1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng nam (tt)

26 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 274,77 KB

Nội dung

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng nam (tt)Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng nam (tt)Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng nam (tt)Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng nam (tt)Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng nam (tt)Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng nam (tt)Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng nam (tt)Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng nam (tt)Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng nam (tt)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN HIỆP TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2017 Cơng trình hồn thành Học viện Khoa học Xã hội Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN NGỌC ANH Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp Học viện khoa học xã hội ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài luận văn Tài sản quyền sở hữu tài sản quyền quan trọng, thân thiết người chiếm quan tâm đặc biệt nhà lập pháp quốc gia Trong hình thái xã hội khác nhau, Nhà nước sử dụng biện pháp để bảo vệ quyền sở hữu tài sản hợp pháp người hành vi xâm hại đến quyền sở hữu người bị áp dụng hình thức trách nhiệm pháp lý định như: trách nhiệm bồi thường, trách nhiệm hoàn trả vật, tài sản pháp luật dân hay điều tra, truy tố xét xử người họ có hành vi xâm hại đến quyền sở hữu mức độ nghiêm trọng Thông qua việc đánh giá coi hành vi xâm phạm quyền sở hữu người tội phạm áp dụng người phạm tội hình phạt, Nhà nước ln thể thái độ đấu tranh không khoan nhượng loại hành vi Những năm gần kinh tế nước ta nói chung, tỉnh Quảng Nam nói riêng phát triển nhanh mạnh, kéo theo thay đổi mặt đời sống xã hội, đưa đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế, từ tạo vị ổn định phát triển lên Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế thị trường có tác động tiêu cực đến đời sống xã hội tha hoá lối sống, tiêu cực, tệ nạn xã hội đặc biệt tội phạm có điều kiện phát sinh, tồn Trong đó, có tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội xâm phạm sở hữu có diễn biến phức tạp, xảy thường xuyên ngày gia tăng với nhiều thủ đoạn tinh vi xảo quyệt, từ chủ thể thực tội phạm đến đối tượng bị xâm hại đa dạng, tài sản bị chiếm đoạt có giá trị lớn, có vụ lên đến hàng chục tỷ đồng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế - xã hội, an ninh trật tự đất nước quan chức tỉnh Quảng Nam chưa có tổng kết để rút kinh nghiêm Trước tình hình tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản tác động tiêu cực tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, trước đòi hỏi đấu tranh phòng chống tội phạm Việc nghiên cứu tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản góc nhìn từ thực tiễn địa phương cụ thể khơng có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn áp dụng cơng tác định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhằm đưa giải pháp hoàn thiện việc áp dụng tội BLHS Việt Nam Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: "Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng nam" để làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu Với cách tiếp cận riêng mình, với phạm vi khối lượng cho phép luận văn tác giả tập trung nghiên cứu nội dung lý luận tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ,hoạt động định tội danh đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng loại tội phạm địa bàn tỉnh Quảng Nam(từ năm 2012 đến 2017), nhằm tiếp tục góp phần giúp quan tố tụng thực thi pháp luật hình sự, quan quản lý nhà nước địa phương có tranh toàn cảnh hoạt động định tội danh giải pháp nâng cao hiệu áp dụng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định BLHS Việt Nam tỉnh Quảng Nam Do đó, việc lựa chọn đề tài mà tác giả nghiên cứu hồn tồn mới, khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ dấu hiệu pháp lý hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam, nêu phân tích vấn đề chung định tội danh mặt lý luận đánh giá hoạt động định tội danh, từ rút hạn chế nguyên nhân hạn chế đề số giải pháp khắc phục hoạt động định tội danh hiệu áp dụng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tỉnh Quảng Nam năm qua (từ năm 2012 đến năm 2016), góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống loại tội phạm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ sau đây: Nêu phân tích rõ khái niệm dấu hiệu pháp lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam; dấu hiệu định khung tăng nặng; phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt khác; nêu phân tích lịch sử hình thành phát triển quy phạm pháp luật hình Việt Nam tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Trình bày vấn đề lý luận định tội danh đánh giá hoạt động định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam năm qua (từ năm 2012 đến năm 2016) Phân tích tồn hạn chế việc áp dụng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng tội địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian đến Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Là vấn đề lý luận thực tiễn định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Quảng Nam; từ hạn chế đề xuất biện pháp khắc phục việc áp dụng Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản góc độ pháp luật hình hoạt động định tội danh đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng loại tội phạm địa bàn tỉnh Quảng Nam Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta, cấp quyền tỉnh Quảng Nam hoạt động phòng, chống tội phạm nói chung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình viết luận văn, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học luật hình sự, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê so sánh, phương pháp lịch sử hệ thống, phương pháp phân tích Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn thạc sĩ cơng trình khoa học nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống góc độ pháp lý hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn cấp tỉnh cụ thể nên vừa có ý nghĩa mặt lý luận, vừa có ý nghĩa mặt thực tiễn trình điều tra, truy tố, xét xử tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Quảng Nam, theo luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiễn là: 6.1 Về mặt lý luận Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo trình học tập nghiên cứu học viên 6.2 Về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng vụ án tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có bố cục gồm ba chương: Chương Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam Chương Định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ thực tiến tỉnh Quảng Nam từ năm 2012 đến 2016 Chương Một số đề xuất nhằm hoàn thiện quy định Bộ luật hình nâng cao hiệu áp dụng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Quảng Nam CHƢƠNG TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰVIỆT NAM 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nằm nhóm tội phạm Vì vậy, khái niệm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản phải thỏa mãn khái niệm chung tội xâm phạm sở hữu đồng thời phải thỏa mãn dấu hiệu đặc thù riêng 1.1.2 Khách thể tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Khách thể tội phạm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại Khách thể tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tương tự tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt khác, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản không xâm phạm đến quan hệ nhân thân mà xâm phạm đến quan hệ sở hữu 1.1.3 Mặt khách quan tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Mặt khách quan tội phạm biểu bên tội phạm, hành vi khách quan biểu Mặt khách quan quy định Luật hình có nội dung sau: - Hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội; - Hậu nguy hiểm cho xã hội; - Mối quan hệ nhân hành vi khách quan hậu nguy hiểm cho xã hội; - Các điều kiện bên việc thực hành vi phạm tội (công cụ, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm phạm tội, ) Mặt khách quan tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có dấu hiệu đặc trưng sau: 1.1.3.1 Dấu hiệu hành vi 1.1.3.2 Dấu hiệu hậu 1.1.3.3 Mối quan hệ nhân hành vi hậu tội phạm 1.1.4 Chủ thể tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Chủ thể tội lừa đảo chiếm đọat tài sản người từ đủ 14 tuổi trở lên, có lực TNHS thực hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định Điều 139 BLHS năm 1999 1.1.5 Mặt chủ quan tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Mặt chủ quan tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đựơc thực lỗi cố ý, mục đích người phạm tội mong muốn chiếm đoạt tài sản - Dấu hiệu lỗi tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản - Dấu hiệu động cơ, mục đích phạm tội tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 1.2 Các dấu hiệu định khung tăng nặng Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS năm 1999), quy định bốn khung hình phạt áp dụng người phạm tội xếp theo trình tự tăng dần độ nghiêm khắc, khung hình phạt bản, khung tăng nặng thứ (khoản 2), khung tăng nặng thứ hai (khoản 3) khung tăng nặng thứ ba (khoản 4) Trước tìm hiểu ba khung tăng nặng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tìm hiểu khung hình phạt quy định khoản điều luật 1.3 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt khác 1.3.1 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội trộm cắp tài sản 1.3.2 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 1.3.3 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội cướp giật tài sản Cướp giật tài sản nhanh chóng giật lấy tài sản người khác cách cơng khai tìm cách tẩu Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội cướp giật giống lỗi người phạm tội, hai tội có lỗi cố ý trực tiếp Điểm khác hai tội này, trước hết mặt khách thể tội phạm - Khách thể tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quan hệ sở hữu tài sản khách thể tội cướp giật tài sản quan hệ sở hữu tài sản quan hệ nhân thân Ở hai tội khác mặt khách quan: hành vi khách quan tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hành vi gian dối chiếm đoạt tài sản tội cướp giật tài sản hành vi cơng khai, nhanh chóng chiếm đoạt tài sản người khác nhanh chóng tẩu 1.3.4 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội sử dụng mạng vi tính, mạng viễn thơng, mạng internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội sửu dụng mạng vi tính, mạng viễn thơng, mạng internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản giống mục đích hành vi nhằm chiếm đoạt tài sản, tội phạm chủ thể thường, có lực TNHS đạt độ tuổi luật định thực 1.4 Lịch sử hình thành phát triển quy phạm pháp luật hình Việt Nam tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Để tìm hiểu kỹ lịch sử hình thành phát triển quy phạm pháp luật hinh Việt Nam tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo 02 giai đoạn sau: 1.4.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước năm 1999 1.4.2 Giai đoạn từ năm 1999 (BLHS 1999 có hiệu lực) đến CHƢƠNG ĐỊNH TỘI DANH TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM TỪ 2012-2016 2.1 Những vấn đề chung định tội danh 2.1.1 Khái niệm đặc điểm định tội danh 2.1.1.1 Khái niệm định tội danh Định tội danh vấn đề quan trọng trình giải vụ án hình sự, tiền đề cho việc phân hóa trách nhiệm hình cá thể hố hình phạt cách cơng minh, xác, đồng thời làm sở cho việc áp dụng biện pháp ngăn chặn, xác định thẩm quyền điều tra, truy tố, xét xử quan tiến hành tố tụng góp phần đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, bảo vệ pháp luật, bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân 2.1.1.2 Các đặc điểm định tội danh - Định tội danh q trình nhận thức có tính logic lý luận thực tiễn - Quá trình hoạt động định tội danh phải tuân thủ nghiêm chỉnh quy phạm pháp luật luật nội dung BLHS quy phạm pháp luật luật hình thức BLTTHS - Định tội danh dạng hoạt động áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng (cơ quan điều tra, viện kiểm sát tồ án) để cụ thể hố QPPLHS trừu tượng vào đời sống thực tế Trên sở xác định đắn, đầy đủ tình tiết hành vi phạm tội thực nhận thức đầy đủ, đắn nội dung QPPLHS 05 năm qua (Từ 2012 - 2016) 2.2 Thực tiễn định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tỉnh Quảng Nam từ năm 2012 - 2016 2.2.1 Khái qt tình hình tội phạm nói chung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Quảng Nam từ năm 2012 đến năm 2016 Trước nghiên cứu thực tiễn định tội danh tội lừa đảo chiếm doạt tài sản tỉnh Quảng Nam, nghiên cứu nắm bắt khái quát tình hình tội phạm nói chung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng địa bàn tỉnh Quảng nam 05 năm qua (từ năm 2012 đến năm 2016) Bảng 2.1 Cơ cấu tội phạm Toà án xét xử từ năm 2012 đến năm 2016 địa bàn tỉnh Quảng Nam Stt Nhóm tội xâm phạm Tổng TMSK XPSH MT TTXH Khác Năm 2012 Vụ Bị cáo 412 653 102 204 207 318 25 40 65 85 13 15 Năm 2013 Vụ Bị cáo 349 481 85 115 170 240 30 45 60 75 Năm 2014 Vụ Bị cáo 405 555 90 135 195 262 33 46 75 95 12 17 Năm Năm 2015 2016 Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo 374 568 370 503 81 144 77 120 182 270 180 241 29 50 35 47 73 90 70 85 14 10 (Nguồn: số liệu thống kê, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam) Bảng 2.2 Tỷ lệ phần trăm loại tội phạm xét xử từ năm 2012 đến năm 2016 Nhóm tội xâm Stt phạm TMSK XPSH MT TTXH Khác Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo % % % % % % % % % % 24,8 31.2 24,4 23,9 22,2 24,3 21,6 25,3 20,8 23,9 50,2 48,7 48,7 49,9 48,1 47,2 48,6 47,5 48,6 47,9 6,0 6,1 8,6 9,3 8,1 8,3 7,8 8,8 9,4 9,3 15,8 13,0 17,1 15,6 18,5 17,1 19,5 15,8 18,9 16,8 3,2 2,3 1,1 1,2 2,9 3,0 2,4 2,4 2,1 1,9 (Nguồn: số liệu thống kê, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam) Bảng 2.3 Cơ cấu tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhóm tội phạm 10 xâm phạm sở hữu (do Tòa án xét xử) địa bàn tỉnh Quảng Nam từ năm 2012 đến năm 2016 Stt Nhóm tội xâm phạm Tổng LĐCĐTS Cướp giật TS Trộm cắp TS Cướp TS Khác Năm 2012 Vụ 207 23 27 130 12 15 Bị cáo 318 33 36 202 30 17 Năm 2013 Vụ 170 26 20 110 Bị cáo 240 34 25 161 13 Năm 2014 Vụ 195 30 24 124 10 Năm 2015 Bị cáo 262 38 31 170 14 Vụ 182 30 22 115 Năm 2016 Bị cáo 270 39 32 175 16 Vụ 180 31 19 112 10 Bị cáo 241 37 27 154 14 (Nguồn: số liệu thống kê, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam) Bảng 2.4 Tỷ lệ phần trăm Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhóm tội phạm xâm phạm sở hữu (do Tòa án xét xử) địa bàn tỉnh Quảng Nam từ năm 2012 đến năm 2016 Stt Nhóm tội xâm phạm LĐCĐTS Cướp giật TS Trộm cắp TS Cướp TS Khác Năm 2012 Vụ Bị cáo % % 11,1 10,3 13,0 11,3 62,8 63,5 5,8 9,4 7,2 5,3 Năm 2013 Vụ Bị cáo % % 15,2 14,2 11,7 10,4 64,7 67,0 4,7 5,4 3,5 2,9 Năm 2014 Vụ Bị cáo % % 15,3 14,5 12,3 11,8 63,5 64,8 5,1 5,3 3,6 3,4 Năm 2015 Vụ Bị cáo % % 16,4 14,4 12,1 11,8 63,1 64,8 4,9 5,9 3,2 3,0 Năm 2016 Vụ Bị cáo % % 17,2 15,3 10,5 11,2 62,2 63,9 5,5 5,8 4,4 3,7 (Nguồn: số liệu thống kê, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam) Bảng 2.5 Cơ cấu tỷ lệ giới tính (nữ) phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tổng số tội phạm địa bàn tỉnh Quảng Nam từ năm 2012 đến năm 2016 Năm 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng số bị cáo phạm tội Tổng số bị cáo nữ phạm tội 653 481 555 568 503 Tỷ lệ trung bình 43 31 35 41 35 Tỷ lệ % 6,6 6,4 6,3 7,2 6,9 6,7 Số bị cáo phạm tội XPSH Số bị cáo nữ phạm tội XPSH 318 240 262 270 241 14 14 13 15 12 Tỷ lệ % 4,4 5,8 5,0 5,5 5,0 5,1 Số bị cáo phạm tội LĐ CĐTS 33 34 38 39 37 Số bị cáo nữ phạm tội LĐ CĐTS 3 Tỷ lệ % 9,0 8,8 13,1 7,7 16,2 11 (Nguồn: số liệu thống kê, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam) Từ Bảng 2.5 ta thấy tỷ lệ trung bình giới tính nữ phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản chiếm 11%, tỷ lệ bị cáo nữ phạm tội nhóm tội xâm phạm sở hữu 5,1% tỷ lệ số bị cáo nữ phạm tội chung tất loại tội phạm 6,7% 11 Như vậy, tỷ lệ nữ phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Quảng Nam 05 năm 2012 - 2016 cao so với nhóm tội so với tình hình tội phạm chung địa bàn tỉnh Bảng 2.6 Cơ cấu tỷ lệ % bị cáo phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo mức hình phạt (CTTP CTTP tăng nặng) quy định Điều 139 BLHS năm 1999 Năm 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng số bị cáo 33 34 38 39 37 Tỷ lệ% CTTP Khoản 27 24 29 34 29 79% Cấu thành tội phạm tăng nặng Khoản Khoản Khoản 14,9% 5% 1,1% (Nguồn: số liệu thống kê, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam) 2.2.2 Thực tiễn định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo cấu thành Cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định Điều 139 BLHS năm 1999 có nhiều tình tiết yếu tố định tội, làm ranh giới phân biệt hành vi phạm tội với hành vi bị xử lý hành Vì vậy, cần ý tình tiết yếu tố định tội sau đây: Thứ nhất: trường hợp lừa đảo chiếm đoạt tài sản hai triệu động gây hậu nghiêm trọng Thứ hai: trường hợp lừa đảo chiếm đoạt tài sản có giá trị hai triệu đồng bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt Thứ ba: trường hợp lừa đảo chiếm đoạt tài sản có giá trị hai triệu đồng bị kết án tội chiếm đoạt tài sản, chưa xóa án tích mà vi phạm 2.2.3 Thực tiễn định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo cấu thành tăng nặng CHƢƠNG 12 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 3.1 Một số bất cập hạn chế ảnh hƣởng đến hiệu áp dụng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tỉnh Quảng Nam 3.1.1 Một số bất cập Bộ luật hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản: 3.1.2.1 Bộ luật hình hành chưa hình hóa trách nhiệm hình pháp nhân (pháp nhân lừa đảo chiếm đoạt sản) 3.1.2.2 Các dấu hiệu định tội, định khung tội lừa đảo thiếu tính minh bạch, gây khó khăn cho q trình thực thi pháp luật 3.1.2.3 Các quy định BLHS thu hồi tài sản bị chiếm đoạt chưa đáp ứng yêu cầu đặt 3.1.2 Những bất cập xuất phát từ hoạt động quan bảo vệ pháp luật Trong trình tiến hành tố tụng, chủ thể tiến hành tố tụng có lúc thiếu trách nhiệm, chủ quan, sai lầm việc điều tra, truy tố, xét xử Nguyên nhân trình độ, lực nhận thức cán quan tư pháp pháp luật, tội phạm có mặt khách quan tương đối giống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản chủ quan, ý chí, lợi ích vật chất dẫn đến việc áp dụng pháp luật hình khơng quy định, chủ trương, sách Có nhiều quan điểm đánh giá hành vi, nảy sinh vướng mắc xử lý vụ phạm tội quan thi hành pháp luật Việc vận dụng quy định tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ BLHS truy tố, 13 xét xử vụ án thiếu xác Đặc biệt q trình xét xử việc định hình phạt khơng tương xứng với hành vi phạm tội, việc áp dụng án treo nhiều, khơng đạt mục đích giáo dục, răn đe, phòng ngừa tội phạm Việc áp dụng BLTTHS trình điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình nhiều thiếu sót việc áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp nghiệp vụ điều tra Những thiếu sót làm ảnh hưởng trực tiếp tới kết điều tra, truy tố, xét xử cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng Một mặt khác, trình độ lập pháp ta chưa cao Các văn pháp luật ban hành chưa thực mà phải chờ hướng dẫn nên người dân thân người công tác làm tư pháp không nắm tinh thần, quy định pháp luật Các văn pháp luật văn hướng dẫn thường chậm, khơng có tính ổn định lâu dài khơng có dự báo xác tình hình tội phạm Thực tế yêu cầu phổ biến pháp luật rộng rãi nhân dân ngày cao, cơng tác giáo dục pháp luật chưa thực quan tâm mức Do thiếu hiểu biết pháp luật mà người dân dễ dẫn đến vi phạm pháp luật Như vậy, ý thức pháp luật nguyên nhân dẫn đến phạm tội Mặt khác đất nước bước vào công đổi điều kiện chế quản lý chưa thật đồng bộ, sách kinh tế - xã hội nhiều sơ hở, thiếu sót Hệ thống pháp luật có nhiều số lượng, thay đổi chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh, phòng chống tội phạm xã hội, thiếu tính ổn định, đồng Trước ngưỡng cửa gia nhập kinh tế giới, cần phải có hệ thống pháp luật đầy đủ để điều chỉnh mặt đời sống xã hội, phục vụ cho quản lý kinh tế quản lý xã hội Hệ thống văn pháp quy lĩnh vực quản lý nhà nước chậm ban hành, làm cho ngành, quan hành lúng 14 túng công tác quản lý Mặt khác, kinh nghiệm lập pháp ta có phần hạn chế, lực dự báo nắm bắt tình hình tiến triển nhà làm luật yếu Cơng tác thống kê quan tư pháp không thống nhất, số liệu thống kê báo cáo chưa xác, từ dẫn đến tình trạng đánh giá khơng tình hình tội phạm, biện pháp phòng chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản không đạt hiệu cao Bởi vậy, có nhiều văn pháp luật xây dựng bất hợp lý, chưa đáp ứng yêu cầu, gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng 3.1.3 Những bất cập xuất phát từ việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật Có thể nói cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật có ý nghĩa lớn việc phòng chống tội phạm nói chung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng Những hạn chế việc tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật có ảnh hưởng trực tiếp đến việc vi phạm pháp luật số người Con người ln có nhu cầu, đồng thời có ý thức nhu cầu cách thức để thỏa mãn nhu cầu Nên biện pháp tuyên truyền, giáo dục hiệu dẫn đến người có ý thức sai lệch cách thức để thỏa mãn nhu cầu, nguyên nhân trực tiếp hành vi phạm tội Đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản xuất phát từ nguyên nhân tiềm ẩn người phạm tội, tham lam, ích kỷ nên chiếm đoạt tài sản người khác Tuy nhiên tâm lý tiêu cực, vụ lợi, tham lam, tính ích kỷ, khát vọng làm giàu coi thường pháp luật khơng phải bẩm sinh có sẵn người, cần phải quan tâm tới vấn đề giáo dục người xã hội, giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật, tôn trọng quyền sở hữu người khác, nâng cao ý thức làm chủ thân trước tác 15 động ngoại cảnh Do biện pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc ngăn ngừa tội phạm Ở tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, kẻ phạm tội dùng thủ đoạn gian dối, đưa thông tin không để người khác tin thật, người bị lừa dối tin vào thơng tin giao tài sản người phạm tội chiếm đoạt tài sản Ngược lại người bị lừa dối không tin vào thơng tin giả kẻ phạm tội khơng khơng chiếm đoạt tài sản mà bị tố giác Như kẻ lừa đảo có chiếm tài sản hay khơng phụ thuộc vào nhận thức người bị lừa dối trước thông tin giả Do số nguyên nhân tội phạm lại xuất phát từ tâm lý, nhận thức người bị hại Mặt khác lòng tham, tính hám lợi người bị hại dễ bị lóa mắt trước lợi ích vật chất, kẻ lừa dối cần đưa lợi ích hấp dẫn dễ dàng dụ dỗ họ để chiếm đoạt tài sản Ngồi có nhiều lý khác mà người bị hại không tố giác tội phạm như: ngại phiền hà, thời gian, khơng tin thu hồi lại tài sản, sợ trả thù điều kiện tội phạm phát triển 3.2 Hồn thiện quy định Bộ luật hình nâng cao hiệu áp dụng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Quảng Nam 3.2.1 Hoàn thiện quy định Bộ luật hình BLHS năm l999 bắt đầu có hiệu lực pháp luật vào ngày 01/7/1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Đây sở pháp lý cho cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm Tuy nhiên, tác giả phân tích trên, quy định Bộ luật hình hành vi phạm tội cần phải tiếp tục nghiên cứu, làm rõ Qua nghiên cứu, tác giả thấy rằng, loại tội có tính truyền thống nên dấu hiệu pháp lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài 16 sản thay đổi Tuy vậy, kinh tế thị trường nay, chất pháp lý hành vi không thay đổi, dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản hình thức thủ đoạn có thay đổi cần phải có nghiên cứu điều chỉnh lại dấu hiệu pháp lý để đáp ứng với tình hình tội phạm Cụ thể: 3.2.1.1 Nghiên cứu quy định trách nhiệm hình pháp nhân (pháp nhân kinh tế) có hành vi lừa đảo Ở Việt Nam vấn đề TNHS tổ chức, pháp nhân chưa quy định luật hình Qua nghiên cứu cơng trình cơng bố, thực tiễn tình hình kinh tế xã hội thực trạng hệ thống pháp luật nước ta tham khảo pháp luật nhiều nước công ước quốc tế vấn đề này, thấy, kinh tế thị trường nay, với tham gia bình đẳng thành phần kinh tế Pháp luật liên quan đến đầu tư, kinh doanh thương mại ngày thơng thống tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển Cùng với lợi ích đó, phải đối mặt với nhiều tượng tiêu cực coi mặt trái kinh tế thị trường hành vi vi phạm quy định độc quyền, cạnh tranh không lành mạnh, buôn lậu, lừa đảo chiếm đoạt thuế, lừa đảo xuất lao động gây nên hậu nghiêm trọng, chí đặc biệt nghiêm trọng cho xã hội Những hậu nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng khơng phải cá nhân đó, mà chủ yếu tập (hội đồng quản trị) doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác thuộc thành phần gây Vì vậy, rõ ràng, trường hợp này, việc xử lý vi phạm pháp luật dân sự, pháp luật hành tổ chức truy cứu TNHS số cá nhân điều hành nhân danh, thay mặt lợi ích tổ chức chưa đủ để đạt mục đích răn đe, phòng ngừa ngăn chặn tái phạm, vi phạm pháp luật; không công việc xử lý cá nhân bị truy cứu TNHS 17 Ngoài ra, việc không truy cứu TNHS pháp nhân ảnh hưởng lớn đến đến hiệu việc xử lý vi phạm pháp luật, đến việc giải việc bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu vật chất tinh thần tội phạm gây tổ chức, cá nhân Cùng hành vi nguy hiểm cho xã hội nhau, hành vi cá nhân thực bị truy cứu TNHS pháp nhân bị xử phạt hành chính, mà khơng phải chịu TNHS Đó thiếu thống nhất, bất bình đẳng pháp luật nước ta nói chung, pháp luật hình nói riêng Ngồi ra, nay, q trình hội nhập quốc tế Việt Nam có hội nhập pháp luật, tư pháp diễn mạnh mẽ dẫn đến đòi hỏi tương thích pháp luật Việt Nam pháp luật nước Trong pháp luật nhiều quốc gia giới quy định áp dụng trách nhiệm hình tổ chức, pháp nhân phạm tội Việt Nam cần tiếp thu vận dụng cách phù hợp vấn đề Những phân tích trên, với xu quy định TNHS tổ chức, pháp nhân ngày phổ biến giới cho thấy quy định TNHS tổ chức, pháp nhân nhu cầu cấp thiết, khơng thể trì hỗn BLHS năm 2015 thời gian đến, nhằm đáp ứng mục đích sau thực tiễn lập pháp áp dụng pháp luật: - Ngăn ngừa vi phạm pháp luật nghiêm trọng ngày phổ biến tổ chức, pháp nhân; - Đảm bảo xử lý hiệu quả, cơng bằng, bình đẳng cơng dân, tổ chức trước pháp luật; - Đảm bảo tính hệ thống hệ thống pháp luật Việt Nam 3.2.1.2 Sửa đổi, bổ sung quy định tịch thu tài sản nhằm thu hồi triệt để tài sản lừa đảo (do phạm tội) mà có Theo chúng tơi, khơng thay đổi quan niệm biện pháp tịch thu, thu hồi tài sản phạm tội mà có vụ lừa đảo có giá trị đặc biệt lớn xảy Do đó, điều cần làm phải thay đổi tư 18 biện pháp thu hồi tài sản BLHS Đó có thể: (1) Là việc cho phép quan tố tụng xem xét tịch thu tài sản người thân đối tượng này: mà người thân chứng minh tài sản lấy từ đâu ra, người thân tự giác nộp lại tài sản xem xét đến trách nhiệm hình người phạm tội; (2) Cân nhắc đến việc cho phép quy đổi hình phạt tiền thành hình phạt tù theo tỷ lệ thích hợp để buộc người bị áp dụng hình phạt tiền phải thực thi việc nộp phạt; (3) Quy định chế định giảm nhẹ hình phạt: khoảng thời gian định mà người bị kết án khắc phục 80% giá trị tài sản chiếm đoạt 3.2.1.3 Phân biệt rõ Bộ luật hình hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Là điều tra viên địa bàn tỉnh Quảng Nam, tác giả thấy có khơng trường hợp khơng thống quan tiến hành tố tụng trình áp dụng pháp luật hình Như phân tích để phân biệt hai tội dựa vào mặt khách quan tội phạm, phải xác định mục đích chiếm đoạt tài sản có trước hay sau giao kết hợp đồng Do đó, cần xác định cụ thể BLHS dấu hiệu để quan tố tụng xử lý cách thống Do việc nghiên cứu, phân tích đánh giá cách tồn diện chi tiết yếu tố cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 139 BLHS năm 1999 tạo sở quan trọng việc áp dụng pháp luật xử lý người, tội đưa chế tài xác đáng Đây để phân biệt hành vi phạm tội có dấu hiệu giống trình xét xử nhằm không ngừng nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 3.2.1.4 Cần có giải thích văn pháp luật ranh 19 giới tội lừa đảo với tội phạm khác mà người phạm tội sử dụng thủ đoạn gian dối để phạm tội Như phân tích trên, dấu hiệu đặc trưng bật tội phạm thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản Song thực tế, nhận thức thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản trường hợp rõ ràng thống Vì thực tiễn xét xử nhiều trường hợp có hành vi thủ đoạn gian dối, có hành vi chiếm đoạt, hành vi BLHS quy định thành tội phạm độc lập khơng bị truy cứu tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản mà bị truy cứu tội phạm tương ứng hành vi gian dối cân, đo, đong, đếm, tính gian, đánh tráo loại hàng…để gây thiệt hại cho khách hàng hành vi lừa dối khách hàng quy định Điều 162 BLHS; hành vi làm hàng giả, buôn bán hàng giả để đánh lừa người tiêu dùng hành vi phạm làm hàng giả, buôn bán hàng giả quy định điều 156, 157 158 BLHS; Vì cần phải có giải thích văn pháp luật để thuận tiện trình điều tra, truy tố, xét xử 3.2.1.5 Hoàn thiện dấu hiệu pháp lý tội lừa đảo điều kiện hội nhập quốc tế thời kỳ bùng nổ kỹ thuật số Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu hướng chủ đạo thời kỳ bùng nổ kỹ thuật số, tính chất pháp lý truyền thống tội lừa đảo (lừa dối) để chiếm đoạt trực tiếp tài sản có thay đổi Thực tiễn phát sinh hình thức như: - Lừa đảo qua mạng internet - Lừa đảo hoạt động tín dụng, ngân hang - Lừa đảo chiếm đoạt tài sản thơng qua hình thức làm hồ sơ khống chiếm tiền hoàn thuế giá trị gia tăng 20 3.2.2 Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiệp vụ quan tố tụng địa bàn tỉnh Quảng Nam xử lý tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản 3.2.2.1 Nâng cao hiệu biện pháp phòng ngừa nghiệp vụ để chủ động phòng ngừa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, vấn đề quan trọng phải nắm tình hình loại người có khả điều kiện phạm tội, mà bọn tội phạm hoạt động Phải xác định người cần thiết phải đưa vào diện quản lý, người có biểu nghi vấn hoạt động phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, để từ tiến hành biện pháp trinh sát Cộng đồng quan tâm quản lý giáo dục người phạm tội có tác dụng tích cực phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm Cần phải tập trung thực tốt quy định quản lý đối tượng hình cộng đồng dân cư Áp dụng tốt thành khoa học kỹ thuật công tác phòng ngừa, đấu tranh tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản Cơ quan Công an cần nâng cao chất lượng tiếp nhận thông tin từ đường dây nóng để người dân cung cấp thơng tin có tội phạm xảy Đồng thời phải có nhiều hình thức để thu nhận thơng tin nhân dân Nghiên cứu triển khai trung tâm tiếp nhận xử lý tin kết nối rộng xử lý nhanh có tội phạm xảy Cơng tác thống kê ba quan: Công an, Tòa án Viện kiểm sát cần chấn chỉnh, trọng Thời điểm làm thống kê phải giống Các tiêu chí, nội dung thống kê cần giống để dễ đối chiếu, kiểm tra Ngồi cơng tác thống kê, ba ngành cần quan tâm đến việc dự báo tình hình tội phạm thời gian tới cách xác Tránh tình trạng lặp lại báo cáo thống kê cũ, số liệu không thống 3.2.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động quan bảo vệ pháp luật Để nâng cao hiệu hoạt động quan bảo vệ 21 pháp luật trước hết phải nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán quan tư pháp nhằm phát tội phạm nhanh chóng, xử lý kịp thời, pháp luật cần phải thực rà soát đội ngũ cán để lên kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng thích hợp phát có trường hợp lạm quyền, gây phiền hà, sách nhiễu cho dân cần xử lý nghiêm minh, khơng khoan nhượng với biểu tiêu cực, quan liêu, vô trách nhiệm Ngoài cần tổ chức tập huấn, học chuyên đề chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng kiến thức pháp lý cho cán tư pháp Cùng với biện pháp cần tăng cường hoạt động quan tư pháp, phải đảm bảo điều kiện vật chất cần thiết định cho quan tư pháp, đồng thời phải quan tâm tới đời sống vật chất tinh thần cán bộ, nhân viên tư pháp Phải hoàn thiện chế phối hợp quan bảo vệ pháp luật cấp, bảo đảm hoạt động đồng bộ, kịp thời kiểm tra, kiểm soát, điều tra, truy tố xét xử tội phạm Cụ thể sau: - Nâng cao vai trò Cơng an Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng điều tra cấp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm, tội phạm công nghệ cao, tội phạm xuyên quốc gia Cán công an phải không ngừng nâng cao phẩm chất đạo đức, có thái độ mực thực có trách nhiệm, khơng gây phiền hà cho nhân dân tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố - Nâng cao vai trò Viện kiểm sát Ngành Kiểm sát cần phải phối hợp với Cơ quan điều tra cấp từ khâu tiếp nhận tin báo tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố, lập hòm thư tiếp nhận, cung cấp thông tin nhận kịp thời cho quan điều tra phối hợp với quan điều tra việc điều tra vụ án chưa rõ thủ phạm từ khâu đầu khám nghiệm trường, tìm hiểu lời khai nhân chứng, người bị hại…đề 22 phương hướng điều tra, mục tiêu cần xác minh làm rõ để nâng cao kết điều tra vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản - Nâng cao vai trò Tòa án Tòa án cần phối hợp chặt chẽ với Công an, Viện kiểm sát làm tốt công tác thi hành án phạt tù Đảm bảo án có hiệu lực pháp luật thi hành kịp thời, hạn chế thấp số bị án ngồi xã hội Q trình xem xét cho hỗn thi hành án, tạm đình thi hành án xét giảm án, đặc xá phải chặt chẽ, xác, khơng để tình trạng tiêu cực xảy Qua đó, phán Tòa án nhân danh Nhà nước có giá trị thực tế, góp phần răn đe, phòng chống tội phạm nói chung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng KẾT LUẬN Qua nghiên cứu khái quát lịch sử lập pháp hình tội lừa đảo phân tích dấu hiệu pháp lý tội lừa đảo BLHS hành, phân tích thực trạng định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Quảng Nam, luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn để từ tìm số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định BLHS tội lừa đảo số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định BLHS Việt Nam tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn nghiên cứu Từ tới số kết luận sau: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Quảng Nam có xu hướng gia tăng diễn phức tạp Tuy chiếm tỷ lệ không lớn tổng số tội phạm gây hậu đáng kể cho xã hội Tội phạm hoạt động với thủ đoạn gian dối, đưa thông tin sai thật, lời nói, viết, hành động khiến cho người có tài sản người có trách nhiệm trơng giữ tài sản tin nhầm, tưởng giả thật, tưởng kẻ gian người ngay, tự nguyện giao tài sản cho người phạm tội Hậu gây cho xã hội ngày nghiêm 23 trọng, gây thiệt hại lớn tài sản cho Nhà nước, tập thể cá nhân, gây tâm lý hoang mang lo lắng nhân dân, tác động tiêu cực tới trật tự an toàn xã hội tỉnh Quảng Nam Từ ảnh hưởng đến phát triển kinh tế ổn định trị tỉnh Qua trình nghiên cứu tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản năm vừa qua cho thấy hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác Trong có nguyên nhân hạn chế BLHS, công tác quản lý nhà nước, từ cảnh giác, từ tạo sơ hở mà bọn phạm tội lợi dụng để phạm tội Nội dung luận văn phân tích khái niệm, dấu hiệu pháp lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đánh giá thực trạng định tội danh tội phạm năm từ năm 2012 đến năm 2016 tỉnh Quảng Nam, phân tích hạn chế có gắn với đặc thù tỉnh Quảng Nam đồng thời đề xuất số biện pháp hoàn thiện BLHS tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng Với đề xuất thể luận văn, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào hoạt động đấu tranh, phòng chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản cách tích cực hiệu nhằm xây dựng tỉnh Quảng Nam ngày an tồn, lành mạnh, mang tính nhân văn cao 24 ... tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Quảng Nam CHƢƠNG TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰVIỆT NAM 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp. .. tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Mặt chủ quan tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đựơc thực lỗi cố ý, mục đích người phạm tội mong muốn chiếm đoạt tài sản - Dấu hiệu lỗi tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. .. tài sản theo pháp luật hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nằm nhóm tội phạm Vì vậy, khái niệm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản phải thỏa mãn

Ngày đăng: 16/11/2017, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN