1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương

76 406 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 650 KB

Nội dung

Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng trong quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp, là khâu quyết định chu kì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và cũng là khâu giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cũng như giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Thật vậy, chỉ khi doanh nghiệp tiêu thụ được sản phẩm của mình sản xuất ra thì lúc đó doanh nghiệp mới có thu nhập để trang trải những chi phí về nguyên liệu, nhân công, vốn vay…cũng như có tiền để mở rộng sản xuất. Vì vậy nếu không tiêu thụ được sản phẩm thì mọi hoạt động của doanh nghiệp sẽ bị ngừng trệ. Để đạt được mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận và siêu lợi nhuận của mình doanh nghiệp phải đề ra những giải pháp hữu hiệu để đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc doanh nghiệp có tiêu thụ được sản phẩm hay không? Tiêu thụ không những là mấu chốt quyết định sự tăng trưởng mà còn quyết định đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Chỉ khi nào công tác tiêu thụ sản phẩm được thực hiện tốt thì khi đó doanh nghiệp mới có doanh thu, có điều kiện để tái sản xuất, tăng nguồn tích lũy cho bản thân doanh nghiệp và cho toàn xã hội. Như vậy, có thể khẳng định rằng một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả là doanh nghiệp biết giải quyết khâu tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường để nâng cao được doanh thu tiêu thụ. Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Dưới sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn : Ths: Đỗ Trọng Hợp, em đã mạnh dạn chọn đề tài : “Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương

SV: Tống Thị Mai GVHD: Th.s Đỗ Trọng Hợp MSSV: 0854020066 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ .2 PHẦN MỞ ĐẦU .1 2.3.NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY .52 PHẦN KẾT LUẬN .73 DANH MỤC TÀI KIỆU THAM KHẢO .74 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại Học Chu Văn An SV: Tống Thị Mai GVHD: Th.s Đỗ Trọng Hợp MSSV: 0854020066 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Bảng, sơ đồ, đồ thị Tên Trang Sơ đồ 1.1 Sơ đồ mạng lưới tiêu thụ sản phẩm 16 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất 29-30 Bảng 2.1 Các chỉ tiêu kinh tế của công ty 33-34 Bảng 2.2 Bảng so sánh các chỉ tiêu kinh tế 34-35 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ tổng doanh thu 35 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ mạng lưới kinh doanh của nhà máy 38 Bảng 2.3 Bảng kế hoạch và thực hiện tổng doanh thu với các sản phẩm sản xuất của công ty trong 3 năm gần đây 42 Bảng 2.4 Bảng so sánh cấu tỷ trọng doanh thu giữa các sản phẩm 43 Bảng 2.5 Bảng so sánh sản lượng tiêu thụ của từng sản phẩm chính 44 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ sản lượng tiêu thụ 45 Bảng 2.6 Bảng so sánh sản lượng tiêu thụ sản phẩm của 3 Miền trong 3 năm gần đây của công ty. 46 Bảng 2.7 Bảng cấu sản lượng giữa các Miền 47 Bảng 2.8 Bảng so sánh sản lượng tiêu thụ sản phẩm giữa các Miền của công ty 48 Bảng 2.9 Bảng so sánh phần trăm tiêu thụ sản phẩm giữa 3 Miền của công ty 48 Bảng 2.10 Bảng do sánh doanh thu của từng Miền trong 3 năm gần đây 49 Bảng 2.11 Bảng doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 51 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại Học Chu Văn An SV: Tống Thị Mai GVHD: Th.s Đỗ Trọng Hợp MSSV: 0854020066 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài: Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng trong quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp, là khâu quyết định chu kì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và cũng là khâu giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cũng như giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Thật vậy, chỉ khi doanh nghiệp tiêu thụ được sản phẩm của mình sản xuất ra thì lúc đó doanh nghiệp mới thu nhập để trang trải những chi phí về nguyên liệu, nhân công, vốn vay…cũng như tiền để mở rộng sản xuất. Vì vậy nếu không tiêu thụ được sản phẩm thì mọi hoạt động của doanh nghiệp sẽ bị ngừng trệ. Để đạt được mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận và siêu lợi nhuận của mình doanh nghiệp phải đề ra những giải pháp hữu hiệu để đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc doanh nghiệp tiêu thụ được sản phẩm hay không? Tiêu thụ không những là mấu chốt quyết định sự tăng trưởng mà còn quyết định đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Chỉ khi nào công tác tiêu thụ sản phẩm được thực hiện tốt thì khi đó doanh nghiệp mới doanh thu, điều kiện để tái sản xuất, tăng nguồn tích lũy cho bản thân doanh nghiệp và cho toàn xã hội. Như vậy, thể khẳng định rằng một doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả là doanh nghiệp biết giải quyết khâu tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường để nâng cao được doanh thu tiêu thụ. Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Dưới sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn : Ths: Đỗ Trọng Hợp, em đã mạnh dạn chọn đề tài : “Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương”. 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại Học Chu Văn An SV: Tống Thị Mai GVHD: Th.s Đỗ Trọng Hợp MSSV: 0854020066 2. Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu về thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty. Những giải phápcông ty đã thực hiện để nâng cao hiệu quẩn xuất kinh doanh.Từ đó đưa ra những giải pháp giúp đẩy mạnh công tác tiêu thụ tại công ty cổ phần VIGLACERA Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương. 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đối tượng của đề tài là: Thực trạng về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty và các giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm. Phương pháp nghiên cứu: Bằng phương pháp điều tra, phân tích so sánh các kết quả sản xuất kinh doanh đã đạt được của công ty trong 3 năm gần đây, để đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của công ty. 4. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu là công ty cổ phần VIGLACERA Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương. Các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm : 2009 – 2010 – 2011 . Thời gian nghiên cứu : từ 01/01/2012 đến 30/04/2012 . 5. Kết cấu của đề tài: Nội dung đề tài gồm 3 chương: Chương I: Lí luận chung về tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp. Chương II: Thực trạng về công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần VIGLACERA Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLACERA Hải Dương. 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại Học Chu Văn An SV: Tống Thị Mai GVHD: Th.s Đỗ Trọng Hợp MSSV: 0854020066 Chương III: Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần VIGLACERA Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLACERA Hải Dương. Mặc dù đã nỗ lực và cố gắng, song trong quá trình nghiên cứu em vẫn còn những hạn chế nhất định và chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo và góp ý của thầy để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Hưng Yên, năm 2012 Sinh viên Tống Thị Mai 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại Học Chu Văn An SV: Tống Thị Mai GVHD: Th.s Đỗ Trọng Hợp MSSV: 0854020066 CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. 1.1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM. 1.1.1.Khái niệm tiêu thụ sản phẩm. Theo nghĩa rộng đó là quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu, tổ chức sản xuất, thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm xúc tiến bán hàng và dịch vụ sau bán hàng nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Theo nghĩa hẹp, tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển giao sản phẩm của doanh nghiệp cho khách hàng và nhận tiền từ họ. Người mua và người bán gặp nhau, thương lượng về điều kiện mua, giá cả, thời gian…Khi hai bên thống nhất với nhau, sự chuyển giao quyền sở hữu và sử dụng hàng hóa, tiền tệ thì quá trình tiêu thụ chấm dứt. Hay nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm là quá trình đơn vị bán, xuất giao sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho đơn vị mua và đơn vị mua thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán tiền hàng theo giá thỏa thuận. Chỉ qua tiêu thụ, tính chất hữu ích của sản phẩm xuất ra mới được thực hiện, hay nói cách khác, sản phẩm tiêu thụ xong mới được xem là giá trị sử dụng hoàn toàn. Thực chất của hoạt động tiêu thụ sản phẩm là quá trính thực hiện giá trị trong quá trình sản xuất kinh doanh. Xét trên góc độ sở hữu thì tiêu thụ sản phẩm là sự chuyển giao quyền sở hữu giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Xét trên góc độ kinh doanh thì tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Trên góc độ luân chuyển vốn thì tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hóa từ hình thái vật chất sang hình thái tiền tệ, làm cho vốn trở lại trạng thái ban đầu khi nó bước vào mỗi giai đoạn sản xuất mới. Quá trình luân chuyển vốn được thực hiện theo sơ đồ sau: 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại Học Chu Văn An SV: Tống Thị Mai GVHD: Th.s Đỗ Trọng Hợp MSSV: 0854020066 Tư liệu lao động T – H Đối tượng lao động… Sản xuất H’- T’ Sức lao động Bắt đầu mỗi chu kỳ sản xuất sản phẩm vốn được các nhà sản xuất đưa vào lưu thông mua các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất như: công cụ lao động, đối tượng lao động. Ở giai đoạn này, vốn bằng tiền được chuyển hóa thành vốn dưới hình thức vật chất (T-H), những vật chất này tạo ra sản phẩm thông qua giai đoạn sản xuất, sản phẩm hàng hóa được đưa ra tiêu thụ và kết thúc quá trình tiêu thụ là doanh nghiệp sẽ thu được tiền về. Qua các giai đoạn khác nhau đồng vốn ban đầu của doanh nghiệp trở về hình thái ban đầu của nó (hình thái tiền tệ). Kết thúc chu kỳ này, vốn của doanh nghiệp lại chuyển sang chu kỳ mới, một vọng tuần hoàn mới theo đúng các giai đoạn mà nó đã trải qua. Vậy tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, quá trình luân chuyển vốn. Việc thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa thông qua hai hành vi : Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng và được khách hàng thanh toán hay chấp nhận thanh toán. Thời điểm kết thúc tiêu thụ sản phẩm là khi doanh nghiệp thu được tiền bán hàng hoặc nhận được giấy báo chấp nhận thanh toán tiền hàng theo giá đã thỏa thuận. Hàng được coi là đã tiêu thụ khi thỏa mãn mãn đồng thời cả hai điều kiện: - Hàng đã chuyển cho người mua - Người mua đã trả tiền hay chấp nhận trả tiền. Việc xác định đúng thời điểm tiêu thụ ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp nhìn nhận đúng thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm, để từ đó tìm cách hạn chế yếu tố tiêu cực, phát huy nhân tố tích cực trong quản lý hoạt động tiêu thụ….Là sở 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại Học Chu Văn An SV: Tống Thị Mai GVHD: Th.s Đỗ Trọng Hợp MSSV: 0854020066 đánh giá tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vốn sản xuất, để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh một cách chính xác trong kỳ. Trong chế quản lý kinh tế tập trung vấn đề tiêu thụ sản phẩm được hiểu là rất đơn thuần: Nhà nước cấp chỉ tiêu cung ứng vật tư cho các đơn vị sản xuất theo lượng định, đồng thời chịu trách nhiệm đầu ra cho sản phẩm . Với chế này, các đơn vị không trách nhiệm cụ thể đối với hoạt động sản xuất, tâm lý ỷ lạ, kém năng động. Vì vậy, giá cả hàng hóa không phản ánh giá trị thực tế của nó, nên sản xuất mặt hàng nào, chất lượng ra sao cũng người mua và “lãi”. Do không môi trường cạnh tranh lành mạnh dẫn đến chất lượng sản phẩm hàng hóa ngày càng giảm sút, mẫu mã nghèo nàn, đơn giản kinh doanh kém hiệu quả và tụt hậu là điều không thể tránh khỏi của nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường, tiêu thụ là mục đích bản.Phương châm thường trực của doanh nghiệp là: ”không bán cái không được bán và cái không bán được”. Các doanh nghiệp chỉ tiến hành đầu tư, sản xuất kinh doanh khi đảm bảo chắc chắn rằng bán được hàng hay nói cách khác: Tiếng nói của thị trường đã được chú ý lắng nghe. Tiêu thụ sản phẩm xuất phát từ nhu cầu của người tiêu dùng đồng thời giúp người sản xuất hiểu rõ hơn về sản phẩm của mình để biện pháp hoàn thiện hơn nữa nhằm thỏa mãn tối đa nhu cấu của xã hội. thể nói, sản xuất ra đã khó nhưng tiêu thụ sản phẩm còn khó hơn nhiều, việc đảm bảo trang trải chi phí, lãi là vấn đề không đơn giản. Tóm lại: Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là khâu lưu thông hàng hóa, là cấu nối trung gian giữa một bên là sản xuất một bên là tiêu dùng làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục, nhịp nhàng, các khâu mối liên hệ chặt chẽ với nhau, nối nhau bằng một mắt xích chặt chẽ, khâu trước là tiền đề, là sở cho khâu sau. Để quá trình đó diễn ra thường xuyên, liên tục thì doanh nghiệp phải thông suốt các khâu, trong đó tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng và cũng là khâu rất quan trọng, chỉ khi nào tiêu thụ được sản phẩm thì chu kì sản xuất kinh doanh mơi được tiếp tục, kết quả được ở kì trước tạo điều kiện để thực hiện kì tiếp 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại Học Chu Văn An SV: Tống Thị Mai GVHD: Th.s Đỗ Trọng Hợp MSSV: 0854020066 theo. Tiêu thụ sản phẩm ý nghĩa quyết định đối với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Dựa vào khả năng tiêu thụ doanh nghiệp thể xây dựng kế hoạch mua đầu vào và dự trữ tài chính, dự trữ nguyên vật liệu. Tiêu thụ sản phẩm còn là quá trình thực hiện các giá trị sản xuất hàng hóa, qua thị trường hàng hóa được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được hoàn thiện. Chu kì kinh doanh chỉ kết thúc khi mà sản phẩm hàng hóa được tiêu thụthu được tiền, đồng thời quyền sử hữu được thay đổi . Như vậy: “ Tiêu thụ sản phẩmgiai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp”. 1.1.2.Khái niệm kết quả thiêu thụ sản phẩm. Kết quả tiêu thụ là kết quả cuối cùng về mặt tài chính của hoạt động sản xuất kinh doanh. Nói cách khác, kết quả tiêu thụphần chênh lệch giữa doanh thu bán hàng, các khoản giảm trừ doanh thu với trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Đâychỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả là phạm trù phản ánh những cái thu được sau một quá trình sản xuất kinh doanh hay một khoảng thời gian kinh doanh nào đó. Kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp, kết quả thể biểu hiện bằng đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị. Các đơn vị hiện vật cụ thể được sử dụng tùy thuộc vào đặc trưng của sản phẩm mà quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra, nó thể là tấn, tạ, m 2 , lít. Các đơn vị giá trị như: Triệu đồng, ngoại tệ… Kết quả còn phản ánh mặt chất lượng của sản phẩm sản xuất kinh doanh như: Uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp. 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại Học Chu Văn An SV: Tống Thị Mai GVHD: Th.s Đỗ Trọng Hợp MSSV: 0854020066 1.1.3. Khái niệm về hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, không chỉ là mối quan tâm của bất kỳ ai mà là mối quan tâm của tất cả mọi người, mọi doanh nghiệp. Khi làm bất cứ điều gì. Đó cũng là vấn đề bao trùm và xuyên suốt, thể hiện trong công tác quản lý, bởi suy cho cùng quản lý kinh tế là để đảm bảo tạo ra kết quả và hiệu quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tất cả những cải tiến, những đổi mới về nội dung, phương pháp, biện pháp áp dụng trong quản lý chỉ thực sự đem lại ý nghĩa khi chúng làm tăng được hiệu quả kinh doanh, không những là thước đo về chất lượng, phản ánh tổ chức, quản lý kinh doanh, mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn tồn tại và vươn lên thì trước hết đòi hỏi kinh doanh phải hiệu quả. Hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao, doanh nghiệp càng điều kiện tái sản xuất mở rộng, đầu tư nâng cấp máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ tiên tiến hiện đại. Kinh doanh hiệu quả là tiền đề nâng cao phúc lợi cho người lao động, kích thích người lao động tăng năng suất lao động và là điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiệu quả là phạm trù kinh tế phản ánh mức độ, trình độ lợi dụng các nguồn lục sản xuất mà trình độ lợi dụng ở đây không thể đo bằng đơn vị hiện vật hay giá trị mà nó lại là một phạm trù tương đối. Kết quả là mục tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh thì hiệu quả là phương tiện để đạt được mục tiêu đó. Nói đến hiệu quả sản xuất kinh doanh là nói đến hai chỉ tiêu đó là : Chi phí và kết quả. Đó là mối quan hệ giữa tỷ số là kết quả hao phí nguồn lực. Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong một thời kì kinh doanh, nó hoàn toàn khác với việc so sánh sự tăng lên của kết quả với sự tăng lên của các yếu tố đầu vào. 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại Học Chu Văn An

Ngày đăng: 24/07/2013, 09:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Người đại lý: Là một loại hình kinh doanh làm chức năng trung gian trong quá trình vận động hàng hóa, đối với công tác bán hàng của doanh nghiệp cần quan tâm đến  đại lý tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp chứ không phải là đại lý cho người bán buôn  bán - Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương
g ười đại lý: Là một loại hình kinh doanh làm chức năng trung gian trong quá trình vận động hàng hóa, đối với công tác bán hàng của doanh nghiệp cần quan tâm đến đại lý tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp chứ không phải là đại lý cho người bán buôn bán (Trang 18)
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ mạng lưới tiêu thụ sản phẩm: - Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ mạng lưới tiêu thụ sản phẩm: (Trang 18)
Ép tạo hình Cân định lượng - Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương
p tạo hình Cân định lượng (Trang 32)
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ bộ máy quản lí nhà máy: - Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ bộ máy quản lí nhà máy: (Trang 32)
Bảng 2.2. Bảng so sánh các chỉ tiêu kinh tế: - Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương
Bảng 2.2. Bảng so sánh các chỉ tiêu kinh tế: (Trang 36)
Bảng 2.2. Bảng so sánh các chỉ tiêu kinh tế: - Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương
Bảng 2.2. Bảng so sánh các chỉ tiêu kinh tế: (Trang 36)
Qua bảng so sánh chỉ tiêu kinh tế của công ty trong 3 năm gần đây ta thấy: Tổng doanh thu bán hàng năm 2009 đạt 153.801 triệu đồng sang năm 2010 đạt  - Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương
ua bảng so sánh chỉ tiêu kinh tế của công ty trong 3 năm gần đây ta thấy: Tổng doanh thu bán hàng năm 2009 đạt 153.801 triệu đồng sang năm 2010 đạt (Trang 37)
Sơ đồ 2.3.Sơ đồ mạng lưới kinh doanh của Nhà máy Phòng kinh doanh - Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương
Sơ đồ 2.3. Sơ đồ mạng lưới kinh doanh của Nhà máy Phòng kinh doanh (Trang 40)
Bảng 2.3. Bảng kế hoạch và thực hiện tổng doanh thu với các sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây. - Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương
Bảng 2.3. Bảng kế hoạch và thực hiện tổng doanh thu với các sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây (Trang 44)
Bảng 2.3. Bảng kế hoạch và thực hiện tổng doanh thu với các sản phẩm sản xuất  của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây. - Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương
Bảng 2.3. Bảng kế hoạch và thực hiện tổng doanh thu với các sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây (Trang 44)
Bảng 2.4. Bảng so sánh cơ cấu tỷ trọng doanh thu giữa các sản phẩm. - Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương
Bảng 2.4. Bảng so sánh cơ cấu tỷ trọng doanh thu giữa các sản phẩm (Trang 45)
Bảng 2.4. Bảng so sánh cơ cấu tỷ trọng doanh thu giữa các sản phẩm. - Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương
Bảng 2.4. Bảng so sánh cơ cấu tỷ trọng doanh thu giữa các sản phẩm (Trang 45)
Bảng 2.5. Bảng so sánh sản lượng tiêu thụ của từng sản phẩm chính:                  Đơn vị: M 2 - Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương
Bảng 2.5. Bảng so sánh sản lượng tiêu thụ của từng sản phẩm chính: Đơn vị: M 2 (Trang 46)
Bảng 2.5. Bảng so sánh sản lượng tiêu thụ của từng sản phẩm chính: - Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương
Bảng 2.5. Bảng so sánh sản lượng tiêu thụ của từng sản phẩm chính: (Trang 46)
Qua bảng 2.5 ta có thể thấy sản lượng tiêu thụ của các loại hàng hóa chính mà Công ty kinh doanh đều tăn lên một cách không ngừng - Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương
ua bảng 2.5 ta có thể thấy sản lượng tiêu thụ của các loại hàng hóa chính mà Công ty kinh doanh đều tăn lên một cách không ngừng (Trang 47)
Để đánh giá rõ hơn về cơ cấu thị trường của công ty, ta xét bảng số liệu về cơ cấu thị trường theo các miền sau đây: - Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương
nh giá rõ hơn về cơ cấu thị trường của công ty, ta xét bảng số liệu về cơ cấu thị trường theo các miền sau đây: (Trang 48)
Bảng 2.6. Bảng so sánh sản lượng tiêu thụ của 3 Miền trong 3 năm gần đây của  công ty. - Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương
Bảng 2.6. Bảng so sánh sản lượng tiêu thụ của 3 Miền trong 3 năm gần đây của công ty (Trang 48)
Bảng 2.7. Bảng cơ cấu sản lượng giữa các Miền. - Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương
Bảng 2.7. Bảng cơ cấu sản lượng giữa các Miền (Trang 49)
Bảng 2.8. Bảng so sánh sản lượng tiêu thụ giữa 3 Miền của công ty. Đơn vị : M2 - Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương
Bảng 2.8. Bảng so sánh sản lượng tiêu thụ giữa 3 Miền của công ty. Đơn vị : M2 (Trang 50)
Bảng 2.9. Bảng so sánh phần trăm tiêu thụ giữa 3 Miền của công ty. - Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương
Bảng 2.9. Bảng so sánh phần trăm tiêu thụ giữa 3 Miền của công ty (Trang 50)
Bảng 2.8. Bảng so sánh sản lượng tiêu thụ giữa 3 Miền của công ty. - Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương
Bảng 2.8. Bảng so sánh sản lượng tiêu thụ giữa 3 Miền của công ty (Trang 50)
Từ bảng trên cho thấy, thị trường Miền Bắc luôn là thị trường đạt sản lượng tiêu thụ cao nhất qua các năm, và tương ứng với doanh thu cũng cao nhất qua các năm. - Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương
b ảng trên cho thấy, thị trường Miền Bắc luôn là thị trường đạt sản lượng tiêu thụ cao nhất qua các năm, và tương ứng với doanh thu cũng cao nhất qua các năm (Trang 51)
Bảng 2.10. Bảng so sánh doanh thu của từng Miền trong 3 năm gần đây. - Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương
Bảng 2.10. Bảng so sánh doanh thu của từng Miền trong 3 năm gần đây (Trang 51)
Bảng số lượng trên cho ta thấy sự khác nhau giữa các con số, giữa các vùng là tương đối lớn, năm sau cao hơn năm trước, Miền này cao hơn Miền khác. - Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương
Bảng s ố lượng trên cho ta thấy sự khác nhau giữa các con số, giữa các vùng là tương đối lớn, năm sau cao hơn năm trước, Miền này cao hơn Miền khác (Trang 52)
Bảng số lượng trên cho ta thấy sự khác nhau giữa các con số, giữa các vùng là   tương đối lớn, năm sau cao hơn năm trước, Miền này cao hơn Miền khác. - Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương
Bảng s ố lượng trên cho ta thấy sự khác nhau giữa các con số, giữa các vùng là tương đối lớn, năm sau cao hơn năm trước, Miền này cao hơn Miền khác (Trang 52)
Bảng 2.11. Bảng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu của công ty trong 3 năm gần đây. - Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương
Bảng 2.11. Bảng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu của công ty trong 3 năm gần đây (Trang 53)
Bảng 2.11. Bảng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu của công ty trong 3 năm gần  đây. - Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần VIGLACERA Hà Nội chi nhánh nhà máy gạch VIGLAERA Hải Dương
Bảng 2.11. Bảng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu của công ty trong 3 năm gần đây (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w