1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách phát triển nhân lực ngành Tòa án từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh

90 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG HỒI DINH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH TÒA ÁN TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI – 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG HỒI DINH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH TỊA ÁN TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ PHÚ HẢI HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn : “Chính sách phát triển nhân lực ngành Tòa án từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, trích dẫn từ nguồn công khai, hợp pháp, không chép từ cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đặng Hoài Dinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH TÒA ÁN 10 1.1 Chính sách phát triển nhân lực ngành tòa án .10 1.2 Nội dung chính sách phát triển nhân lực ngành tòa án .16 1.2.1 Vấn đề sách phát triển nhân lực ngành tòa án 16 1.2.2 Mục tiêu sách phát triển nhân lực ngành tòa án 18 1.2.3 Giải pháp cơng cụ sách phát triểt nhân lựl ngành tòa án 19 1.3 Tổ chức thực sách phát triển nhân lực ngành tòa án 24 1.3.1 Cách tiếp cận và phương pháp thực hiện sách phát triển nhân lực .24 1.3.2 Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện sách phát triển nhân lực .25 1.3.3 Phổ biến tuyên truyền sách phát triển nhân lực 26 1.3.4 Trách nhiệm giải trình và phân công phới hợp thực hiện sách phát triển nhân lực .27 1.3.5 Duy trì sách phát triển nhân lực ngành tòa án .28 1.3.6 Điều chỉnh sách phát triển nhân lực ngành tòa án .29 1.4 Vai trò, trách nhiệm chủ thể thực sách phát triển nhân lực ngành tòa án 32 1.4.1 Chủ thể sách phát triển nhân lực 32 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách phát triển nhân lực ngành Tòa án 35 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH TÒA ÁN TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH 39 2.1 Kết thực mục tiêu sách phát triển nhân lực ngành Tòa án từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh .39 2.1.1 Mục tiêu sách 39 2.1.2 Kết thực hiện mục tiêu sách 41 2.2 Thực trạng tổ chức thực sách phát triển nhân lực Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh 43 2.2.1 Đặc điểm, tình hình Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh ảnh hưởng đến tổ chức thực hiện sách phát triển nhân lực 43 2.2.2 Kết triển khai giải pháp, cơng cụ sách phát triển nhân lực 45 2.3 Đánh giá chung việc tổ chức thực sách phát triển nhân lực tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh 50 Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰCTẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH TÂY NINH 57 3.1 Quan điểm, phương hướng hồn thiện sách phát triển nhân lực ngành Tòa án .57 3.2 Mục tiêu hồn thiện sách phát triển nhân lực Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh 58 3.3 Giải pháp hồn thiện sách phát triển nhân lực Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh 59 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH : Cơng nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa NQ : Nghị PTNNL : Phát triển nguồn nhân lực KT-XH : Kinh tế xã hội TAND : Tòa án nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân tích chủ thể sách phát triên nguồn nhân lực tại Việt Nam 32 Bảng 1.2: Mơi trường thể chế sách phát triển nguồn nhân lực 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở lĩnh vực nào, chế độ nhân tố người quan trọng, đóng vai trò định để đạt mục tiêu Chủ tịch Hồ Chí Minh tác phẩm "Sửa đổi lề lối làm việc" khẳng định: "Cán gốc công việc - công việc thành công hay thất bại cán tớt hay kém, có cán tớt việc gì xong" Chính vậy, nghiệp cách mạng 70 năm qua, Đảng ta đề chiến lược, nghị để xây dựng sách đào tạo, phát triển cán bộ Các Nghị Đảng Nhà nước chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đặt người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, người nguồn nhân lực nhân tố quan trọng hàng đầu, định phát triển nhanh, hiệu bền vững đất nước Đất nước ta chuyển sang giai đoạn phát triển mới, giai đoạn đẩy mạnh CNH – HĐH, giai đoạn "ra khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh tăng cường; thể chế kinh tế thị trường, định hướng XHCN hình thành bản; vị nước ta trường quốc tế nâng cao" 37; tr 159] Nguồn lực người nguồn lực quan trọng, quý giá không một quốc gia, dân tợc, mà có ý nghĩa định Bộ, Ngành, quan, tổ chức đặc biệt doanh nghiệp Trong bối cảnh toàn cầu hóa mạnh mẽ cạnh tranh khốc liệt, trước khó khăn chung phát triển kinh tế, cạnh tranh gay gắt phạm vi quốc tế, quốc gia, vùng, một doanh nghiệp cần luôn đổi mới, có chiến lược, hướng đắn, phù hợp để tồn phát triển mợt cách bền vững, phát triển nguồn nhân lực phải một ưu tiên hàng đầu Các quan tư pháp nói chung Tòa án nhân dân nói riêng khơng nằm ngồi xu hướng phát triển Trong thời kì pháp luật ngày quốc tế hóa, Tòa án nhân dân cần có mợt nguồn nhân lực đủ giỏi để đáp ứng công tác xét xử, bảo vệ pháp chế trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với tợi phạm Theo Bác Hồ, nhà nước phải vận hành quản lý pháp luật, kết hợp chặt chẽ với giáo dục đạo đức Đó sở tư tưởng đặt móng hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh pháp quyền, công tác tư pháp Tại Hội nghị công tác tư pháp tháng 02 năm 1948, Người viết: “Cán tư pháp phải tuyệt đối trung thành”, “Các bạn người phụ trách thi hành luật pháp, lẽ tất nhiên bạn phải nêu cao gương: “Phụng cơng thủ pháp, chí cơng vơ tư” cho nhân dân noi theo” Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Nghị 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 Bợ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xác định vị trí Tòa án trung tâm hệ thống tư pháp, hoạt động Tòa án hoạt đợng trọng tâm hoạt đợng tư pháp Các đơn vị tḥc Tòa án nhân dân tối cao, có Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh tích cực chủ động đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, nâng cao tinh thần trách nhiệm cho đợi ngũ cán bợ, cơng chức Tòa án, đặc biệt đội ngũ Thẩm phán nhằm nâng cao lực, hiệu công tác xét xử, đáp ứng cho cơng c̣c cải cách tư pháp hồn thiện Với vị trí mợt tỉnh biên giới, tình hình tợi phạm tỉnh Tây Ninh diễn biến phức tạp, ln tình trạng báo đợng, loại tội phạm cướp giật, buôn lậu, ma túy, buôn bán người Ngồi ra, với trình đợ dân trí thấp, tỉnh Tây Ninh khu vực có tỷ lệ cao loại tệ nạn xã hội bạo lực gia đình, mại dâm, đánh đập hành hạ, mua bán phụ nữ trẻ em tranh chấp dân phức tạp khác Trong năm gần đây, Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh thụ lý, giải lượng án năm một tăng, năm sau cao năm trước Mặc dù đạt thành tích đáng kể liên tục đảm bảo tỷ lệ giải án trung bình 95%, Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh tồn khiếm khuyết tình trạng án để q hạn luật định, tỷ lệ án bị hủy, sửa lỗi chủ quan Thẩm phán cao Mợt ngun nhân thiếu hụt nguồn cán bợ cơng chức (Thẩm phán) phục vụ cho công tác xét xử, khiến cho áp lực giải án tăng cho đội ngũ Điều vơ tình làm cho Thẩm phán phải giải án chạy theo số lượng để đảm bảo hồn thành cơng tác, nên nghiên cứu hồ sơ án chưa sâu ưu tiên xét xử vụ án dễ trước Nhiệm vụ thời gian tới Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh cần có kế hoạch hồn thành cơng tác tổ chức cán bợ, để thực nhiệm vụ xét xử mợt cách tốt nhất, hướng tới công cuộc cải cách tư pháp mà Đảng Nhà nước giao cho Điều đáng lo ngại dòng chảy chất xám ngành Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh diễn theo hướng bất lợi Có chuyển dịch nhân lực từ địa bàn tỉnh Tây Ninh sang tỉnh khác nước, sang khu vực nước ngồi có thu nhập cao điều kiện để tiến thân - theo quy luật “nước chảy chỗ trũng” Điều tạo thành rào cản cho phát triển Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh Thực tế đặt yêu cầu cấp thiết phải nghiên cứu mợt sách thích hợp để tạo đà phát triển cho nhân lực ngành Tòa án địa bàn tỉnh, nhằm điều chỉnh chảy máu chất xám, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu công tác xét xử năm Chính vậy, Tơi chọn đề tài: “Chính sách phát triển nhân lực ngành Tòa án từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh” công chức tuyển dụng, trọng công tác đánh giá sở lấy kết công việc làm thước đo, nâng cao trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương hành chính đạo đức công vụ công chức Kết luận Chương Trên sở các quan điểm, mục tiêu, định hướng hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực tác giả đưa giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực nghành Tòa án Tây Ninh giải pháp chính gồm:Mợt là, hồn thiện giải pháp chính sách phát triển nguồn nhân lực thơng qua cơng tác tuyển dụng; Hồn thiện giải pháp chính sách đào tạo, bồi dưỡng nhân lực; Hoàn thiện giải pháp chính sách tiền lương, khen thưởng, trọng dụng, đãi ngợ nhân lực;Hồn thiện giải pháp nâng cao lực chủ thể chính sách; Hoàn thiện giải pháp tăng cường nguồn lực chính sách Việc thực nhóm giải pháp sở nâng cao hiệu lực, hiệu thực chính sách phát triển nhân lực nghành Tòa án tỉnh Tây Ninh 69 KẾT LUẬN Sau một thời gian nghiên cứu, khảo sát thực tiễn một cách nghiêm túc, đến luận văn hoàn thành bước đầu đạt kết sau: Thứ nhất, luận văn vận dụng vấn đề lý luận chung khoa học sách cơng để xây dựng khái niệm sách phát triển nhân lực, hệ thống lý luận sách sách phát triển nhân lực Ở Việt Nam nay; xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn lực nội dung chủ yếu phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhà nước Thứ hai, từ lý luận luận văn nghiên cứu, phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực nghành Tòa án qua khía cạnh: tuyển dụng, bố trí, xếp, sử dụng; đào tạo, bồi dưỡng giữ chân người lao động chất lượng cao Đồng thời làm rõ vấn đề sách, giải pháp cơng cụ sách, chủ thể, thể chế yếu tố tác động đến sách sách phát triển nhân lực tỉnh Tây Ninh Thứ ba, Luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu để nhằm hồn thiện sách sách phát triển nhân lực nghành Tòa án tỉnh Tây Ninh Kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ Cần xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia phát triển nguồn nhân lực, các quan tư pháp, chương trình phải xác định mục tiêu phát triển tồn diện số lượng chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho nguồn nhân lực đặc biệt Giao cho Bộ Giáo dục - Đào tạo xây dựng Đề án đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực các trường Đại học thành trường trọng điểm đào tạo nguồn sinh viên pháp luật phối hợp xây dựng, hồn thiện nợi dung, 70 phương pháp Học viện Tư pháp, Trường Cán bợ Tòa án thành trung tâm lớn đào tạo các chức danh tư pháp Tạo điều kiện thực giám sát cơng tác xây dựng chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với mục tiêu đối tượng cơng chức Tòa án, sở tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình đợ chuyên môn, nghiệp vụ (chủ yếu chỗ) bồi dưỡng nâng cao trình đợ nước ngồi, nhằm góp phần hình thành, phát triển đợi ngũ chun gia tư pháp quốc tế Giao cho Bộ Tài chính hướng dẫn công tác tài chính việc sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bợ Tòa án nhằm tạo điều kiện tốt sở vật chất cho các đối tượng quy hoạch, đào tạo, xây dựng chính sách thu hút nhân tài, tránh tình trạng chạy máu chất xám từ lĩnh vực hành chính tư pháp sang lĩnh vực kinh tế, các doanh nghiệp nước ngồi thu hút nhân lực có trình độ cử nhân lực, giỏi ngoại ngữ, điều gây lãng phí trong tác đào tạo lớn thường xuyên xảy Giao cho Bộ Nội vụ phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao thường xuyên rà soát, đánh giá nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đợi ngũ cơng chức sở xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng dài hạn hàng năm Tòa án nhân dân tối cao phù hợp với nhu cầu thực tế nguồn nhân lực địa phương Giao cho Bộ Ngoại giao, Bộ Ngoại vụ phối hợp Tòa án nhân dân tối cao mở rợng, nâng cao chất lượng mợt số chương trình đào tạo có khả hòa nhập với nước ngồi, trước mắt ưu tiên lĩnh vực luật thương mại đầu tư, luật thương mại quốc tế, luật sở hữu trí tuệ Chuẩn bị nhân lực sở vật chất để chủ đợng giới thiệu các chương trình đào tạo luật trường nước ngoài, trước hết các nước Đông Nam Á khu vực châu Á Nghiên cứu, áp dụng vào điều kiện Việt Nam một số chương trình, giáo trình đào tạo luật tiên tiến một số sở đào tạo luật uy tín giới Thực 71 nhiều đề án linh hoạt để gửi một số công chức đào tạo nước mời giảng viên, chuyên gia nước tham gia đào tạo nước nhằm phát triển nguồn nhân lực Tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu hội nhập Củng cố các mối quan hệ hợp tác quốc tế sẵn có Mở rợng hợp tác với các sở đào tạo, nghiên cứu khoa học các tổ chức quốc tế khác Ưu tiên hợp tác với các sở đào tạo luật có danh tiếng, các giáo dục phát triển giới Tranh thủ hội để tiếp cận nhận chuyển giao công nghệ giáo dục tiên tiến, đại Đổi chế hợp tác quốc tế theo hướng tích cực, chủ đợng, tự chủ bình đẳng Đưa các hoạt động hợp tác vào chiều sâu, thiết thực hiệu sở khai thác tiềm mạnh bên Ngoài ra, giao cho các quan Tư pháp Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bợ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao cần có phối hợp, hỗ trợ nhịp nhàng, thống để phát triển Kiến nghị với Tòa án nhân dân tối cao Nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cơng tác quản lý cơng chức, trước hết Tòa án nhân dân tối cao cần hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật công chức công tác quản lý công chức, cần sớm ban hành Nghị hướng dẫn Luật tổ chức Tòa án sửa đổi để xây dựng hệ thống Tòa án nhân dân các cấp theo hướng cải cách, đồng thời hoàn thiện hệ thống chức danh, tiêu chuẩn theo ngạch công chức tiêu chuẩn theo chức danh công chức lãnh đạo phù hợp với thực tiễn yêu cầu chuyên môn đối tượng cơng chức hệ thống Tòa án; nâng cao tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp công chức Ngồi ra, Quyết định 1138/QĐ-TCCB phải cần mở rợng phạm vi phân cấp quản lý cán bộ việc điều động, luân chuyển, biệt phái, chuyển đổi vị trí cơng tác Chánh án, Phó chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện, nhằm đảm bảo kịp thời các nhu cầu hoạt đợng Tòa án địa phương Trong đó, nhiệm vụ Vụ Tổ chức cán bộ quan 72 trọng nhất, thực chức tham mưu giúp Chánh án Tòa án nhân dân tối cao thống quản lý công tác tổ chức, cán bộ, công chức, người lao động, thực thi công vụ, tiền lương, cải cách hành chính, bảo vệ chính trị nội bộ, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Bên cạnh đó, Vụ Hợp tác quốc tế, Vụ kế hoạch tài chính, Trường Cán bợ Tòa án cần phải có phối hợp nhịp nhàng để hồn thành công tác cán bộ Kiến nghị với quan tỉnh Tây Ninh Sau quy hoạch phát triển nguồn nhân lực phê duyệt cần có kế hoạch cụ thể tổ chức thực đưa quy hoạch vào cuộc sống thực tế sở đảm bảo tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh Cần tạo điều kiện sở vật chất lẫn các khóa đào tạo nhằm đợi ngũ nhân lực Tòa án có hợi nâng cao trình đợ Đề nghị Đảng ủy khối các quan tỉnh có lợ trình thay đổi việc cơng nhận trình độ sơ cấp chính trị theo xu hướng mới, khơng nên theo khn khổ mợt cách gượng ép Vì nay, các sinh viên đại học đào tào kiến thức kinh tế, chính trị xã hợi tham gia sinh hoạt Đồn đầy đủ nên khả lý luận chính trị kiến thức quản lý nhà nước đủ tương đương với trình độ sơ cấp chính trị Đảng ủy khối cần sớm có định hợp lý để giảm bớt các lớp sơ cấp chính trị xem xét công nhận cho các sinh viên trường làm việc các quan nhà nước Đề nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh Sở Tài chính cung cấp nhiều nguồn hỗ trợ kinh phí cho các đơn vị Tòa án mặt hoạt động, công tác xét xử án lưu động Đây hoạt động chính trị để đảm bảo công tác phổ biến giáo dục pháp luật mà tỉnh Tây Ninh nhiều năm qua hoàn thành xuất sắc Cơng tác xét xử án lưu đợng góp phần ngăn chặn vụ án tương tự xảy nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người dân nâng lên 73 Đề nghị Sở tài chính phối hợp Sở Nội vụ, Sở lao động thương binh- Xã hội tham mưu lãnh đạo tỉnh tiếp tục trí các chính sách hỗ trợ sinh viên đồng thời phát huy việc xây dựng các đề án mới, chính sách chiêu hiền, đãi sỹ, thu hút nhân tài từ các tỉnh khác đến chân em tỉnh nhà sau tốt nghiệp chuyên ngành Luật quê hương an tâm công tác Đề nghị các quan Sở Ngoại vụ, Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh nghiên cứu mở thêm các lớp đào tào ngoại ngữ, tiếng dân tộc cho cán bộ công chức tỉnh, ngành tư pháp Đây hoạt động thiết thực, vừa nâng cao kiến thức, vừa có tác dụng thụ lý, giải vụ việc có yếu tố nước ngồi người dân tợc địa bàn tỉnh 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị Quyết số 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 phát triển khoa học và công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Bộ Chính trị (2010), Kết luận số 79 – KL/TW, Đề án đởi tở chức và hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát và quan điều tra theo tinh thần Nghị quyết số 49 – NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 08 – NQ/TW, Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2010), Quyết định số 286-QĐ/TW ngày 08/2/2010 ban hành Quy chế đánh giá cán bộ, công chức Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), báo cáo Tổng hợp Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Lê Cảm (2005), Bàn tổ chức quyền tư pháp – nội dung Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Tạp chí Kiểm sát, (số 23), tr.1314 Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nợi Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tới cao cơng tác Tòa án tại kỳ họp thứ Q́c hội khóa XIII Chính phủ (2015), Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 đánh giá và phân loại cán bộ, công chức 10 Nguyễn Cường (2014), Xây dựng tở chức Đảng tại Tòa án sạch, vững mạnh, Tạp chí Thông xã Việt Nam, (số 10), tr 32 75 1.11 Cục thống kê tỉnh Tây Ninh (2014), Báo cáo cáo thống kê năm 2014 12 DavidBegg & Stanley Fischer & Rudiger Dornburch (2008), Kinh tế học, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Đại học kinh tế quốc dân (2010), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nợi.10 Trần Minh Giang (2014), Tở chức Tòa án theo thẩm quyền xét xử: Sẽ bảo đảm nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử, Tạp chí Công lý, (số 12), tr 24-25 14 Đỗ Thị Thúy Hà (2012), Một số kinh nghiệm công tác xây dựng đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân tới cao,Tạp chí Tòa án, (số 10), tr 2527 15 Đỗ Phú Hải (2014), Chính sách cơng theo tinh thần Hiến pháp năm 2013, Tạp chí Khoa học xã hội, (số 9), tr.11-14 16 `Đỗ Phú Hải (2014), Chính sách lao động - việc làm: Thực trạng và giải pháp Tạp chí Khoa học xã hội, (số 10), tr.32 -36 17 Đỗ Phú Hải (2014), Khái niệm Chính sách cơng, Tạp chí Lý luận trị, (số 02), tr.17-19 18 Đỗ Phú Hải (2012), Quy trình sách cơng tại Việt Nam vấn đề lý luận và thực tiễn, Đề tài cấp sở Học viện Khoa học xã hội 19 Đỗ Phú Hải (2014), Suy nghĩ sách cơng hiện Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, (số 07), tr 21-24 20 Đỗ Phú Hải (2014), Xây dựng sách công: Vấn đề, giải pháp và yếu tố ảnh hưởng, Tạp chí Lý luận chính trị, (số 05), tr 40 -43 21 Thúy Hằng – Thúy Hạnh (2010), Từ điền bách khoa, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Hậu (2009), Một số suy nghĩ định hướng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, kiểm sát viên trước yêu cầu cải cách tư pháp và hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Kiểm sát, (số 09), tr 6-11 76 23 Học Viện Tư pháp (2012), Báo cáo kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ: Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Học viện tư pháp 24 Học viện Tư pháp (2006), Đào tạo chức danh tư pháp phục vụ công cải cách tư pháp Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Học viện tư pháp 25 Học viện Tư pháp (2000), Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn thẩm phán, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Học viện tư pháp 26 Học viện Tư pháp (2004), Xây dựng chương trình đào tạo kiểm sát viên-Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Học viện tư pháp 27 Phạm Mạnh Hùng (2011), “Về vấn đề đào tạo nguồn để bổ nhiệm chức danh tư pháp Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, (số 22), tr 19 – 21 28 Hoàng Thế Liên (2011), Nghiên cứu tổ chức và hoạt động Hệ thống tư pháp năm quốc gia, Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Lênin (1974), Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Hà Nội 30 Lênin (1974), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Hà Nội 31 Lênin (1974), Toàn tập, tập 53, Nxb Tiến bộ Hà Nội 32 Nguyễn Quang Lộc (2008), Mới quan hệ thư ký Tòa án với Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Viện kiểm sát và người tham gia tố tụng việc giải quyết, xét xử loại vụ án, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 17), tr 21 33 Nông Đức Mạnh (2005), Nghị qút sớ 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Tạp chí Đảng Cộng Sản Việt Nam, (số 52), tr 54-55 77 34 Nguyễn Thanh Mận (2008), Nhiệm vụ Thư ký trình thụ lý, giải quyết vụ án hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 16), tr 31 35 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 37 Nguyễn Hữu Ngọc (2015), Chính sách phát triển Thanh niên từ thực tiễn Khối quan Trung ương, Luận văn thạc sĩ, Học viện Tư pháp 38 Quốc Hợi (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb chính trị, Hà Nợi 39 Quốc Hợi (2013), Ḷt tở chức Tòa án nhân dân, Nxb chính trị, Hà Nội 40 Tô Huy Rứa (2014), Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta hiện nay, Báo Nhân dân, (số 12), tr 10 41 Hà Thanh (2014), Một sớ góp ý thành lập tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực và phát triển án lệ, Tạp chí Nội chính, (số 15), tr 22 42 Trần Thắng (2013), Phát triển nguồn nhân lực Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI, Tạp chí Đảng Cộng Sản Việt Nam, (số 34), tr 3435 43 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTg 19 tháng năm 2011 Phê duyệt Chiến lược phát nhiển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020 44 Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình Nguồn nhân lực, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 45 Đào Xuân Tiến (2002), Đào tạo thẩm phán, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (số 10), tr 21 46 Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh (2010), báo cáo thống kê, tổng kết 78 tình hình xét xử, thi đua ngành Tòa án nhân dân 47 Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh (2011), báo cáo thống kê, tổng kết tình hình xét xử, thi đua ngành Tòa án nhân dân 48 Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh (2012), báo cáo thống kê, tổng kết tình hình xét xử, thi đua ngành Tòa án nhân dân 49 Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh (2013), báo cáo thống kê, tổng kết tình hình xét xử, thi đua ngành Tòa án nhân dân 50 Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh (2014), báo cáo thống kê, tổng kết tình hình xét xử, thi đua ngành Tòa án nhân dân 51 Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh (2015), báo cáo thống kê, tổng kết tình hình xét xử, thi đua ngành Tòa án nhân dân 52 Toà án nhân dân tối cao (2004), Đào tạo thẩm phán Tòa án nhân dân tới cao, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Trường cán bợ Tòa án 53 Tòa án nhân dân tối cao, Phần mềm quản lý Tổ chức cán http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc, 05/7/2017 54 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức ngành Tòa án nhân dân giai đoạn 2011-2020, Nxb chính trị, Hà Nội 55 Trần Văn Tú (2008), Đạo đức nghề nghiệp cán bộ, cơng chức, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 14), tr 40 56 Trần Văn Tú (2008), Hệ thớng tở chức, chức nhiệm vụ ngành Tòa án nhân dân, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 15), tr 32 57 Ủy ban thường vụ Quốc Hội (2002), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân 58 Ủy ban thường vụ Quốc Hội (2011), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân 59 Ủy ban thường vụ Quốc Hội (2014), Pháp lệnh trình tự, thủ tục, xem xét, quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành tại Tòa án nhân 79 dân 60 Viện Nghiên cứu lập pháp (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam- Nền tảng trị, pháp lý cho sống đổi toàn diện đất nước thời kỳ mới, Nxb Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội 80 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Phân loại nhóm t̉i đội ngũ cơng chức Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh (2010 – 2014) Năm Năm Cơ cấu (% 2010 Năm Cơ cấu (%) 2011 Năm Cơ cấu Năm 2012 (%) 2013 Cơ cấu (%) Năm Cơ cấu (%) 2014 Dưới 30 tuổi 59 32,2 70 34,8 82 37,4 117 44,8 122 44,5 62 33,9 62 30,8 57 26,0 59 22,6 68 24,8 62 33,9 69 34,3 80 36,5 85 32,6 84 30,7 183 100 201 100 219 100 261 100 274 100 Từ 30 đến 50 tuổi Trên 50 tuổi Tổng cợng ( (Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh) Bảng 2.2: Chất lượng nguồn nhân lực Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh theo trình độ đào tạo giai đoạn từ năm 2012 – 2016 Trình đợ Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tiến sĩ 0 0 Thạc sĩ 2 Đại học 166 183 202 242 254 Cao đẳng 0 0 Trung cấp 2 2 Còn lại 14 14 13 15 16 Tổng cợng 183 201 219 261 274 đào tạo (Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh) Bảng 2.3: Số lượng cán cơng chức Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh tham gia khóa đào tạo (2012 – 2016) Các khóa đào tạo Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Thẩm phán sơ cấp Thư ký 10 12 Cao cấp trị 2 Trung cấp trị 12 15 14 18 Sơ cấp trị 0 0 Tin học ngoại ngữ 0 0 (Nguồn : Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh) ... 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH TÒA ÁN TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH 39 2.1 Kết thực mục tiêu sách phát triển nhân lực ngành Tòa án từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh ... cứu sách phát triển nhân lực ngành Tòa án từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh 4.1 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian Luận văn tập trung nghiên cứu sách phát triển nhân lực ngành Tòa án tỉnh Tây Ninh từ năm... nhân lực cho ngành Tòa án tỉnh Tây Ninh Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: Chính sách phát triển nhân lực ngành tòa án từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh để làm luận văn thạc sỹ sách cơng, một

Ngày đăng: 27/11/2017, 14:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Chính trị (2010), Kết luận số 79 – KL/TW, Đề án đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án, Viện kiểm sát và cơ quan điều tra theo tinh thần Nghị quyết số 49 – NQ/TW về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận số 79 – KL/TW, Đề án đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án, Viện kiểm sát và cơ quan điều tra theo tinh thần Nghị quyết số 49 – NQ/TW về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2010
3. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 08 – NQ/TW, Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08 – NQ/TW, Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
6. Lê Cảm (2005), Bàn về tổ chức quyền tư pháp – nội dung cơ bản của Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Tạp chí Kiểm sát, (số 23), tr.13- 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về tổ chức quyền tư pháp – nội dung cơ bản của Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2005
7. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế "nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2012
10. Nguyễn Cường (2014), Xây dựng tổ chức Đảng tại các Tòa án trong sạch, vững mạnh, Tạp chí Thông tấn xã Việt Nam, (số 10), tr. 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Xây dựng tổ chức Đảng tại các Tòa án trong sạch, vững mạnh
Tác giả: Nguyễn Cường
Năm: 2014
12. DavidBegg & Stanley Fischer & Rudiger Dornburch (2008), Kinh tế học, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Kinh tế học
Tác giả: DavidBegg & Stanley Fischer & Rudiger Dornburch
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2008
14. Đỗ Thị Thúy Hà (2012), Một số kinh nghiệm trong công tác xây dựng đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao,Tạp chí Tòa án, (số 10), tr. 25- 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm trong công tác xây dựng đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
Tác giả: Đỗ Thị Thúy Hà
Năm: 2012
15. Đỗ Phú Hải (2014), Chính sách công theo tinh thần Hiến pháp năm 2013, Tạp chí Khoa học xã hội, (số 9), tr.11-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công theo tinh thần Hiến pháp năm 2013
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2014
16. `Đỗ Phú Hải (2014), Chính sách lao động - việc làm: Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Khoa học xã hội, (số 10), tr.32 -36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách lao động - việc làm: Thực trạng và "giải pháp
Tác giả: `Đỗ Phú Hải
Năm: 2014
17. Đỗ Phú Hải (2014), Khái niệm Chính sách công, Tạp chí Lý luận chính trị, (số 02), tr.17-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm Chính sách công
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2014
18. Đỗ Phú Hải (2012), Quy trình chính sách công tại Việt Nam những vấn đề lý luận và thực tiễn, Đề tài cấp cơ sở Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình chính sách công tại Việt Nam những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2012
19. Đỗ Phú Hải (2014), Suy nghĩ về chính sách công hiện nay ở Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, (số 07), tr. 21-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về chính sách công hiện nay ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2014
20. Đỗ Phú Hải (2014), Xây dựng chính sách công: Vấn đề, giải pháp và các yếu tố ảnh hưởng, Tạp chí Lý luận chính trị, (số 05), tr. 40 -43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chính sách công: Vấn đề, giải pháp và "các yếu tố ảnh hưởng
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2014
21. Thúy Hằng – Thúy Hạnh (2010), Từ điền bách khoa, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điền bách khoa
Tác giả: Thúy Hằng – Thúy Hạnh
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 2010
22. Nguyễn Hữu Hậu (2009), Một số suy nghĩ về định hướng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, kiểm sát viên trước yêu cầu cải cách tư pháp và hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Kiểm sát, (số 09), tr. 6-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về định hướng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, kiểm sát viên trước yêu cầu cải cách tư pháp và hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Hữu Hậu
Năm: 2009
23. Học Viện Tư pháp (2012), Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ: Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng các chức danh tư pháp đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Học viện tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ: Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng các chức danh tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Học Viện Tư pháp
Năm: 2012
24. Học viện Tư pháp (2006), Đào tạo các chức danh tư pháp phục vụ công cuộc cải cách tư pháp. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Học viện tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo các chức danh tư pháp phục vụ công cuộc cải cách tư pháp
Tác giả: Học viện Tư pháp
Năm: 2006
25. Học viện Tư pháp (2000), Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn thẩm phán, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Học viện tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn thẩm phán
Tác giả: Học viện Tư pháp
Năm: 2000
26. Học viện Tư pháp (2004), Xây dựng chương trình đào tạo kiểm sát viên-Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Học viện tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình đào tạo kiểm sát viên-Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Học viện Tư pháp
Năm: 2004
27. Phạm Mạnh Hùng (2011), “Về vấn đề đào tạo nguồn để bổ nhiệm các chức danh tư pháp ở Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, (số 22), tr. 19 – 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề đào tạo nguồn để bổ nhiệm các chức danh tư pháp ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w