa bàn khác đề cập để làm rõ vấn đề tỉnh Quảng Nam Về thời gian: Tập trung nghiên cứu thời gian từ năm 2011 đến đề xuất phương án hoàn thiện giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2021 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: Luận văn thể sở vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, đường lối Đảng sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói chung, sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp tổng hợp, phân tích; điều tra khảo sát thực tế; phân tích định lượng từ tiến hành phân tích định tính Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn hệ thống hóa sở lý luận, sở pháp lý, sở thực tiễn giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số; qua góp phần làm rõ lý thuyết sách cơng, từ đề xuất giải pháp sách nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sách ban hành 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn cung cấp vấn đề lý luận thực tiễn việc vận dụng lý thuyết CSC để xem xét lý thuyết thực tiễn thực sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam, từ nâng cao hiệu chất lượng sách năm Những kết luận giải pháp rút từ luận văn làm tài liệu tham khảo cho cấp tỉnh Quảng Nam việc xây dựng, hoạch định sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số thời gian đến Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục, tài liệu tham khảo, luận văn cấu thành ba chương Chương Những vấn đề lý luận giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số Chương Thực trạng triển khai giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam Chương Các phương án hoàn thiện giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1.Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm sách cơng Chính sách cơng tổng thể chương trình hành động chủ thể nắm quyền lực cơng nhằm giải vấn đề có tính cộng đồng lĩnh vực đời sống xã hội theo phương thức định nhằm đạt mục tiêu đề 1.1.2 Giải pháp sách cơng Giải pháp sách cách thức chủ thể sách sử dụng để tác động đến đối tượng sách để đạt mục tiêu sách 1.1.3 Khái niệm công chức cấp xã, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Công chức cấp xã công dân Việt Nam, tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Dân tộc thiểu số hiểu dân tộc chiếm số so với dân tộc chiếm số đông nước nhiều dân tộc Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính phủ cơng tác dân tộc định nghĩa: “Dân tộc thiểu số dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Như vậy, Việt Nam, có 54 dân tộc chung sống lãnh thổ Việt Nam ngồi dân tộc Kinh (dân tộc đa số), 53 dân tộc lại dân tộc thiểu số Từ khái niệm công chức cấp xã dân tộc thiểu số ta hiểu: Cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số người dân tộc thiểu số tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước 1.1.4 Vai trò cơng chức cấp xã cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số Đội ngũ CCCX đóng vai trò quan trọng xây dựng hoàn thiện máy CQCX, hoạt động thi hành nhiệm vụ, công vụ Đối với CCCX người DTTS địa phương, họ người đồng bào dân tộc, sinh lớn lên gắn với đồng bào nơi từ nhỏ, người có tiếng nói, có phong tục tập quán; họ hiểu sống vất vả cực người dân nên họ nắm tâm tư, tình cảm, lối sống, ý chí, nguyện vọng tập quán đồng bào Vì vậy, họ có vai trò quan trọng vùng có nhiều đồng bào DTTS sinh sống Bên cạnh họ có vai trò to lớn việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, vừa lực lượng nòng cốt, vừa gương hoạt động văn hóa – xã hội, tương thân, tương tạo nên khối đại đoàn kết vững địa phương có nhiều dân tộc anh em chung sống 1.1.5 Yêu cầu phẩm chất, lực công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Chất lượng đội ngũ CCCX tổng hợp sức mạnh từ phẩm chất vốn có bên cơng chức tăng lên gấp bội tính thống tổ chức; công tác ĐTBD, phân công, quản lý, kỷ luật Trong điều kiện nay, CCCX cần đảm bảo yêu cầu phẩm chất, lực sau: Về phẩm chất trị; Về phẩm chất đạo đức; Về trình độ lực - Về khả hoàn thành nhiệm vụ: Khả hoàn thành nhiệm vụ lực "tiềm ẩn" người công chức, tạo nên sức mạnh để người cơng chức hồn thành cơng việc với mục đích cuối hiệu Khả hồn thành nhiệm vụ người CCCX hình thành số yếu tố sau đây: Trình độ văn hóa; Trình độ lý luận trị; Trình độ chun mơn nghiệp vụ; Trình độ quản lý nhà nước; Kỹ nghề nghiệp 1.1.6 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng công chức Đào tạo hoạt động học tập cung cấp kiến thức, kỹ nhằm giúp cơng chức thực hiệu chức năng, nhiệm vụ, vị trí việc làm Bồi dưỡng hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ làm việc trình thực thi nhiệm vụ Đào tạo bồi dưỡng sử dụng cầu nối để thực trình truyền thụ kiến thức, kỹ cách có kế hoạch Thông qua đào tạo bồi dưỡng công chức tiếp nhận kiến thức, kỹ để thực thi cơng vụ cách có hiệu 1.2 Giải pháp sách đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số 1.2.1 Khái niệm giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số Giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số tổng thể cách thức, hành động quan Đảng, Nhà nước, tổ chức hệ thống trị đội ngũ cơng chức, nhằm góp phần xây dựng đội ngũ công chức sạch, vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 1.2.2 Vai trò giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số có vai trò tác động đến việc phát triển cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số 1.2.3 Các giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số 1.2.3.1 Giải pháp sách quy hoạch, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã 1.2.3.2 Giải pháp sách xây dựng phát triển sở đào tạo, bồi dưỡng cơng chức 1.2.3.3 Giải pháp sách xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên 1.2.3.4 Giải pháp sách chương trình, giáo trình phương pháp giảng dạy, học tập 1.2.3.5 Giải pháp chế sách khuyến khích, hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sách đào tạo, bồi dƣỡng công chức ngƣời dân tộc thiểu số 1.3.1 Các nhân tố khách quan 1.3.1.1 Quan điểm, chủ trương, đường lối cấp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số 10 1.3.1.2 Những nguồn lực cho sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số 1.3.1.3 Các yêu cầu ngành, địa phương đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số 1.3.2 Các nhân tố chủ quan Nhận thức đội ngũ công chức người dân tộc thiểu số đào tạo, bồi dưỡng CHƢƠNG THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Nam Quảng Nam nằm vị trí trung độ nước, tỉnh ven biển dải đất miền Trung, phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế thành phố Đà Nẵng; phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi tỉnh Kon Tum; phía Tây giáp tỉnh Se Koong (Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào) phía Đơng giáp biển Đơng Tổng diện tích tự nhiên tỉnh 10.438.37 Km2 Vùng miền núi địa bàn cư trú tập trung, lâu đời thành phần dân tộc thiểu số tỉnh Trong năm qua, khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam có bước chuyển phát triển kinh tế xã hội 2.2 Thực trạng triển khai giải pháp sách đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam 2.2.1 Về quy hoạch, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số 2.2.2 Về xây dựng phát triển sở đào tạo, bồi dưỡng 11 2.2.3 Về xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên 2.2.4 Về chương trình, giáo trình giảng dạy cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số 2.2.5 Về chế, sách khuyến khích, hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số 2.3 Kết thực mục tiêu giải pháp sách đào tạo, bồi dƣỡng công chức cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam 2.3.1 Số lượng, cấu công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam Về số lượng: Tính đến tháng 12/2015, tồn tỉnh có 2.629 cơng chức cấp xã (Riêng 09 huyện miền núi, tổng số công chức cấp xã 1.045 người, chiếm tỷ lệ 39,7%), có 506 cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số, chiếm tỷ lệ 48,4% so với tổng số công chức cấp xã huyện miền núi 19,2% so với cơng chức cấp xã tồn tỉnh - Về độ tuổi: Đa số công chức cấp xã người dân tộc thiểu số công chức trẻ, số công chức độ tuổi từ 40 trở xuống có 491 người (chiếm tỷ lệ 97%) 2.3.2 Chất lượng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam 2.3.2.1 Trình độ học vấn Trong tổng số 506 cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số, có 99,8% công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam tốt nghiệp trung học sở trở lên, có 489 cơng chức tốt nghiệp trung học phổ thông (đạt tỷ lệ 96,6%), 16 công chức tốt nghiệp trung học sở (đạt tỷ lệ 3,2%) Riêng có 01 cơng chức Tư pháp - Hộ tịch chưa đạt chuẩn so với quy định, tốt nghiệp tiểu học 12 (tỷ lệ 0,2%) 2.3.2.2 Trình độ chuyên môn Công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam đạt trình độ trung cấp chuyên môn trở lên (437 người, tỷ lệ 86,4%); số cơng chức qua đào tạo trình độ sơ cấp người, tỷ lệ 1,8%; số công chức chưa qua đào tạo chuyên môn 60 người, tỷ lệ 11,8% Nhóm cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số đạt trình độ chun mơn từ sơ cấp trở lên chiếm tỷ lệ cao là: Tài - Kế toán (96%); Chỉ huy trưởng quân (93%); Trưởng Công an (92%) Tiếp đến Tư pháp - Hộ tịch (89%); Văn phòng - Thống kê (89%) Địa - Nơng nghiệp - Xây dựng Mơi trường (86%) Riêng cơng chức Văn hóa - Xã hội đạt tỷ lệ thấp (79%) Trong tổng số 215 công chức cấp xã cử học trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp để nâng cao trình độ chun mơn có 39 cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số chưa qua đào tạo đào tạo sơ cấp 2.3.2.3.Chuyên ngành đào tạo Nhiều cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số có chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí việc làm Tuy nhiên, nhiều nơi lấy cấp để tuyển dụng, cử đào tạo tràn lan nhiều ngành nhằm xếp lương, chuẩn hóa chức danh cơng chức chưa trọng đến chuyên ngành đào tạo, số chức danh cơng chức bố trí chưa phù hợp với trình độ chun mơn như: tốt nghiệp trung cấp Kế tốn bố trí làm Tư pháp - hộ tịch, tốt nghiệp ngành Nơng học bố trí làm Văn phòng - Thống kê hay cử cơng chức Trưởng cơng an, Tài Kế tốn học Kinh tế nông nghiệp 2.3.2.4.Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Số lượng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số qua bồi 13 dưỡng chuyên môn nghiệp vụ theo vị trí chức danh tương đối cao (372 người, tỷ lệ 73,5%), tập trung chủ yếu nhóm chức danh công chức: Chỉ huy trưởng quân (89,8%), Trưởng Cơng an (96%), Văn phòng - Thống kê (85,7%) Nhóm chức danh cơng chức lại tỷ lệ qua bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Tài Kế tốn (82,6%), Địa - Nơng nghiệp - Xây dựng Mơi trường (68,8%), Văn hóa - Xã hội (67,7%) Tư pháp - Hộ tịch (44,6%) 2.3.2.5.Trình độ lý luận trị Số lượng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam đạt trình độ lý luận trị từ sơ cấp trở lên 346 người (tỷ lệ 68,4%) Trong đó, số cơng chức đạt trình độ cao cấp lý luận trị 02 người (tỷ lệ 0,4%), trung cấp lý luận trị 306 người (tỷ lệ 60,5%), sơ cấp lý luận trị 38 người (tỷ lệ 7,5%) Số công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện miền núi chưa qua đào tạo lý luận trị 160 người (tỷ lệ 31,6%) 2.3.2.6 Trình độ tin học Số cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam đạt trình độ tin học văn phòng cấp độ A,B 370 người (tỷ lệ 73%) Nhóm chức danh cơng chức có số lượng người đạt trình độ tin học văn phòng cấp độ A,B tương đối cao Tài - Kế tốn (89%) Văn phòng - Thống kê (83%), điều xuất phát từ yêu cầu thực tế cơng việc thường xun sử dụng máy vi tính chương trình, phần mềm chuyên dụng 2.3.2.7.Trình độ quản lý nhà nước Tổng số công chức qua bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước 389 người (tỷ lệ 76,9%) Trong đó, chủ yếu qua bồi dưỡng ngắn hạn theo vị trí chức danh công chức (372 người) Số công chức chưa trang bị kiến thức quản lý nhà nước 117 14 người (tỷ lệ 23,1%) 2.3.2.8 Kỹ làm việc Kỹ làm việc công chức cấp xã người dân tộc thiểu số hình thành thơng qua q trình đào tạo, bồi dưỡng tích lũy kinh nghiệm trình làm việc Tác giả xây dựng hệ thống tiêu chí để khảo sát, đánh giá kỹ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tiến hành khảo sát 160 công chức cấp xã người dân tộc thiểu số theo học lớp bồi dưỡng Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam tổ chức vào năm 2015, có 23 cơng chức Văn hóa - Xã hội, 33 cơng chức Địa - Nơng nghiệp - Xây dựng Mơi trường, 17 cơng chức Văn phòng - Thống kê, 31 công chức Tư pháp - Hộ tịch, cơng chức Tài - Kế tốn, 33 cơng chức Trưởng Công an 14 công chức Chỉ huy trưởng quân Kết thu sau: Trung bình có 1,41% cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam tự đánh giá thành thạo kỹ cần thiết cho hoạt động thực thi công vụ; 46,95% thành thạo; 36,64% chưa thành thạo 15% yếu Kỹ cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam đạt mức độ từ thành thạo trở lên cao kỹ phối hợp công tác (hơn 84%) 2.4 Đánh giá thực trạng triển khai giải pháp sách đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam 2.4.1 Đánh giá tham gia chủ thể sách việc thực giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Tỉnh ủy thực vai trò người hoạch định, định hướng mục tiêu, giải pháp, sách lớn cơng tác CB,CC thơng qua ban hành Nghị quyết, kết luận, chủ trương công tác CB,CC 15 HĐND, UBND tỉnh cụ thể hóa chủ trương, nghị quyết, kết luận Tỉnh ủy thành văn quy phạm pháp luật: Nghị quyết, Quyết định để có sở pháp lý tổ chức thực hiện; đầu tư nguồn lực từ ngân sách nhà nước, có giải pháp huy động nguồn lực xã hội để thực sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số 2.4.2 Đánh giá việc triển khai giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam 2.4.2.1 Những kết đạt - Công tác lãnh đạo, đạo triển khai kịp thời, nhận thức cấp ủy Đảng, quyền, CBCC người dân vị trí, vai trò đội ngũ CCCX người DTTS cần thiết phải thường xuyên ĐTBD cho đội ngũ ngày nâng lên - Các sở giao thực nhiệm vụ ĐTBD CBCC người DTTS tỉnh quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập - Đội ngũ giảng viên quan tâm bổ sung số lượng, tạo điều kiện nâng cao trình độ (cử đào tạo sau đại học); bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ (hành quản lý nhà nước, tin học, ngoại ngữ, lớp phương pháp sư phạm đại) Tỉnh quan tâm xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức - Công tác quy hoạch, ĐTBD quán triệt đến cấp, ngành, cấp ủy, quyền địa phương, đơn vị theo quy định, sách cơng tác cán Đảng, Nhà nước - Việc tạo nguồn công chức cấp xã người dân tộc thiểu số sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng em đồng bào dân tộc sinh sống địa phương, nguồn học sinh, sinh viên cử tuyển 16 quan tâm - Các sở ĐTBD tỉnh đội ngũ CCCX người DTTS có nhiều cố gắng việc dạy học; nội dung, chương trình bước nghiên cứu, đổi 2.4.2.2 Những tồn tại, hạn chế - Công tác khảo sát thực trạng nhu cầu ĐTBD vị trí, chức danh cơng chức địa phương chưa quan tâm mức - Việc ĐTBD công chức tập trung vào số công chức diện quy hoạch, chưa trọng đến đối tượng khác - Cơ sở vật chất trang bị cho sở ĐTBD hạn chế - Đội ngũ giảng viên tham gia ĐTBD CCCX người DTTS số lượng ít, cấu ngành chưa hợp lý tiếng dân tộc - Chương trình, tài liệu giảng dạy lạc hậu, chậm đổi mới, nội dung trùng lặp, nặng lý thuyết, nhẹ kỹ thực hành tổng kết thực tiễn - Việc ban hành chế, sách quy định riêng công tác ĐTBD đội ngũ CBCC người DTTS chưa thực cụ thể, phù hợp với thực tiễn nên hiệu ĐTBD đối tượng chưa cao - Chế độ hỗ trợ, khuyến khích cơng chức cấp xã người đân tộc thiểu số học thấp 2.4.2.3 Nguyên nhân hạn chế - Nhận thức cấp ủy, quyền sách dân tộc, vị trí vai trò đội ngũ CCCX người DTTS tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đội ngũ chưa đầy đủ, sâu sắc nên quan tâm việc triển khai thực chưa cụ thể 17 - Công tác quy hoạch, xây dựng kế hoạch ĐTBD CBCC người DTTS chắp vá, thiếu nghiên cứu đầy đủ, tồn diện, khoa học, Chưa trọng đến việc khảo sát thực trạng, nhu cầu trước xây dựng kế hoạch cụ thể ĐTBD huyện miền núi; trình độ CCCX người DTTS nhiều hạn chế - Các địa phương thân công chức cấp xã người dân tộc thiểu số chủ yếu tập trung đào tạo tham gia đào tạo để đạt chuẩn theo quy định, chưa ý đến bồi dưỡng chuyên môn, kiến thức QLNN kỹ theo vị trí, chức danh công chức đảm nhận - Đội ngũ giảng viên sở đào tạo tỉnh ngày phát triển số lượng chất lượng Tuy nhiên, cấu chuyên môn đào tạo đội ngũ giảng viên để đảm nhận nhiệm vụ ĐTBD CCCX không hợp lý, giảng viên chuyên ngành QLNN, khoa học hành chính, luật quản lý, giảng viên bồi dưỡng kỹ năng, thiếu hụt nghiêm trọng - Cơng tác ĐTBD dàn trải, không tập trung, không đảm bảo thực tốt quy trình ĐTBD nên hiệu khơng cao - Chưa có chế, sách riêng CBCC cấp xã người dân tộc thiểu số CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG ÁN HỒN THIỆN GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 3.1 Quan điểm, định hƣớng hoàn thiện giải pháp sách đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số 3.1.1 Quan điểm hoàn thiện giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số Việc hoàn thiện giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng cơng 18 chức cấp xã người dân tộc thiểu số cần tiếp tục quán triệt sâu sắc quan điểm xác định Nghị số 03 (khóa VIII) ngày 18/6/1997 Ban Chấp hành Trung ương Đảng “Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước tiếp tục khẳng định Kết luận số 37-NQ/TW ngày 02/02/2009 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) “Tiếp tục đẩy mạnh chiến lược cán thời kỳ CNH, HĐH đất nước” Nghị số 24-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Hội nghị lần thứ công tác dân tộc xác định nhiệm vụ chủ yếu cấp bách công tác dân tộc tình hình “Củng cố nâng cao chất lượng hệ thống trị sở vùng dân tộc thiểu số” Đại hội XII Đảng tiếp tục nhấn mạnh “rà soát, sửa đổi, bổ sung sách CB, CC; xây dựng chế sách đãi ngộ, thu hút, trọng dụng nhân tài” 3.1.2 Định hướng hồn thiện giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Trên sở văn Đảng, Nhà nước quy định, định hướng giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số, là: Hồn thiện, thể chế hóa quy định Đảng pháp luật Nhà nước quy hoạch, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số; xây dựng phát triển sở đào tạo, đội ngũ giảng viên Thực đổi chương trình, giáo trình phương pháp giảng dạy, học tập; xây dựng hồn thiện chế sách khuyến khích, hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội đất nước 3.1.3 Mục tiêu hồn thiện giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số 19 Xây dựng hệ thống thể chế thống nhất, đồng cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CB, CC, phù hợp với điều kiện Việt Nam yêu cầu hội nhập quốc tế; hệ thống sách khuyến khích CB, CC, viên chức học tập tự học để khơng ngừng nâng cao trình độ lực thực nhiệm vụ, công vụ giao Tổ chức hệ thống quản lý sở đào tạo, bồi dưỡng CB, CC, viên chức gọn nhẹ, khoa học, phù hợp với mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực hoạt động thực nhiệm vụ, công vụ CB, CC Đối với CB, CC cấp xã: Đến năm 2020, 100% CB, CC cấp xã có trình độ chun môn từ trung cấp trở lên; 90% công chức cấp xã có trình độ chun mơn phù hợp với vị trí đảm nhiệm Hằng năm, 60% CB, CC cấp xã bồi dưỡng cập kiến thức, kỹ năng, phương pháp, đạo đức công vụ Tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số, củng cố hệ thống trị sở 3.2 Hồn thiện giải pháp sách đào tạo, bồi dƣỡng công chức cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số 3.2.1 Giải pháp sách quy hoạch, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số 3.2.1.1 Thực tốt công tác quy hoạch cán Làm tốt cơng tác quy hoạch cán góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu, yêu cầu xây dựng đội ngũ CBCC đồng bộ, có chất lượng, đảm bảo tính kế thừa liên tục đội ngũ CBCC, giúp chủ động nguồn cán lâu dài, làm sở quan trọng công tác ĐTBD 3.2.1.2 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Kế hoạch ĐTBD sở quan trọng để thực công tác 20 ĐTBD đội ngũ CCCX người DTTS có hiệu Việc lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng quan trọng, chìa khóa cho cơng tác cán Đảng Nhà nước 3.2.2 Giải pháp sách xây dựng phát triển sở đào tạo, bồi dưỡng Các sở ĐTBD cần bảo đảm tiêu chuẩn tối thiểu Trường, Viện, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng công chức đại Do đó, cần: Tiếp tục đầu tư trang thiết bị, sở vật chất cho sở ĐTBD, đáp ứng yêu cầu dạy, học theo phương pháp mới, sử dụng phương pháp trao đổi tích cực Cần giới hạn số lượng học viên cho lớp học cho phù hợp với việc áp dụng phương pháp ĐTBD Tiếp tục quan tâm, dành nguồn kinh phí theo kế hoạch để đầu tư, cung cấp trang thiết bị cho sở đào tạo 3.2.3 Giải pháp sách xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên để đảm bảo yêu cầu chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên, kể giảng viên hữu, kiêm chức vững vàng chuyên môn, lĩnh trị, đạo đức, lối sống khả sư phạm Đối với đội ngũ giảng viên hữu, sở đào tạo cần thống kê, phân loại nhóm ngành chun mơn đội ngũ giảng viên có để có kế hoạch tuyển dụng bổ sung giảng viên nhóm ngành thiếu, khoa học hành chính, QLNN, kỹ hành chính, Đồng thời, cử giảng viên tham gia ĐTBD CBCC người DTTS ĐTBD nghiệp vụ sư phạm đại, kiến thức quản lý hành nhà nước, tiếng dân tộc Đối với giảng viên kiêm chức, cần phải mời người có kiến thức sâu, rộng, có nhiều kinh nghiệm 21 thực tế tham gia giảng dạy 3.2.4 Giải pháp sách đổi chương trình, giáo trình phương pháp giảng dạy, học tập Rà soát học phần đào tạo đội ngũ CCCX, đối chiếu với nhiệm vụ quy định Thông tư 06/2012/TT-BNV để xây dựng chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ thiếu chức danh cơng chức phù hợp với đối tượng người học CCCX người DTTS Xây dựng nội dung, chương trình ĐTBD phải phù hợp với yêu cầu chức danh, vị trí cơng tác trình độ cơng chức Xây dựng chương trình bồi dưỡng kiến thức dân tộc thiểu số cho công chức cấp xã theo Quyết định số 402/QĐ-TTg ngày 14/3/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển đội ngũ CBCCVC người dân tộc thiểu số thời kỳ Chương trình, tài liệu cần nghiên cứu đổi mới, bổ sung nội dung theo hướng bám sát thực tiễn, tăng cường bồi dưỡng kỹ theo nhu cầu người học, khắc phục tình trạng lý thuyết trùng lặp Do trình độ đội ngũ CCCX người DTTS hạn chế nên việc tổ chức giảng dạy phải có phương pháp đặc thù, khác với đối tượng khác Nội dung kiến thức vừa đủ, tinh giản nội dung để trang bị cho họ kiến thức có tính cốt lõi môn học, đặc biệt ý đến việc rèn luyện lực diễn đạt tư tưởng, để làm quen với công việc họ sở sau cách đầu tư nhiều công sức, dành thời lượng lớn cho việc áp dụng phương pháp đóng vai, xử lý tình huống, thảo luận mơn học, Cần ý giảm bớt lý thuyết tăng thời lượng thực hành, cách xử lý tình hành chính, cách xử lý văn bản, cách đọc hiểu, áp dụng văn đối tượng quản lý Cần quan tâm nghiên cứu, phát 22 huy phương pháp giảng dạy kết hợp lý thuyết thực hành 3.2.5 Giải pháp chế sách khuyến khích, hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Xây dựng quy chế quản lý ĐTBD CBCC, nhằm đảm bảo thống Quy chế cần có chương, điều riêng để quy định cụ thể công chức cấp xã người DTTS; quy chế quản lý ĐTBD CBCC địa phương phải phù hợp với tình hình, điều kiện thực tế địa phương để cơng tác ĐTBD CBCC tiến hành thuận lợi.Việc xây dựng quy chế ĐTBD giúp cơng tác ĐTBD CBCC nói chung, đội ngũ CCCX người DTTS nói riêng vào nếp Cần xây dựng chế sách đặc thù cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC người dân tộc thiểu số nói chung công chức cấp xã người dân tộc thiểu số nói riêng Có chế đầu tư kinh phí để thực sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số Đối với em đồng bào DTTS địa phương tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng hệ quy, cần có sách để động viên, khuyến khích họ trở tham gia xây dựng, đóng góp cho quê hương Các địa phương cần bảo đảm kinh phí đào tạo, bồi dưỡng theo phân cấp; đồng thời tranh thủ chương trình, dự án nước nước để đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số 23 KẾT LUẬN Chính quyền cấp xã có vai trò, vị trí quan trọng hệ thống trị nước ta Đó nơi chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước triển khai đến người dân nơi nắm bắt tâm tư, nguyện vọng phản ảnh người dân để góp phần xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Để xây dựng quyền cấp xã nơi có đồng bào dân tộc sinh sống sạch, vững mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu yếu tố quan trọng cần phải xây dựng đội ngũ công chức cấp xã, đáp ứng yêu cầu thời kỳ CNHHĐH đất nước hội nhập quốc tế Vì vậy, cần phải có giải pháp sách đồng cơng tác CBCC Có hệ thống giải pháp sách CBCC thúc đẩy, tạo động lực xây dựng đội ngũ cơng chức cấp xã có phẩm chất, trình độ, lực, tận tụy, chuyên nghiệp Luận văn làm rõ vấn đề lý luận giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số; tập trung nghiên cứu thực trạng triển khai giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam; cung cấp luận khoa học thực tiễn; đề xuất phương án hồn thiện giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Mặc dù thân có nhiều cố gắng, nỗ lực, nhiên thời gian nghiên cứu ngắn nên việc thu thập thông tin gặp nhiều khó khăn, hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, học viên mong nhận góp ý, bổ sung quý thầy, cô giáo, nhà nghiên cứu khoa học để luận văn hồn thiện hơn, góp phần xây dựng hồn thiện sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số thời gian đến./ 24 ... tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “ Giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực. .. luận giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số, luận văn làm rõ thực trạng giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam. .. luận giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số Chương Thực trạng triển khai giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam

Ngày đăng: 05/12/2017, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan