1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương lịch sử xã hội học

43 857 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 106,35 KB

Nội dung

August Comte Auguste Comte (1798-1857), nhà lý thuyết xã hội, nhà triết học thực chứng người Pháp người khai sinh Xã hội học (Sociologie) August Comte sinh năm 1798 gia đình Giatơ giáo theo xu hướng qn chủ, ơng sớm trở thành người có tư tưởng tự cách mạng Năm 1814 ông vào học trường Đại học Bách khoa Năm 1817, làm thư ký cho Saint Simon (1760-1825) Năm 1826 ông bắt đầu giảng giáo trình triết học thực chứng Ơng năm 1857 Auguste Comte học y học, sinh lý học, triết học trường Bách khoa sau người sáng lập Hiệp hội thực chứng luận Comte chịu ảnh hưởng triết học ánh sáng (Phục hưng) chứng kiến biến động trị xã hội, cách mạng công nghiệp xung đột khoa học tôn giáo Pháp Cơng trình nghiên cứu Auguste Comte Triết học thực chứng (The Positive Philosophy) gồm nhiều tập xuất năm 1830-1842, Hệ thống trị học thực chứng (System of Positive Polity) xuất năm 1851 - 1854 - Quan điểm A.Comte xã hội học Tư tưởng xã hội học Auguste Comte chịu ảnh hưởng khoa học tự nhiên vật lý học, sinh vật học Điều thể quan niệm Comte đối tượng nghiên cứu xã hội học cách phân loại xã hội học Theo ông, xã hội học khoa học xã hội với phận cấu thành trình Vận dụng mơ hình nhận thức khoa học tự nhiên, Comte gọi xã hội học tên khác vật lý học xã hội (Social Physics) Xã hội học bao gồm hai phận là: Tĩnh học xã hội (Social Statics) chuyên nghiên cứu thành phần cấu trúc xã hội hệ thống xã hội loài người Động học xã hội (Social Dynamics) chuyên nghiên cứu trình vận động, biến đổi xã hội để tìm quy luật xã hội - Quan điểm A.Comte phương pháp nghiên cứu xã hội học Comte tin xã hội học phát hiện, chứng minh làm sáng tỏ quy luật tổ chức biến đổi xã hội phương pháp luận chủ nghĩa thực chứng - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp so sánh - Phương pháp lịch sử Phương pháp quan sát: Quan niệm thực chứng Comte xã hội học thể đặc biệt rõ qua việc trình bày phương pháp Để giải thích tượng xã hội nhà nghiên cứu cần phải quan sát kiện xã hội, thu nhập chứng xã hội Muốn vậy, người quan sát phải tự giải phóng tư tưởng khỏi ràng buộc chủ nghĩa tư biện, giáo điều, triết lý suông Đây khác biệt phương pháp luận khoa học xã hội học triết học tư biện Theo quan niệm Comte, coi nhà triết học "chuyên gia khái quát" ý tưởng, nhà xã hội học "chuyên gia quan sát" đời sống xã hội Phương pháp thực nghiệm Ngoài phương pháp quan sát, Comte cho xã hội học cần phải sử dụng thực nghiệm để nghiên cứu xã hội Tuy nhiên, ơng nhận thấy khó chí khơng thể tiến hành thực nghiệm phòng thí nghiệm tồn hệ thống xã hội Nhưng, hồn tồn tiến hành thực nghiệm xã hội tình thực diễn cách tự nhiên, bên ngồi phòng thí nghiệm Thực nghiệm xã hội học việc nhà xã hội học chủ định can thiệp, tác động vào tượng nghiên cứu xảy cách tự nhiên, có thật để làm chúng bộc lộ đặc điểm, tính chất cần quan sát, tìm hiểu, làm sáng tỏ Như vậy, xã hội học Comte, phương pháp thực nghiệm hiểu việc tạo điều kiện nhân tạo để xem xét ảnh hưởng chúng tới tượng, kiện xã hội định Phương pháp so sánh Đây phương pháp Comte đánh giá quan trọng xã hội học Cũng giống sinh vật học, việc so sánh xã hội với xã hội khứ, hay so sánh hình thức xã hội với giúp nhà nghiên cứu phát giống khác xã hội Trên sở thơng tin thu được, khái quát đặc điểm chung, thuộc tính xã hội Hiện phương pháp nghiên cứu so sánh áp dụng triệt để xã hội học Đặc biệt phương pháp phát huy tác dụng nhiều lĩnh vực nghiên cứu xã hội học cộng đồng, xã hội học văn hóa, xã hội học tổ chức Phương pháp lịch sử việc tìm hiểu chi tiết, tỉ mỉ, kỹ lưỡng yếu tố, phận cấu thành hình thành, vận động, biến đổi xã hội lịch sử Nhờ vậy, nhà xã hội tái kiện xảy chúng diễn theo trình tự với xu hướng Ngày nguyên tắc lịch sử nói chung phương pháp lịch sử nói riêng khơng thể thiếu nghiên cứu xã hội học - Quan điểm A.Comte tĩnh học xã hội Comte định nghĩa tĩnh học xã hội phận xã hội học nghiên cứu trật tự xã hội, cấu trúc xã hội, thành phần mối liên hệ chúng, tức tất tả yếu tố coi ổn định, "tĩnh" xã hội Lúc đầu, Comte nghiên cứu cá nhân với tư cách thành phần hay đơn vị cấu thành cấu trúc xã hội Khi phân tích vậy, ông xem cá nhân với tư cách tập hợp, hệ thống gồm: (1) lực nhu cầu có sẵn, bên cá nhân, (2) nhu cầu, lực tiếp thu từ bên ngồi qua q trình cá nhân tham gia vào xã hội, tức qua trình xã hội hóa Sau đó, quan niệm xã hội học Comte thay đổi theo hướng coi cá nhân "đơn vị xã hội đích thực" cấu trúc xã hội Thay vào đó, ơng tập trung vào tìm hiểu thiết chế xã hội Ông cho rằng, việc nghiên cứu cá nhân thuộc lĩnh vực sinh vật học lĩnh vực khoa học xã hội; nghiên cứu xã hội học chủ yếu nhằm vào phân tích "đơn vị xã hội", cụ thể thiết chế xã hội, tổ chức xã hội Đơn vị xã hội nhất, sơ đẳng có mặt tất kiểu, loại xã hội "gia đình" Khi phân tích gia đình với tư cách thiết chế xã hội bản, Comte chủ yếu nghiên cứu thành phần cấu trúc gia đình, phân cơng lao động nam nữ gia đình quan hệ thành viên gia đình, đặc biệt quan hệ cha mẹ Theo Comte, cấu trúc xã hội với tư cách hệ thống tạo nên từ cấu trúc xã hội khác nhỏ hơn, đơn giản gọi tiểu cấu trúc xã hội Comte phân tích cấu trúc xã hội xã hội cho phát triển theo đường tiến hóa từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Sự phát triển xã hội biểu qua phân hóa, đa dạng hóa chun mơn hóa chức năng, mức độ liên kết tiểu cấu trúc xã hội Comte vạch phương hướng trả lời câu hỏi qua việc nhấn mạnh vai trò thiết chế nhà nước, thiết chế văn hóa, yếu tố tinh thần xã hội phân cơng lao động Tóm lại, đối tượng nghiên cứu tĩnh học xã hội cấu trúc xã hội trật tự xã hội - Quan điểm A.Comte động học xã hội Comte quan tâm đặc biệt đến phận xã hội học mà ông gọi tên động học xã hội (social dynamics) Đó lĩnh vực nghiên cứu quy luật biến đổi xã hội q trình lịch sử Qua việc tìm hiểu vận động xã hội, Comte đưa "quy luật ba giai đoạn" để giải thích phát triển lịch sử xã hội hệ thống tư tưởng hệ thống cấu trúc xã hội tương ứng Theo quy luật này, lịch sử xã hội lịch sử trí tuệ lồi người phát triển qua ba giai đoạn ứng với ba trạng thái tri thức người Giai đoạn thứ giai đoạn thần học - tưởng tượng Giai đoạn thứ hai giai đoạn siêu hình - trừu tượng Và giai đoạn thứ ba giai đoạn thực chứng - khoa học Trong giai đoạn thứ quan niệm chung quan niệm riêng bị chi phối tưởng tượng lực siêu tự nhiên, siêu nhân Các kiện thực giải thích cách thần bí kiện người tưởng tượng Giai đoạn thứ hai Comte gọi thời đại siêu hình - luật pháp với đặc trưng thời kỳ độ từ giai đoạn thứ - thơ ấu sang giai đoạn thứ ba - trưởng thành loài người Trong thời đại quan sát bị chi phối trí tưởng tượng người Nhưng vai trò chứng trở nên rõ rệt buộc quan niệm đầu óc người phải thay đổi cho phù hợp với thực tế Tiếp theo thời đại thứ hai này, lịch sử loài người bước vào thời đại thứ ba - thời đại thực chứng - khoa học Đặc trưng thời kỳ yếu tố quan sát chứng chi phối mạnh trí tưởng tượng người Tri thức khoa học thực chứng thống trị hiểu biết người Toàn quan hệ xã hội thiết lập vận hành sở quan hệ sản xuất công nghiệp Do vậy, Comte gọi thời đại khoa học - công nghiệp Về việc lãnh đạo quản lý xã hội, Comte cho giai đoạn thứ vai trò thuộc người nắm giữ vị trí cao hệ thống tổ chức tơn giáo, ví dụ giáo sĩ, mục sư, tăng lữ Trong giai đoạn thứ hai vai trò thuộc nhà thơng thái, nhà triết học Trong giai đoạn thứ ba, nhà hoa học nhà thực chứng luận có khả đóng vai trò thủ lĩnh, lãnh đạo quản lý xã hội Comte tin rằng, thời đại khoa học công nghiệp, tức giai đoạn thứ ba lịch sử văn minh, người kiểm sốt, quản lý xã hội cách hợp lý, khoa học nhờ nắm vững giải thích cách khoa học - thực chứng vận hành xã hội Trong số tri thức khoa học cần cho quản lý xã hội trước hết cần phải kể đến quy luật tĩnh học xã hội động học xã hội, tức tri thức xã hội học Sự biến đổi từ giai đoạn sang giai đoạn khác không "trôi chảy, nhẹ nhàng", mà thường trải qua bất ổn định, mâu thuẫn cũ Các xã hội phải trải qua ba giai đoạn phát triển lịch sử Nhưng tốc độ thời gian tiến triển xã hội khác tuỳ thuộc vào quy mơ mật độ dân số, mức sinh, mức chết dân số điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, học vấn xã hội Karl Marx Karl Marx, nhà triết học kinh tế học Đức, nhà lý luận phong trào công nhân giới, nhà sáng lập chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa cộng sản khoa học, sinh năm 1818 Treves, năm 1883 London Karl Marx học lấy tiến sỹ luật trường Đại học Tổng hợp Bonn, sau học lấy tiến sỹ triết học trường Đại học Tổng hợp Berlin Sau thi tốt nghiệp năm 1841, Karl Marx bắt đầu viết báo làm chủ bút tờ báo Ông kết bạn với Friedrich Engels, trai ông chủ nhà máy dệt giàu có người Đức làm quản lý nhà máy dệt Cả hai người trở thành bạn chiến đấu thân thiết nhau, viết Tuyên ngôn Đảng cộng sản (1848) phát triển, hoàn thiện học thuyết Marx Hệ thống quan điểm Marx phản ánh sâu sắc biến đổi xã hội kỷ XIX với cách mạng trị, cơng nghiệp hóa chủ nghĩa tư làm tan rã chế độ phong kiến trật tự xã hội tồn hàng nghìn năm trước Marx chứng kiến trật tự xã hội tư với thiểu số người - giai cấp tư sản bóc lột, áp thống trị đa số người khác - giai cấp vô sản Cuộc đời Marx đời hoạt động cách mạng hoạt động nghiên cứu khoa học Với tư cách nhà cách mạng lỗi lạc, Marx tham gia, tổ chức lãnh đạo hoạt động nhằm đấu tranh xóa bỏ chế độ người bóc lột người hướng tới xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa Với tư cách nhà khoa học xã hội xuất chúng, Marx phân tích sâu sắc vận động xã hội chủ nghĩa tư mặt lý luận Marx quy luật phát triển lịch sử xã hội tồn giới Đánh giá cơng lao Marx chủ nghĩa xã hội khoa học Engels khẳng định: "Hai phát vĩ đại - quan niệm vật lịch sử việc bóc trần bí mật sản xuất tư chủ nghĩa nhờ giá trị thặng dư - công lao Mác Nhờ hai phát ấy, chủ nghĩa xã hội trở thành khoa học vấn đề trước hết phải tiếp tục nghiên cứu chi tiết mối liên hệ tương hỗ nó" Các tác phẩm vĩ đại Marx gồm có: Gia đình thần thánh (1845), Sự khốn triết học: Trả lời "Triết học khốn ông Pru-đông" (1847), Tuyên ngôn Đảng cộng sản (1848), Góp phần phê phán kinh tế học trị (1859), Tư bản: Phê phán khoa kinh tế trị (tập I xuất năm 1867), tập II tập III xuất sau Marx qua đời) nhiều tác phẩm khác Trong số di sản lý luận đồ sộ Marx Engels, Tuyên ngôn Đảng cộng sản (1848) kim nam cho hoạt động cách mạng người cộng sản toàn giới Bộ Tư bản: Phê phán khoa kinh tế trị (1867) trình bày cách khoa học kết phân tích sâu sắc phương thức sản xuất tư chủ nghĩa quan hệ sản xuất trao đổi thích ứng với phương thức Trong tác phẩm mình, Marx vạch quy luật lịch sử tự nhiên vận động kinh tế xã hội tư chủ nghĩa đường xu hướng phát triển tất yếu xã hội loài người tiến tới chủ nghĩa cộng sản - Lý luận phương pháp luận xã hội học Marx Chủ nghĩa vật lịch sử lý luận xã hội học Các tác phẩm Marx chứa đựng hệ thống lý luận xã hội học hoàn chỉnh cho phép vận dụng để nghiên cứu xã hội Hệ thống quan niệm vật biện chứng Marx trình tượng xã hội thống chủ nghĩa vật phép biện chứng lịch sử xã hội Đó chủ nghĩa vật lịch sử nhà xã hội học mác xít coi xã hội học đại cương Luận điểm gốc chủ nghĩa vật lịch sử cho rằng: sản xuất sau sản xuất trao đổi sản phẩm sản xuất, sở chế độ xã hội; xã hội xuất lịch sử, phân phối sản phẩm, với phân phối phân chia xã hội thành giai cấp đẳng cấp, định tình hình: người ta sản xuất sản xuất cách sản phẩm sản xuất trao đổi Do cần tìm ngun nhân cuối (chứ khơng phải nguyên nhân trung gian) tất biến đổi xã hội đảo lộn trị khơng phải đầu óc người ta, mà kinh tế thời đại tương ứng Theo Marx, nghiên cứu đời sống xã hội phải hướng vào phân tích sống thực, phải xuất phát từ tiền đề "là cá nhân thực, hoạt động họ điều kiện sinh hoạt vật chất họ" Tóm lại, xuất phát điểm chủ nghĩa vật lịch sử việc phân tích q trình lịch sử xã hội từ góc độ hoạt động vật chất người, từ góc độ sở kinh tế xã hội, từ quan điểm "tồn xã hội định ý thức xã hội" Về phương pháp luận, Marx kế thừa có phê phán phát triển sáng tạo phép biện chứng Hegel nghiên cứu giới tự nhiên, thực xã hội người Phép vật biện chứng đòi hỏi phải xem xét vật, tượng mối liên hệ tác động qua lại, mâu thuẫn vận động, phát triển không ngừng lịch sử xã hội Chủ nghĩa vật lịch sử xem xét xã hội với tư cách cấu xã hội, nói theo thuật ngữ xã hội học đại cấu trúc xã hội, hệ thống xã hội Xã hội hiểu chỉnh thể gồm phận có mối liên hệ qua lại với giai cấp, thiết chế, chuẩn mực giá trị, văn hóa, v.v Khi nghiên cứu cấu trúc xã hội xã hội tư chủ nghĩa, Marx đặc biệt trọng tới cấu giai cấp rằng, với tư cách chỉnh thể, xã hội tư chủ nghĩa gồm hai phe, hai giai cấp lớn đối mặt nhau, đối lập, đối kháng giai cấp tư sản giai cấp vô sản Theo quan điểm Marx, phận xã hội không tác động qua lại với mà mâu thuẫn, chí đối kháng Đó nguồn gốc thúc đẩy phát triển xã hội Marx chế độ phong kiến mang quan hệ xã hội tất yếu dẫn đến đời chủ nghĩa tư Đến lượt mình, xã hội tư chứa đựng quan hệ xã hội mâu thuẫn, đối kháng định đưa tới phát triển xã hội cộng sản chủ nghĩa Luận điểm đặc biệt quan trọng mặt lý luận hành động cách mạng chủ nghĩa vật lịch sử vận động, biến đổi xã hội tuân theo quy luật mà người nhận thức Theo quy luật lịch sử, xã hội phát triển từ cấu xã hội đơn giản đến phức tạp Trong xã hội tư chủ nghĩa, mâu thuẫn lợi ích giai cấp vô sản tư sản tất yếu dẫn đến đấu tranh giai cấp Những điều liên quan tới vấn đề lựa chọn hành động cá nhân, nhóm xã hội Bởi người hành động tạo lịch sử Phương pháp nghiên cứu xã hội Marx để lại cho mẫu mực phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội Tư Trong cơng trình nghiên cứu đồ sộ này, Marx rõ việc tìm hiểu, phân tích vật tượng xã hội ta dùng công cụ khoa học tự nhiên kính hiển vi hay chất thử hóa học Đối với tượng xã hội nhà khoa học cần phải phát huy sức mạnh trí tuệ, tư trừu tượng, phải sử dụng phát công cụ gồm thuật ngữ, khái niệm, phạm trù khoa học Kế thừa di sản phương pháp luận Marx, xã hội học đại sức phát triển sử dụng sức trừu tượng hóa, thao tác hóa khái niệm, giả định hóa để gạt sang bên tượng bề tập trung vào nghiên cứu, vạch thuộc tính, chất bên (cả mặt lượng chất) vật, tượng xã hội - Quan điểm K.Marx chất xã hội người Lao động mối quan hệ người xã hội Lý luận Marx chất xã hội người bắt nguồn từ trình sản xuất thực xã hội, từ hoạt động làm cải vật chất, tức từ lao động Bản chất thể qua số điểm sau: Thứ nhất, chất cá nhân chất xã hội bị quy định hoạt động sản xuất cải vật chất Khác với động vật biết sống nhờ vào có sẵn mơi trường tự nhiên, người phải tự sản xuất phương tiện để tồn để sống Lao động không nguồn gốc cải xã hội mà lao động tạo Con Người, tạo Nhân Cách Engels nhận định "Lao động điều kiện toàn đời sống loài người, đến mức mà ý nghĩa đó, phải nói: lao động sáng tạo thân người" Luận điểm có ý nghĩa xã hội học quan trọng Đó cần phân tích nảy sinh diễn biến mối quan hệ người với người, người với xã hội việc sản xuất phương tiện để sinh tồn, phát triển Thứ hai, với việc sản xuất phương tiện để thỏa mãn nhu cầu tồn tại, người không ngừng tạo nhu cầu mới, cao Trình độ phát triển xã hội phụ thuộc vào trình độ tổ chức lao động sản xuất người việc đáp ứng nhu cầu tồn phát triển người Marx nhấn mạnh sản xuất tiêu dùng hai mặt trình sống Sau đáp ứng nhu cầu tối thiểu để tồn tại, người trở nên "văn minh" với nghĩa có điều kiện để bộc lộ lực người tiềm tàng, mà lực khơng thể có động vật Marx viết Bản thảo kinh tế học triết học (1844) lao động sản xuất trình kép nhằm: (1) thỏa mãn nhu cầu vật chất (2) bộc lộ lực sáng tạo đặc thù người Thứ ba, trình độ sản xuất xã hội phụ thuộc vào phân công lao động xã hội Học thuyết Marx nhân tố định lịch sử loài người sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp Do trình độ phát triển xã hội trình độ phát triển lao động (sản xuất cải vật chất - tinh thần) trình độ phát triển gia đình định Cấu trúc phân tầng giai cấp xã hội Lý luận Marx vạch rõ tính giai cấp xã hội tính bất bình đẳng quan hệ xã hội Theo quan niệm Marx, sở phân chia giai cấp phân tầng xã hội theo giai cấp trình độ sản xuất thấp Quy luật phân công lao động quy định phân chia xã hội thành giai cấp Marx rằng: chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất sản sinh cấu trúc phân tầng xã hội gồm hai tầng bậc chủ yếu: - Giai cấp hay tập đồn người làm "ơng chủ", sở hữu tư liệu sản xuất, chiếm vị trí thống trị bóc lột người khác - Các nhóm hay giai cấp lại xã hội khơng nắm tư liệu sản xuất Trong cấu trúc xã hội vậy, quan hệ hai phe nhóm, hai giai cấp mang tính chất bất bình đẳng sâu sắc kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Qua phân tích Marx cấu trúc giai cấp xã hội, rút hai ý tưởng vô quan trọng Một là, mặt lý luận thực tiễn chủ nghĩa cộng sản, cần xóa bỏ thay chế độ sở hữu tư nhân chế độ sở hữu xã hội (toàn dân tập thể) để xây dựng xã hội phát triển, công bằng, dân chủ, văn minh Về mặt nghiên cứu lý luận thực nghiệm xã hội học cần tập trung phân tích cấu trúc xã hội để người có lợi, người bị thiệt từ cách tổ chức xã hội cấu xã hội có Nói cách khác, cấu trúc xã hội, phân tầng xã hội bất bình đẳng xã hội phải chủ đề nghiên cứu xã hội học đại Theo Marx, xã hội, thời đại ý thức xã hội bao gồm hệ tư tưởng, trị, luật pháp, đạo đức, văn hóa, tơn giáo, khoa học, nghệ thuật bị quy định tồn xã hội Hệ tư tưởng, văn hóa, giá trị, chuẩn mực toàn quan điểm quan niệm người xuất tảng sản xuất vật chất biến đổi với thay đổi điều kiện sinh hoạt, quan hệ xã hội, đời sống xã hội - Quan điểm K.Marx vê quy luật phát triển xã hội Quá trình lịch sử tự nhiên xã hội Chủ nghĩa vật lịch sử cho phát triển xã hội toàn giới lịch sử thay hình thái kinh tế xã hội mà thực chất phương thức sản xuất Về điều Marx viết rõ: "Tôi coi phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên" Marx lập luận lịch sử xã hội loài người trải qua phương thức sản xuất tương ứng với hình thái kinh tế xã hội thời đại lịch sử: cộng sản nguyên thủy, nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Hình thái kinh tế - xã hội cấu trúc xã hội Hình thái kinh tế xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn phát triển lịch sử định với quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng gồm tư tưởng, trị, pháp quyền, tôn giáo yếu tố khác dựng sở hạ tầng gồm quan hệ sản xuất tạo thành cấu kinh tế xã hội Tư liệu sản xuất bao gồm tất giới bên đưa vào sử dụng để sản xuất cải vật chất nhằm trì sống người Như vậy, nguyên tắc, tất cá nhân xã hội phải sử dụng tư liệu sản xuất để thỏa mãn nhu cầu vật chất, kinh tế họ Nhưng nghiên cứu Marx cho biết, lịch sử xã hội có nhóm người hay giai cấp nắm giữ, độc quyền tư liệu sản xuất Marx cho chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất sở phân chia xã hội thành cấu giai cấp gồm bên người sở hữu bên người không sở hữu tư liệu sản xuất Điều quy định tính chất quan hệ sản xuất, tức quan hệ người với người trình sản xuất Người sở hữu tư liệu sản xuất người có khả kiểm sốt lao động, quản lý trình sản xuất nắm giữ quyền phân phối sản phẩm Người khơng có tư liệu sản xuất người bị lệ thuộc phải bán sức lao động, bị bóc lột phải sản xuất để nuôi sống thân làm giàu cho chủ, bị áp chịu cai quản, thống trị kẻ sở hữu Qua phân tích quan hệ sản xuất xã hội, Marx đặc điểm quan trọng, đặc biệt xã hội học Đó quan hệ sản xuất trở thành mối quan hệ xã hội hợp pháp hóa thiết chế hóa qua hệ thống trị, luật pháp, tư tưởng, văn hóa Phương thức sản xuất: khái niệm dùng để thống lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Phương thức sản xuất quy định cách thức tiến hành sản xuất cải vật chất giai đoạn phát triển định lịch sử xã hội Để làm sáng tỏ khái niệm quan trọng cần tìm hiểu khái niệm lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất: bao gồm tư liệu sản xuất (công cụ, phương tiện lao động đối tượng lao động) người lao động Tư liệu sản xuất lực đưa vào sử dụng q trình sản xuất Các lực hoạt động trở thành thực người xã hội tham gia vào quan hệ sản xuất Các quan hệ mâu thuẫn xã hội nguồn gốc động lực thúc đẩy biến đổi xã hội Ví dụ, xã hội tư bị phân chia thành hai giai cấp lớn tư sản vô sản Hai giai cấp đối kháng lợi ích đối kháng Giai cấp tư sản nắm giữ tư liệu sản xuất nên tìm cách trì trật tự xã hội có Giai cấp vơ sản khơng có tư liệu sản xuất, bị áp bóc lột, đấu tranh xóa bỏ chế độ tư hữu, xây dựng chế độ công hữu tư liệu sản xuất để đem lại công xã hội cho tất người Marx lập luận chủ nghĩa tư tất yếu bị thay chủ nghĩa cộng sản Đó đấu tranh giai cấp Marx Engels nhận định: toàn lịch sử xã hội loài người đấu tranh giai cấp Lịch sử thay phương thức sản xuất tuân theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Quy luật phát triển lịch sử diễn đạt sau: Lực lượng sản xuất phát triển tới giai đoạn lịch sử định mâu thuẫn với quan hệ sản xuất có, đòi hỏi xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, lỗi thời để hình thành quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất phát triển, phương thức sản xuất cũ bị thay phương thức sản xuất mới, hình thái kinh tế xã hội cũ hình thái kinh tế xã hội xuất Tóm lại, học thuyết Marx nói chung chủ nghĩa vật lịch sử nói riêng có ý nghĩa tầm quan trọng vô to lớn lý luận xã hội học nói riêng khoa học xã hội nói chung Trong nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, học thuyết Marx sở lý luận, hệ tư tưởng phương pháp luận xã hội học mác xít Trong nước khác giới, lý luận xã hội học Marx quan tâm nghiên cứu cách rộng rãi Ví dụ, riêng Mỹ có 400 đầu sách học thuyết Marx Herbert Spencer Herbert Spencer, nhà triết học, nhà xã hội học người Anh, sinh Derby, England năm 1820, năm 1903 Spencer khơng theo học trường lớp quy mà chủ yếu học tập nhà dạy bảo người cha người thân gia đình Spencer thật trở nên tiếng xã hội học từ năm 1873 lúc ơng 53 tuổi Sinh thời, nghiên cứu Spencer tiếng giới khoa học hàn lâm thu hút ý đông đảo bạn đọc Khác với Pháp nơi xảy Đại cách mạng kéo theo biến đổi to lớn đời sống xã hội trị, tình hình trị - xã hội Anh kỷ XIX khơng có nhiều biến động gay gắt Là nước cơng nghiệp hóa, xã hội Anh kế thừa tất yếu tố tích cực thời kỳ đầu phát triển cơng nghiệp chủ nghĩa tư Bối cảnh trị, kinh tế, xã hội với môi trường khoa học phát triển Anh, mơn kinh tế trị học sinh vật học có ảnh hưởng định tới lý thuyết xã hội học Spencer Giống Adam Smith (1723 - 1790), Spencer tin tưởng vào vai trò quan trọng "bàn tay vơ hình" tức chế thị trường tự cạnh tranh việc trì trật tự xã hội cá nhân ln tìm cách theo đuổi lợi ích riêng họ Spencer nhìn thấy số khía cạnh tích cực chủ nghĩa tư tính hiệu quả, môi trường tự cạnh tranh tự buôn bán việc cải thiện đời sống người Kế thừa học thuyết tiến hóa Charles Darwin, Spencer đưa quan niệm tiến hóa xã hội Spencer giải thích rằng, cá nhân nào, hệ thống xã hội có khả thích nghi với mơi trường sống xung quanh tồn đấu tranh sinh tồn Bị ảnh hưởng khoa học tự nhiên vật lý học chủ nghĩa thực chứng, Spencer chủ trương xã hội học phải hướng tới tìm quy luật nguyên lý chung, để giải thích q trình, tượng xã hội Các tác phẩm Herbert Spencer Tĩnh học xã hội (Social Statics) (1950), Nghiên cứu xã hội học (The Study of Sociology) (1873), Các nguyên lý xã hội học (Principles of Sociology) (1876), Xã hội học mô tả (Descriptive Sociology) (1873) - Quan điểm H.Spencer đối tượng phương pháp luận xã hội học Đối tượng nghiên cứu xã hội học: Các tượng, q trình xã hội ln gắn liền với cá nhân với tất đặc điểm động cơ, nhu cầu, tình cảm, trí tuệ hành động phức tạp, đa dạng Điều làm cho xã hội học khoa học xác đối tượng nghiên cứu xã hội học lịch sử tự nhiên tiến hóa thể xã hội Spencer phân biệt hai loại vấn đề khó khăn khách quan chủ quan nghiên cứu xã hội học sau: Loại khó khăn khách quan liên quan tới tính khách quan, tính xác số liệu (còn gọi liệu) Vấn đề khó đo lường cách xác trạng thái chủ quan đối tượng nghiên cứu, tức đặc điểm cá nhân, nhóm xã hội, tượng xã hội không ngừng vận động, biến đổi Bản thân trình nghiên cứu dễ bị ảnh hưởng trạng thái tình cảm tâm trạng xã hội, tức khó thu số liệu khách quan Một biểu cụ thể vấn đề khách quan - chủ quan số chủ đề nghiên cứu gây ý nhiều số chủ đề Nhà xã hội học lựa chọn số đề tài mà bỏ qua, không nghiên cứu số đề tài quan trọng khác; nghiên cứu chủ ý thu thập loại số liệu mà bỏ qua loại số liệu khác Spencer không vạch khó khăn phương luận mà số biện pháp khắc phục mà nhà xã hội học áp dụng Chẳng hạn, Spencer đòi hỏi nghiên cứu xã hội học phải sử dụng nhiều loại số liệu, phải thu thập số liệu vào nhiều thời điểm nhiều địa điểm khác Ông tin rằng, việc nhà nghiên cứu hiểu biết rõ nguồn gốc đặc điểm khó khăn giúp họ tìm cách hạn chế chúng Loại khó khăn chủ quan: chủ yếu liên quan tới người nghiên cứu Trước hết, định kiến tình cảm cá nhân "thiên vị trị", "thiên vị giai cấp", "thiên vị tơn giáo" gây khó khăn chủ quan nghiên cứu xã hội học Khó khăn mặt trí tuệ chủ yếu vấn đề lực, trình độ tri thức, kỹ tay nghề nghiên cứu nhà xã hội học Ví dụ, làm xác định trúng vấn đề mà nghiên cứu? Làm kiểm tra mức độ khách quan, xác chân thực phân tích xã hội học? Những vấn đề chủ yếu thuộc lực, trình độ nhận thức, kỹ năng, kỹ thuật người nghiên cứu Trên thực tế, việc phân biệt vấn đề khách quan vấn đề chủ quan phương pháp luận nghiên cứu mang tính ước lệ tương đối Điều quan trọng là, Spencer nhấn mạnh tính cấp bách cần thiết việc nghiên cứu phương pháp xã hội học, nghiên cứu cách làm khoa học - Quan điểm H Spencer nguyên lý xã hội học Siêu sinh thể xã hội Spencer sử dụng thuật ngữ "xã hội học" Comte để lĩnh vực nghiên cứu khoa học quy luật nguyên lý tổ chức "cơ thể" xã hội gồm phận, quan, tổ chức, "cơ thể siêu hữu cơ", siêu sinh thể "Xã hội siêu sinh thể" luận điểm gốc mà Spencer sử dụng để tiếp cận trình xã hội Spencer cho tương tự tượng tự nhiên, hữu vô cơ, thể xã hội vận động phát triển theo quy luật Xã hội học có nhiệm vụ phát quy luật, nguyên lý cấu trúc trình xã hội Xã hội học khơng nên sa đà vào phân tích đặc thù lịch sử xã hội, mà nên tập trung vào tiệc tìm kiếm thuộc tính, đặc điểm chung, phổ biến, phổ quát mối liên hệ nhân - vật, tượng xã hội Xuất phát từ quan niệm xã hội siêu thực thể, sinh thể đặc biệt, Spencer cho vận dụng nguyên lý khái niệm sinh vật học cấu trúc chức để nghiên cứu "cơ thể xã hội" Bản thân thuật ngữ "cấu trúc" "chức năng" mà lúc đầu Comte, sau Spencer nhà xã hội học đại sử dụng chủ yếu bắt nguồn từ sinh vật học Chức hoạt động sống mà tổ chức, quan, phận phải thực để đảm bảo tồn tại, phát triển thể xã hội Nguyên lý tiến hóa xã hội Một nguyên lý xã hội học nguyên lý tiến hóa Theo Spencer, xã hội lồi người phát triển tn theo quy luật tiến hóa từ xã hội có cấu trúc nhỏ, đơn giản, chuyên mơn hóa thấp, khơng ổn định, dễ phân rã đến xã hội có cấu trúc lớn, phức tạp, chun mơn hóa cao, liên kết bền vững ổn định Ngồi nguyên lý tiến hóa xã hội, Spencer đưa nguyên lý khác Trong tiến hóa xã hội quan trọng phải kể đến trình điều tiết kiểm sốt, vận hành trì hoạt động, trình phân chia nguồn lực quan, phận cấu thành nên xã hội Do đó, xã hội học có nhiệm vụ loại yếu tố hay biến (số) tác động tới xu hướng, nhịp độ chất trình Spencer phân chia "tác nhân tượng xã hội" thành số loại Thứ loại biến (tác nhân) chủ quan bên hệ thống xã hội gồm đặc điểm trí tuệ, thể lực trạng thái xúc cảm Thứ hai loại biến (tác nhân) bên ngồi thuộc mơi trường khách quan đặc điểm địa lý đất, nước, khí hậu Thứ ba loại biến (tác nhân) "tự sinh" bắt nguồn từ điều kiện bên bên ngồi quy mơ dân số, mật độ dân số xã hội mối liên hệ, tương tác xã hội với Các biến quan trọng q trình tiến hóa xã hội Tương tự thể sống, xã hội có hàng loạt nhu cầu sống, nhu cầu tồn đòi hỏi phải xuất quan phận hoạt động theo ngun tắc chun mơn hóa chức để đáp ứng nhu cầu Xã hội thể có tính hệ thống gồm quan tức tiểu hệ thống xã hội Các phận thể tác động lẫn chặt chẽ đến mức thay đổi phận kéo theo thay đổi phận khác Mỗi phận thể vi mô, quan, tế bào có cấu tạo chức định Giống thể sống, với tư cách thể siêu-hữu cơ, xã hội liên tục trải qua giai đoạn sinh trưởng, tiến triển, suy thoái nhau, tức tăng trưởng, phân hóa, liên kết, phân rã suốt q trình thích nghi với mơi trường sống xung quanh - Quan điểm H.Spencer phân loại xã hội thiết chế xã hội Phân loại xã hội quân xã hội công nghiệp Căn vào đặc điểm trình tiến hóa khơng phải trình độ tiến hóa xã hội, Spencer phân xã hội thành hai loại là: - Xã hội quân (militant) - Xã hội công nghiệp (industrial) Hai loại xã hội khác đặc điểm trình hợp tác, điều chỉnh, vận hành phân phối Xã hội quân sự: có đặc trưng chế tổ chức, điều chỉnh mang tính tập trung, độc đốn cao độ để phục vụ mục tiêu quốc phòng chiến tranh, hoạt động quan xã hội (các tổ chức xã hội) cá nhân bị nhà nước kiểm soát chặt chẽ Chế độ phân phối diễn theo chiều dọc mang tính tập trung cao độ từ lên nhà nước quản lý, kiểm sốt Nói cách khác, kiểu xã hội thời chiến Xã hội cơng nghiệp có đặc trưng chế tổ chức tập trung độc đoán để phục vụ mục tiêu xã hội sản xuất hàng hóa dịch vụ thời bình ; mức độ kiểm sốt nhà nước quyền Trung ương cá nhân quan xã hội (các tổ chức xã hội) thấp, mang tính mềm dẻo, linh hoạt Điều tạo khả mở rộng phát huy tính động phận cấu thành nên xã hội Chế độ phân phối diễn hai chiều: chiều ngang tổ chức xã hội với nhau, cá nhân với phân phối theo chiều dọc tổ chức cá nhân Nói ngắn gọn, kiểu xã hội thời bình Cần ý cách phân loại Spencer không nhằm phân chia hai trình độ tiến hóa xã hội Không nên suy luận xã hội quân tương ứng với xã hội truyền thống trước xã hội công nghiệp tương ứng với xã hội đại ngày Thực chất, thuật ngữ "quân sự" "công nghiệp" dùng để đặc trưng q trình tiến hóa suy thối thể xã hội Điều có nghĩa xã hội đại xã hội quân xã hội truyền thống hoàn toàn loại xã hội kiểu cơng nghiệp Cách phân loại xã hội quân - công nghiệp chủ yếu liên quan tới q trình tiến hóa tuần hồn, theo chu kỳ Ví dụ, tổ chức trị xã hội chuyển đổi từ tập trung, độc đoán (kiểu quân sự) sang phi tập trung, dân chủ (kiểu công nghiệp) lại trở tập trung, độc đốn (qn sự) lại sang kiểu cơng nghiệp, quay vòng Tất nhiên, lặp lại tuần hồn ln mang tính kế thừa thích nghi môi trường sống biến đổi Phân loại cấp bậc xã hội Về tiến hóa loại hình xã hội, Spencer đưa cách phân loại khác, quan trọng Đó cách phân loại vừa giai đoạn tiến hóa xã hội vừa nêu đặc điểm cấu trúc xã hội đặc điểm dân số loại xã hội theo quy luật tiến hóa Theo cách phân loại này, xã hội tiến hóa từ xã hội đơn giản đến xã hội phức tạp - hỗn hợp bậc một, đến xã hội phức tạp - hỗn hợp bậc hai, xã hội phức tạp - hỗn hợp bậc ba Tương ứng với loại xã hội tập hợp đặc trưng hệ thống điều chỉnh, hệ thống vận hành hệ thống phân phối Các xã hội thuộc loại cấp bậc nêu khác đặc điểm kết cấu kinh tế, tơn giáo, gia đình, văn hóa - nghệ thuật, phong tục, tập quán, luật pháp, kết cấu cộng đồng Ví dụ, cấu kinh tế xã hội đơn giản săn bắn, hái lượm; xã hội hỗn hợp bậc nông nghiệp; xã hội hỗn hợp bậc hai nơng nghiệp có phân cơng lao động phức tạp trước xã hội hỗn hợp bậc ba cơng nghiệp Xã hội hỗn hợp thường có quy mơ dân số lớn, mức độ phân hóa, chun mơn hóa cao hẳn so với xã hội đơn giản Các xã hội đại thuộc loại xã hội hỗn hợp bậc ba theo cách phân loại Spencer Cần ý là, theo thuyết tiến hóa xã hội, đặc điểm ưu trội xã hội bậc giữ lại di truyền cho xã hội bậc cao qua đường bắt chước, học tập, giáo dục Thuyết tiến hóa xã hội thiết chế xã hội Theo quan niệm sinh học xã hội thuyết tiến hóa xã hội Spencer, thiết chế xã hội kiểu tổ chức xã hội xuất hoạt động nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu, yêu cầu chức hệ thống xã hội, đồng thời kiểm soát hoạt động cá nhân nhóm xã hội Theo nguyên lý tiến hóa xã hội, cụ thể "chọn lọc xã hội", Spencer cho thiết chế xã hội giúp xã hội có khả thích nghi, tồn phát triển môi trường sống đầy rủi ro, bất trắc thiết chế trì củng cố 10 chuẩn mực, giá trị, tiêu chuẩn đạo đức tốt - xấu, nên - không nên "Lý tưởng" có nghĩa lý luận, ý tưởng, khái niệm khái quát, trừu tượng Đối với Weber, loại hình lý tưởng cơng cụ khái niệm khơng phải để mơ tả mà để phân tích nhấn mạnh thuộc tính, đặc trưng chung, bản, quan trọng tượng hay kiện lịch sử xã hội Để dễ hiểu, ta hình dung phương pháp loại hình lý tưởng có phần tương tự phương pháp điển hình hóa việc xây dựng hình tượng văn học, nghệ thuật Căn vào mức độ khái quát - nhấn mạnh loại hình lý tưởng, Weber phân biệt ba dạng loại hình lý tưởng sau: Dạng thứ loại hình lý tưởng - kiện Các loại hình lý tưởng khắc họa từ tình xã hội, bối cảnh văn hóa thời kỳ lịch sử cụ thể Những khái niệm "thành thị phương Tây", "đạo đức Tin lành", "tinh thần chủ nghĩa tư bản", "chủ nghĩa tư đại", nhiều khái niệm khác ví dụ dạng loại hình lý tưởng Dạng thứ hai loại hình lý tưởng - khái niệm Loại hình lý tưởng kết khái quát hóa, trừu tượng hóa đặc điểm, tính chất loại thực xã hội Vì vậy, thực tế ta quan sát số đặc điểm loại hình lý tưởng Ví dụ "tổ chức quan liêu", "chủ nghĩa phong kiến" Cuối cùng, dạng thứ ba loại hình lý tưởng - lý thuyết Loại hình lý tưởng xây dựng với tư cách công cụ lý luận, công cụ khái niệm nhằm mục đích nghiên cứu dạng định hành động xã hội Chẳng hạn, số nhà xã hội học kinh tế giải thích tất hành vi người nhằm vào việc nâng cao lợi ích kinh tế, người thực thể kinh tế, "con người kinh tế" Loại hình lý tưởng khơng phải giả thuyết nghiên cứu mà mơ hình lý luận, cấu trúc khái niệm, khung khái niệm có khả định hướng cho tìm tòi làm sở cho việc xây dựng giả thuyết nghiên cứu cụ thể Weber vận dụng phương pháp loại hình lý tưởng để nghiên cứu xây dựng lý thuyết phát triển chủ nghĩa tư phương Tây, hành động xã hội, máy quan liêu, quyền lực, khống chế xã hội, v.v Ví dụ, dựa vào phương pháp luận loại hình lý tưởng Weber đưa lý thuyết tổ chức xã hội đại với khái niệm máy nhiệm sở (Bureaucracy) gọi máy quan liêu Đó loại hình tổ chức đặc biệt với đặc trưng lý tưởng hóa tức lý luận hóa, khái niệm hóa, điển hình hóa mà thực tế khơng có tổ chức cụ thể có đầy đủ tất đặc trưng - Một số khái niệm lý thuyết xã hội học Max Weber: Lý thuyết hành động xã hội, Lý thuyết máy nhiệm sở, Lý thuyết chủ nghĩa tư bản, Lý thuyết phân tầng xã hội Lý thuyết hành động xã hội tổ chức xã hội Khái niệm hành động xã hội Một khái niệm quan trọng xã hội học Weber khái niệm hành động xã hội Quan niệm Weber cho thấy hành động xã hội đối tượng nghiên cứu xã hội học Nhiệm vụ xã hội học nghiên cứu thiết chế xã hội "nhà nước", "tổ chức", "cộng đồng", v.v với tư cách hành động cá nhân, kiểu hành động cá nhân tương tác với Đối tượng sáng tỏ qua lý thuyết Weber hành động xã hội Weber đưa khái niệm tổng quát hành động xã hội mà phân biệt dạng hành động xã hội Weber khác hành động xã hội khác hành vi hoạt động khác người Nói tới hành động nói tới việc chủ thể gắn cho hành vi ý nghĩa chủ quan Hành động, kể hành động thụ động khơng hành động (ví dụ hành động im lặng, hành động chờ đợi khơng làm cả), gọi hành động xã hội ý nghĩa chủ quan có tính đến hành vi người khác khứ, hay tương lai; ý nghĩa chủ quan định hướng hành động Khơng phải hành động có tính xã hội hành động xã hội Ví dụ, hành động nhằm tới vật mà khơng tính đến hành vi người khác khơng coi hành động xã hội Không phải tương tác người hành động xã hội Ví dụ, 29 việc hai người xe đạp vơ tình va quệt vào đường phố hành động xã hội Hành động giống cá nhân đám đông không coi hành động xã hội Ví dụ, đường phố trời mưa nhiều người giương ô, mặc áo ni-lon che mưa, theo Weber, khơng phải hành động xã hội Thậm chí hành động túy bắt chước hay làm theo người khác hành động xã hội Hành động coi hành động có ngun nhân từ phía người khác, khơng có ý nghĩa hướng tới người đó, khơng coi hành động xã hội Tuy nhiên, hành động bắt chước người khác, việc bắt chước mốt mẫu mực, khơng bắt chước theo bị người khác chê cười hành động bắt chước trở thành hành động xã hội Qua thấy khó xác định xác, rõ ràng "biên giới" hành động "xã hội" hành động "không xã hội" Lý người lúc hoạt động cách có ý thức, có ý chí mà khơng trường hợp họ hành động cách tự phát, tự động, hành động vơ thức Tóm lại, hành động xã hội Weber tổng quát định nghĩa hành động chủ thể gắn cho ý nghĩa chủ quan đó, hành động có tính đến hành vi người khác, định hướng tới người khác, đường lối, q trình Nhưng hành động xã hội định hướng nào? Ta thử tìm câu trả lời cách Weber phân loại hành động xã hội Phân loại hành động xã hội Weber cho việc phân loại hành động người có ý nghĩa quan trọng xã hội học vì, nghiên cứu hành động người, khoa học xã hội học chủ yếu quan tâm đến hành động xã hội, Weber phân biệt bốn loại hành động xã hội sau: - Hành động lý - công cụ: hành động thực với cân nhắc, tính tốn, lựa chọn cơng cụ, phương tiện, mục đích cho có hiệu cao Ví dụ rõ hành động kinh tế ln phải tính tốn, lựa chọn phương pháp để đạt suất, chất lượng, hiệu cao - Hành động lý giá trị: hành động thực thân hành động (mục đích tự thân) Thực chất loại hành động nhằm vào mục đích phi lý lại thực công cụ, phương tiện lý Ví dụ số hành vi tín ngưỡng, hay hành động người theo chủ nghĩa xê dịch di chuyển, "đi đi" - Hành động cảm tính (xúc cảm): hành động trạng thái xúc cảm tình cảm bột phát gây ra, mà khơng có cân nhắc, xem xét, phân tích mối quan hệ cơng cụ, phương tiện mục đích hành động Ví dụ, hành động đám đơng q khích hay hành động tức giận gây ra, "cả giận khôn" - Hành động theo truyền thống: loại hành động tuân thủ thói quen, nghi lễ, phong tục, tập quán truyền lại từ đời qua đời khác Ví dụ, hành động theo "người xưa", "cổ nhân nói", "các cụ dạy", hành động "mọi người làm cả" Xã hội học nghiên cứu hành động xã hội, thực chất tập trung vào nghiên cứu loại hành động lý – công cụ - bốn loại hành động Weber lập luận rằng, đặc trưng quan trọng xã hội đại hành động xã hội người ngày trở nên lý, hợp lý với tính tốn chi li, tỉ mỉ, xác mối quan hệ cơng cụ/phương tiện mục đích/kết Bộ máy tổ chức nhiệm sở Weber phân tích thay đổi vai trò xu hướng hành động xã hội đồng thời điều kiện, tiến trình phát triển lịch sử xã hội tư chủ nghĩa Các nghiên cứu Weber cho thấy là, xã hội đại phương Tây, chủ nghĩa lý gắn liền với hành động lý - cơng cụ phát triển mạnh mẽ xâm nhập vào lĩnh vực đời sống kinh tế, luật pháp, trị, văn hóa, tơn giáo, xã hội Trong q trình lý hóa đó, tổ chức xã hội biến đổi phát triển thành kiểu tổ chức đặc biệt mà Weber gọi máy nhiệm sở (bureaucracy - máy quan liêu) tổ chức nhiệm sở (bureaucratic organization) 30 Weber sáu đặc trưng máy nhiệm sở (Bureaucracy - máy quan liêu), sau: - Bộ máy nhiệm sở gồm lĩnh vực xác định hợp pháp hóa thức, nhìn chung có trật tự tn theo quy tắc, ví dụ, luật lệ quy định hành chính; - Ngun lý thứ bậc văn phòng cấp độ quyền lực tức hệ thống trật tự chặt chẽ thống trị phục tùng cấp phải phục tùng cấp trên; - Việc quản lý văn phòng đại dựa tài liệu văn (các hồ sơ); - Việc quản lý văn phòng, tất phòng chun mơn mang tính đại, thường đòi hỏi phải có đào tạo chuyên gia cẩn thận; - Khi văn phòng phát triển đầy đủ hoạt động thức đòi hỏi cán phải phát huy đầy đủ công suất làm việc; - Việc quản lý văn phòng tuân thủ quy tắc chung, quy tắc nhiều ổn định, nhiều tồn diện học tập Nhờ đặc điểm mà tổ chức nhiệm sở có ưu tuyệt đối mặt kinh tế - kỹ thuật so với tất kiểu tổ chức khác xã hội Qua việc nghiên cứu q trình lý hóa nói chung, lý hóa hành động xã hội nhiệm sở hóa tổ chức xã hội nói riêng Weber trả lời phần câu hỏi trước xã hội đại, chủ nghĩa tư đại đời, phát triển nước phương Tây nơi khác Lý thuyết chủ nghĩa tư Là nhà xã hội học có kiến thức kinh tế học sâu rộng, Weber đặc biệt quan tâm tới mối tương tác tượng kinh tế tượng xã hội, đời phát triển chủ nghĩa tư Khác với Marx coi kinh tế sở vật chất xã hội, Weber tập trung nghiên cứu tác động yếu tố xã hội cấu kinh tế trình kinh tế Weber giải thích đời phát triển chủ nghĩa tư đại với tư cách hệ thống kinh tế cơng trình tiếng ơng "Đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư bản" (1904) "Kinh tế xã hội" (1909) Trong "Đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư bản", Weber giải cách hệ thống vấn đề mối quan hệ tôn giáo, kinh tế xã hội mà trước chưa nghiên cứu triệt để Cụ thể tác phẩm này, ông làm sáng tỏ điểm mấu chốt sau đây: - Những thay đổi quan trọng diễn đời sống tôn giáo, kinh tế thương mại hành động xã hội người - Mối tương quan ảnh hưởng thay đổi niềm tin, đạo đức tôn giáo hệ thống hành động xã hội hành động kinh tế - Những đặc thù xã hội phương Tây liên quan tới chủ nghĩa tư đại Weber bắt đầu phân tích chủ nghĩa tư cách đưa chứng lịch sử quan sát Ông nhận thấy hoạt động kinh tế thương mại phát triển mạnh mẽ nước có đạo Tin lành (Protestanism - gọi Thệ phản) Phần lớn chủ doanh nghiệp, thương gia người theo đạo Tin lành có xu hướng lý hóa Weber cho rằng, chủ nghĩa tư phương Tây bị kích thích hai loại hành động trái ngược Một mặt, người say mê làm việc sản xuất cải nhiều hẳn nhu cầu tiêu dùng cá nhân Mặt khác, cá nhân có xu hướng tiết kiệm kiềm chế hưởng thụ cá nhân cải làm Nhưng hai loại hành động xã hội có quan hệ với đời sống người? Chúng có mối liên hệ với tơn giáo chủ nghĩa tư phương Tây? Để trả lời câu hỏi này, Weber triển khai khái niệm nghiên cứu "đạo đức Tin lành", "tinh thần chủ nghĩa tư bản", "chủ nghĩa tư truyền thống", "chủ nghĩa tư đại" khái niệm khác Weber lời khun răn có tính chất giáo lý "thời gian vàng bạc…, tiền bạc biết sinh sôi nảy nở , tiết kiệm , thận trọng trung thực " trở thành chuẩn mực đạo đức tiêu chuẩn lương tâm hành động xã hội Hơn nữa, lời giáo huấn đạo Tin lành trở thành hệ giá trị, chuẩn mực đạo đức lịch sử xã hội phương Tây - đạo đức Tin lành Hệ giá trị, chuẩn mực chi phối hành động xã hội người phương Tây đại lúc 31 Để làm rõ "tinh thần chủ nghĩa tư bản", Weber phân biệt hai khái niệm: chủ nghĩa tư truyền thống chủ nghĩa tư đại Để minh họa cho khác biệt lấy hành động cơng nhân tình tăng cường độ lao động gắn liền với tăng định mức tiền công Trong chủ nghĩa tư truyền thống, hành động cá nhân phụ thuộc vào câu hỏi phải làm việc nào, với khối lượng để kiếm số tiền trước Câu trả lời dẫn đến hành động thường gặp tìm cách bớt việc mà trả công làm đủ việc Điều khác hẳn với chủ nghĩa tư đại, cá nhân hỏi: tơi làm việc nhiều tơi có trả cơng nhiều khơng Từ dẫn đến hành động miệt mài làm việc để hưởng nhiều Cách diễn giải Weber toát lên ý tưởng bản, sau đây: Nếu hành động miệt mài làm cải ngày nhiều lối sống khổ hạnh hai đặc trưng chủ nghĩa tư giáo lý tơn giáo nào, hệ thống giá trị văn hóa chứa đựng tinh thần coi tảng chủ nghĩa tư Theo cách lập luận Weber rút mệnh đề coi rằng, đạo Tin lành, Đạo đức Tin lành Tinh thần chủ nghĩa tư có mối tương quan cộng hưởng, tỉ lệ thuận với góp phần hình thành phát triển xã hội tư chủ nghĩa đại phương Tây Có lẽ Weber tập trung phân tích vai trò tơn giáo nói riêng văn hóa, tinh thần nói chung phát triển chủ nghĩa tư nên số nhà nghiên cứu nặng triết học phê phán quan điểm ông tâm chủ nghĩa Cách phán xét chủ yếu xuất phát từ quan điểm coi xã hội học phận triết học vốn bị phân chia thành hai phe vật tâm mà quên xã hội học khoa học cụ thể Thực tế, lúc học thuyết Karl Marx tiếng Weber ngầm tranh luận với Marx vấn đề phát triển chủ nghĩa tư Về đời, phát triển chủ nghĩa tư đại, Weber đưa ý tưởng lập luận khác với Marx Chẳng hạn, yếu tố kinh tế, Weber nhấn mạnh tới vai trò yếu tố phi kinh tế tơn giáo, văn hóa, trị luật pháp phát triển lịch sử xã hội Weber viết phần cuối "Đạo đức Tin lành " rằng, ông nghiên cứu xã hội tư phương Tây để thay cách giải thích vật - chiều cách lý giải tâm – chiều lịch sử văn hóa hai cách làm đóng góp việc tìm chân lý lịch sử Ơng cho rằng, cần nghiên cứu ảnh hưởng toàn điều kiện xã hội đặc biệt kinh tế tới phát triển tôn giáo, cụ thể chủ nghĩa khổ hạnh đạo Tin lành Trong tác phẩm khác, "Kinh tế xã hội" Weber ý phân tích vai trò định yếu tố kinh tế quan hệ sản xuất, thị trường, thương mại v.v… yếu tố phi kinh tế chủ nghĩa lý, luật pháp, văn hóa, v.v Tóm lại, lý thuyết Weber chủ nghĩa tư thực chất mối quan hệ yếu tố vật chất tinh thần, kinh tế phi kinh tế, cá nhân xã hội Các yếu tố tương tác, vận động phát triển tạo nên xã hội tư chủ nghĩa đại phương Tây Lý thuyết phân tầng xã hội Phân tầng xã hội - giai cấp Weber nghiên cứu cấu trúc xã hội chủ nghĩa tư sau Marx nửa kỷ Do vậy, Weber ghi nhận thay đổi quan trọng cấu giai cấp xã hội để phát triển lý thuyết xã hội học phân tầng xã hội Theo Weber, lĩnh vực kinh tế khơng đóng vai trò nhân tố định phân chia giai cấp tầng lớp xã hội xã hội tư đại Cấu trúc xã hội nói chung phân tầng xã hội nói riêng chịu tác động hai nhóm yếu tố sau đây: - Các yếu tố kinh tế (vốn, tư liệu sản xuất, thị trường, v.v.) - Các yếu tố phi kinh tế (vị xã hội, lực, may, quyền lực, v.v.) trình hình thành biến đổi cấu trúc xã hội phân tầng xã hội Khác với Marx xác định khái niệm giai cấp mối liên hệ với phương thức sản xuất chế độ sở hữu tư liệu sản xuất, Weber quan niệm giai cấp tập hợp người có chung hội sống điều kiện kinh tế thị trường Cơ hội sống hiểu may nảy sinh từ việc sản xuất, nắm giữ, sử dụng mua bán hàng hóa, dịch vụ thị trường Thị trường lĩnh vực mà hàng hóa, lao động hàng hóa dịch vụ sản xuất đem trao đổi Thị 32 trường lĩnh vực thể lợi ích kinh tế thu nhập, đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc hình thành biến đổi tình giai cấp Cũng giống Marx, Weber phân biệt hai tình giai cấp: tình người sở hữu tài sản sử dụng tài sản để thu lợi nhuận, hai tình người khơng có tài sản phải bán sức lao động, tay nghề, dịch vụ lấy tiền công hay tiền lương Từ đó, Weber xem xã hội cấu thành từ hai nhóm giai cấp tương ứng với hai tình trên, giai cấp bao gồm tầng lớp xã hội khác Tình giai cấp thứ gồm: (1) tư sản – chủ vốn đầu tư (2) tư sản - chủ tài sản cho thuê mướn kiếm lời Tình giai cấp thứ hai gồm: (1) người bán sức lao động thơ sơ (cơng nhân khơng có tay nghề, gọi "cơng nhân cổ xanh"), (2) người bán sức lao động có trình độ chun mơn, tay nghề (cơng nhân có tay nghề, cơng nhân kỹ thuật, gọi "cơng nhân cổ trắng") (3) người bán sức lao động có trình độ chun mơn có khả làm dịch vụ (người làm dịch vụ người quản lý) Các may sống bắt nguồn từ vốn, tài sản, sức lao động, kỹ năng, tay nghề dịch vụ, vậy, phụ thuộc vào điều kiện thị trường Những thay đổi điều kiện thị trường kéo theo thay đổi cấu giai cấp Thừa nhận yếu tố kinh tế biểu cụ thể qua hội trao đổi thị trường yếu tố định số phận người, Weber cho "tình giai cấp", xét cho mặt kinh tế "tình thị trường" Đó tình chủ yếu bị quy định thị trường, ví dụ, thị trường lao động, thị trường hàng hóa doanh nghiệp tư chủ nghĩa Weber cho có hai hình thức phân tầng xã hội mặt kinh tế: - Sự phân tầng xã hội thành giai cấp khác sở hữu tài sản - Sự phân tầng xã hội thành giai cấp khác mức thu nhập Hai tháp phân tầng khơng hồn tồn trùng khít mà đan xen, tương tác, chuyển hóa cho Trong xu đó, Weber nhận xét, phân tầng xã hội thành nhóm thu nhập diễn phổ biến xã hội đại Nhóm vị phân tầng xã hội - vị Weber cho rằng, xã hội có người mà sống họ lối sống họ không hồn tồn phụ thuộc vào tình thị trường mà phụ thuộc vào uy tín, danh vọng đánh giá xã hội dành cho họ Ơng gọi nhóm vị (status group) Về mối quan hệ nhóm vị giai cấp, Weber cho yếu tố kinh tế, ví dụ tài sản xét cho cùng, quy định vị xã hội, nhiên lúc Weber cho biết "cả hai loại người có tài sản khơng có tài sản có lúc thuộc nhóm vị thế" Nhóm nhà doanh nghiệp nhóm vị thế, nhóm học trò nhóm vị nhóm có chung mức trọng vọng vị nể, danh dự định từ phía xã hội số họ có người giàu, người nghèo Theo ông, "Khác với giai cấp, nhóm vị thường cộng đồng" bao gồm người "tình vị thế", tức chia sẻ mức độ danh vọng, mức độ kính trọng từ phía xã hội Khác với định luận kinh tế, Weber cho rằng, "tình vị nguyên nhân kết tình giai cấp" Mối quan hệ thể chỗ, mặt, phân tầng vị gồm nhóm vị khác nhau, cộng đồng có uy tín, danh vọng khác có khả tác động tới cấu trúc kinh tế thông qua hàng rào quy định tiêu dùng độc quyền vị mà xét ý nghĩa kinh tế phi lý Mặt khác, phân tầng vị tác động mạnh mẽ tới kinh tế thông qua huy nhóm người thuộc tầng lớp trọng vọng có uy tín cao xã hội Đảng phái phân tầng xã hội – quyền lực Nhất quán với thuyết hành động xã hội, Weber coi đảng phái nhóm người có kiểu hành động đặc trưng mục tiêu chiếm giữ vị trí quyền lực định gây ảnh hưởng tới hành động người khác Ông rõ: "Hành động đảng phái hướng vào việc chiếm giữ quyền lực xã hội, tức là, nhằm gây ảnh hưởng hành động cộng đồng bất chấp nội dung gì" Tương tự giai cấp nhóm vị thế, đảng phái xuất sống sống riêng tình định Weber diễn đạt cách hình ảnh là, giai cấp sống 33 ngơi nhà kinh tế với tình thị trường, nhóm vị sống ngơi nhà danh dự với tình vị đảng phái sống ngơi nhà quyền lực Trên cấp độ cấu trúc vi mô, đảng phái gồm cá nhân có lợi ích kinh tế, tức tình giai cấp gồm cá nhân thuộc nhóm vị Trên cấp độ cấu trúc vĩ mô, đảng phái tổ chức chặt chẽ ln đấu tranh quyền lực, vị trí vai trò thống trị Weber khẳng định: "Đảng phái, cấu trúc đấu tranh quyền thống trị, thường tổ chức cách nghiêm ngặt "độc đốn" Ngồi phân tầng xã hội - giai cấp phân tầng xã hội - nhóm vị thế, có loại phân tầng xã hội - đảng phái dựa vào quyền lực Cấu trúc phân tầng xã hội gồm có đảng phái, nhóm người khác vị trí, vai trò quan hệ quyền lực Tóm lại, tương tự công lao Emile Durkheim, Max Weber có cơng đầu xây dựng xã hội học đại với tư cách khoa học có vị trí rõ ràng, độc lập Nhưng khác với Durkheim thúc đẩy xã hội học phát triển theo hướng lý - thực chứng - định lượng, Weber đẩy mạnh hướng phát triển lý - thơng hiểu - định tính Nhờ vậy, xã hội học đại từ đầu có sở cân động định lượng định tính để liên tục tiến triển suốt kỷ qua Công lao Weber xã hội học đại việc đưa quan niệm cách giải độc đáo vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội học Weber xây dựng lý thuyết xã hội học đặc thù sở tổng hợp ý tưởng kiến thức bách khoa sử học, kinh tế học, triết học, luật học nghiên cứu lịch sử so sánh Các quan niệm Weber tạo thành sở cho phát triển xã hội học vi mơ, xã hội học định tính, thuyết tương tác biểu trưng số trường phái lý thuyết khác Đóng góp Weber xã hội học thật to lớn chủ yếu quan niệm chất lý thuyết xã hội phương pháp luận; đánh giá ơng vai trò văn hóa, tơn giáo với phát triển xã hội phương Tây; phân tích vai trò q trình lý hóa luật pháp, trị, khoa học, tơn giáo, thương mại phát triển xã hội mối quan hệ lĩnh vực kinh tế phi kinh tế xã hội; nghiên cứu so sánh chủ nghĩa tư kinh tế - xã hội giới, đặc biệt lý thuyết xã hội học hành động xã hội, phân tầng xã hội, tổ chức nhiệm sở Các lý thuyết, khái niệm phương pháp luận xã hội học Weber ngày tiếp tục tìm hiểu, vận dụng phát triển xã hội học đại 34 Vilfredo Pareto Vilfredo Pareto sinh ngày 15 tháng năm 1848 thời kỳ đầy biến động Pari ngày 20 tháng năm 1923 Geneva Năm 1874 ông trở thành giám đốc điều hành hãng Florence ý Công việc tạo hội cho ông làm việc nhiều nước Anh, Scotland Chính từ đó, ông bắt đầu say mê với học thuyết kinh tế - Quan điểm V.Pareto hành động xã hội Hệ thống xã hội hệ thống tương tác gồm nhiều thành phần yếu tố Pareto phân biệt loại yếu tố hệ thống xã hội: Các yếu tố môi trường gồm điều kiện vật lý, tự nhiên Các yếu tố bên gồm xã hội khác Các yếu tố bên bao gồm năng, hành động xã hội, đặc điểm nhân học Do tương tac yếu tố nên hệ thống xã hội trình biến đổi từ trạng thái sang trạng thái khác Pareto đưa khái niệm mở rộng nội dung khái niệm hệ thống xã hội, bao gồm hệ thống xã hội mở (bên trọng bên ngoài) hệ thống xã hội động: hệ thống xã hội sản phẩm trình tương tác yếu tố bên trọng hệ thống với môi trường với hệ thống xã hội khác - Lý thuyết cân động phụ thuộc lẫn V Pareto Mối tương tác phụ thuốc lẫn hệ thống xã hội với hệ thống xa hội khác với môi trường trở nên ổn định, đặn trạng thái cân chúng thiết lập Có hai loại cân bằng: Cân tĩnh: trạng thái cân thiế lập trì nhờ thây đổi nhỏ bên trọng hệ thống Cân động: thể thay đổi phận kéo theo thay đổi phận khác để cân lại Kết tạo thành trình biến đổi toàn hệ thống từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác Pareto tập trung nghiên cứu vào hệ thống kinh tế trình kinh tế xã hội Áp dụng kiến thức “cân bằng” nghiên cứu chức kinh tế trình sản xuất, hình thành vốn chu kỳ kinh tế Quy luật “Phân phối thu nhập” việc phân chia tuân theo xã hội thường tuân theo cấu trúc cân bằng, ổn định “Tính hiệu Pareto” đề cập việc tối ưu trạng thái kinh tế mức sống tất người cải thiện tron lợi ích tất người khác không bị suy giảm Để xã hội cơng bình đẳng thu nhập cách tốt làm cho lợi ích tất nhóm xã hội lên đời sống phần đông người khác khơng thay đổi cần làm tăng lợi ích người nhóm người đủ Pareto nhấn mạnh gốc tăng trưởng kinh tế trình sản xuất khơng phải q trình trao đổi hay phân phối  tạo hướng nghiên cứu sau Thuyết hành động xã hội: Pareto bổ sung yếu tố tương tác tính chủ quan tính khách quan vào quan niệm hành động xã hội: Hành động logic: Đây loại hành động jeets khách quan hành động phù hợp với mục đích chủ quan 35 Hành động phi logic: Đây loại hành động kết khách quan khác với mục đích chủ quan hành động Hành động logic trùng hợp mục đích khách quan mục đích chủ quan mà chủ thể xác định cho hành động Hệ thống kinh tế chủ yếu gồm hành động xã họi logic hay hành động kinh tế Hành động xã hội phi logic không quán mục đích khách quan mục đích chủ quan mà chủ thể xác định cho hành động họ Theo quan niệm Pareto, hành động người phi logic bị thúc đẩy động lực gọi trạng thái tâm lý, ý tưởng Trong cần kể tới: Bản sáng tạo Bản thỏa hiệp Bản hoạt động Bản giao tiếp xã hội Bản phối hợp - Lý thuyết “nhóm tinh hoa” V Pareto Pareto cho rằng: xã hội bị phan thành hai giai tầng chính: nhóm có khả cai trị gọi chung nhóm tinh hòa hai nhóm khơng có khả cai trị Nhóm tinh hoa gồm hai nhóm: nhóm tinh hoa sư tử với dặc trung hành động sử dụng sức mạnh nhóm tinh hoa “cáo” hành động chủ yếu dựa vào tinh khơn, khéo léo Hai nhóm mâu thuẫn, cạnh tranh biến đổi không ngừng Nhóm “cáo” tập trung vào hoạt động kinh tế Nhóm “sư tử” tập trung vào hoạt động quân sự, báo thủ, cứng nhắc 36 Xã hội học Mỹ kỷ 20 - Bối cảnh kinh tế xã hội Mỹ cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 Văn hóa salat, văn hóa nộm từ số tác giả ói pha trộn cá màu sắc văn hóa đất nước có tới 20% người nhập cư Đây xã hội chế độ lao đọng đống kháng Đến thể kỷ XĨX: tình trạng thẻ rõ: kinh tế Mỹ luc tồn đồn điên trồng thuốc lá, lúa mía, nơng trại gia đình xưởng thợ thủ cơng, nhà máy Thời kỳ đầu thể kỷ 19, cách mạng sâu săc mối quan hệ người với “cách mạng thị trường “cách mạng vận tải” Nông dân chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang trai đỏi hành hóa sang lối sản xuất phục vụ thị trường Sự phân tầng xã hội, cac nhóm đối tượng phụ nữ, người da đen, nơ lệ khơng có “tiếng nói xã hội” Phụ nữ chua có bâu cử Người nô lệ da đen phải lam việc cật lực, thiếu thốn đủ thứ, sức khỏe bị kiệt sức Chế độ nô lệ phần việc gây nên nội chiến Bắc – Nam (đặc biệt diễn vào thời tổng thống Abraham Lincoln) Kinh tế Mỹ giai đoạn nước công nghiệp phát triển Mỹ có 23 triệu dân, 87% nơng thơn Mỹ đứng đầu giới sản phẩm công nghiệp Cơ cấu lao động thay đổi: nông nghiệp giảm từ 50.8% xuống 12.7% năm 1950 2% năm 1990 Tuy nhiên nước Mỹ phải trải qua vài đại khủng hoảng vào cuối kỷ XIX, năm cuối 1920 đầu 1930 Đây giai đoạn, xã hội học Mỹ phát triển Tiếp thu tư tưởng xã họi hoạc từ Châu Âu Sự phù hợp phát triển nhanh chủ nghĩa thực chứng vào Mỹ Các nhà xã hội học phát triển chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa hành vi, phương pháp định lượng định tính - Các trường phái xã hội học Mỹ kỷ 20 +Trường phái Chicago - Sự kiện đời khoa xã hội học trường Đại học Chicago vào năm 1892 - Hai hướng tiếp cận lý thuyết sau đây: - Huongs tiếp cận lý thuyết sinh thái xã hội học: Đại diện tiêu biểu thuyế Robert Pack William Thomas - Hướng tiếp cận lý thuyết tương tác biểu trưng: Đại diện tiêu biểu Herbert Mead, Herbert Blumer +Trường phát Chicago: thuyết sinh thái Xã hội học Xã hội học Robert Park Pack nhà xã hội học người Mỹ Quan niệm xã hội học vè hệ thống xã hội: XHH tập trung nghiên cứu quy luật tự nhiên chất người chất xã hội XHH hệ thống tưng tự xác loại hệ thống khác tự nhiên  để nghiên cứu cần phải xét XHH mối liên hệ với hệ thống mơi trường sống tự nhiên Hệ thống xã hội có trật tự: Trật tự sinh thái cộng đồng Trật tự kinh tế Trật tự trị Trật tự văn hóa Quan niệm q trình xã hội: Pack phân biệt số trình xã hội cạnh tranh, mâu thuẫn, dồng hóa thích nghi Theo quan niệm Pack, mâu thuẫn cạnh tranh tượng lối sống xã hội, đặc trưng mối quan hệ cá nhân nhóm xã hội Mâu thuẫn khơng xảy nhóm mà diễn cá nhân thang bậc, tầng lớp cấu trúc phân tầng xã hội Phương pháp luận: XHH có nhiệm vu nghiên cứu hành vi tập thể đám đông, cộng đồng Ơng chủ trương tìm cách nắm bắt dộng thái cấu trúc xã hội đời sống xã hội (môi trường sống, cấu trúc không gian, địa điểm, vị trí mối tương quan khơng gian thời gian ảnh hướng đến trật tự xã hội, tương tác xã hội trình xã hội người) 37 Xã hội học William Thomas Thomas sinh Virginia, Mỹ bối cảnh Nội chiến Bắc – Nam ác liệt năm 1860 Cuốn sách tiếng: Người nông dân Balan Châu Âu Mỹ năm 1918 – 1921 Quan niệm xã hội tình xã hội: XHH có nhiệm vụ nghiên cứu hành động xã hội Một tình xã hội gồm ba loại yếu tố hợp thành: Yếu tố mơi trường văn hóa gồm hệ giá trị chuẩn mực quy định hành động cá nhân nhóm tình Yếu tố tình cảm người gồm trạng thái xúc cảm, tìnhcaảm thái độ cá nhân nhóm Yếu tố nhận thức gồm hiểu biết cách xác định tình cá nhân nhóm người Mối quan hệ cá nhân tình xã hội Thomas khái quát định đề tiếng: Nếu người xác định tình thực họ thực hành đồng kết Phương pháp luận: Nghiên cứu thực chứng cở sở phát triển phương pháp phân tích liệu lịch sử +Trường phát Chicago: thuyết tương tác biểu trưng Thuyết tương tac biểu trưng George Mead Mead nhà triết học thực dụng, nhà tâm lý học hành vi xã hội, nhà xã hội học người Mỹ, người đứng đầu trường phái XHH Chicago, người sáng lập thuyết tương tác biểu trưng Quan niệm lý thuyết tương tác ba ngơi: Đây quan niệm Mead Cái cấu trúc xã hội nảy sinh từ kinh nghiệm xã hội mà cá nhân trải qua mối quan hệ “ba ngôi” của: (1) cá nhân với thân, (2) cá nhân với người khác, (3) cá nhân với xã hội Mọi hành động tơi đê bị quy định yếu tố văn hóa - kinh tế - tâm lý – xã hội Các biểu chế hành động cá nhân việc đặt vào vị trí người khác, đóng vái người khác đóng vai/ nhập vai vào vật Có hai loại hành động: Một vật khách quan tồn với tư cách kích thích, khơng phục thuộc vào cá nhân; Hai vật tồn với tư cách đối tượng hành động hay yếu tố tạo thành cấu trúc hành động Thuyết G.Mead xuất vai trò: tơi (I), thân (me), tự (mysefl) (Tơi – chủ thể): phản ứng chưa định hình, chưa tổ chức , hành động tự phát, tức thời, tự phát  đem lại sư độc lập, tự chủ Tôi – khách thể: tổ chức người khác mà cá nhân nhạn phía mình, tưc hình dung thân mà cá nhân học từ người khác qua mắt người khác  có trò định hướng, kiểm sốt xã hội với hành vi cá nhân Tơi – tự mình: tơi xuất “tôi – chủ thể) phân thân để tự nhìn nhận, xem xét đánh giá thân Quan niệm Mead có phần giống với Sigmund Freud: quan niệm ba thể: “tôi”, “nó”, “siêu tơi” Khái niệm biểu tượng: BIểu tượng loại kích thích mà phản ứng đáp lại đem lạ từ trước Phương pháp tiếp cận: coi tương tác xã ội cá nhân sử dụng biểu tượng lý giải ý nghĩa hành động chìa khóa để hiểu chất người xã hội 38 Thuyết tương tác biểu trưng Herbert Blumer Nhà xã hội học người Mỹ, Tổng biên tập Tạp chí Xã họi học mỹ, Chủ tịch Hội xã hội học Mỹ Luận điểm gốc thuyết tương tác biểu trưng: Thứ nhất: nguowifi đối xử với vật sở ý nghĩa mà vật đem lại cho họ Thứ hai: ý nghĩa vật nảy sinh từ mối tương tác xã hội cá nhân Thứ ba: ý nghĩa vật nắm bắt điều chỉnh qua chế lý giải mà cá nhân sử dụng tiếp cận vật Quan niệm xã hội hành động xã hội: XHH tạo nên người hành động đời sống xã hội tạo thành từ hành động cá nhân tương tác với Sự tương tác tạo thành nhóm, tập thể, tổ chức đơn vị xã hội tương tác với tạo thành tổng thể xã hội Tương tác biểu trưng: trình, hình thức xã hội tạo thành từc ác hành động cá nhân mà hành động thực sở thông qua lý giải ý nghĩa, động hành động thể qua hệ thống ký hiểu, biểu tượng Phương pháp luận tương tác biểu trưng: sử dụng phương pháp logic quy nạp, phương châm phương pháp luận xã hội học định tính: nghiên cứu nhiều lần đối tượng có giá trị nghiên cứu lần nhiều đối tượng +Trường phái Harvard: Thuyết hệ thống xã hội Talcott Parson Talcott Parson nhà xã hội học Mỹ Ông học Harvard năm 1927, giai đoạn nước Mỹ chuẩn bị bước vào Đại khngr hoảng kinh tế Ông dịch đề dân cuốn: Đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư Weber Lý thuyết hệ thống – hành động Parson sử dụng khái niệm cấu trúc khái niệm hệ thống gần tương đương với nghĩa hệ thống có cấu trúc hai có chung thành phần định Khái niệm cấu trúc nhấn mạnh yếu tố tạo thành khn mẫu, định hình hệ thống cách tương đối ổn định Khái niệm hệ thống nhấn mạnh tập hợp yếu tố xếp theo trật tự định, nghĩa định hình vừa độc lập vừa liên tục trao đổi qua lại với hệ thống môi trường xung quanh Parson xem hệ thống trục tọa độ ba chiều: Thứ nhất: chiều cấu trúc – hệ thống có cấu trúc Thứ hai: chiều chức – hệ thống nằm trạng thái động vừa tự biến đổi vừa trao đổi với môi trường Thứ ba: chiều kiếm sốt – hệ thống có khẳ điều khiển tự điều khiển Parson phân biệt bốn cấp độ hệ thống cho thơng qua q trình xã hội hóa cá nhâ, hành động người hình thành biể cấp độ hệ thống từ cấp hành vi thể lên cấp nhân cách, cấp xã hội cấp văn hóa Cấp hệ thống văn hóa tương ứng với hệ thống biểu trưng (niềm tin tôn giáo, hệ ngôn ngữ, hệ giá trị, chuẩn mực xã hội.) Cấp hệ thống xã hội gồm tập hợp cá nhân tương tác với tình định Cấp hệ thống nhân cách có đơn vị cấu thành cá nhân, chủ thể hành động Cấp hệ thống hành vi bao gồm trình sinh lý, vật chất hữu đời sống người mà quan trọng hệ thống hoạt động thần kinh hệ thống vận động Các nhu cầu chức hệ thống đòi hỏi phận cấu thành phải đáp ứng tức có chức hoạt động để thỏa mãn nhu cầu tồn tại, phát triển hệ thống 39 Các nhu cầu chức hệ thống đỏi hỏi mạnh đến mức buộc phận hoạt động khơng chức phải thay đổi chí bị teo đi, hay phá sản hình thành phận thay Bộ phận hoạt động có hiệu trưởng thành, lớn mạnh Sơ đồ lý thuyết AGIL Theo Person, hệ thống xã hội đượcc ấu thành từ bốn tiểu hệ thống, tương ứng với bốn loại nhu cầu, chức hệ thống xã hội Bốn loại yêu cầu chwucs xã hội là: Thích ứng (Adaption – A) với mơi trường tự nhiên – vật lý xung quanh Hướng đích (Goal Attainment – G) huy động nguồn lực nhằm vào mục đích xác định Liên kết (Intergration – I) phối hợp hoạt động, điều hòa giải khác biệt, mâu thuẫn Bốn là: Duy trì khn mẫu lặn (Latent – Pattern Maintenance – L) tạo ổn định, trật tự Từ có hệ thống xã hội viết tắt sơ đồ AGIL, giọ sơ đồ hệ thống “bốn chức “ Tiểu hệ thống A có chức cung cáp phương tiện, nguồn lực lượn gđể thực mục đích xác định; hệ thống tiểu kinh tế Tiêu hệ thống hướng đích (G) đóng vai trò xác định mục tiêu định hướng cho toàn hệ thống vào việc thực mục tiêu xác định – tiểu hệ thống trị Tiểu hệ tống liên kết (I) thực chức gắn kết cá nhân, nhóm tổ chức xã hội, đồng thời kiểm sốt xã hội thơng qua giám sát, kiểm tra, điều chỉnh, trừng phạt để giải quan hệ mâu thuẫn, xung đột nhằm tạo nên ổn định, đoàn kết trật tự xã hội – Tiểu hệ thống quan hành chính, bọ máy an ninh xã hội Tiểu hệ thống bảo tồn (L) thực chức nằng kích thích, động viên cá nhân nhóm xã hội đồng thời đảm nhiệm chức quản lý bảo trì khn mẫu hành vi, ứng xử thành viên Tiểu hệ thống L bao gồm gia đình, nhà trường, tổ chức văn hóa, tơn giáo, khoa học, nghệ thuật, … Các tiểu hệ thống có mối quan hệ qua lại với theo nguyên lý chức để tạo thành chỉnh thể toàn vẹn Các tiểu hệ thống trao đổi với thông qua loạt phương tiên công cụ xã hội: tài sản, tiền bạc, quyền lực, ảnh hưởng, gắn bó niềm tin 40 Xã hội học Tây Âu kỷ 20 - Xã hội học Pháp kỷ 20 Khoảng năm 1870 1914, tư tưởng xã hội học Pháp phát triển theo hướng Một khuynh hướng môn đệ Le Play lãnh đạo tiến hành điều tra chuyển khảo tình hình kinh tế gia đình nhóm dân cư khác Về mặt tư tưởng, người theo Le Play bảo thủ, họ coi tôn giáo chỗ dựa cho trật tự xã hội rung chuyển Những người gọi nhà thống kê xã hội, phàn lớn viên chức nhà nước, tiến hành điều tra thực nghiệm theo đơn đặt hàng quan nhà nước khác Các nhà xã hội học theo hướng thực chứng luận thuộc đủ cac màu sắc khác tập hợp lại xung quanh Tạp chí xã hội học quốc tế Song không khuynh hướng số làm sở lý luận cho hồi bão trị - xã hội người cộng hòa tư sản “Thuyết xã hội học” trở thành luận chứng lý thuyết cho sách hệ tư tưởng phong tròa cỉa lương xã hội mà tiền đề “hòa bình giai cấp” “sự đồng tình phổ biến” Quan niệm biệt đầy đủ cơng trình Emile Durkheim Hai mươi lăm năm cuối thể kỉ XIX Pháp đánh dấu việc chủ nghĩa tư bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa với tượng khủng hoảng kinh tế, trị tinh thần Hệ thống kinh tế - xã hội đảm bảo tồn ổn định bị đe dọa thường xun đấu tranh cách mạng quần chúng lao động Các giới quân chủ tiến hành đấu tranh với người cộng hòa tư sản muốn khơi phục trật tự xã hội phản động Triết học linh chỗ dựa tinh thần ho lực lượng xã hội bảo thủ Đồng thời đến cuối thể kỷ XIX, ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng Comte tăng lên rõ rệt lĩnh vực văn hóa tinh thần khác Quan niệm coi XHH khoa học độc lập phải làm sở để tổ chức lại xã hội ủng hộ người cộn ghòa tư sản đề cương lĩnh cải tạo trị - xã hội Trường phái XHH” Durkheim giành vị trí vững vàng khoa học xã hội Pháp, nghiệp nhà xã hội học bị gián đoạn Chiến tranh giới I Durkhiem tham gia vào biến cố chiến tranh hoạt động xã hội nhằm cổ vũ nhân dân đạo đức Cam thấy rõ khủng hoảng xã hội tư sản, Durkheim cố gắng chứng minh mặt xã hội học cho kế hoạch cải lương xã hội, ông muốn tạo hệ tư tưởng cho giai cấp tư sản, hệ tư tưởng mang tính chất khoa học, Durkheim giữ quan hệ bạn bè thân vậnv ới Jaures Rất nhiều đại biểu môn đệ trường phái Marcel Mauss,… đảng viên Đảng Xã hội chủ nghĩa Nhiều người số họ tham gia thành lập báo Nhân Đạo, thời quan Đảng Xã hội chủ nghĩa, cộng tác với báo,… Mục đích tun truyền chủ nghĩa xã hội công nhân Bở vậy, khơng có đáng ngạc nhiên số giới xã hội Cộng hòa thứ ba coi XHH gần đồng nghĩa với Chủ nghĩa xã hội Vào năm 90, ảnh huongr chủ nghĩa Mác bắt đầu tăng lên rõ rệt phòng trào cơng nhân Pháp thông qua việc xuất dịch khác Mác bên cạnh tác giả Engel, … Những giảng Durkheim chủ nghĩa xã hội làm say mê nhiều sinh viên - Trường phái Frankfurt Các tác giả trường phái Frankfurt xuất thân từ gia đình trưn lưu người Do Thái, thành viên Viện Nghiên cứu xã hội Nhưng chiến tranh giới lần II, nhà khoa học rời Đức sang Mỹ làm nghiên Trường phái kế thừa hạt nhân thuyết mâu thuẫn nghiên cứu cách phê phán xảy xã hội đương thời Các luận điểm gốc cảu thuyết mâu thuẫn – phê phán cho tri thức, ý tưởng người sản phẩm xã hội họ sống Nhà khoa học cần phê phán, cần có nhìn phê phán thái độ phê phán nghiên cứu Về quan hệ người xã hội, thuyế cho tự phát triển cá nhân phụ thuộc vào kiến tạo hợp lý xã hội xã hội hợp lý khơng chỗ cho mâu thuẫn lực người cách tổ chức lao động xã hội 41 - Lý thuyết mâu thuẫn phê phán Thuyết phê phán “con người chiều” Marcuse Theo ông, toàn vấn đề người giải biện pháp kỹ thuyết – cơng nghệ Tồn mối quan tâm người hướng vào ciệc tìm cách thức trình tổ chức hoạt động lao động để đạt mục đích định cho khai thác tối đa nguồn lực sẵn có tự nhiên xã hội Marcuse phân tích đưa nhận xét sau: Trong nước cơng nghiệp, giai cấp cơng nhân khơng phải trải qua bóc lột đến xương tủy kỷ XIX Nhưng chế độ tư chưa tốt Trong XHTB lao động thủ công, đơn giản thu hẹp, lao động tríc óc, lao động cổ trắng – tri thức, lao động phức tạp gia tăng với phát triển giới hóa, tự động hóa Tiến KHKT tạo nên đồn kết xã hội (Cơng nhân phải tương tác lẫn nhau, phụ thuộc nhau,…) Công nghệ che đậy bất bình đẳng, tha hóa, suy thối Giới chủ mua chuộc cơng nhân áp dụng KHKT Lý thuyết phê phán kép Haberman Nhà xã hội người Đức, sinh Dusseldofl, Nhiệm vụ phê phán kép khoa học: Lý thuyết thiếu sót, nghịch lý, phiến diện hai mặt nghiên cứu đó.Ơng quan tâm tới đời sống xã hội đại từ cách tổ chức lao động đến hệ tư tưởng hệ văn hóa HÌnh thái xã hội khơng có giai cấp, ngun thủy Hình thái xã hội có giai cấp, TBCN Khác với Mác, Haberman chia thêm: Xã hội truyền thống gồm xh cổ đại – chiếm hữu nô lệ phong kiến Xã hội đại: TBCN tự do, TBCN có tổ chức XH hậu TBCN Các cách mạng sản phẩm khủngh oảng, mâu thuẫn nảy sinh lòng hệ thống xã hội Haberman lên án xã hội bị quan liên hóa đến mức biến thành cũi sắt, bót nghẹt người Haberman đề cao vai trò hệ tư tưởng, ý thức hệ giá trị, chuẩn mức việc trì ổn định xã hội Phân loại hành động xã hội 1) Xã hội có nhu cầu sản xuất cật chất tái sản xuất xã hội nên tất yếu có lao động sản xuất với tư cách phương tiện sống, hành ddoonjg sản xuất tạo sản phẩm đáp ứng loại nhu cầu 2) Xã hội có nhu cầu lý giải, thông hiểu trạng thái ý thức, tất yếu xuất hoạt động giao tiếp với phương tiện ngôn ngữ 3) Xã hội có nhu cầu thực ước nguyện tự khẳng định cá nhân, tự cá nhân phát triển lực, tất yếu xuất hoạt động trị với phương tiện chủ yếu quyền lực Tuy nhiên haberman chia toàn hành động người thành hai loại: Hành động lý mục đích lao động Hanh động tương tác biểu trưng dựa vào ngôn ngữ hướng vào hiểu biết lẫn tức hành động giao tiếp Hành động công cụ: phân biệt rõ ràng phương tiện với mục đích 42 Hành động giao tiếp: mục tiêu khơng tac rời khỏi q trình ngơn ngữ mà thơng qua mục tiêu đạt Trật tự xã hội thiết lập thông qua giao tiếp quyền lực kinh tế, trị Phê phán phát triển xã hội Xu hướng phát trienr xã hội đại Lĩnh vực công ngày thu hẹp Sự can thiệp Nhà nước vào kinh tế ngày tăng lên Ưu vai trò ngày lơn việc kiểm sốt lao động xã hội Sự khủng hoảng xã hội có ba dạng Khủng hoảng kinh tế hệ thống không cung cấp đủ sản phẩm đáp ứng nhu cầu người Khủng hoảng tính lý hệ thống trị - quản lý khơng có đủ định cần thiết Khủng hoảng nhu cầu động tiểu hệ thống không sử dụng biểu trưng cần thiết để tạo ý nghĩa cần thiết cho người Theo Haberman lơi ích vật chất khơng động uy thúc đẩy biến đổi kinh tế - xã hội động cá nhân, động làm giàu không động lực phát triển Linh vực công trở thành sở nguồn lực phát triển xã hội Khoa học đóng vai trò thiết chế hóa vị trí quyền uy nhà khoa học Mâu thuẫn xã hội đại nảy sinh từ tái sản xuất xã hội, lĩnh vực văn hóa – tinh thần xã Tóm lại, lý thuyết thuộc trường phái phê phán có quan điểm chính: Mâu thuẫn lý cơng nghệ tìm cách khai thác tối đa nguồn lực giảm chi phí lý văn hóa tìm cách mở rộng quyền tự cá nhân giảm áp lực bị trị Mâu thuẫn nảy sinh cư lý kỹ thuật – công nghệ gắn liên với vị vượt trội áp đảo giai tầng so với giai tầng Mâu thuẫn lý – công nghệ thiết chế hóa cách có hệ thống thơng qua hệ tư tưởng giai cấp cầm quyền ln có xu hướng bóp méo thực khách quan lợi ích riêng giai cấp họ Mâu thuẫn nảy sinh từ thức tế thiết chế hình thức tổ chức lao động trở thành công cụ thể tính lý kỹ thuật – cơng nghệ thân lý trở thành lệ thuộc váo cơng cụ, phương tiện 43 ... pháp xã hội khái niệm xã hội học kiện xã hội đoàn kết xã hội Lý thuyết xã hội học Durkheim làm sáng tỏ nhiều chủ đề quan trọng chức xã hội cấu trúc xã hội, phân loại xã hội bình thường sai lệch xã. .. kết xã hội tức trật tự xã hội biến đổi xã hội Kiểu đoàn kết xã hội phân loại xã hội Dựa vào kiểu đoàn kết xã hội, Durkheim phân biệt xã hội đoàn kết học xã hội đoàn kết hữu Durkheim cho xã hội. .. kiện xã hội, đoàn kết xã hội, đoàn kết xã hội phân cơng lao động xã hội, đồn kết xã hội tự tử, đoàn kết xã hội tôn giáo Sự kiện xã hội Theo Durkheim, đối tượng nghiên cứu khoa học xã hội học kiện

Ngày đăng: 19/11/2017, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w