1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương xã hội học nông thôn

33 730 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 88,84 KB

Nội dung

- Theo tuổi: ti ấu, đinh, lão - Theo nơi sinh: đồng hương - Theo nơi cư trú: dân chính cư, ngụ cư Quan hệ của cá nhân nông thôn - Quan hệ cá nhân với gia đình: thể hiện qua cách thức bố

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG XHH NÔNG THÔN 1

CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN 2

1 Lịch sử hình thành chuyên ngành XHH nông thôn 2

CHƯƠNG 2: CÁ NHÂN NÔNG THÔN 3

2 Cá nhân nông thôn – Họ là ai? 3

3 Đặc trưng của cá nhân nông thôn 3

Sự khác biệt của cá nhân nông thôn trong xã hội truyền thống và xã hội hiện nay 4

Mối quan hệ cá nhân – gia đình – dòng họ trong xã hội truyền thống 8

4 So sánh Lý thuyết về người nông dân Viêt Nam của J.Scott và S Pokin 10

CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC XÃ HỘI NÔNG THÔN 11

5 Tổ chức xã hội nông thôn truyền thống và sự biến đổi tổ chức xã hội nông thôn 11

Biến đổi tổ chức xã hội nông thôn 12

6 Mối quan hệ giữa Nhà nước và làng xã trong lịch sử nông thôn Việt nam 12

7 Vai trò của hương ước và lệ làng trong việc xây dựng tính tổ chức cho làng xã nông thôn Việt nam 13

CHƯƠNG 4: THIẾT CHẾ XÃ HỘI NÔNG THÔN 14

8 Các thiết chế xã hội cơ bản trong khu vực nông thôn 14

CHƯƠNG 5: VĂN HÓA VÀ TƯ TƯỞNG LÀNG XÃ 16

9 Văn hóa và các yếu tố cấu thành nên văn hóa trong xã hội nông thôn 16

10 Đặc trưng của lối sống nông thôn 17

11 Các đặc trưng của làng Việt truyền thống 21

12 Vấn đề tín ngưỡng thờ thành hoàng làng trong khu vực nông thôn 22

Trang 2

13 Lễ hội và sự biến đổi của lễ hội trong đời sống nông thôn hiện nay 23

CHƯƠNG 6: QUAN HỆ ĐẤT ĐAI TRONG XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG 24

14 Các hình thức sở hữu đất đai: 24

a Sở hữu nhà nước 24

b Ruộng đất công làng xã/ công điền công thổ 26

B1 Tấn công ruộng đất công làng xã I 27

B2 Tấn công ruộng đất công làng xã lần II 28

B3 Tấn công ruông đất công làng xã lần III 29

15 Chính sách giữ đất công 30

16 Vai trò của ruộng đất công trong làng xã truyền thông và hiện nay 31

Trang 3

CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN

1 Lịch sử hình thành chuyên ngành XHH nông thôn

Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội nông thôn

- Khi con người biết trồng trọt thì dần dần định cư, nông thôn hình thành Nền văn minh săn bắn, hái lượm chuyểnsang nền fvăn minh chăn nuôi, trồng trọt, công xã nông thôn ra đời thay thế cho công xã thị tộc Công xã nông thôn tạo điềukiện thuận lợi cho nghề trồng trọt và chăn nuôi phát triển Trồng trọt và chăn nuôi phát triển lại đòi hỏi phải trao đổi nhữngsản phẩm làm ra, đòi hỏi phải có những công cụ để sản xuất Do đó, từ công xã nông thôn dần dần xuất hiện xã hội đô thị vàsau đó là nền văn minh công nghiệp ra đời

- Một số quan điểm cho rằng: Xã hội đô thị hình thành dựa trên cơ sở của xã hội nông thôn nhưng khi nó phát triểnlại trở thành lực lượng bóc lột nông thôn, đẩy nông thôn xuống lạc hậu, đói nghèo Đến một mức độ nhất định sự lạc hậu,chính sự đói nghèo của nông thôn kìm hãm sự phát triển của nông thôn Ngày nay, sự phát triển hài hoà của nông thôn và đôthị đi cùng với sự phát triển của văn minh tin học Trong tương lai xã hội nông thôn và xã hội đô thị không có ranh giới ngăncách

- Sự xích lại gần nhau giữa nông thôn và đô thị là quá trình làm cho nông thôn phát triển cả về kinh tế và xã hội lênngang với sự phát triển chung của xã hội đô thị, là quá trình làm cho các yếu tố tích cực tốt đẹp của đô thị xâm nhập vàonông thôn và ngược lại

Các quan niệm lý thuyết về đối tượng nghiên cứu của xã hội học nông thôn, sự giống và khác nhau giữa phương pháp nghiên cứu xhhnt và phương pháp nghiên cứu xã hội học nói chung

Trang 4

CHƯƠNG 2: CÁ NHÂN NÔNG THÔN

2 Cá nhân nông thôn – Họ là ai?

Cá nhân nông thôn là người sống ở khu vực nông thôn, đặc thu là người nông dân Họ tham gia vào các hoạt động:

sản xuất – sinh hoạt trong khu vực nông thôn, và tham gia vào quá trình xã hội hóa cá nhân nông thôn

Phân loại cá nhân nông thôn

- Theo nghề nghiệp: Nông dân, Thợ thủ công, Ông đồ, ông địa

- Theo tuổi: ti ấu, đinh, lão

- Theo nơi sinh: đồng hương

- Theo nơi cư trú: dân chính cư, ngụ cư

Quan hệ của cá nhân nông thôn

- Quan hệ cá nhân với gia đình: thể hiện qua cách thức bố trí nhà cửa, chế độ gia trưởng

- Quan hệ cá nhân với dòng họ: thể hiện trong hôn nhân, thừa kế, tín ngưỡng

3 Đặc trưng của cá nhân nông thôn

- Địa vị cá nhân phụ thuộc nhiều vào giới tính

Trang 5

Sự khác biệt của cá nhân nông thôn trong xã hội truyền thống và xã hội hiện nay

1 Tình yêu

đất đai - Tình yêu với đất đai của người nông dân thể hiện rõ nhấtkhi họ là người lao động cũng đồng thời là người sở hữu.

Bởi khi đó, kinh tế nông dân có thể phát huy hết tinh lựccủa nó và cho phép người sản xuất nông nghiệp phát huy “

cá tính” của mình

- Đất đai gắn liền với một hình thức nhất định của quyền sởhữu đất đai, gắn liền vớ địa vị của người nông dân Sự nhiệttình và quan tâm của các nhóm và tầng lớp xã hội khác nhauđối với đất đai phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ xã hội của

họ

VD Nền nông nghiệp Ấn Độ, những người tá điền khôngthích thú với công việc sản xuất vì họ phải giao nộp mộtkhoản đóng góp lớn vào thời kỳ thu hoạch Trong khi đónhững người tiểu nông tiến hành hoạt động nông nghiệp rấttích cực do họ được giữ lại toàn bộ sản phẩm nông nghiệp

- Người nông dân cao tuổi hoặc những hộ nôngdân nghèo thì tiếp tục trồng lúa và các câylương thực khác

- Do giá các sản phẩm trồng trọt thấp, vô số cáckhoản chi tiêu tăng lên cần nhiều tiền mặt Thunhập từ đất đai không thể đáp ứng cho sinh hoạttối thiểu của gia đình Họ nhận ra rằng “đấtkhông phải là đất ngày xưa nữa”

- Thanh niên bỏ bê công việc đồng áng họ thích

đi làm thuê do họ ý thức thấy mình làm việcquá nhiều cho một thu nhập nhỏ nhoi

Đất đai vẫn có giá trị quan trọng, nhưng theomột khía cạnh khác

2 Tính

cộng đồng  Thể hiện rõ nhất trong đánh giặc ngoại xâm Khi có giặcTình đoàn kết

ngoại xâm thì dân làng đoàn kết lại cùng nhau đánh đuổi

kẻ thù

VD: cùng làm công trình thủy lợi, đổi công…

Thể hiện khi đi làm ăn xa, những người đồnghương có xu hướng tập hợp thành một nhóm,một cộng đồng để giúp đỡ bảo vệ nhau

nghiệp thay đổi theo hướng chuyên môn hóa

Do có máy móc và các phương tiện kỹ thuật ápdụng vào sản xuất vì thế thay vì đi đổi công chonhau người ta thuê người, thuê máy để thờigian làm việc khác

Ưu điểm

Trang 6

+ Giúp đỡ nhau trong cuộc sống hàng ngày VD khi cưới xin, ma tang, làm nhà thì người dân cả làng đềuđến làm giúp.

+Tính cộng đồng đặc trưng cho tinh thần đoàn kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, tình tập thể hoà đồng, nếp sốngdân chủ bình đẳng

+ Nhờ tính cộng đồng mà dân tộc Việt Nam dễ tập hợp thành 1 tập thể đại đoàn kết để bảo vệ và xây dựng đấtnước từ thời kỳ các vua Hùng cho đến 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ

- Về nội dung xã hội hóa: Chuẩn mực đạo đức

- Về phương pháp xã hội hóa: chủ yếu 1 phía từ cha mẹ,người bề trên đối với cá nhân

Quan niệm truyền thống là con cái luôn phải vâng lời và làm theo những lời dạy bảo của bề trên, cha mẹ bao giờ cũng đúng vì thế con cái không được quyền nói lại cha

mẹ, phải làm theo mà không cần biết lý do

- Hiện nay, quá trình xã hội hóa ở nông thôn dùvẫn có sự tham gia của gia đình, xóm làngnhưng nó không chiếm vị trí quan trọng nữa,

thay vào đó là vai trò của nhà trường.

- Sự tham gia của những người xung quanh nhưhàng xóm, láng giềng, người cùng làng vẫn cónhưng nó không sâu sắc như trước, dư luậnxóm làng còn nhưng nó không gay gắt

- Bên cạnh vấn đề đạo đức, xã hội hóa cá nhâncòn thể hiện trên nhiều phương diện như giớitính, định hướng nghề nghiệp

- Quá trình xã hội hóa diễn ra theo 2 chiều, cha

mẹ xã hội hóa con cái, đồng thời cha mẹ cũngđược con cái xã hội hóa ngược trở lại

Ví dụ : con cái có thể dạy cho cha mẹ về cách

sử dụng máy tính, đồ công nghệ thông tin,ngoại ngữ

Trang 7

- Thời gian vô tận của xã hội nông dân, tính bằng mùa vàtheo các chu kỳ trồng trọt chứ không bị gò bó theo kiểu thờigian của những anh công chức.

- Người nông dân chủ yếu tính lịch qua mùa vụ, thườngtheo lịch mặt trăng ( âm lịch)

- Người nông dân đi làm việc theo kiểu tự do, không phụthuộc vào thời gian, không cần phải biết giờ một cách chínhxác Thời gian được người nông dân xác định chủ yếu chiathành ban ngày và ban đêm chứ không chia thành 24 giờ

- Tôn trọng, áp dụng những kinh nghiệm mà ông cha để lại

Với nền văn hóa nông nghiệp, sản xuất lúa nước truyền thống của dân tộc ta đã để lại dấu ấn sâu đậm trong đời sống văn hóa, sinh hoạt, lao động Trải qua bao thế hệ cha ông ta đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và

dự báo những hiện tượng tự nhiên như nắng, mưa, gió rét, bão lụt có ảnh hưởng đến mùa màng, thời vụ Những kinh nghiệm được tích tụ trong những câu tục ngữ, ca dao về trồng lúa, trồng cây, chăn nuôi… Đây chính là bài học quý giá mà người nông dân Việt Nam xưa kia truyền lại cho các thế hệ cháu con.

- Không có điều kiện để tiếp cận với trang thiết bị máy móchiện đại, nên người dân có thái độ thờ ơ…

- Có điều kiện thận lợi để tiếp xúc với các thànhtựu khoa học công nghệ, ứng dụng khoa họccông nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanhcũng như trong sinh hoạt, nâng cao năng suất,tăng thu nhập, cải thiện đời sống của người dân

- Tuy nhiên do tâm lý ngại thay đổi, ngại tiếpxúc với cái mới vì thế ngay cả khi khoa học kỹthuật phát triển thì một bộ phận nông dân vẫnkhông muốn thay đổi mà muốn làm theo kinhnghiệm truyền thốngChỉ khi họ nhìn thấy sựhiệu quả của việc áp dụng bất kỳ sản phẩmkhoa học ứng dụng nào họ mới làm theo

6 Học vấn

không cao - Trình độ học vấn của cá nhân nông thôn còn thấp, ngườidân ít có điều kiện để trau dồi tri thức, trau dồi thêm kinh

nghiệm để ứng dụng vào trong đời sống cũng như trong laođộng sản xuất

Số người được qua đào tạo trường lớp một cách bài bản còn

- Trình độ học vấn của người dân đang đượcnâng lên một cách rõ rệt

+ Gia đình tạo điều kiện tốt nhất để trẻ đếntrường trau dồi thêm tri thức, trau dồi thêm taynghề

Trang 8

thấp, chủ yếu là tiếp nhận những kinh nghiệm từ ông cha đểlại, ít tham khảo kiến thứ từ sách vở

+ Số lượng người được qua đào tạo trường lớpđược nâng cao, được tiếp cận với phương tiệnkhoa học kĩ thuật, ứng dụng có hiệu quả vào laođộng sản xuất, nâng cao năng suất lao động, cảithiện đời sống vật chất và tinh thần của conngười…

+ Họ có cơ hội tiếp cận tin tức, báo chí

- Họ gần như không có tiếng nói trong gia đình và xã hội

Tất cả mọi việc trong gia đình chủ yếu là do nam giới, thamgia các công việc xã hội, của cộng đồng cũng là nam giới

Chính vì thế người phụ nữ không có địa vị xã hội như namgiới

- Vị thế, vai trò của người phụ nữ đã được đềcao hơn, họ là những người vừa làm tốt vai tròcủa một người vợ, một người mẹ nhưng cũngđồng thời cũng làm tốt công việc trong xã hộicủa mình

- Vị thế của người phụ nữ được đề cao hơn Họđược tham gia vào bàn bạc vấn đề của gia đình,của xã hội

có ảnh hưởng đến mùa màng, thời vụ Những kinh nghiệmmáu xương của bao đời được tích tụ trong những câu tụcngữ, ca dao về trồng lúa, trồng cây, chăn nuôi… Đây chính

là bài học quý giá mà người nông dân Việt Nam xưa kiatruyền lại cho các thế hệ cháu con

- Với những câu ca dao, tục ngữ có vần có điệu, duyêndáng, sinh động, dễ nhớ…cha ông ta đã gửi gắm tình cảmgắn bó, hòa mình với thiên nhiên, đồng thời ấp ủ khát vọngchinh phục, cải tạo thiên nhiên, đó là những cách nghĩ, nếp

Ngày nay tuy khoa học kỹ thuật đã tiến bộ vượtbậc, con người đã dự báo chính xác các hiệntượng tự nhiên một cách nhanh chóng, chínhxác và các biện pháp khắc phục trở ngại do tựnhiên mang lại, bay cao bay xa chinh phụcnhững chân trời mới Việc sản xuất nôngnghiệp được áp dụng khoa học kỹ thuật cho thuhoạch tối ưu, có thể sản xuất nhiều mùa trongnăm… Song những kinh nghiệm được đúc kếtqua kho tàng văn hóa dân gian đó vẫn được đa

số người nông dân áp dụng

Trang 9

sinh hoạt, lao động sản xuất của người dân nông nghiệp.

Người Việt xưa luôn có ý thức về việc đúc rút, gìn giữ, lưutruyền những kinh nghiệm quí báu cho các thế hệ nối tiếp

Mối quan hệ cá nhân – gia đình – dòng họ trong xã hội truyền thống

Trong xã hội xưa, mỗi thành viên luôn thuộc về một cộng đồng xã hội nhất định, họ luôn có trách nhiệm với những côngviệc của cộng đồng thông qua vai trò xã hội mà cộng đồng gán cho anh ta Các thành viên trong gia đình, dòng họ hay cộngđồng xã hội nơi anh ta sinh sống Vì thế mối quan hệ cá nhân – gia đình – dòng họ - cộng đồng là một trong những quan hệ

cơ bản của cá nhân nông thôn

Cá nhân – gia

đình - Mỗi người trong gia đình nông thôn coi trách nhiệmvới gia đình là hạnh phúc cá nhân, riêng tư

- “Gia đình nề nếp” là cái đích cuối cùng mà mỗi mộtthành viên trong gia đình hướng tới => chi phối các cácquyết định, cũng như các ứng xử giữa các thành viêntrong gia đình

- người dân nông thôn không bao giờ nhân danh cánhân để khẳng định mình trong cuộc sống Cá nhân tính

bị hòa tan vào gia đình vì thế vai trò của cá nhân tronggia đình nông thôn bị “lu mờ”

- Trong mỗi gia đình theo quan niệm của Nho giáo, mỗithành viên đều có vị trí trong cái tôn ti trật tự của giađình

- Về nghề nghiệp có xu hướng cha truyền con nối.Concái sẽ thừa hưởng nghề nghiệp từ đời cha mẹ, nhất làcon trai

- Có sự bất bình đẳng giữa nam – nữ Người phụ nữtrong xã hội truyền thống không có tiếng nói của riêngmình, họ không có quyền tham gia vào các công việc

- Con người nông thôn hiện đại có quyền tự

do hoạt động: bình quyền, cư trú,

-Sự ràng buộc giữa các cá nhân với gia đình

có xu hướng lỏng lẻo, uyển chuyển hơn-Về nghề nghiệp: các cá nhân có quyền lựachọn nghề nghiệp cho mình không bị bắtbuộc làm những công việc mà họ khôngthích

Sự bất bình đẳng giữa nam – nữ, vợ chồng, cha mẹ -con cái không còn gay gắtnhư trước đây( đã có sự dân chủ giữa các cánhân trong gia đình)

Chế độ gia trưởng đang mất dần vị trí độctôn, thay vào đó là sự dân chủ, bình đẳnggiữa các thế hệ, người phụ nữ có tiếng nóitrong gia đình hơn

Trang 10

gia đình, xã hội bởi quan niệm người phụ nữ chỉ có vaitrò làm vợ, làm mẹ, tề gia nội trợ trong gia đình Cònnam giới mới là người đảm nhiệm vai trò của công việctrong dòng họ, ngoài xã hội

- Chế độ gia trưởng tồn tại do ảnh hưởng của tư tưởngtrọng nam khinh nữ

- Chính sự bât bình đẳng nam nữ đã tạo nên tính giatrưởng trong gia đình cũng như trong dòng họ ViệtNam,tạo ra những con người độc đoán, gia trưởng luônbắt người khác phải nghe theo ý mình

Cá nhân – dòng

họ

- Các cá nhân trong một làng thường là những người cóquan hệ họ hàng với nhau bởi lối sống thành quần cưcủa xã hội nông thôn

- Mọi công to việc lớn trong gia đình đều có sự tham giabàn bạc của dòng họ

- Người trưởng họ là người có tiếng nói, họ đóng vai tròquan trọng trong các vấn đề ra quyết định hay đóng góp

ý kiến với công việc của mỗi một gia đình trong dònghọ

- Dòng họ trong xã hội nông thôn Việt Namhiện nay không còn vai trò như xưa nữa, mặc

dù một số nơi mọi công việc vẫn do dòng họquyết định (dân tộc thiểu số)

- Thay vào đó là sự quyết định của các cánhân trong gia đình, họ cùng tham gia vàobàn bạc công việc của gia đình

- Vai trò của trưởng họ, trưởng tộc vẫn còn,thể hiện rõ nhất trong các công việc của họtộc như giỗ chạp, xây nhà thờ…

Cá nhân – cộng

đồng

- Ngay từ khi sinh ra, các cá nhân nông thôn đã trởthành thành viên của cộng đồng do đó mối quan hệ cánhân với cộng đồng trở nên khăng khít, một cá nhânkhông thể sống tách khỏi cộng đồng

- Các cá nhân nông thôn chỉ được khẳng định mình quaviệc mình là người làng này hay làng kia, chứ khôngtách rời với việc mình là ai, do đó họ có trách nhiệmphải lo toan gánh vác công việc của cộng đồng

- Chính tính cộng đồng cũng làm nảy sinh tư tưởng

“một người làm quan cả họ được nhờ” bởi với quanđiểm chỉ có học hành là con đường duy nhất để họ thi

-Quan hệ giữa các cá nhân với cộng đồngtrong xã hội nông thôn ngày nay có phầnlỏng lẻo hơn

- Các Hương ước ở một số nơi không cònnữa, con người chịu sự chi phối nhiều hơnbởi các quy định của hiến pháp và pháp luật

- Tuy nhiên dư luận xóm làng vẫn còn tồntại, góp phần vào việc điều chỉnh hành vi cánhân Nhưng bên cạnh đó nó cũng như là condao hai lưỡi, nó bóp nghẹt tính cá nhân, chủnghĩa cá nhân của con người nông thôn, cáitôi chưa được đề cao và khẳng định

Trang 11

đỗ làm quan làm vẻ vang cho gia đình, dòng họ quêhương Cũng chính bởi quan điểm này đã gây ra tínhcục bộ, những căng thẳng nảy sinh trong cộng đồnglàng xã

4 So sánh Lý thuyết về người nông dân Viêt Nam của J.Scott và S Pokin

Nền kinh tế đạo đức (J Scot) Người nông dân hợp lý

- Mối quan hệ địa chủ - tá điền

- Nông dân có mưu lợi cá nhân, kể cả bằng cách viphạm các chuẩn mực

VD:

Nông dân cũng tiến hành đầu tưNông dân lựa chọn Đảng cộng sản

Hạn chế

- Không phân biệt các xã hội khác nhau

- Không tính đến khác biệt trong nội bộ nông dân

- Lý tưởng hóa quan hệ địa chủ và tá điền thờithực dân

- Chỉ nghiên cứu trong bối cảnh xã hội đặc biệt

- Chỉ phân tích tầng lớp trên của xã hội chứ khôngphải toàn bộ nông dân

- Quá thiên về cá nhân

Trang 12

CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC XÃ HỘI NÔNG THÔN

5 Tổ chức xã hội nông thôn truyền thống và sự biến đổi tổ chức xã hội nông thôn

Tổ chức xã hội nông thôn truyền thống

- Làng: Làng phân thành nhiều xóm, xóm phân thành nhiều ngõ, mỗi ngõ gồm một hay nhiều nhà… thành những khối dàidọc đường cái, bờ sông, chân đê, những khối chặt kiểu ô bàn cờ, theo hình Vành khăn từ chân đồi lên lưng chừng đồi vàphân bố lẻ tẻ, tản mát, xen kẽ với ruộng đồng

- Xóm, ngõ: mỗi xóm ngõ có cuộc sống riêng biệt

- Gia đình: các gia đình nhỏ, gia đình hạt nhân, dòng họ có vị trí và vai trò quan trọng trong làng Việt, là chỗ dựa vật chất,

và chủ yếu là tinh thần cho gia đình; có tác dụng trong định canh và xây dựng làng mới, như là trung tâm của sự cộngcảm trong các gia đình đồng huyết

- Dòng họ: Có làng gồm nhiều dòng họ, có làng chỉ một dòng họ và khi ấy làng và dòng họ (gia tộc) đồng nhất với nhau.Mức độ liên kết huyết thống trong phạm vi làng Việt là hết sức rạch ròi, chi li với những tên gọi cụ thể (cố - cụ - ông -cha - bản thân - con - cháu - chắt - chút…)

- Phe: Mỗi làng có thể có nhiều Phe (một tổ chức tự quản dưới nhiều hình thức câu lạc bộ): Phe tư văn quan trọng hơn;nhiều Hội: hiếu hỷ, mua bán, luyện võ, tập chèo, đấu vật… các Phường nghề: mộc, nề, sơn, thêu, chèo, rối

- Phường hội: phường với các loại nghề nghiệp khác nhau như: phường gốm, phường chài, phường mộc, phường chèo,phường tuồng

- Hội: là tổ chức của những người có cùng sở thích, thú vui, ví dụ: hội văn phả (các nhà Nho trong làng không ra làmquan)

- Đứng đầu có ông cai giáp (câu đương), giúp việc cho cai giáp có ba ông lềnh (lềnh nhất, lềnh hai, lềnh ba) Giáp đượcchia thành ba hạng: ty ấu: từ nhỏ đến 18 tuổi; đinh (hoặc tráng): 18 đến 59 tuổi; lão: 60 tuổi trở lên Khi tròn 18 tuổi,người con trai phải làm lễ làng để lên đinh hoặc tráng (đinh = đứa, tráng = khỏe mạnh),giúp đỡ trong các dịp lễ lạt, đìnhđám và với nước đóng sưu thuế, đi lính, đi phu Đến 60 tuổi (một số nơi còn hạ tuổi xuống còn 49, 50 hoặc 55), đàn ôngđược lên lão làng

- Làng có khi gọi là xã (có xã gồm nhiều làng), có khi gọi là thôn (khi nhất xã nhất thôn)

Trang 13

- Tiêu chuẩn để phân định rõ nhất là chính cư và ngụ cư (nội tịch và ngoại tịch) một cách rất rành mạch

- Dân cư trong làng được phân thành nhiều hạng, cơ bản là các hạng: chức sắc (đỗ đạt hoặc có phâm hàm vua ban); chứcdịch (có chức vụ trong bộ máy hành chính); lão, đinh, ty ấu, người già, trai đinh, trẻ con (trong các giáp)

Biến đổi tổ chức xã hội nông thôn

Tổ chức thay đổi về chất

- Xã trở thành đơn vị hành chính cơ sở, hợp tác xã xuất hiện và có vai trò độc tôn trong cơ cấu quyền lực làng xóm

- Tổ chức giáp gần như biến mất khỏi cộng đồng nông thôn

- Nhiều dòng họ sau một thời gian không được chú trọng nay được khôi phục gia phả, đền thờ họ Làng xã không còn là mộtcộng đồng khép kín

6 Mối quan hệ giữa Nhà nước và làng xã trong lịch sử nông thôn Việt nam.

Về phía Nhà nước:

thổ, quản lý thuế đinh thuế điền, thực thi chính sách đến từng hộ

- Nhà nước chỉ biết nội tình làng xã một cách đại khái Sổ sách nhà nước nắm chỉ mang tính ước lệ, chỉ nắm qua khaibáo của làng xã và cứ ba năm hay sáu năm lại bắt duyệt hộ khẩu, đo đạc điền thổ hay điều tra dân số

- Nhà nước phong kiến thường bắt nhân dân liên đới trách nhiệm với làng xã Ví dụ: Nếu một thành viên trốn thuế hayđào ngũ, Nhà nước bắt làng đó nộp bù Hay thời Tự Đức, thì nếu trong làng có ai đó phạm tội “làm giặc” thì bắt phó Lý haychánh tổng trị tội

- Nhà nước không nhúng tay vào việc làng xã, nhưng đưa đẳng cấp vào tận nông thôn Luôn có sự phân cấp rõ rệt về

thứ bậc già-trẻ, gái trai, người đỗ đạt- người bình thường, người yêu tú- kẻ tiện dân Ví dụ: Ở làng Cao Xá, Thái bình khi chia thịt thủ tế lễ thì chia hai phần: một nửa cho cụ già, một nửa dành cho người đỗ đạt

Về phía Làng:

- Làng thuộc nước, nhưng Làng vẫn có tính chủ động và linh hoạt một cách rõ nét: làng tự vệ trước những xâm lấn về

văn hóa, địa phận, làng ẩn giấu một linh hồn, một tâm lý ý thức cộng đồng và một cá tính riêng Ví dụ: “Trai cầu vồng Yên thế, gái Nội Duệ Cầu Lim”, “Văn chương Xuân Mỹ, lý sự Thủy Khê”, “Xôi Nếp cái, gái Trường Lưu”

- Làng thuộc nước, nhưng làng vẫn độc lập Một mặt phục tùng một mặt lại giấu giếm thực chất bản thân, mục đích là

để giảm binh lương thuế khóa nhà nước phong kiến đổ vào đầu người dân

Trang 14

- Làng phản ứng lại nếu Nhà nước ban một chính sách đụng chạm đến lợi ích của nó Vd: Gourou trong cuốn “Người nông dân vùng đồng bằng Bắc bộ” có đề cập đến việc một làng bỏ ra 200 đồng để chạy chọt quan xin tránh không cho đường đê không qua địa phận làng mình

làng một bộ phận tham gia tích cực, một bộ phận tham gia miễn cưỡng

7 Vai trò của hương ước và lệ làng trong việc xây dựng tính tổ chức cho làng xã nông thôn Việt nam

Khái niệm: Hương ước là bản ghi chép các điều lệ liên quan đến đời sống của cộng đồng dân cư sinh sống trong làng, các

điều lệ này được hình thành trong lịch sử Hiện nay vẫn có tác động đến Nông thôn Việt Nam Hương ước có sự thay đổi, bổsung cho phù hợp

Hương ước có thể được ghi chép thành văn bản (hình thức chính thức) hoặc được truyền miệng từ đời này qua đời khác (phichính thức)

Nội dung

- Hương ước cải lương 1921

- Hương ước sau cải lương

- Hương ước sau Cách mạng tháng 8

- Hương ước từ Nghị quyết Khoán 10 (1989) đến nay

Vai trò của hương ước, lệ làng

- Hương ước là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội trong cộng đồng, là công cụ quản lý làng xã

- Hương ước là công cụ để Nhà nước can thiệp vào làng và quản lý làng, điều hòa lợi ích giữa làng với Nhà nước

Trang 15

CHƯƠNG 4: THIẾT CHẾ XÃ HỘI NÔNG THÔN

8 Các thiết chế xã hội cơ bản trong khu vực nông thôn

a Thiết chế gia đình

+ Chức năng kinh tế:

- Những gia đình kinh doanh buôn bán, làm dịch vụ, phục vụ sản xuất nông nghiệp, gia đình viên chức

- Mức sống, chi tiêu sinh hoạt của gia đình

+ Chức năng sinh sản:

Quan niệm về kế thừa, sinh con, số con, số nhân khẩu, giới tính của con…

+ Chức năng xã hội hóa:

+ chức năng nuôi dưỡng người già và trẻ em

+ chức năng thỏa mãn nhu cầu tình cảm

b Thiết chế làng xã

- Bộ máy thống trị trong làng xã: thể hiện tính tự quản, tự trị trong cộng đồng

- Nhà nước giao cho làng thu thuế, quản lý địa giới làng

- Trong làng có hội đồng làng đặt ra các luật lệ, cai trị các thành viên trong làng

+Bộ máy thống trị trong làng xã, hệ thống địa vị điều hành hoạt động , tính tự trị của làng xã

+ Giá trị, chuẩn mực, hương ước luật tục trong làng, phong tục tập quán

Tính tự trị trong làng xã:

- Chế độ tự trị có thể hiểu là khả năng cai trị của mội đơn vị có thể hoạt động và theo đuổi những mục đích riêng một cách

hiệu quả, độc lập với áp lực của những tổ chức khác

- Tính tự trị của làng Việt: Có một bộ máy cai trị; Có tài sản và quyền sử dụng tài sản đó: đất đai, lãnh thổ; Có qui định để

xét xử các vụ kiện tụng của dân; Có cơ quan an ninh, thờ cúng, phong tục tập quán riêng của làng; Các tổ chức xã hội dân

sự hoạt động một cách độc lập với Nhà nước

Trang 16

Hệ thống luật lệ, hương ước:

+ là công cụ điều chỉnh mối quan hệ trong cộng đồng làng

+ là công cụ để nhà nước phong kiến can thiệp vào làng xã

+ Hương ước có sự thay đổi, bổ sung cho phù hợp

- Tích cực và tiêu cực của hương ước:

- Hệ thống luật lệ, hương ước:

Mặt tích cực – tiêu cưc:

+Hoàn thành nghĩa vụ với nhà nước

+ thực hiện tốt vai trò tự quản qui định hành vi thành viên trong làng

+ tư tưởng cục bộ, bè phái

+ tăng thêm những hủ tục nặng nề, ma chay, cưới xin

+ Quản lý bằng hương ước: hình thành lối sống theo lệ làng, ko theo pháp luật nhà nước

c Thiết chế dòng họ

- Khái niệm, đặc trưng của thiết chế dòng họ

- Dòng họ - một thiết chế xã hội đặc thù ở nông thôn:

Vị trí, thứ bậc của cá nhân trong dòng họ

Luật họ

XHH nghiên cứu vấn đề nào trong dòng họ

Ngày đăng: 23/11/2017, 07:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w