1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá chính sách đào tạo nghề từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam (tt)

24 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 284,54 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định lực cạnh tranh “sức mạnh mềm” quốc gia Chất lượng phụ thuộc định nghiệp giáo dục đào tạo, có đào tạo nghề Với tính chất cần thiết công tác đào tạo nghề cho người lao động thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa, thời gian qua có nhiều sách liên quan đến công tác đào tạo nghề hoạch định – xây dựng, tổ chức thực từ trung ương đến địa phương bước đầu đạt nhiều kết đáng kể Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách đào tạo nghề nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển đổi cấu lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian nhàn rỗi lao động nơng thơn, góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống người dân, phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo quốc phòng–an ninh, hướng đến xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định rõ:” Hoàn thiện pháp luật dạy nghề, ban hành sách, ưu đãi đất đai, thuế, đào tạo giáo viên, hỗ trợ sở hạ tầng nhằm khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề Đổi phương thức, nâng cao chất lượng dạy học, gắn đào tạo nghề với nhu cầu thực tế ” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII xác định rõ: Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho đất nước, cho ngành, cho lĩnh vực, với giải pháp đồng bộ, tập trung cho giải pháp đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực nhà trường trình sản xuất kinh doanh, trọng nâng cao tính chuyên nghiệp kỹ thực hành Phát triển hợp lý, hiệu loại hình trường ngồi cơng lập giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học” Trên sở Nghị Đảng, Chính phủ ban hành Quyết định 1201/QĐ-TTg ngày 31/8/2012 Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề giai đoạn 2012 – 2015; Quyết định 2448/QĐ-TTg ngày 16/12/2013 Phê duyệt Đề án hội nhập quốc tế giáo dục dạy nghề đến năm 2020 Triển khai thực Quyết định trên, Ngân sách nhà nước thành phần kinh tế đầu cho dạy nghề tăng cường Quy mô tuyển sinh tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề liên tục tăng Tuy nhiên, khơng phải khơng có thách thức đặt cơng tác Những thách thức chủ yếu việc đào tạo nghề chưa phù hợp với nhu cầu thị trường lao động; mạng lưới sở dạy nghề nhìn chung có đầu phát triển chưa bố trí đồng khu vực vùng miền; đội ngũ giáo viên dạy nghề thiếu số lượng, trình độ chun mơn hạn chế; chất lượng lao động qua đào tạo nghề chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu người lao độngvà đơn vị sử dụng lao động; cấu đào tạo nghề chưa hợp lý, dẫn đến tình trạng vừa thừa, vừa thiếu lao động kỹ thuật; hiệu đào tạo nghề chưa cao người lao động học xong nghề khơng tìm việc, không tự hành nghề được, không áp dụng kiến thức kỹ học vào thực tế Cùng với xu chung nước, năm qua công tác đào tạo nghề tỉnh Quảng Nam trọng Đây nhiệm vụ quan trọng nặng nề, đặt cho cấp ủy Đảng quyền địa phương cần tập trung giải nhằm ổn định tăng trưởng, phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Nam Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010 – 2015 nêu rõ: “…Bên cạnh việc tiếp tục thực có hiệu chủ trương đổi bản, tồn diện giáo dục, có sách ưu tiên phát triển đào tạo công nhân kỹ thuật trung cấp để thay cấu lao động Đồng thời, nâng cao hiệu đào tạo theo hướng liên kết có hiệu trường đào tạo với doanh nghiệp đào tạo sử dụng lao động sau đào tạo, tăng cường đào tạo kỹ chuyên sâu, giảm tải thời gian học lý thuyết, tăng thời gian thực hành cho học viên Tăng cường đầu nâng cấp chất lượng sở vật chất cho sở đào tạo, trọng xây dựng phòng thí nghiệm, sở thực nghiệm Tiếp tục thực có hiệu Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn…” Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề địa bàn tỉnh Quảng Nam nhiều bất cập (đặc biệt giai đoạn nay, địa bàn tỉnh triển khai nhiều chương trình, dự án trọng điểm quốc gia, tỉnh Nhu cầu đào tạo nghề phục vụ cho nhà máy, công ty, doanh nghiệp ngày tăng) Một số sở dạy nghề chạy theo số lượng, chưa quan tâm đến chất lượng; đào tạo nghề chưa phù hợp với nhu cầu người học người sử dụng lao động chất lượng, cấu ngành, nghề; mạng lưới sở dạy nghề thiếu, sở vật chất, trang thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu; đội ngũ cán bộ, giảng viên dạy nghề thiếu số lượng yếu vể nghiệp vụ; nhận thức số cấp ủy Đảng, quyền tầm quan trọng sách đào tạo nghề chưa đầy đủ; thiếu chế, sách cụ thể để huy động nguồn lực phục vụ cho dạy nghề; công tác phối hợp cấp, ngành tổ chức tổ chức thực chưa chặt chẽ hắc phục hạn chế, yếu k m nêu trên, nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề vấn đề cấp thiết đặt cho cấp ủy Đảng, quyền tỉnh Quảng Nam Trên sở quan điểm đạo sách Trung ương, Tỉnh Quảng Nam hoạch định – xây dựng, ban hành nhiều sách đào tạo nghề tổ chức thực thi có hiệu Tuy nhiên, nằm xu chung nước, thực tế việc đánh giá sách nói chung đánh giá sách đào tạo nghề địa bàn tỉnh Quảng Nam chưa quan tâm mức; vấn đề đánh giá đào tạo nghề vấn đề mới, nghiên cứu để có sở vấn sách sát với thực tiễn nên luận văn nghiên cứu đánh giá sách đào tạo nghề để bổ sung cho khoảng trống Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động địa bàn tỉnh Quảng Nam thời kỳ mới, xuất phát từ việc nghiên cứu liên quan đến đánh giá hoàn thiện sách đào tạo nghề tỉnh Quảng Nam, tơi chọn đề tài: "Đánh giá sách đào tạo nghề từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam"làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chun ngành Chính sách cơng với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo nghề, để góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,đáp ứng ngày tốt yêu cầu, nhiệm vụ nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH tỉnh Quảng Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trong q trình triển khai sách đào tạo nghề, cấp bộ, ngành, địa phương tổng kết, rút kinh nghiệm công tác triển khai, tổ chức thực Từ có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều nhận định, đánh giá tình hình thực sách đào tạo nghề từ Trung ương đến địa phương Các ý kiến, sản phẩm nghiên cứu nêu lý luận biện chứng tầm quan trọng công tác đào tạo nghề giai đoạn thời gian đến, đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề, đồng thời có kiến nghị, đề xuất giải pháp để thực tốt sách đào tạo nghề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở xem xét đánh giá thực trạng sách đào tạo nghề Quảng Nam, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sách đào tạo nghề tỉnh Quảng Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, hệ thống hóa lý luận đánh giá sách đào tạo nghề Hai là, phân tích thực trạng đánh giá sách đào tạo nghề tỉnh Quảng Nam, phân tích kết đạt được, hạn chế nguyên nhân Ba là, đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng sách đào tạo nghề tỉnh Quảng Nam thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Chính sách đào tạo nghề tỉnh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: uận văn tiến hành nghiên cứu sở liệu, liệu tỉnh Quảng Nam Phạm vi thời gian nghiên cứu: Từ năm 2011đến năm 2015 đưa giải pháp cho giai đoạn năm tới Phạm vi nội dung nghiên cứu: uận văn tập trung vào việc đánh giá sách đào tạo nghề Trung ương tỉnh Quảng Nam; - Thực trạng công tác đào tạo nghề địa bàn tỉnh Quảng Nam; Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử tức xem xét sách thực sách vận động phát triển bối cảnh tỉnh Quảng Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu *Thu thập tài liệu thứ cấp Luận văn khai thác thơng tin từ nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu bao gồm văn pháp luật Đảng, Nhà nước, ngành Trung ương địa phương, báo cáo, tài liệu thống kê quyền, ban, ngành, đồn thể, tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp gián tiếp tới vấn đề đánh giá sách đào tạo nghề nước ta nói chung, tỉnh Quảng Nam nói riêng * Thu thập tài liệu sơ cấp uận văn tiến hành điều tra bảng hỏi: - Số phiếu thu về/ tổng số phiếu phát ra: 100/100 - Đối tượng gửi phiếu gồm có 100 người Cụ thể + Cán quản lý phụ trách công tác đào tạo nghề: 10 người + Giáo viên, giảng viên dạy nghề: 10 người + Học viên tham gia học nghề, người lao động: 80 người Mục đích điều tra bảng hỏi để thu thập thông tin thực trạng sách đào tạo nghề tỉnh Quảng Nam Phiếu sử dụng mức độ A, B, C, đó: A = Tốt, B = Khá, C = Trung bình * Phương pháp thu thập ý kiến chuyên gia Luận văn thu thập ý kiến số nhà quản lý ban, ngành, quan chuyên môn tỉnh Quảng Nam số bộ, ngành, địa phương khác liên quan đến vấn đề đánh giá sách đào tạo nghề * Phương pháp xử lý số liệu Luận văn sử dụng phương pháp sau để xử lý liệu, số liệu: - Phân tích đánh giá sách có; - Phân tích so sánh sách cũ mới; - Sử dụng cơng cụ phân tích thống kê, phân tích so sánh để đánh giá chất lượng, hiệu đào tạo nghề tỉnh Quảng Nam Đồng thời, tác giả luận văn thu thập tổng hợp tài liệu tổ chức, học giả có liên quan đến đề tài luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn vận dụng lý luận mơn học Chính sách cơng vào thực tiễn để đánh giá sách đào tạo nghề Quảng Nam, qua đề xuất số giải pháp để hồn thiện cơng tác đánh giá sách đào tạo nghề Quảng Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết luận văn làm tài liệu tham khảo cho quan chức năng, sở, ban, ngành có liên quan hoạch định sách, có chiến lược đào tạo nghề cho lao động địa phương thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề chung đánh giá sách đào tạo nghề Chương 2: Thực trạng thực sách đào tạo nghề tỉnh Quảng Nam Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện sách đào tạo nghề CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Đào tạo nghề Đào tạo nghề cho người lao động trình giáo dục kỹ thuật cho người lao động để họ nắm vững nghề, chuyên môn, bao gồm người có nghề, có chun mơn học để làm nghề chuyên môn khác Theo Điều 5, Luật Dạy nghề số/2006/QH11 năm 2006 đào tạo nghề khái niệm: “ hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khóa học” Như vậy, đào tạo nghề hoạt động trang bị lực (tri thức, kỹ thái độ) hành nghề cho người lao động để người lao động tìm việc làm tự tạo việc làm 1.1.2 Chính sách cơng Chính sách cơng tập hợp định mang tính trị nhằm vạch đường hướng hành động, ứng xử chủ thể quản lý với vấn đề, tượng tồn đời sống để thúc đẩy quản lý phát triển nhằm đạt tới mục tiêu định cho trước Như vậy, hiểu sách cơng sau: Chính sách cơng tập hợp định trị có liên quan nhà nước nhằm lựa chọn mục tiêu cụ thể với giải pháp công cụ thực giải vấn đề xã hội theo mục tiêu xác định đảng cầm quyền 1.1.3 Đánh giá sách cơng ”Đánh giá sách cơng hoạt động kiểm tra sách tiêu chí cụ thể cho phù hợp, đầy đủ, tính hiệu quả, hiệu suất tác động sách nhằm cải thiện việc hoạch định, xây dựng thực sách, giải thành cơng vấn đề sách cơng tương lai” 1.1.4 Đánh giá sách đào tạo nghề: Theo quan điểm đánh giá sách cơng nói chung nhiệm vụ đánh giá sách đào tạo nghề đưa khái niệm: ”Đánh giá sách đào tạo nghề hoạt động kiểm tra sách tiêu chí cụ thể phù hợp, tính đầu đủ, tính hiệu quả, hiệu suất tác động sách đào tạo nghề nhằm cải thiện việc hoạch định, xây dựng đánh giá sách đào tạo nghề, giải thành công vấn đề đánh giá sách đào tạo nghề tương lai” Đánh giá sách đào tạo nghề việc xem xét trung thực kết đầu hoạt động chu trình đánh giá sách, nhận định có hệ thống tác động việc thực giải pháp sách đào tạo nghề mang lại so sánh với mục tiêu ban đầu để xác định mức độ đạt mục tiêu mong muốn lượng chất 1.2 Nội dung, phân loại yếu tố ảnh hƣởng đến đào tạo nghề 1.2.1 Nội dung đào tạo nghề Nội dung đào tạo nghề bao gồm: trang bị kiến thức lý thuyết cho người học cách hệ thống rèn luyện kỹ thực hành, tác phong làm việc cho người học phạm vi ngành nghề họ theo học nhằm giúp họ làm nghề định Đào tạo kiến thức nghề nghiệp Đào tạo kỹ nghề nghiệp 1.2.2 Phân loại đào tạo nghề Căn vào ngành nghề đào tạo người học, gồm có đào tạo mới, đào tạo lại đào tạo nâng cao Căn vào thời gian đào tạo gồm đào tạo ngắn hạn đào tạo dài hạn Căn vào hình thức đào tạo gồm có đào tạo nghề quy, đào tạo nghề nơi làm việc, tổ chức lớp đào tạo nghề cạnh doanh nghiệp, đào tạo nghề trung tâm dạy nghề 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề Đường lối, chủ trương thay đổi mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu, dựa vào hiệu KHCN Tốc độ phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Cơ hội thách thức tồn cầu hóa u cầu hội nhập khu vực quốc tế Thái độ xã hội nghề công tác đào tạo nghề 10 1.3 Các vấn đề đánh giá sách đánh giá sách đào tạo nghề 1.3.1 Các vấn đề đánh giá sách 1.3.1.1 Tiêu chí đánh giá sách cơng Tính hiệu lực sách Tính hiệu sách Tính cơng Đánh giá tác động Mức độ giải vấn đề sách 1.3.1.2 Ngun tắc đánh giá sách cơng Có nhiều ngun tắc đánh giá sách cơng, bao gồm: Ngun tắc học hỏi Nguyên tắc trách nhiệm Nguyên tắc độc lập Nguyên tắc đạo đức 1.3.2.Những vấn đề đánh giá sách đào tạo nghề 1.3.2.1 Vai trò đánh giá sách đào tạo nghề Các thơng tin đánh giá sách đào tạo nghề có vai trò sau: Giúp cho việc định phân bổ nguồn Giúp cân nhắc lại nguyên nhân vấn đề Giúp cho xác định vấn đề nảy sinh Giúp xác định đóng góp thực thiết kế vào kết đầu Cung cấp chứng mâu thuẫn kết đầu Hỗ trợ cải cách đổi khu vực công Xây dựng đồng thuận nguyên nhân vấn 11 đề cách thức giải 1.3.2.2 Nội dung đánh giá sách đào tạo nghề Đánh giá đầu vào sách đào tạo nghề Đánh giá đầu sách đào tạo nghề Đánh giá hiệu lực sách đào tạo nghề Đánh giá hiệu sách đào tạo nghề Đánh giá tính cơng sách đào tạo nghề Đánh giá tính phù hợp sách đào tạo nghề 1.3.2.3 Các yếu tố tác động đến đánh giá sách đào tạo nghề 1.3.2.4 Các tiêu chí đánh giá sách đào tạo nghề Các tiêu chí đánh giá sách đào tạo nghề tập trung vào nội dung sau: - Tính hiệu sách đào tạo nghề - Tính hiệu lực sách đào tạo nghề - Tính cơng sách đào tạo nghề - Đánh giá tác động sách đào tạo nghề - Mức độ giải vấn đề sách CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Tổng quan điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam 2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên Quảng Nam nằm khu vực miền Trung Việt Nam, phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng tỉnh Thừa Thiên – Huế, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi tỉnh Kon Tum, phía Tây giáp tỉnh SeKong (Lào), 12 phía Đơng giáp biển Đơng Quảng Nam có 18 đơn vị hành cấp huyện gồm thành phố, thị xã 15 huyện với 247 xã/phường/thị trấn Tổng diện tích đất tự nhiên Quảng Nam 10.438 km2, có tuyến Quốc lộ IA chạy dọc huyện, thành, thị đồng bằng, có đường Trường Sơn chạy dọc số huyện miền núi, với 125 km bờ biển 2.1.2 Tình hình dân số, nguồn nhân lực Tổng dân số tính đến cuối năm 2015 1.480.790, lực lượng lao động (từ 15 tuổi trở lên) 900.743 người chiếm 61% tổng dân số toàn tỉnh Số lao động có việc làm 874.152, chiếm 97% tổng số lực lượng lao động Lực lượng lao động thành thị có việc làm 198.135/204.959 người, lực lượng lao động nơng thơn có việc làm 676.017/695.784 người 2.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội Nhiệm kỳ (2010 - 2015), đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) tăng bình quân khoảng 11,5%/năm GRDP bình quân đầu người đạt khoảng 41,4 triệu đồng, vượt 6,4 triệu đồng so với tiêu Nghị Đại hội XX đề Tỷ trọng ngành nông nghiệp GRDP giảm từ 22,4% năm 2010 xuống khoảng 16%, cơng nghiệp - xây dựng dịch vụ tăng từ 77,6% lên khoảng 84% vào năm 2015 Giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng trì tốc độ tăng trưởng bình quân 14,7%/năm, đó, giá trị sản xuất cơng nghiệp (theo giá năm 2010) tăng bình quân 15,2%/năm Giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng bình quân 15,3%/năm Trong đó, dịch vụ du lịch tăng khá, doanh thu từ du lịch tăng bình quân 24,6%/năm Tổng giá trị xuất đạt gần 2,8 tỷ USD, tăng bình qn 22%/năm 13 2.2 Chính sách đào tạo nghề 2.2.1 Mục tiêu, quan điểm chung sách đào tạo nghề Hiện nay, sách đào tạo nghề nhận quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, nhấn mạnh: Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho khu công nghiệp, vùng kinh tế động lực cho việc xuất lao động Mở rộng mạng lưới sở dạy nghề, phát triển trung tâm dạy nghề quận, huyện Tạo chuyển biến chất lượng dạy nghề, tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới Đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích phát triển hình thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt: dạy nghề ngồi cơng lập, doanh nghiệp, làng nghề…, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động học nghề, lập nghiệp Ngày 29/5/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành định 630/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011 – 2020, với quan điểm: Phát triển dạy nghề nghiệp trách nhiệm toàn xã hội, nội dung quan trọng chiến lược quy hoạch, phát triển nhân lực quốc gia, đòi hỏi phải có tham gia Chính phủ, bộ, ngành, địa phương, sở dạy nghề, sở sử dụng lao động người lao động để thực đào tạo nghề theo nhu cầu thị trường lao động 2.2.2 Chủ trương sách thực công tác đào tạo nghề tỉnh Quảng Nam Nhằm chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, ngày 20/12/2011, UBND tỉnh Quảng Nam ban hành Quyết định số 4229/QĐ-UBND 14 phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 – 2020 Và mục tiêu tỉnh đặt là: - Phát triển nhân lực đảm bảo số lượng, chất lượng hướng tới cấu nhân lực hợp lý; gia tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo, trọng đào tạo nghề chất lượng cao; cải thiện trình độ học vấn, kỹ nghề nghiệp - Đến năm 2020: Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 75%, lao động qua đào tạo nghề chiếm 60% tổng số lao động tham gia hoạt động kinh tế Với mục tiêu chung hỗ trợ phát triển đào tạo nghề, tạo việc làm, tăng cường xuất lao động phát triển thị trường lao động đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước, hội nhập kinh tế khu vực nơng thơn giai đoạn 2011 – 2015 Có thể thấy rằng, sở quan điểm đạo Trung ương, tỉnh Quảng Nam xác định công tác đào tạo nghề nhiệm vụ quan trọng địa phương Chủ trương tỉnh đặt cho công tác đào tạo nghề phải đảm bảo nguồn nhân lực cho địa phương phát triển kinh tế - xã hội, có nguồn lao động đáp ứng yêu cầu thực tế địa phương hướng đến xây dựng đạt tỉnh công nghiệp vào năm 2020 Hệ thống sách ban hành công tác đào tạo nghề Quảng Nam nhiều, cụ thể cho nhiệm vụ đào tạo nghề 2.3 Kết công tác đào tạo nghề địa bàn tỉnh Quảng Nam 2.3.1 Kết đạt 2.3.2.Ưu điểm qua thực sách đào tạo nghề địa bàn tỉnh Quảng Nam * Nguyên nhân ưu điểm: 15 2.3.3 Những hạn chế, bất cập công tác đào tạo nghề Quảng Nam * Nguyên nhân hạn chế, bất cập 2.4 Đánh giá sách đào tạo nghề tỉnh Quảng Nam 2.4.1 Nội dung đánh giá sách đào tạo nghề tỉnh Quảng Nam 2.4.1.1 Đánh giá đầu vào Đầu vào sách đào tạo nghề tỉnh Quảng Nam thể hệ thống văn Đi vào cụ thể hóa văn bản, đầu nguồn lực cho công tác đào tạo nghề Quảng Nam chi khoản kinh phí lớn cho cơng tác đào tạo nghề Yếu tố đầu vào sách đào tạo nghề tỉnh Quảng Nam phải nói đến nguồn lao động cần có để thực cơng tác đào tạo nghề Đầu vào sách đào tạo nghề phải tính đến đội ngũ cán quản lý giáo viên dạy nghề inh phí đầu cho sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu 2.4.1.2 Đánh giá đầu Hệ thống văn sách đào tạo nghề triển khai sâu rộng đến cấp, ngành, đến nhóm đối tượng có liên quan; nhận thức hệ thống trị toàn xã hội tầm quan trọng sách đào tạo nghề nâng cao Các chế, sách đầu tư, hỗ trợ phục vụ cho công tác đào tạo nghề quan tâm, đối tượng, địa chỉ, sát với thực tế đảm bảo thực mục tiêu đề Người lao động quan tâm nhiều đến công tác đào tạo 16 nghề họ nhận thứcnghề để ổn định sống điều quan trọng Số lượng người tham gia học nghề ngày tăng loại hình đào tạo Qua phân tích cho thấy số lượng lao động đào tạo nghề tăng theo năm, thể sách đào tạo nghề đến với nhiều người lao động tính ưu việt sách người lao động tiếp nhận Chính sách đào tạo nghề tổ chức thực địa bàn tỉnh Quảng Nam sát với mục tiêu sách đề ra, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, đáp ứng với nhu cầu người lao động tỉnh Qua kết phiếu điều tra phản ánh điều đó: 2.4.1.3 Đánh giá hiệu lực Chính sách đào tạo nghề có vai trò quan trọng phát triển KT-XH, đảm bảo quốc phòng, an ninh địa phương, góp phần thành cơng chương trình giảm nghèo xây dựng nông thôn đồng thời nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho địa phương chuyển dịch cấu lao động, chuyển đổi cấu kinh tế, sớm đưa tỉnh nhà đích tỉnh cơng nghiệp vào năm 2020 Trong thời gian qua, cấp ủy Đảng, quyền tỉnh Quảng Nam quan tâm đến công tác đào tạo nghề, chương trình, kế hoạch cơng tác đào tạo nghề tổ chức, thực có hiệu Các mục tiêu sách đào tạo nghề cụ thể hóa chương trình, kế hoạch, chế rõ ràng theo lộ trình phù hợp kết đem lại đạt với mục tiêu đặt từ ban đầu 2.4.1.4 Đánh giá hiệu Kết công tác đào tạo nghề thời gian qua địa bàn tỉnh Quảng Nam đem lại cao thể tính hiệu 17 sách Các cấp ủy, quyền địa phương nhận thức rõ tầm quan trọng công tác đào tạo nghề: thông qua đào tạo nghề cho người lao động giúp cho người dân có trình độ, kiến thức cần thiết phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu suất lao động, tăng giá trị sản phẩm, đưa giá trị kinh tế địa phương tăng cao; số lượng người lao động tham gia học nghề cao giảm áp lực đầu trang, thiết bị cho trường đại học cao đẳng địa phương, giảm tải nguồn nhân lực đỗ vào học tập sau nhận lại kết khơng có việc làm sau tốt nghiệp đại học, cao đẳng, thừa thầy thiếu thợ nguồn nhân lực Cá nhân người lao động thấy ngành, nghề thân họ cần thiết, thơng qua lớp, khóa đào tạo nghề họ tự tìm cho công việc phù hợp với lực, sức khỏe mình; đào tạo nghề họ tự sản xuất, kinh doanh gia với kiến thức họ trang bị; người lao động tham gia vào thị trường lao động nước sau đào tạo lớp nghề ngắn hạn với mức lương cao nước Hiệu lớn sách đào tạo nghề Quảng Nam đạt là: thơng qua cơng tác đào tạo nghề, Quảng Nam tạo nguồn lực đảm bảo cho tiến trình cơng nghiệp hóa địa phương, đáp ứng nhu cầu nguồn lao động kêu gọi cơng ty, xí nghiệp vào đầu sản xuất, kinh doanh 2.4.1.5 Đánh giá tính cơng Trong q trình triển khai, thực chế sách phục vụ cho cơng tác đào tạo nghề, tỉnh Quảng Nam có quan tâm, ưu đãi cho nhóm đối tượng, vùng miền cụ thể Ở đây, tính cơng thể rõ, nhóm ngành nghề đào tạo có 18 chế hỗ trợ khác nhau; khu vực miền núi đồng có chế ưu đãi khác… 2.4.1.6 Đánh giá tính phù hợp Chính sách đào tạo nghề triển khai thực địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011- 2015 nhu cầu cần xuất phát từ thực tiễn tỉnh nhà, chế, sách áp dụng sách đào tạo nghề phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ phát triển KT-XH địa phương gắn với công CNH – HĐH đất nước, với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 Quảng Nam đạt tỉnh công nghiệp Các chế, sách phục vụ cho cơng tác đào tạo nghề quan tham mưu cho Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh nghiên cứu từ thực tiễn nhu cầu địa phương người lao động toàn tỉnh Để kinh tế tỉnh nhà phát triển, vấn đề thu nhập người lao động phải quan tâm nâng lên Do đó, cơng tác đào tạo nghề phải có chế phù hợp với điều kiện địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia học nghề để có hội có việc làm ổn định, tăng thu nhập Quảng Nam tập trung thu hút, kêu gọi nhà đầu vào sản xuất kinh doanh địa bàn, để đảm bảo nguồn nhân lực chỗ cho doanh nghiệp vào hoạt động việc đào tạo nghề chỗ việc làm cần thiết 2.4.2.Kết hạn chế qua đánh giá sách đào tạo nghề tỉnh Quảng Nam 2.4.2.1 Những ết đạt 2.4.2.2 Hạn chế * Nguyên nhân hạn chế - Nguyên nhân chủ quan 19 Các cấp, ngành người dân chưa nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí tầm quan trọng sách đào tạo nghề giải việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân góp phần quan trọng vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Việc lựa chọn ngành nghề đào tạo chưa sát với nhu cầu người học, chưa gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế mạnh địa phương Hệ thống chế, sách chưa đồng Việc xây dựng, ban hàng thực sách cơng tác đào tạo nghề nhiều bất cập, chế độ ưu đãi, hỗ trợ cho người dạy nghề, người học nghề, người làm công tác đào tạo nghề chưa đảm bảo với nhu cầu phát triển thị trường Một phận người nơng dân lớn tuổi, trình độ văn hóa hạn chế, khả tiếp thu kiến thức chậm nên họ ngại đến lớp học nghề Một phận cho khơng cần phải tham gia khóa đào tạo nghề mà cần quan thực tế tự làm, tự học thực - Nguyên nhân khách quan Do ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu, số doanh nghiệp ngừng điều chỉnh giảm tiến dộ sản xuất, kinh doanh Do đó, nhu cầu đào tạo sử dụng lao động hạn chế, số lượng lớn học viên sau đào tạo nghề khơng có việc làm, qua tác động đến tâm lý người học, người lao động, làm cho họ quan ngại tham gia lớp đào tạo nghề Các doanh nghiệp vào đầu sản xuất, kinh doanh địa phương chưa nhiều, qui mô doanh nghiệp chủ yếu nhỏ vừa nhiều huyện đó, chưa giải vấn đề cần việc làm người lao động Các ngành nghề đào tạo chương trình khung chưa sát với thực tế địa phương, người học sau đào tạo áp dụng vào thực tế 20 Mâu thuẫn cung - cầu lao động diễn gay gắt: Trong nguồn lao động qua đào tạo phần lý thuyết, nhu cầu đòi hỏi nguồn lao động phải lành nghề Do đó, người lao động quan ngại tham gia lớp đào tạo nghề quan nhà nước tổ chức, doanh nghiệp tiếp nhận lao động phải tiến hành đào tạo lại, gây lãng phí thời gian kinh phí CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ 3.1 Bối cảnh Bối cảnh tình hình giới xuất nhiều yếu tố có ảnh hưởng đến hoạt động dạy nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong phải kể đến yếu tố - Q trình tồn cầu hóa ngày mạnh mẽ với tốc độ ngày tăng - Xuất ngày nhiều hiệp định thương mại đầu hệ mới, với yêu cầu đòi hỏi khắt khe - Cách mạng công nghiệp 4.0 với tiến trí tuệ thơng minh, mạng internet vạn vật, in chiều… làm thay đổi cách thức sản xuất, tiêu dùng tương tác người - Mơ hình tăng trưởng Việt Nam thay đổi, chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu, nhấn mạnh đến hiệu quả, lực cạnh tranh - Việt Nam tiến hành tái cấu nhiều lĩnh vực có lĩnh vực doanh nghiệp Nhà nước, đầu cơng có liên quan đến đào tạo nghề nguồn nhân lực 21 3.2 Định hƣớng nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo nghề tỉnh Quảng Nam 3.2.1.Hồn thiện thể chế sách 3.2.2 Hồn thiện cơng cụ sách 3.2.3 Nâng cao lực chủ thể sách 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sách đào tạo nghề địa bàn tỉnh Quảng Nam 3.3.1 Nâng cao nhận thức công tác đào tạo nghề 3.3.1.1 Đối với cấp ủy Đảng, quyền 3.3.1.2 Đối với sở đào tạo nghề đơn vị quản lý lao động 3.3.1.3 Đối với thân người lao động 3.3.2 Đổi phương pháp, nội dung ngành nghề đào tạo 3.3.3 Tăng cường đầu nguồn lực cho đào tạo nghề 3.4 Các kiến nghị, đề xuất Bố trí đội ngũ cán làm cơng tác đào tạo nghề từ cấp huyện đến cấp xã phải có lực, trình độ chun mơn, đạo đức cơng vụ, để đảm bảo việc tổ chức thực sách đào tạo nghề thơng suốt hiệu Cần phải tiến hành rà soát, đánh giá lại cách tổng thể sách hành công tác đào tạo nghề Sửa đổi, bổ sung chế, qui định chồng chéo, bất hợp lý Tạo đồng từ khâu hoạch định, xây dựng, tổ chức thực đánh giá sách đào tạo nghề Quan tâm đến công tác đánh giá sách cơng, có sách đào tạo nghề, để nhìn nhận lại lực thể chế xây dựng, thực thi sách Đánh giá sách cho ph p xem 22 xét, nhận định khơng nội dung sách, mà q trình thực thi sách, kết sách, tác động sách để từ có giải pháp phù hợp với đòi hỏi thực tế, hướng đến đạt mục tiêu mong đợi KẾT LUẬN Trong xu hội nhập phát triển đất nước nay, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, phát triển kinh tế cơng nghiệp tỉnh Quảng Nam, việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, lực lượng lao động có chun mơn kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến đòi hỏi tất yếu Do đó, để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, người lao động phải đào tạo nghề cách bản, theo quy chuẩn rõ ràng Nguồn lao động qua đào tạo nghề địa bàn tỉnh phải đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nước xuất lao động, đặc biệt đảm bảo yêu cầu doanh nghiệp vào đầu địa phương Để làm việc đó, sách đào tạo nghề tỉnh phải hoạch định cách cụ thể, sát với tình hình thực tế, tổ chức thực đảm bảo sách phải đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả, tính cơng xã hội, tác động sách phát triển kinh tế - xã hội địa phương phải đảm bảo uận văn khái quát vấn đề chung đánh giá sách đào tạo nghề, nêu khái niệm bản, vấn đề lý luận đào tạo nghề, sách cơng, đặc biệt đánh giá sách đào tạo nghề Trên sở kết công tác đào tạo nghề tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 – 2015 áp dụng phương pháp, nội dung đánh giá sách công uận văn đánh giá nội 23 dung qui trình đánh giá sách cơng, qua đánh giá kết thực sách đào tạo nghề địa phương gắn với chủ trương Trung ương đào tạo nghề, đồng thời phát tồn tại, hạn chế, bất cập sách liên quan đến công tác đào tạo nghề, vướng mắc khó khăn thực sách đào tạo nghề Trong điều kiện thực tế bối cảnh mới, tác giả luận văn đề xuất số định hướng: hồn thiện thể chế sách, hồn thiện cơng cụ sách, nâng cao lực chủ thể sách; số giải pháp cần phải tiếp tục thực để hồn thiện sách đào tạo nghề: đổi nội dung, phương thức ngành nghề đào tạo; nêu số quan điểm: huy động nguồn lực cho đào tạo nghề, đào tạo nghề gắn với giải việc làm mục tiêu sách đào tạo nghề tỉnh Quảng Nam thời gian đến Mặc dù với cố gắng, nỗ lực nghiên cứu vấn đề đánh giá sách đào tạo nghề nội dung mới, nên trình nghiên cứu khơng thể tránh thiếu sót Tác giả luận văn mong nhận góp ý quý thầy (cô) giáo Hội đồng khoa học Học viện HXH để tác giả tiếp tục hoàn thiện nghiên cứu trên./ 24 ... tạo nghề Đánh giá đầu vào sách đào tạo nghề Đánh giá đầu sách đào tạo nghề Đánh giá hiệu lực sách đào tạo nghề Đánh giá hiệu sách đào tạo nghề Đánh giá tính cơng sách đào tạo nghề Đánh giá tính... chế, bất cập 2.4 Đánh giá sách đào tạo nghề tỉnh Quảng Nam 2.4.1 Nội dung đánh giá sách đào tạo nghề tỉnh Quảng Nam 2.4.1.1 Đánh giá đầu vào Đầu vào sách đào tạo nghề tỉnh Quảng Nam thể hệ thống... hiệu sách đào tạo nghề - Tính hiệu lực sách đào tạo nghề - Tính cơng sách đào tạo nghề - Đánh giá tác động sách đào tạo nghề - Mức độ giải vấn đề sách CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO

Ngày đăng: 01/12/2017, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w