Đối với sức mua của xã hội,Nhà nước phải có - Chính sách nâng cao thu nhập dân cư - Chính sách giá cả hợp lý - Chính sách tiết kiệm và tín dụng cần thiết - Chính sách tiền tệ ổn định,
Trang 1Câu 1
Những nguyên tắc cơ bản trong QLNN về kinh tế? Liên hệ thực tiễn vấn đề này (Những nguyên tắc cơ bản trong QLNN về kinh tế)trong một lĩnh vực cụ thể: Thương mại ở nước ta hiện nay?
TRẢ LỜI
1, Những nguyên tắc c ơ bản trong QLNN về kinh tế :
a, Nguyên tắc thống nhất chính trị và kinh tế
Thống nhất lãnh đạo, chính trị và kinh tế, đảm bảo quan hệ đúng đắn giữa kinh tế
và chính trị và tạo được động lực cùng chiều cho mọi người dân trong xã hội làmột trong những nguyên tắc cơ bản của việc quản lý kinh tế có căn cứ khoa họctrong phạm vi quốc gia
- Mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế:
Trong sự thống nhất giữa chính trị và kinh tế; Kinh tế quyết định chính trị; Chínhtrị tác động trở lại đến kinh tế
- Nội dung của nguyên tắc:
+ Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cụ thể là Đảng phái vạch ra đường lối chủtrương phát triển kinh tế xã hội, chỉ rõ con đường, biện pháp, phương tiện để thựchiện được đường lối chủ trương đã vạch ra Đảng phải động viên được đông đảoquần chúng, đoàn kết nhất trí thực hiện đường lối chủ trương chống nguy cơ chệchhướng XHCN và phải năm chắc vấn đề nhân sự của bộ máy
+ Bảo đảm sự quản lý của Nhà nước cụ thể là : Nhà nước phải biến đường lối chủtrương của Đảng thành kế hoạch, chống nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so vớicác nước trong khu vực và thế giới, Nhà nước phải dùng quyền lực của mình đểhoàn chỉnh hệ thống pháp luật làm cho pháp luật được thực hiện nghiêm minh…+ Vừa phát triển kinh tế vừa giữ gìn bảo vệ chủ quyền độc lập đất nước, an ninh
an toàn xã hội vừa đấu tranh chống nạn tham nhũng và tệ quan lieu vừa đấu tranhchống nguy cơ diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch
b, Tập trung dân chủ.
Nội dung cơ bản của nguyên tắc: Phải đảm bảo mối quan hệ kết hợp chặt chẽ vàtối ưu giữa tập trung và dân chủ trong quản lý kinh tế Tập trung phải trên cơ sởdân chủ, dân chủ phải thực hiện trong khuôn khổ tập trung
Biểu hiện của quản lý tập trung: Có kế hoạch chung phát triển đất nước; Thống nhấtban hành luật pháp; Thực hiện chế độ một thủ trưởng trong quản lý kinh tế
Biểu hiện của quản lý dân chủ: Xoá bỏ cơ chế xin – cho; Cạnh tranh bình đẳng;Tăng cường phân cấp quản lý kinh tế
Trang 2Nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước tahiện nay:
cơ quan quyền lực nhà nước đều do nhân dân bầu ra và chịu tráchnhiệm trước nhân dân Các cơ quan hành chính nhà nước toà án viện kiểmsát đều do cơ quan quyền lực nhà nước bầu ra và chịu trách nhiệm trước cơquan bầu ra mình
cơ quan nhà nước cấp dưới phải phục tùng cơ quan nhà nước cấptrên, các cấp chính quyền địa phương phải phục tùng cơ quan trung ương
tang cường quyền quản lý tập trung thống nhất của trung ương kếthợp chặt chẽ với việc phân cấp hợp lý để tang cường và phát huy tính chủđộng sáng tạo của chính quyền địa phương và cơ sở
thiểu số phải phục tùng đa số cá nhân phục tùng tập thể, mọi ngườiphải phục tùng người chỉ huy trong các cơ quan nhà nước tổ chức theo chế
độ thủ trường và trong điều hành công việc ở các công sở
c, Kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ.
- Khái niệm
Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ đòi hỏi phải có sự phốihợp chặt chẽ giữa quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ trên tất cả mọi lĩnhvực kinh tế Cả hai chiều quản lý đều phải có trách nhiệm chung trong việc thựchiện mục tiêu của ngành cũng như của lãnh thổ Sự kết hợp này sẽ tránh được tưtưởng bản vị của bộ, ngành, trung ương và tư tưởng cục bộ địa phương của chínhquyền địa phương Theo đó, Bộ chỉ quan tâm đến lợi ích của các đơn vị kinh tế domình thành lập và Ủy ban nhân dân địa phương chỉ quan tâm đến lợi ích của cácđơn vị kinh tế của địa phương Từ đó, dẫn đến tình trạng tranh chấp, không có sựliên kết giữa các đơn vị kinh tế trên cùng một địa bàn lãnh thổ, do đó hiệu quảthấp
- Nội dung kết hợp
Sự kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và theo lãnh thổ được thực hiện như sau:
- Thực hiện quản lý đồng thời cả hai chiều: Quản lý theo ngành và quản lý theolãnh thổ Có nghĩa là, các đơn vị đó phải chịu sự quản lý của ngành (Bộ) đồng thời
nó cũng phải chịu sự quản lý theo lãnh thổ của chính quyền địa phương trong một
số nội dung theo chế độ quy định
- Có sự phân công quản lý rành mạch cho các cơ quan quản lý theo ngành và theolãnh thổ, không trùng lặp, không bỏ sót về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
- Các cơ quan quản lý nhà nước theo mỗi chiều thực hiện chức năng, nhiệm vụquản lý theo thẩm quyền của mình trên cơ sở đồng quản hiệp quản, tham quản với
cơ quan nhà nước thuộc chiều kia, theo quy định cụ thể của Nhà nước Đồng quản
Trang 3là cùng có quyền và cùng nhau ra quyết định quản lý theo thể thức liên tịch Hiệpquản là cùng nhau ra quyết định quản lý theo thẩm quyền, theo vấn đề thuộc tuyếncủa mình nhưng có sự thương lượng, trao đổi, bàn bạc để hai loại quyết định củamỗi bên tương đắc với nhau Tham quản là việc quản lý , ra quyết định của mỗibên phải trên cơ sở được lấy ý kiến của bên kia.
d, nguyên tắc Phân định và kết hợp tốt chức năng quản lý nhà nước về kinh
tế với chức năng quản lý sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp
Quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý sản xuất- kinh doanhlà hai phạm trù, haimặt khác nhau của quá trình quản lý, cần có sự phân biệt vì những lý do sau đây:
- Một là, trong thời kỳ đổi mới, trong cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, đãtừng không có sự phân biệt giữa hai loại quản lý nói trên Điều này thể hiện ở việcNhà nước can thiệp một cách toàn diện, triệt để và sâu rộng vào mọi hoạt động củasản xuất- kinh doanh của các doanh nghiệp, đồng thời các doanh nghiệp lại đượcgiao cho thực hiệnc một số chức năng vượt quá khả năng và tầm kiểm soát củachúng Đó là chế độ quản lý tập trung, quan liêu, can thiệp quá sâu vào nội bộ củadoanh nghiệp Bên cạnh đó còn là việc giao cho bộ máy quản lý doanh nghiệp một
số chức năng quản lý mà chỉ có Nhà nước mới có thể đảm nhận được
- Hai là, việc phân biệt quản lý nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh cho phépđịnh rõ được trách nhiệm của cơ quan nhà nước và trách nhiệm của cơ quan sảnxuất kinh doanh tại doanh nghiệp Chỉ khi đó, mọi sai lầm trong quản lý dẫn đếntổn thất tài sản quốc gia, lợi ích của nhân dân sẽ được truy tìm nguyên nhân, thủphạm Không ai có thể trốn tránh trách nhiệm
- Ba là, trong điều kiện nền kinh tế tồn tại nhiều hình thức sở hữu, việc khôngphân biệt quản lý nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh là vi phạm tính tự dokinh doanh và sự chịu trách nhiệm cảu các đơn vị kinh tế trong nền kinh tế thịtrường và trong khuôn khổ pháp luật, làm thui chột tính năng động, sáng tạo củagiới kinh doanh và hạn chế hiệu quả sản xuất, kinh doanh
e, Kết hợp hài hòa các loại lợi ích:
Quản lý kinh tế trước hết là quản lý con người, là tổ chức mang tính tích cực laođộng Con người có những lợi ích, những nguyện vọng và những nhu cầu nhất định.Nội dung của nguyên tắc là kết hợp hài hòa 3 loại lợi ích xã hội:
+ Kết hợp hài hoà 3 lợi ích: cá nhân- tập thể- nhà nước
+ Biện pháp thực hiện:
- thực hiện đường lối phát triển kinh tế đúng đắn dựa trên cơ sở vận dụng các quyluật khách quan phù hợp với đặc điểm của đất nước
- Xây dựng và thưucj hiện các quy hoạch và kế hoạch chuẩn xác
-Thực hiện đầy đủ chế độ hoạch toán kế toán kinh tế và vận dụng đúng đắn các đòn bẩykinh tế để quản lý một cách có hiệu quả mọi tiềm năng và cơ hội
Trang 4f Đảm bảo về kinh tế, hiệu lực, hiệu quả, công bằng (nguyên tắc 4e).
- Đảm bảo hiệu lực (Efficient): Khi nhà nước ban hành chính sách kinh tế phảiđược thực thi và đạt được mục tiêu trong thực tiễn
- Đảm bảo hiệu quả (Effect): Thể hiện kết quả đầu tư so với chi phí
- Đảm bảo kinh tế(Economic): Huy động được đầu vào với chi phí thấp nhất
- Đảm bảo công bằng (Equality): đảm bảo công bằng giữa các lĩnh vực kinh tế (Về
sở hữu, phân phối lợi ích…); xã hội (Về y tế, giáo dục, cơ hội tiếp cận các dịch vụvăn minh, hiện đại…); công bằng giữa các vùng miền
g Gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hoá- xã hội đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa
Đây là một nguyên tắc hết sức quan trọng nhằm duy trì và phát triển các đặc trưngphải có của Chủ nghĩa xã hội.Văn hoá mang tính bản sắc và có cấu trúc hết sức đadạng được xem xét theo nhiều tiêu chi khác nhau (Văn hoá ứng xử, văn hoá cộngđồng, văn hoá doanh nhân, thẩm mỹ, văn hoá lễ hội, du lịch…)
- Thực hiện nhiều hình thức phân phối dựa trên mức đóng góp của các nguồn lựckhác vào kết quả sản xuất kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hội
- Tăng cường hiệu lực quản lý vĩ mô của nhà nước, khai thác triệt để những tíchcực đồng thời khắc phục, ngăn ngừa những tiêu cực của cơ chế thị trường
- Gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường tự nhiên & xã hội
h Nguyên tắc tăng cưòng pháp chế XHCN trong quản lý nhà nước về kinh tế
Một trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ởnước ta hiện nay là một nền kinh tế đa sở hữu về tư liệu sản xuất Chính sự xuấthiện của nhiều loại hình kinh tế thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau như:kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân tư bản, kinh tế tư nhân…đòi hỏiNhà nước phải quản lý đối với nền kinh tế bằng những biện pháp, trong đó đặcbiệt phải coi trọng phương pháp quản lý bằng pháp luật, trên cơ sở pháp luật Thựctiễn quản lý nhà nước đối với nền kinh tế ở nước ta trong những năm qua cho thấy,tình trạng buông lỏng kỷ luật, kỷ cương, sự hữu khuynh trong việc thực hiện chứcnăng tổ chức, giáo dục, xem nhẹ pháp chế trong hoạt động kinh tế của nhiều doanhnghiệp…đã làm cho trật tự kinh tế ở nước ta có nhiều rối loạn, gây ra những tổnthất không nhỏ cho đât nước, đồng thời làm giảm sút nghiêm trọng uy tín va làm
lu mờ quyền lực của Nhà nước Vì vậy, việc thực hiện nguyên tác tăng cườngpháp chế XHCN là một yêu cầu khách quan của quá trình quản lý kinh tế của Nhànước ta
i Mở rộng hợp tác kinh tế đối ngoại với yêu cầu các bên cùng có lợi, không xâm phạm độc lập, chủ quyền và lãnh thổ của nhau.
Trang 5- Nhiệm vụ đối ngoại là tiếp tục giữ vừng môi trường hoà bình và tạo điều kiệnquốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, CNH_HĐH đất nước xâydựng và bảo vệ tổ quốc đảm bảo độc lập và chủ quyền quốc gia.
- Mở rộng quan hệ nhiều mặt song phương, đa phương với các nước và vùng lãnhthổ, các trung tâm chính trị kinh tế quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế theo nguyêntắc tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việcnội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi, giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằngthương lương hoà bình…
- Chủ động hội nhập kinh tế quốc tê và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nộilực nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế bảo đảm độc lập tự chủ và định hướngXHCN bảo vệ lợi ích dân tộc an ninh quốc gia và giữ gìn bản sắc văn hoà dân tộc
- Coi trọng phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước XHCN và các nướcláng giềng
- Đẩy mạnh công tác thông tin phục vụ nghiên cứu làm tốt công tác dự báo tìnhhình khu vực và thế giới kịp thời có có những chủ trương chính sách đối ngoạithích hợp khi tình hình thay đổi
- Bồi dưỡng rèn luyện bản lĩnh chính trị năng lực lành đạo phẩm chất của đội ngũcán bộ làm công tác đối ngoại kể cả kinh tế đối ngoại
Liên hệ thực tiễn vấn đề này (Những nguyên tắc cơ bản trong QLNN về kinh tế)trong một lĩnh vực cụ thể: Thương mại ở nước ta hiện nay?
CÂU 2: Các chức năng của quản lý nhà nước về kinh tế? Liên hệ việc vận dụng các chức này (chức năng của quản lý nhà nước về kinh tế) trong quản lý nhà nước về thương mại ở nước ta hiện nay?
A, Các chức năng của quản lý nhà n ước về kinh tế?
1 Định hướng phát triển kinh tế
- Là xác định con đường và hướng sự vận động của nền kinh tế nhằm đạt đến một mục tiêu nhất định căn cứ vào đặc điểm kinh tế, xã hội của đất nước trong từng thời kỳ nhất định (cách đi, bước đi cụ thể, trình tự thời gian cho từng bước đi để đạt được mục tiêu).
Trang 6- Nhà nước không có chức năng định hướng phát triển cho từng doanh nghiệpngoài nhà nước mà căn cứ vào định hướng phát triển của nền kinh tế, các doanhnghiệp tự xác định hướng phát triển cho mình.
* Nội dung định hướng phát triển
- Xác định mục tiêu chung dài hạn Mục tiêu này là cái đích trong một tương lai xa
có thể vài chục năm hoặc xa hơn
- Xác định mục tiêu trong từng thời kỳ ( có thể là 10, 15,20 năm) được xác địnhtrong chiến lược phát triển kinh tế xã hội và được thể hiện trong kế hoạch 5 năm,
kế hoạch 3 năm, kế hoạch hàng năm)
+ Xác định thứ tự ưu tiên các mục tiêu
- Xác định các giải pháp để đạt được mục tiêu
- Công cụ thực hiện
- Chiến lược phát triển kinh tế xã hội
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội
- Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (dài hạn, trung hạn, ngắn hạn)
- Các chương trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
- Các dự án ưu tiên phát triển kinh tế xã hội
Để thực hiện “định hướng” thì Nhà nước phải làm những công việc gì?
- Phân tích, đánh giá thực trạng của nền kinh tế hiện nay, những nhân tố trongnước và quốc tế có ảnh hưởng đến sự phát triển hiện tại và tương lai của nền kinh
tế nước nhà
- Dự báo phát triển kinh tế
- Hoạch định phát triển kinh tế, bao gồm:
+ Xây dựng đường lối phát triển kinh tế- xã hội
+ Hoạch định chiến lược phát triển kinh tế- xã hội
+ Hoạch định chính sách phát triển kinh tế- xã hội
+ Hoạch định phát triển ngành,vùng, địa phương
+ Lập chương trình mục tiêu và dự án để phát triển
2 Tạo lập môi trường cho phát triển kinh tế
- Môi trường cho sự phát triển kinh tế là tập hợp các yếu tố, các điều kiện tao nênkhung cảnh tồn tại và phát triển của nền kinh tế
Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế?
* Môi trường kinh tế
Trang 7- Môi trường kinh tế được hiểu là một hệ thống toàn cảnh kinh tế được cấu tạo nênbởi một loạt nhân tố kinh tế
Đối với sức mua của xã hội,Nhà nước phải có
- Chính sách nâng cao thu nhập dân cư
- Chính sách giá cả hợp lý
- Chính sách tiết kiệm và tín dụng cần thiết
- Chính sách tiền tệ ổn định, tránh lạm phát
Đối với sức cung của xã hội, Nhà nước cần phải có
- Chính sách hấp dẫn đối với đầu tư của các doanh nhân trong nước và nước ngoài
để phát triển sản xuất kinh doanh
-Chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho sản xuất kinhdoanh, giao lưu hàng hoá
* Môi trường pháp lý
- Môi trường pháp lý là tổng thể các hoàn cảnh luật định được nhà nước tạo ra đểđiều tiết sự phát triển kinh tế, bắt buộc các chủ thể kinh tế thuộc các thành phầnhoạt động trong nền kinh tế thị trường phải tuân theo
- Nhà nước cần tạo môi trường pháp lý nhất quán đồng bộ từ việc xây dựng Hiếnpháp, các luật và các văn bản dưới luật để làm căn cứ pháp lý cho mọi hoạt độngkinh tế
* Môi trường chính trị
- Là tổ hợp các hoàn cảnh chính trị, nó được tạo bởi thái độ chính trị Nhà nước vàcủa các tổ chức chính trị, tương quan giữa các tầng lớp trong xã hội, là sự ổn địnhchính trị để phát triển
- Nhà nước ta phải tạo ra môi trường chính trị ổn định, rộng mở cho sự phát triểnkinh tế, tạo sự thuận lợi tối đa cho phát triển nền kinh tế đất nước, và cho sự hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
- Tạo lập môi trường chính trị phải thực hiện trên cơ sở giữ vững độc lập dân tộc, thể chế chính trị dân chủ, thể chế kinh tế có phù hợp với kinh tế thị trường, bình đẳng đối với mọi thành phần kinh tế, tôn vinh các doanh nhân, các tổ chức chính
Trang 8trị và xã hội, ủng hộ doanh nhân làm giàu chính đáng và bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động.
* Môi trường văn hoá- xã hội
- Môi trường văn hoá là không gian văn hoá được tạo nền bởi các quan niệm về giá trị, nếp sống, cách ứng xử, tín ngưỡng, hứng thú, phương thức hoạt động, phong tục tập quán và thói quen.
- Môi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa người với người do luật lệ, các thể chế, các cam kết, các quy định của cấp trên, của các tổ chức, của các cuộc hội họp cấp quốc tế và quốc gia, của các cơ quan, làng xã, các tổ chức tôn giáo…
- Môi trường văn hoá- xã hội ảnh hưởng đến tâm lý, đến thái độ, đến hành vi và sự
ham muốn của con người
- Nhà nước phải tạo ra môi trường văn hoá- xã hội đa dạng, đậm đà bản sắc dântộc của cả dân tộc Việt Nam và của riêng từng dân tộc sống trên lãnh thổ ViệtNam, quý trọng giữ gìn phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp và tiếp thu nền vănhoá thế giới, xây dựng nền văn hoá mới thích ứng với sự phát triển kinh tế và sảnxuất kinh doanh
* Môi trường sinh thái
- Môi trường sinh thái là một không gian bao gồm các yếu tố, trước hết là các yếu
tố tự nhiên, gắn kết với nhau và tạo điều kiện cho sự sống của con người và sinhvật
- Nhà nước phải tạo ra môi trường sinh thái xanh, sạch, đẹp, đa dạng sinh học, bềnvững để đảm bảo nền kinh tế phát triển bền vững
- Nhà nước phải có biện pháp chống ô nhiễm, chống huỷ hoại môi trường tự nhiênsinh thái, cảnh quan thiên nhiên bằng các luật pháp và cả chính sách bảo vệ vàhoàn thiện môi trường sinh thái…
* Môi trường khoa học kỹ thuật
- Môi trường kỹ thuật là không gian khoa học công nghệ bao gồm các yếu tố về sốlượng, tính chất và trình độ của các ngành khoa học công nghệ; về nghiên cứu,ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ và sản xuất; về chuyển giao khoa họccông nghệ v.v…
- Nhà nước bằng chính sách của mình phải tạo ra một môi trường khoa học- kỹthuật hiện đại, thích hợp, thiết thực phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế nướcta
* Môi trường dân số
- Môi trường dân số là hệ thống các yếu tố tạo thành không gian dân số bao gồmquy mô dân số, cơ cấu dân số, sự di chuyển dân số, tốc độ gia tăng dân số và chấtlượng dân số Môi trường dân số là một trong những môi trường phát triển kinh tế
Trang 9- Nhà nước tạo ra một môi trường dân số hợp lý cho phát triển kinh tế bao gồmcác yếu tố số lượng và chất lượng dân số, cơ cấu dân số.
- Nhà nước phải có chính sách điều tiết sự gia tăng dân số với tỷ lệ hợp lý, thíchhợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế; nâng cao chất lượng dân số trên cơ sở nâng caochỉ số H.D.I (human development index), bố trí dân cư hợp lý giữa các vùng, đặcbiệt giữa đô thị và nông thôn phù hợp với quá trình công nghiệp hoá và hiện đạihoá
* Môi trường quốc tế
- Môi trường quốc tế là không gian kinh tế có tính toàn cầu bao gồm các yếu tố cóliên quan đến các hoạt động quốc tế trong đó có hoạt động kinh tế quốc tế
Với tinh thần "Giữ vững môi trường hoà bình, phát triển quan hệ trên tinh thần sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập, hợp tác và phát triển
3 Điều tiết sự hoạt động của nền kinh tế
Sử dụng quyền năng chi phối của mình lên các hành vi kinh tế của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường, ngăn chặn các tác động tiêu cực đến quá trình hoạt động kinh tế, ràng buộc chúng phải tuân thủ các quy tắc hoạt động kinh tế đã định sẵn nhằm đảm bảo sự phát triển bình thường của nền kinh tế.
Nhà nước điều tiết sự hoạt động của kinh tế trên những lĩnh vực nào?
Nhà nước điều tiết sự hoạt động của kinh tế thị trường được biểu hiện ở sự điều tiết các mối quan hệ kinh tế, nơi diễn ra nhiều hiện tượng phức tạp, mâu thuẫn về yêu cầu, mục tiêu phát triển, về lợi ích kinh tế.vv
Nhà n ước điều tiết
- Quan hệ cung cầu, điều tiết quan hệ kinh tế vĩ mô, quan hệ lao động sản xuất,quan hệ phân phối lợi ích, quan hệ phân bố và sử dụng nguồn lực.vv
- Những mặt cụ thể như điều tiết tài chính, điều tiết giá cả, điều tiết thuế, điều tiếtlãi suất, điều tiết thu nhập.vv
4 Kiểm tra, giám sát các hoạt động của nền kinh tế
Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế là nhà nước xem xét, đánh giá tình trạng tốt xấu của các hoạt động kinh tế, và theo dõi, xem xét sự hoạt động kinh tế được thực thi đúng hoặc sai đối với các quy định pháp luật.
Nội dung
Kiểm tra, giám sát :
- Việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách, kế hoạch và pháp luật của Nhànước về kinh tế
- Việc sử dụng các nguồn lực của đất nước
Trang 10- Việc xử lý chất thải và bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sinh thái Sảnphẩm do các doanh nghiệp sản xuất ra,
- Việc thực hiện các chức năng và việc tuân thủ pháp luật của các cơ quan nhànước về kinh tế
5 Chức năng cung cấp thông tin
“Ai nắm bắt được thông tin- người đó sẽ nắm được quyền lực”
Chỉ có kiến thức đầy đủ, có thông tin chính xác giúp các nhà kinh doanh ra cácquyết định:
Chính xác hơn Toàn diện hơn Khôn ngoan hơn Nhanh chóng hơn Kịp thời hơnNhà n ước cần:
- Thực hiện chương trình bồi dưỡng kiến thức chuyên môn thông qua các Trungtâm dạy nghề và xúc tiến việc làm
- Mở ra các Trung tâm giới thiệu sản phẩm; triển lãm thành tựu kinh tế kỹ thuật đểtạo điều kiện cho các doanh nghiệp giao tiếp và bắt mối sản xuất- kinh doanh vớinhau
- Thực hiện hỗ trợ pháp lý, đặc biệt là hỗ trợ luật pháp quốc tế đối với các doanhnghiệp kinh doanh không chỉ trên thị trường trong nước mà cả trên thị trường quốctế
- Xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết
B) Liên hệ việc vận dụng các chức này (chức năng của quản lý nhà nước về kinh tế) trong quản lý nhà nước về thương mại ở nước ta hiện nay?
Câu 3.Chức năng tạo lập môi trường cho các hoạt động kinh tế của QLNN về kinh tế? Liên hệ thực tiễn vấn đề này trong một lĩnh vực cụ thể (Thương mại, Tài chính – Tiền tệ, đầu tư, Kinh tế đối ngoại…) ở nước ta hiện nay?
Tạo lập môi trường cho phát triển kinh tế
- Môi trường cho sự phát triển kinh tế là tập hợp các yếu tố, các điều kiện tao nênkhung cảnh tồn tại và phát triển của nền kinh tế
Trang 11Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế?
* Môi trường kinh tế
- Môi trường kinh tế được hiểu là một hệ thống toàn cảnh kinh tế được cấu tạo nênbởi một loạt nhân tố kinh tế
Đối với sức mua của xã hội,Nhà nước phải có
- Chính sách nâng cao thu nhập dân cư
- Chính sách giá cả hợp lý
- Chính sách tiết kiệm và tín dụng cần thiết
- Chính sách tiền tệ ổn định, tránh lạm phát
Đối với sức cung của xã hội, Nhà nước cần phải có
- Chính sách hấp dẫn đối với đầu tư của các doanh nhân trong nước và nước ngoài
để phát triển sản xuất kinh doanh
-Chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho sản xuất kinhdoanh, giao lưu hàng hoá
* Môi trường pháp lý
- Môi trường pháp lý là tổng thể các hoàn cảnh luật định được nhà nước tạo ra đểđiều tiết sự phát triển kinh tế, bắt buộc các chủ thể kinh tế thuộc các thành phầnhoạt động trong nền kinh tế thị trường phải tuân theo
- Nhà nước cần tạo môi trường pháp lý nhất quán đồng bộ từ việc xây dựng Hiếnpháp, các luật và các văn bản dưới luật để làm căn cứ pháp lý cho mọi hoạt độngkinh tế
* Môi trường chính trị
- Là tổ hợp các hoàn cảnh chính trị, nó được tạo bởi thái độ chính trị Nhà nước vàcủa các tổ chức chính trị, tương quan giữa các tầng lớp trong xã hội, là sự ổn địnhchính trị để phát triển
- Nhà nước ta phải tạo ra môi trường chính trị ổn định, rộng mở cho sự phát triểnkinh tế, tạo sự thuận lợi tối đa cho phát triển nền kinh tế đất nước, và cho sự hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
Trang 12- Tạo lập môi trường chính trị phải thực hiện trên cơ sở giữ vững độc lập dân tộc, thể chế chính trị dân chủ, thể chế kinh tế có phù hợp với kinh tế thị trường, bình đẳng đối với mọi thành phần kinh tế, tôn vinh các doanh nhân, các tổ chức chính trị và xã hội, ủng hộ doanh nhân làm giàu chính đáng và bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động.
* Môi trường văn hoá- xã hội
- Môi trường văn hoá là không gian văn hoá được tạo nền bởi các quan niệm về giá trị, nếp sống, cách ứng xử, tín ngưỡng, hứng thú, phương thức hoạt động, phong tục tập quán và thói quen.
- Môi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa người với người do luật lệ, các thể chế, các cam kết, các quy định của cấp trên, của các tổ chức, của các cuộc hội họp cấp quốc tế và quốc gia, của các cơ quan, làng xã, các tổ chức tôn giáo…
- Môi trường văn hoá- xã hội ảnh hưởng đến tâm lý, đến thái độ, đến hành vi và sự
ham muốn của con người
- Nhà nước phải tạo ra môi trường văn hoá- xã hội đa dạng, đậm đà bản sắc dântộc của cả dân tộc Việt Nam và của riêng từng dân tộc sống trên lãnh thổ ViệtNam, quý trọng giữ gìn phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp và tiếp thu nền vănhoá thế giới, xây dựng nền văn hoá mới thích ứng với sự phát triển kinh tế và sảnxuất kinh doanh
* Môi trường sinh thái
- Môi trường sinh thái là một không gian bao gồm các yếu tố, trước hết là các yếu
tố tự nhiên, gắn kết với nhau và tạo điều kiện cho sự sống của con người và sinhvật
- Nhà nước phải tạo ra môi trường sinh thái xanh, sạch, đẹp, đa dạng sinh học, bềnvững để đảm bảo nền kinh tế phát triển bền vững
- Nhà nước phải có biện pháp chống ô nhiễm, chống huỷ hoại môi trường tự nhiênsinh thái, cảnh quan thiên nhiên bằng các luật pháp và cả chính sách bảo vệ vàhoàn thiện môi trường sinh thái…
* Môi trường khoa học kỹ thuật
- Môi trường kỹ thuật là không gian khoa học công nghệ bao gồm các yếu tố về sốlượng, tính chất và trình độ của các ngành khoa học công nghệ; về nghiên cứu,ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ và sản xuất; về chuyển giao khoa họccông nghệ v.v…
- Nhà nước bằng chính sách của mình phải tạo ra một môi trường khoa học- kỹthuật hiện đại, thích hợp, thiết thực phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế nướcta
* Môi trường dân số
Trang 13- Môi trường dân số là hệ thống các yếu tố tạo thành không gian dân số bao gồmquy mô dân số, cơ cấu dân số, sự di chuyển dân số, tốc độ gia tăng dân số và chấtlượng dân số Môi trường dân số là một trong những môi trường phát triển kinh tế.
- Nhà nước tạo ra một môi trường dân số hợp lý cho phát triển kinh tế bao gồmcác yếu tố số lượng và chất lượng dân số, cơ cấu dân số
- Nhà nước phải có chính sách điều tiết sự gia tăng dân số với tỷ lệ hợp lý, thíchhợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế; nâng cao chất lượng dân số trên cơ sở nâng caochỉ số H.D.I (human development index), bố trí dân cư hợp lý giữa các vùng, đặcbiệt giữa đô thị và nông thôn phù hợp với quá trình công nghiệp hoá và hiện đạihoá
* Môi trường quốc tế
- Môi trường quốc tế là không gian kinh tế có tính toàn cầu bao gồm các yếu tố cóliên quan đến các hoạt động quốc tế trong đó có hoạt động kinh tế quốc tế
Với tinh thần "Giữ vững môi trường hoà bình, phát triển quan hệ trên tinh thần sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập, hợp tác và phát triển
*, Liên hệ thực tế:
Như các trang báo đã đưa tin, ngày 27/3/2013, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hộinghị tổng kết 25 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Ðầu tưnước ngoài đã đóng góp tích cực vào thành tựu tăng trưởng và phát triển của ViệtNam Với hơn 14.100 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký 206,8 tỷ USD, vốnthực hiện 97,63 tỷ USD (tính đến hết năm 2012), ÐTNN trở thành nguồn bổ sungquan trọng cho tổng vốn đầu tư xã hội (hiện chiếm khoảng 25% tổng vốn đầu tư
xã hội); gia tăng kim ngạch xuất khẩu và thay đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu; cảithiện cán cân thanh toán quốc tế; đóng góp ngân sách 14,2 tỷ USD trong giai đoạn2001-2010 và khoảng 3,7 tỷ USD năm 2012; tạo nhiều việc làm (hơn hai triệu laođộng trực tiếp, từ ba đến bốn triệu lao động gián tiếp)
*, Qua 25 năm, những điều mà chính phủ Vn đã đạt được trong việc tạo lập môitrường cho các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN:
- Môi trường chính trị:
Chính trị xã hội Vn ổn định, thể chế chính trị nhất quán tạo tâm lý an toàn cho cácnhà đầu tư
- Môi trường luật pháp:
Hệ thống luật pháp chính sách về đầu tư nước ngoài đã được hoàn chỉnh hơn tạokhuôn khổ pháp lý đầy đủ, minh bạch, bình đẳng và thông thoáng hơn cho hoạtđộng đầu tư kinh doanh Trong những năm qua Chính phủ đã ban hành các Nghịđịnh hướng dẫn thi hành Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp, Luật đấu thầu, đồng thờitiếp tục chỉnh sửa nhiều chính sách lien quan đến đầu tư Nhiều luật mới cũng đãđược Quốc hội thông qua, tạo cơ sở pháp lý đồng bộ hơn, như Luật chứng khoán,
Trang 14Luật chuyển giao công nghệ, Luật sở hữu trí tuệ, Luật sửa đổi bổ sung một số điềucủa bộ Luật lao động.
- Môi trường quốc tế:
Vn đã thực hiện nhất quán đường lối đổi mới, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.Trong những năm qua, hàng loạt sự kiện quan trọng đã diễn ra, đó là: Gia nhập Tổchức thương mại thế giới (WTO), tổ chức thành công tuần lễ cấp cao APEC lầnthứ 14 tại Hà nội, Mỹ thông qua Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn vớiVn
Nạn tham những còn phổ biến và chưa có biện pháp ngăn chặn; các chi phí dịch
vụ về cơ sở hạ tầng hỗ trợ kinh doanh, chi phí trung gian, chi phí gia nhập thịtrường của các doanh nghiệp còn lớn Sự phối hợp trong quản lý hoạt động đầu tưnước ngoài giữa các Bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ, còn bênh thành tíchtrong cơ quan quản lý các cấp…
- Môi trường tài chính:
Chính sách tiền tệ và những quy định về quản lý ngoại hối hiện nay của Vn chưathuận tiện cho các nhà đầu tư, kém cạnh tranh so với các nước trong khu vực Quátrình cải cách hệ thống tài chính – ngân hàng tiến hành chậm; hệ thống ngân hàng
dễ bị tổn thương do tỷ lệ nợ xấu còn cao, rủi ro lãi suất và tỷ giá lớn và khả nănggiám sát, quản trị rủi ro yếu; hệ số tín nhiệm đối với hoạt động của hệ thống tàichính – ngân hàng còn thấp theo đánh giá của Tổ chức xúc tiến thương mại NhậtBản (JETRO)
- Môi trường pháp lý:
Tuy hệ thống luật pháp, chính sách liên quan tới hoạt động FDI tại Vn đã được bổsung, hoàn thiện trong những năm qua song vẫn còn thiếu tính đồng bộ và haythay đổi, còn thiếu minh bạch, khó dự đoán trước Một số Bộ ngành chậm banhành các thông tư hướng dẫn các nghị định của Chính phủ Các chính sách đối vớiFDI hiện tại của VN vẫn đang tạo ra những rào cản bất hợp lý, gây khó khăn chocác nhà đầu tư Cụ thể là những qui định về hạn chế ngành nghề cho phép FDI đầu
tư, việc bổ sung danh mục FDI có điều kiện, áp đặt tỷ lệ xuất khẩu đối với doanhnghiệp FDI, nâng giá đất và giá đền bù giải tỏa…
- Môi trường lao động:
Trình độ công nghệ và năng suất lao động thấp, chi phí sản xuất cao Chính sách,biện pháp để khuyến khích huy động tốt nguồn lực trong nước và ngoài nước vàophát triển kinh tế, xã hội còn nhiều hạn chế Chất lượng nguồn nhân lực của Vnchưa cao Tỷ lệ lao động qua đào tạo mới đạt 30%, cán bộ, kỹ sư lành nghề phục
vụ cho công nghệ cao còn yếu
Trang 15- Môi trường cơ sở hạ tầng:
Có tới 87,8% doanh nghiệp nước ngoài và 83% doanh nghiệp trong nước được hỏicho rằng chất lượng cơ sở hạ tầng là kém và rất kém Tình trạng thiếu điện dẫnđến cắt điện luân phiên, tình trạng mất điện đột ngột không được báo trước, khiếncho các doanh nghiệp gặp khó khăn không nhỏ trong việc điều hành và tổ chứchoạt động kinh doanh, sản xuất Các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh còn yếu kém, đẩychi phí kinh doanh lên cao (như: phí dịch vụ viễn thông, điện…)
- Môi trường kinh tế:
Định hướng chiến lược thu hút vốn đầu tư nước ngoài hướng chủ yếu vào lĩnh vựccông nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nhưng sự liên kết, phối hợp giữa các doanhnghiệp đầu tư nước ngoài với doanh nghiệp trong nước còn yếu nên giá trị gia tăngtrong một số sản phẩm xuất khẩu (hàng điện tử dân dụng, dệt may) còn thấp.Nhiều tập đoàn công nghiệp định hướng xuất khẩu đầu tư tại Vn buộc phải nhậpkhẩu phần lớn nguyên liệu đầu vào vì thiếu nguồn cung cấp ngay tại Vn
Câu 4:
Vai trò của QLNN về kinh tế? Những vai trò đặc thù của QLNN về kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam?
Trả lời:
1, Vai trò của QLNN về kinh tế:
-Định hướng phát triển nền kinh tế thông qua chiến lược, chính sách, kế hoạch,quy hoạch và quản lý vĩ mô
-Phát triển tất cả các thành phần kinh tế trên cơ sở đa dạng hoá các quan hệ sơhữu,lấy kinh tế nhà nước làm chủ đạo; thực hiện chế độ phân phối lợi ích một cáchhợp lý thông qua việc sữ dụng các công cụ quản lý kinh tế (ngân sách, thuế,tíndụng…), tạo động lực phát triển mạnh mẽ cho nền kinh tế
-Tạo lập môi trường pháp lý lành mạnh về kinh tế để phát triển mạnh mẽ lựclượng sản xuất, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các chủ thể kinh tế hoạt động bìnhđẳng và tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh
-Thực hiện tốt chức năng kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh tế theo đúng phápluật và chính sách Nghiêm trị các tệ nạn buôn lậu, trốn thuế, tham nhũng, quanliêu, sách nhiễu phiền hà …
2, Vai trò đặc thù của QLNN về kinh tế trong nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Trang 16a Nhà nước khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trường
Nền kinh tế thị trường mang tính tự phát, tìm kiếm lợi nhuận bằng bất kỳ giánào, không đi đúng hướng của kế hoạch Nhà nước vì mục tiêu của nó là phát triểnkinh tế vĩ mô Khuyết tật này còn sinh ra độc quyền, thủ tiêu cạnh tranh, làm giảmhiệu quả của nền kinh tế Xã hội phát sinh nhiều tiêu cực, tệ nạn đi đôi với kinh tế
sa sút, gây rối loạn xã hội Nhà kinh doanh thường tìm mọi thủ đoạn, mánh khoélàm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế, lừa đảo… không từ thủ đoạn nào, mục đích cuốicùng là thu về lợi nhuận tối đa Vì lợi ích cá nhân mà dẫn đến việc sử dụng bừabãi, tàn phá tài nguyên và huỷ diệt môi trường sinh thái
Vai trò của Quản lý kinh tế của nhà nước ta trong nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa đó là phải khắc phục được những khuyết tật của cơ chế thịtrường bằng các chính sách chống độc quyền, luật bảo vệ môi trường, cung cấpmột khung pháp lý đầy đủ, đồng bộ, nhất quán, minh bạch và vững chắc Gắn pháttriển kinh tế với bảo vệ tài nguyên, môi trường và cân bằng sinh thái để đảm bảokinh tế phát triển bền vững
b Nhà nước phân phối thu nhập quốc dân một cách công bằng - hiệu quả tạo ra động lực sản xuất.
Trong nền kinh tế thị trường, thị trường càng mở rộng sự hoạt động của quyluật giá trị càng dẫn đến việc phân hoá thu nhập giữa các tầng lớp dân cư, chia rẽdân cư thành các tầng lớp khác nhau trong quan hệ của họ đối với quyền lực kinh
tế và quyền lực chính trị Tình trạng bất bình đẳng khi vượt quá khuôn khổ chophép dẫn đến sự phản ứng của dân cư trong lĩnh vực chính trị, xã hội, mâu thuẫngắt gay về lợi ích giữa các giai cấp có thể dẫn đến sự đe doạ ổn định chế độ
Để ổn định về mặt chính trị, tạo ra môi trường xã hội lành mạnh cho cácdoanh nghiệp làm ăn, Nhà nước phải phân phối lại thu nhập của các tầng lớp dân
cư sao cho thỏa mãn yêu cầu công bằng, hiệu quả thông qua chính sách thuế, trợcấp Mặt khác trong nền kinh tế thị trường sự khác nhau về sở hữu của cải, vềnăng lực sở trường, về trình độ tay nghề và sự may mắn dẫn đến sự khác nhau là lẽđương nhiên Do vậy, Nhà nước phải biết lựa chọn phương án phân phối lại nhưthế nào cho các có hiệu quả trong sự bình đẳng cho phép
c Nhà nước duy trì sự ổn định kinh tế bằng các chính sách và công cụ, quản lý kinh tế vĩ mô
Nhà nước phải đảm bảo một môi trường kinh tế vĩ mô ổn định Chỉ trên cơ sởmột môi trường kinh tế, chính trị, xã hội ổn định và có thể dự đoán được, thì cácgia đình mới yên tâm đầu tư tiết kiệm dài hạn của mình vào thị trường tài chínhchính thức và các doanh nghiệp không lo ngại khi đầu tư vào các dự án có thờigian thu hồi vốn dài
Trang 17Câu 5.
Vai trò của QLNN về kinh tế? Liên hệ thực tiễn vai trò đó trong QLNN đối với một lĩnh vực kinh tế cụ thể ở nước ta?
1, Vai trò của QLNN về kinh tế:
-Định hướng phát triển nền kinh tế thông qua chiến lược, chính sách, kế hoạch,quy hoạch và quản lý vĩ mô
-Phát triển tất cả các thành phần kinh tế trên cơ sở đa dạng hoá các quan hệ sơhữu,lấy kinh tế nhà nước làm chủ đạo; thực hiện chế độ phân phối lợi ích một cáchhợp lý thông qua việc sữ dụng các công cụ quản lý kinh tế (ngân sách, thuế,tíndụng…), tạo động lực phát triển mạnh mẽ cho nền kinh tế
-Tạo lập môi trường pháp lý lành mạnh về kinh tế để phát triển mạnh mẽ lựclượng sản xuất, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các chủ thể kinh tế hoạt động bìnhđẳng và tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh
-Thực hiện tốt chức năng kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh tế theo đúng phápluật và chính sách Nghiêm trị các tệ nạn buôn lậu, trốn thuế, tham nhũng, quanliêu, sách nhiễu phiền hà …
2,Liên hệ thực tế vai trò của QLNN về kinh tế đối với một lĩnh vực cụ thể:
Vai trò của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực nông nghiệp:
Quản lý nhà nước đối với nông nghiệp là hoạt động sắp xếp tổ chức, chỉhuy, điều hành, hướng dẫn, kiểm tra Của thệ thống cơ quan quản lý nhà nước từtrung ương tới địa phương đối với lĩnh vực nông nghiệp trên cơ sở nhận thức vaitrò,vị trí và đặc điểm kinh tế - kỹ thuật, chuyên môn của ngành nông nghiệp đểkhai thác và sử dụng các nguồn lực trong và ngoài nước, nhằm đạt được mục tiêuxác định với hiệu quả cao nhất
Cụ thể là:
Một là, xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn (5 năm, 10
năm và 20 năm) và các chương trình, dự án phát triển nông nghiệp
Hai là, xây dựng và ban hành luật, pháp lệnh và các quy phạm pháp luật về nông
nghiệp làm cơ sở pháp lý cho các chủ thể kinh tế đầu tư kinh doanh nông nghiệp
Trang 18Ba là, nhà nước hoạch định, tổ chức thực hiện và quản lý các dự án xây dựng cơ
sở hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp
Bốn là, nhà nước kiểm soát hoạt động khai thác và sử dụng các nguồn lực vào sản
xuất nông nghiệp, nhằm bảo vệ tài nguyên môi trường phát triển bền vững
Năm là, nhà nước thống nhất quản lý việc xây dựng chương trình, kế hoạch, đề tài
nghiên cứu phát triển, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ trong lĩnh vực nôngnghiệp
Sáu là, nhà nước ban hành và thực hiện hệ thống chính sách thúc đẩy phát triển
nông nghiệp (chính sách đất đai, tài chính, thị trường, bảo hộ nông nghiệp, khoahọc công nghệ và chính sách đào tạo nguồn nhân lực ) Trong điều kiện hội nhậpkinh tế quốc tế; sửa đổi, bổ sung những chính sách hiện hành cho phù hợp vớinhững cam kết trong các hiệp định song phương và đa phương mà Việt Nam đã kýkết
Bảy là, tổ chức bộ máy, tuyển dụng, đào tạo, bố trí và sử dung đội ngũ công chức
thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với nông nghiệp; xây dựng và tổ chứcthực hiện chiến lược đào tạo lực lượng lao động nông nghiệp đáp ứng yêu cầu củahội nhập
Tám là, nhà nước thống nhất quản lý về xây dựng và phát triển kinh tế hộ nông
dân, kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp và doanh nghiệpnông nghiệp nhà nước; quản lý công tác khuyến nông…
Chín là, nhà nước ký kết các văn bản pháp lý về nông nghiệp với nước ngoài, với
các tổ chức quốc tế và tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác kinh tế quốc tế, thúc đẩyphát triển nông nghiệp
Câu 6
Mục tiêu và những nội dung cơ bản của QLNN đối với các DNNN? Liên hệ thực tiễn vấn đề QLNN đối với các DNNN trong một lĩnh vực hoạt động cụ thể ở nước ta hiện nay?
I MỤC TIÊU CỦA QLNN ĐỐI VỚI CÁC DNNN
- để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hợp lý và ổn định
- tạo thêm nhiều việc làm cho nhân dân
- để ổn định giá cả, giữ tỷ lệ lạm phát ở mức thấp
- cân bằng cán cân thanh toán quốc tế
- ổn định tỷ giá hối đoái
- phân bổ tối ưu các nguồn lực của nền kinh tế quốc dân
- có được ngày càng nhiều lợi thế so sánh trong quan hệ kinh tế với nước khác
Trang 19II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QLNN ĐỐI VỚI CÁC DNNN
1 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các dự án phát triển hệ thống DNNN
Việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các dự án phát triển hệthống doanh nghiệp nhà nước phải đặt trong mối quan hệ với tổng thể chiến lược
và quy hoạch, kế hoạch phát triển toàn bộ hệ thống doanh nghiệp chung của cảnước, của từng ngành và từng vùng lãnh thổ, vì vậy phải đưa ra được:
- Những chỉ tiêu thể hiện nhiệm vụ kinh tế mà các doanh nghiệp nhà nước phảiđảm nhiệm
- Mô hình tổng thể lực lượng doanh nghiệp nhà nước cần có để đảm nhiệm nhữngnhiệm vụ nói trên được thể hiện thành các dự án doanh nghiệp cụ thể
- Phần tăng giảm lực lượng doanh nghiệp nhà nước so với mô hình trên, bao gồmviệc xây dựng và cắt giảm những doanh nghiệp nhà nước mới, những doanhnghiệp nhà nước không còn tồn tại
Đối với việc xây dựng các doanh nghiệp nhà nước mới cần có dự án cụ thể Đốivới việc cắt giảm các doanh nghiệp nhà nước hiện có, cần có kế hoạch, bước đitheo những phương án chuyển sở hữu cụ thể Đối với cả hai trường hợp cần có sựtính toán, cân nhắc, thực hiện một cách thận trọng để thu được kết quả mong muốn
2 Hoàn thiện thể chế tổ chức và quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước:
Hoàn thiện thể chế tổ chức và quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nướcbằng các hình thức sau:
- Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật, thể chế, quy tắc nhằm điều chỉnh, tổchức bộ máy và quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp nhà nước
- Bổ sung và hoàn thiện tổ chức bộ máy, phân công nhiệm vụ, quyền hạn, tráchnhiệm giữa các cấp, các ngành trong bộ máy nhà nước để quản lý các doanhnghiệp nhà nước
Để thực hiện việc hoàn thiện thể chế tổ chức và quản lý nhà nước đối với doanhnghiệp nhà nước, phải tiến hành nghiên cứu, tổng kết, đánh giá có phê phán hệthống pháp luật, thể chế hiện hành, nêu ra những điều cần thiết phải sửa đổi, bổsung hoặc bãi bỏ Trên cơ sở đó, nêu ra những quy định mới phù hợp với tình hình
và nhiệm vụ mới của doanh nghiệp và của các cơ quan nhà nước trong việc quản
lý các doanh nghiệp nhà nước
3 Tổ chức đầu tư xây dựng doanh nhân nhà nước theo kế hoạch dự án đã lập
Đây là bước tiếp theo sau khi xây dựng chiến lược, quy hoạch và các dự án pháttriển cụ thể, là hành động cụ thể biến các định hướng tiềm năng (còn nằm trêngiấy) trở thành hiện thực
Đối với vấn đề này, có hai việc cần phải làm: