Lý thuyết mâu thuẫn phê phán

Một phần của tài liệu đề cương lịch sử xã hội học (Trang 42 - 43)

Thuyết phê phán “con người một chiều” của Marcuse

Theo ông, toàn bộ các vấn đề được con người giải quyết bằng các biện pháp kỹ thuyết – công nghệ. Toàn bộ mối quan tâm của con người hướng vào ciệc tìm ra cách thức và quá trình tổ chức hoạt động lao động để đạt mục đích đã định sao cho có thể khai thác tối đa các nguồn lực sẵn có trong tự nhiên và xã hội.

Marcuse phân tích và đưa ra nhận xét sau:

Trong các nước công nghiệp, giai cấp công nhân không còn phải trải qua sự bóc lột đến xương tủy trong thế kỷ XIX. Nhưng chế độ tư bản chưa chắc đã tốt.

Trong XHTB lao động thủ công, đơn giản thu hẹp, lao động tríc óc, lao động cổ trắng – tri thức, lao động phức tạp gia tăng cùng với phát triển cơ giới hóa, tự động hóa.

Tiến bộ KHKT sẽ tạo nên sự đoàn kết xã hội. (Công nhân phải tương tác lẫn nhau, phụ thuộc nhau,…)

Công nghệ che đậy sự bất bình đẳng, tha hóa, suy thoái của nó. Giới chủ mua chuộc công nhân hoặc áp dụng KHKT mới Lý thuyết phê phán kép của Haberman

Nhà xã hội người Đức, sinh ở Dusseldofl, Nhiệm vụ phê phán kép của khoa học:

Lý thuyết chỉ ra sự thiếu sót, những nghịch lý, những cái phiến diện trong cả hai mặt nghiên cứu đó.Ông quan tâm tới đời sống xã hội hiện đại từ cách tổ chức lao động đến hệ tư tưởng và hệ văn hóa.

HÌnh thái xã hội không có giai cấp, nguyên thủy Hình thái xã hội có giai cấp, TBCN

Khác với Mác, Haberman chia thêm:

Xã hội truyền thống gồm xh cổ đại – chiếm hữu nô lệ và phong kiến Xã hội hiện đại: TBCN tự do, TBCN có tổ chức và XH hậu TBCN

Các cuộc cách mạng là sản phẩm của cuộc khủngh oảng, mâu thuẫn nảy sinh trong lòng hệ thống xã hội.

Haberman lên án cái xã hội đang bị quan liên hóa đến mức biến thành cũi sắt, bót nghẹt con người

Haberman đề cao vai trò của hệ tư tưởng, ý thức và hệ giá trị, chuẩn mức trong việc duy trì sự ổn định xã hội.

Phân loại hành động xã hội

1) Xã hội có nhu cầu sản xuất cật chất và tái sản xuất xã hội nên tất yếu có lao động sản xuất với tư cách là phương tiện sống, hành ddoonjg sản xuất tạo ra các sản phẩm đáp ứng loại nhu cầu

2) Xã hội có nhu cầu lý giải, thông hiểu các trạng thái ý thức, do đó tất yếu xuất hiện hoạt động giao tiếp với phương tiện cơ bản là ngôn ngữ

3) Xã hội có nhu cầu thực hiện những ước nguyện về sự tự khẳng định cá nhân, tự do cá nhân và phát triển năng lực, do đó tất yếu xuất hiện hoạt động chính trị với phương tiện chủ yếu là quyền lực

Tuy nhiên haberman chia toàn bộ hành động con người thành hai loại: Hành động duy lý mục đích là lao động

Hanh động tương tác biểu trưng dựa vào ngôn ngữ hướng vào sự hiểu biết lẫn nhau tức là hành động giao tiếp

Hành động giao tiếp: mục tiêu không tac rời khỏi các quá trình ngôn ngữ mà thông qua nó mục tiêu đạt được

Trật tự xã hội được thiết lập thông qua giao tiếp và quyền lực kinh tế, chính trị

Phê phán sự phát triển xã hội

Xu hướng phát trienr xã hội hiện đại Lĩnh vực công ngày càng thu hẹp

Sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế ngày càng tăng lên

Ưu thế và vai trò ngày một lơn trong việc kiểm soát lao động trong xã hội Sự khủng hoảng của xã hội có ba dạng

Khủng hoảng kinh tế khi hệ thống không cung cấp đủ các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người

Khủng hoảng tính duy lý khi hệ thống chính trị - quản lý khi không có đủ các quyết định cần thiết

Khủng hoảng nhu cầu động cơ khi tiểu hệ thống này không sử dụng được các biểu trưng cần thiết để tạo ra ý nghĩa cần thiết cho mọi người

Theo Haberman lơi ích vật chất không còn là động cơ uy nhất thúc đẩy sự biến đổi kinh tế - xã hội và động cơ cá nhân, động cơ làm giàu không còn là động lực phát triển duy nhất. Linh vực công trở thành cơ sở và nguồn lực của sự phát triển xã hội. Khoa học đóng vai trò thiết chế hóa vị trí quyền uy của nhà khoa học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mâu thuẫn của xã hội hiện đại nảy sinh từ tái sản xuất xã hội, lĩnh vực văn hóa – tinh thần của xã hôi.

Tóm lại, lý thuyết thuộc trường phái phê phán có quan điểm chính:

Mâu thuẫn do sự duy lý công nghệ tìm cách khai thác tối đa các nguồn lực và giảm chi phí và duy lý văn hóa tìm cách mở rộng quyền tự do cá nhân và giảm áp lực bị trị

Mâu thuẫn nảy sinh cư sự duy lý kỹ thuật – công nghệ gắn liên với vị thế vượt trội và áp đảo của giai tầng trên so với giai tầng dưới

Mâu thuẫn duy lý – công nghệ được thiết chế hóa một cách có hệ thống thông qua hệ tư tưởng của giai cấp cầm quyền luôn có xu hướng bóp méo thực tại khách quan vì lợi ích riêng của giai cấp họ

Mâu thuẫn nảy sinh từ thức tế là các thiết chế và các hình thức tổ chức lao động trở thành công cụ thể hiện tính duy lý kỹ thuật – công nghệ và bản thân sự duy lý này trở thành lệ thuộc váo các công cụ, phương tiện đó.

Một phần của tài liệu đề cương lịch sử xã hội học (Trang 42 - 43)