1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự phát triển kinh tế của việt nam

18 348 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 140,58 KB

Nội dung

Đề tài Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế Việt Nam Chương 1: Cơ sở lí luận Khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế việc gắn kết kinh tế nước ta với kinh tế khác giới Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nước có hiệu Tình hình Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế: - Hội nhập kinh tế quốc tế xu bật kinh tế giới đương đại Phù hợp với xu đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam tiến hành công đổi đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại Việt Nam sẵn sàng bạn tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển” Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực Đến năm 2015, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 185/193 nước thành viên Liên Hợp quốc, thiết lập quan hệ “đối tác chiến lược” với 13 nước, quan hệ “đối tác chiến lược” số lĩnh vực với nước, quan hệ “đối tác toàn diện” với 11 nước Trong đối tác có nước Ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc Việt Nam gia nhập hầu hết tổ chức khu vực quốc tế quan trọng, mở rộng hợp tác trị, quốc phòng, an ninh lĩnh vực khác; bước khẳng định hình ảnh vị quốc gia tích cực có trách nhiệm; tăng cường hiểu biết cộng đồng quốc tế văn hoá, người đất nước Việt Nam; đóng góp tích cực cho trì, bảo vệ môi trường hòa bình chung thông qua chế, diễn đàn an ninh quốc tế khu vực, thông qua xây dựng chuẩn mực, quy tắc ứng xử chung quốc tế khu vực; bầu vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc nhiệm kỳ 2014-2016 với số phiếu cao; thành viên Ủy ban Di sản giới - UNESCO Việt Nam có mối quan hệ tích cực với tổ chức tài tiền tệ quốc tế Ngân hàng phát triển Á Châu, Quỹ tiền tệ giới, Ngân hàng giới Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đẩy mạnh đưa lên tầm cao việc tham gia tổ chức kinh tế, thương mại khu vực giới, ký kết hiệp định hợp tác kinh tế đa phương Tháng 7/1995 Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thức tham gia Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996 Đây coi bước đột phá hành động tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tiếp đó, năm 1996 Việt Nam tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) đến năm 1998, Việt Nam kết nạp vào Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Đặc biệt, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có bước quan trọng Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) vào ngày 11 tháng 01 năm 2007 sau 11 năm đàm phán gia nhập Tổ chức Thời thách thức Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế: - Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, làm tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia; giúp hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; mở rộng thị trường, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ khối lượng lớn vốn đầu tư, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý nguồn lực quan trọng khác; tạo thêm nhiều việc làm; nâng cao dân trí cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Năng lực đội ngũ cán làm công tác hội nhập quốc tế từ Trung ương đến địa phương nâng lên bước; tổ chức, máy quan quản lý nhà nước củng cố nâng cao hiệu hoạt động Đội ngũ doanh nhân Việt Nam có bước trưởng thành đáng kể - Hội nhập kinh tế quốc tế đóng góp quan trọng vào việc mở rộng đưa quan hệ nước ta với đối tác vào chiều sâu, tạo đan xen lợi ích, góp phần gìn giữ môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ an ninh trị trật tự, an toàn xã hội; quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam, nâng cao uy tín vị nước ta trường quốc tế Bên cạnh Việt Nam phải đối mặt với số thách thức sau: Chưa xác lập cách thật bền vững môi trường thuận lợi cho phát triển đất nước Quan hệ với đối tác, đối tác quan trọng chưa ổn định, tồn nhiều trở ngại phát triển quan hệ nước ta với nước đối tác lớn Hiệu hoạt động đối ngoại số trường hợp chưa mong muốn; việc triển khai thực kết quả, thỏa thuận chưa kịp thời; phối hợp cấp, ngành chưa nhịp nhàng đồng Đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế chưa cấp, ngành quán triệt đầy đủ, chậm cụ thể hóa chế hóa; đơn vị chưa nhận thức rõ, chủ động tận dụng hội, chưa thấy thách thức nảy sinh để chủ động ứng phó Hội nhập kinh tế quốc tế chưa gắn kết chặt chẽ với yêu cầu nâng cao hiệu quả, phát triển bền vững, bảo vệ an ninh trị trật tự an toàn xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc; chưa tiến hành đồng với trình gia tăng liên kết vùng, miền nước Cơ chế đạo, điều hành, giám sát phối hợp trình hội nhập, từ Trung ương đến địa phương, ban, ngành nhiều bất cập Hội nhập quốc tế quốc phòng, an ninh, văn hóa, xã hội số lĩnh vực khác chưa vào chiều sâu, chưa gắn kết tạo tác động tích cực trình hội nhập kinh tế quốc tế; nhiều trường hợp bị động; khuynh hướng tiếp nhận trợ giúp quốc tế phổ biến Chương 2: Thực trạng Tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực giúp kinh tế Việt Nam phát triển cách nhanh chóng Những hội mà hội nhập mang lại mà nước ta tận dụng làm tảng cho kinh tế sớm sánh vai với cường quốc Đầu tiên phá bao vây cấm vận: tạo lập giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho phát triển đất nước Việt Nam bình thường hóa quan hệ với tất nước lớn hầu giới; gia nhập nhiều tổ chức quốc tế khu vực quan trọng; trở thành thành viên có vai trò quan trọng ASEAN; đồng thời lần đảm nhiệm thành công vai trò ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc (nhiệm kỳ 2008-2009) Do vậy, vị trí nước ta sách khu vực đối tác ngày coi trọng Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tương đối ổn định, góp phần cải thiện đời sống nhân dân Năm 1990, thu nhập bình quân đầu người nước ta mức 100 USD, năm 2005 đạt 640 USD, năm 2010 đạt 1168 USD Tuy nhiên đến Đại hội XII Đảng, “Tốc độ tăng Tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân năm đạt 5,9%/năm Quy mô tiềm lực kinh tế tiếp tục tăng lên; GDP năm 2015 đạt 193,4 tỷ USD, bình quân đầu người khoảng 2.109 USD Việt Nam gặt hái thành tựu việc tự hoá thương mại mở cửa thị trường: Đối với xuất, nhập khẩu: Quá trình thực cam kết cắt giảm thuế quan hội nhập kinh tế quốc tế, hoàn thiện hệ thống quản lý hải quan theo tiêu chuẩn quốc tế cắt giảm hàng rào thuế quan tạo tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập Việt Nam Cơ hội lớn mở rộng thị trường nhờ cắt giảm thuế dỡ bỏ rào cản thương mại để tham gia sâu vào chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu Nếu năm 2007, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam 111,3 tỷ USD (trong xuất 48,5 tỷ USD nhập 62,7 tỷ USD), tới năm 2015 tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam tăng khoảng lần đạt 328 tỷ USD (trong nhập 165,6 tỷ USD xuất 162,4 tỷ USD) Trong đó, đối tác FTA Việt Nam đối tác thương mại quan trọng, thể giá trị thương mại lớn tỉ trọng cao tổng số liệu thương mại với giới Việt Nam năm Tương mại Việt Nam với đối tác đàm phán chiếm 80% tổng kim ngạch thương mại Việt Nam Trong thời gian tới, cam kết FTA bước vào giai đoạn cắt giảm sâu, đặc biệt FTA với Hoa Kỳ, EU có hiệu lực thúc đẩy xuất mạnh hơn, đem đến nhiều hội mở rộng thị trường cho hàng hóa Việt Nam đồng thời giúp đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, tránh phụ thuộc vào thị trường nguyên liệu truyền thống Việc thực có hiệu hiệp định thương mại tự (FTA) hệ tạo hội mở rộng, đa dạng hóa thị trường với mức ưu đãi cao, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng, mạng lưới sản xuất toàn cầu; góp phần tích cực vào trình đổi đồng toàn diện, khơi dậy tiềm đất nước sức sáng tạo tầng lớp nhân dân, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao trình độ phát triển, giảm dần tỉ trọng gia công lắp ráp kinh tế Nước ta có hội tham gia chủ động sâu vào trình định hình cải cách định chế, chế, cấu trúc khu vực quốc tế có lợi cho ta có điều kiện thuận lợi để đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc, lợi ích tổ chức, cá nhân; bảo đảm độc lập, tự chủ, củng cố trì môi trường hòa bình, ổn định để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung có hội để phát triển mạnh hơn, sáng tạo có sức cạnh tranh Người tiêu dùng có thêm hội lựa chọn hàng hóa, dịch vụ chất lượng cao, giá cạnh tranh; bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh, môi trường Việt Nam gặt hái thành tựu việc tự hoá thương mại mở cửa thị trường - Thời kỳ 2001-2010, tăng trưởng kim ngạch xuất hàng hóa bình quân 17,42%, cao 2,42% so với tiêu đề Chiến lược phát triển xuất 20012010 Tính riêng giai đoạn 2007-2010, giai đoạn sau gia nhập WTO, xuất tăng bình quân 14% năm, nhập tăng bình quân 11% năm Đến năm 2011, theo số liệu Tổng cục Thống kê, kim ngạch hàng hóa xuất đạt 96,3 tỷ USD là mức cao từ trước tới nay, tăng 33,3% so với kỷ lục đạt năm 2010 Đồng thời, mức nhập siêu năm 2011 mức thấp vòng năm qua - Thị trường nước ngày mở rộng, đa dạng Số lượng thị trường xuất tăng gấp 1,4 lần sau 10 năm, từ 160 thị trường lên 230 thị trường Cơ cấu thị trường xuất, nhập có chuyển dịch theo hướng giảm dần lệ thuộc vào thị trường Châu Á - Đối với chuyển dịch cấu sản xuất hàng xuất khẩu: Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy tái cấu trúc kinh tế, đặc biệt chuyển dịch cấu sản xuất hàng hóa xuất theo hướng tích cực, phù hợp với chủ trương công nghiệp hóa theo hướng đại, theo tập trung nhiều vào mặt hàng chế biến, chế tạo có giá trị hàm lượng công nghệ giá trị gia tăng cao - Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam giai đoạn 2001-2010 có chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng chế biến giảm dần hàng xuất thô Trong đó, tỷ trọng nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản giảm dần từ 29,37% năm 2001 xuống 23,3% vào năm 2010; nhóm hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp tăng mạnh từ 35,72% vào năm 2001, lên 48,9% năm 2010; nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản giảm từ 34,92% năm 2001 xuống 27,8% năm 2010 Năm 2015, tỷ trọng xuất nhóm hàng sản phẩm dệt may, giày dép, nông sản có xu hướng giảm xuống tỷ trọng nhóm sản phẩm máy vi tính, linh kiện điện tử, điện thoại tăng lên, chiếm tới 27,7% tổng giá trị kim ngạch hàng hóa xuất - Đối với thu hút FDI: Cùng với việc cải thiện môi trường đầu tư, hội nhập kinh tế quốc tế mở hội lớn lĩnh vực đầu tư Việt Nam Đầu tư Việt Nam, nhà đầu tư tiếp cận hưởng ưu đãi thuế quan từ thị trường lớn mà Việt Nam ký kết FTA khu vực ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ Bên cạnh đó, việc thực cam kết Hiệp định hệ TPP, EVFTA (dỡ bỏ biện pháp hạn chế đầu tư dịch vụ, bảo hộ đầu tư công bằng, không phân biệt đối xử, mở cửa thị trường mua sắm Chính phủ, dịch vụ tài chính…) khiến cho môi trường đầu tư Việt Nam trở nên thông thoáng hơn, minh bạch hơn, thuận lợi từ thu hút nhiều vốn đầu tư Hiện có 70 nước vùng lãnh thổ có dự án đầu tư vào Việt Nam, có nhiều công ty tập đoàn lớn, tiên tiến Điều góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, phát triển lực lượng sản xuất tạo công ăn việc làm cho người lao động nước Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính chung 12 tháng năm 2015, tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 22,757 tỷ USD, tăng 12,5% so với kỳ năm 2014 Đại hội XII Đảng đánh giá: “Đầu tư trực tiếp nước phục hồi, vốn đăng ký giai đoạn 2011-2015 đạt 99 tỷ USD, thực đạt 60,5 tỷ USD Vốn ODA ký kết khoảng 27,8 tỷ USD, giải ngân khoảng 22,3 tỷ USD, đóng góp quan trọng vào kết cấu hạ tầng” Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa học kĩ thuật công nghệ tiên tiến, đào tạo cán quản lí cán kinh doanh: Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế tranh thủ kĩ thuật, công nghệ tiên tiến nước trước để đẩy nhanh trình công nghiệp hoá - đại hoá, tạo sở vật chất kĩ thuật cho công xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Hội nhập kinh tế quốc tế đường để khai thông thị trường nước ta với khu vực giới, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn có hiệu Qua mà kĩ thuật, công nghệ có điều kiện du nhập vào nước ta, đồng thời tạo hội để lựa chọn kĩ thuật, công nghệ nước nhằm phát triển lực kĩ thuật, công nghệ quốc gia Do yêu cầu sử dụng lao động công nghệ cao, có khả tạo nên nhiều việc làm Trong năm qua, cách mạng khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin viễn thông phát triển mạnh làm thay đổi mặt kinh tế giới tạo điều kiện để Việt Nam tiếp cận phát triển Sự xuất vào hoạt động nhiều khu công nghiệp đại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Vĩnh Phúc, Đồng Nai, Bình Dương, Hải Phòng xí nghiệp liên doanh ngành công nghệ dầu khí chứng minh điều Dĩ nhiên việc thu hút vốn đầu tư nước để tạo hội tiếp nhận tiến kĩ thuật công nghệ, nước ta sử dụng ngoại tệ có nhờ xuất để nhập công nghệ phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh Song nước ta nghèo, dự trữ ngoại tệ hạn hẹp, kinh nghiệm tiếp cận thị trường bên chưa nhiều, trình độ thẩm định công nghệ lại khả quản lý sản xuất kinh doanh với công nghệ cao yếu đường thích hợp với nước ta tiếp tục đổi chế sách, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn để lấy lại nhịp độ gia tăng thu hút đầu tư trực tiếp năm trước, qua tiếp nhân chuyển giao công nghệ có hiệu Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần không nhỏ vào công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán nhiều lĩnh vực Phần lớn cán khoa học kĩ thuật, cán quản lý, nhà kinh doanh đào tạo nước Bởi liên doanh hay liên kết hay đầu tư từ nước từ người lao động đến nhà quản ký đào tạo tay nghề, trình độ chuyên môn nâng cao Từng bước đưa doanh nghiệp kinh tế bước vào môi trường cạnh tranh Hội nhập kinh tế quốc tế buộc doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh thị trường nước nước ngoài, doanh nghiệp phải không ngừng đổi công nghệ, đổi quản lý, nâng cao suất chất lượng, xây dựng thương hiệu để không ngừng phát triển Hiện nhiều mặt hàng nước ta đánh giá có sức cạnh tranh thị trường quốc tế Một số doanh nghiệp đầu tư hoạt động nước như: Viettel, Petro Vietnam, Hoàng Anh Gia Lai, cà phê Trung Nguyên, Vinamilk,… Thị trường chủ yếu Lào, Nga, Singapore, Campuchia, Anh, Ấn Độ, Đài Loan,… Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần trì hoà bình ổn định, tạo dựng môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị trí Việt Nam trường quốc tế Đây thành tựu lớn sau nhiều năm triển khai hoạt động hội nhập Trước đây, Việt Nam có quan hệ chủ yếu với Liên Xô nước Đông Âu, thiết lập quan hệ ngoại giao với 166 quốc gia giới Với chủ trương coi trọng mối quan hệ với nước láng giềng khu vực Châu Thái Bình Dương Chúng ta bình thường hoá hoàn toàn quan hệ với Trung Quốc quốc gia khu vực Đông Nam Việt Nam có bước phát triển quan trọng quan hệ với Hoa Kỳ kể từ sau bình thường hóa quan hệ (1995); cụ thể, quan hệ kinh tế phát triển nhanh; quan hệ an ninh, quân bước thiết lập; hợp tác khoa học kỹ thuật, giáo dục, y tế, lao động, văn hóa v.v không ngừng mở rộng Đồng thời, Việt Nam ưu tiên phát triển quan hệ với nước, trung tâm trị - kinh tế lớn giới theo khuôn khổ phù hợp Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng góp phần thực mục tiêu xây dựng môi trường quốc tế hoà bình, ổn định nhằm tạo thuận lợi cho công xây dựng phát triển đất nước Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội mở rộng giao lưu nguồn lực nước ta với nước: Với dân số khoảng 80 triệu người, nguồn nhân lực nước ta dồi Nhưng không hội nhập quốc tế việc sử dụng nhân lực nước bị lãng phí hiệu Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để nguồn nhân lực nước ta khai thông, giao lưu với nước Ta thông qua hội nhập để xuất lao động sử dụng lao động thông qua hợp đồng gia công chế biến hàng xuất Đồng thời tạo hội để nhập lao động kĩ thuật cao, công nghệ mới, phát minh sáng chế mà ta chưa có Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần củng cố hệ thống trị, nâng cao uy tín, vai trò Đảng Nhà nước, làm cho vị vai trò quốc tế Việt Nam tăng cường Mặt khác hội nhập kinh tế quốc tế tạo tảng để bảo đảm an ninh, quốc phòng, tạo điều kiện tốt để thực chương trình xã hội xóa đói giảm nghèo, phát triển vùng sâu vùng xa Đánh giá thành tựu hội nhập quốc tế năm 2010-2015, Văn kiện Đại hội XII Đảng khẳng định: “Hội nhập quốc tế đẩy mạnh, góp phần quan trọng vào việc tăng cường nguồn lực cho phát triển, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Trên tinh thần đó, Đại hội XII Đảng xác định: “Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, giữ vững môi trường hòa bình tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước” Mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế không đưa lại lợi ích mà đặt nước ta trước nhiều thử thách Nếu biện pháp ứng phó tốt thua thiệt kinh tế xã hội lớn Ngược lại, có chiến lược thông minh, sách hạn chế thua thiệt, dành lợi ích nhiều cho đất nước Nếu ưu đãi hàng rào thuế quan xóa bỏ phí thuế quan tạo điều kiện cho nước ta mở rộng thị trường xuất nước gây thách thức nghiêm trọng doanh nghiệp Việt Nam: tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực, nước ta phải giảm dần phí thuế quan xóa bỏ hàng rào phi thuế quan hàng hóa nước ồn ạt đổ vào nước ta, chèn ép nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nước, kéo theo hệ xấu việc làm, thu nhập, đời sống người lao động Tham gia tổ chức kinh tế quốc tế để đến tự hóa thương mại tức chấp nhận tư cách thành viên cạnh tranh ngang với nước khác Nhưng tụt hậu xa kinh tế (nhất trình độ phát triển công nghệ thu nhập bình quân đầu người) so với nước tổ chức kinh tế mà ta tham gia Đây thách thức, bất lợi lớn đòi hỏi phải nổ lực tâm cao Đã vậy, thị trường quốc tế ta xuất mặt hàng sơ chế như: dầu thô,gạo, cà phê, sản phẩm công nghiệp chế biến sản phẩm chất lượng cao hạn chế, sức cạnh tranh yếu Trong đó, giá mặt hàng nguyên liệu sơ chế lại bấp bênh hay bị tác động xấu, bất lợi cho nước xuất Sức ép cạnh tranh thị trường quốc tế Thách thức lớn dễ nhận thấy xuất phát từ nước phát triển có trình độ kinh tế thấp, quản lý nhà nước nhiều yếu bất cập, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân nhỏ bé, sức cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ nói riêng toàn bộnền kinh tế nói chung nhiều hạn chế, hệ thống sách kinh tế, thương mại chưa hoàn chỉnh Cho nên, nước ta gặp khó khăn lớn cạnh tranh nước trường quốc tế cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia - Sản phẩm: cạnh tranh diễn gay gắt nước với nhiều đối thủ hơn, bình diện sâu hơn, rộng - Doanh nghiệp: đối mặt với nguy rủi ro kinh tế,tình trạng phá sản doanh nghiệp hữu trở nên tiềm tàng Do thực cam kết thành viên WTO, việc phải cắt giảm mạnhthuế nhập khẩu, mở cửa sâu rộng kinh tế, có việc phải mở cửa lĩnh vực thương mại hàng hoá dịch vụ nhạy cảm cao như: ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, nănglượng, vận tải, chuyển phát nhanh, nông nghiệp Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế,nhiệm vụ phát triển khu vực kinh tế tư nhân đòi hỏi phải giải nhiều vấn đề vềnhận thức, chế, sách, Về chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, nước ta nhiềukhó khăn nhãn hiệu thương mại, quyền tác giả, bảo vệ thiết kế công nghiệp ngườidân chưa có thói quen tuân thủ quyền sở hữu trí tuệ VD: 44.500 doanh nghiệp phá sản, giải thể từ đầu năm 2014, tăng 12,9% so với cùngkỳ năm trước Trong có 6.400 doanh nghiệp giải thể; 7.600 doanh nghiệp đăng ký tạmngừng hoạt động có thời hạn tới 30.500 doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ đóng mã sốdoanh nghiệp không đăng ký Chính liên tiếp gặp khó khăn sản xuất kinh doanh nên đến giai đoạn nàođó không kham nổi, buộc doanh nghiệp phải rút lui khỏi thị trường số doanh nghiệp chọn phương án chuyển nhượng thương hiệu cho tập đoàn đa quốc gia Đơn cử,công ty Tribico (thành lập năm 1992), sản phẩm hàng Việt Nam chất lượng caonhưng chuyển quyền sở hữu cho Uni President (Đài Loan), phở 24 (thành lập năm2003) phở Việt hiệu với 60 chi nhánh nước 20 chi nhánh châu Á lại công ty JolliBee (Philippines) chủ Không có hai sản phẩm Việt kể trênmà nhiều sản phẩm khác như: Diana, Dạ Lan, P/S… chuyển giao công nghệ vàthương hiệu cho tập đoàn đa quốc gia nhằm tránh khó khăn tình hình kinh tế khủng hoảng nhiều biến động Cà phê Trung Nguyên (Trung quốc), thuốclá VINATABA ( Indo), Petro Vietnam, kẹo dừa Bến Tre (Trung Quốc, cà phê Buôn MaThuật, Đắk Lắk (Pháp), nước mắm Phan Thiết (Mỹ) - Quốc gia: Xếp hạng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Diễn đàn Kinh tếThế giới (WEF) công bố cho năm 2014-2015, VN nằm mức khiêm tốn có cải thiệntừ nhiều năm nay.Biểu đồ Xếp hạng lực cạnh tranh quốc gia ASEAN Nguồn: Diễn đàn Kinh tế giới WEF công bố cho năm 2014-2015 Biểu đồ số tranh toàn cầu Sự phân phối lợi ích không đồng khu vực, ngành, vùng miền đất nước 10 Trên lĩnh vực xã hội, trình hội nhập quốc tế xu toàn cầu hoá đặt mộtthách thức nan giải nước ta việc thực chủ trương tăng trưởng kinh tế đôi với xoá đói, giảm nghèo, thực tiến công xã hội Sở dĩ lợi ích toàn cầu hoá phân phối cách không đồng đều, nước có kinh tế phát triển thấp hưởng lợi Trong phạm vi quốc gia vậy, phận dân cư hưởng lợi ích hơn, chí bị tác động tiêu cực toàn cầu hoá; nguy thất nghiệpvà phân hoá giàu nghèo tăng lên mạnh mẽ Sức ép toàn diện nước ta thực cáccam kết với WTO đè nặng lên khu vực nông nghiệp nơi có tới gần 70% dân số lựclượng lao động xã hội, đồng thời hạn chế lớn sức cạnh tranh hànghóa, chưa phù hợp nhiều sách Trong tình nêu, cấu xã hội cóthể biến động phức tạp khó lường, làm cho phân tầng, phân hoá xã hội trở thànhyếu tố tiêu cực thân phát triển đất nước Sự ràng buộc quy tắc kinh tế, thương mại, tài - tiền tệ, đầu tư hội nhập quốc tế Trong trình hội nhập quốc tế, nước phát triển khác, nước ta phải chịu ràng buộc quy tắc kinh tế, thương mại, tài - tiền tệ, đầu tư chủ yếu nước phát triển áp đặt; phải chịu sức ép cạnh tranh bất bình đẳng điều tiết vĩ mô bất hợp lý nước phát triển hàng đầu Dựa vào sức mạnh kinh tế mức đóng góp vốn khống chế thiết chế tài chính, tiền tệ thương mại quốc tế, nước đặt các“luật chơi” cho phần lại giới tham gia IMF, WB, WTO Tự hoá thương mại tự hoá kinh tế, phải đích cần vươn tới, bị họ xác định xuất phát điểm, điều kiện tiên nước phát triển tiến trình hội nhậpquốc tế Trên thực tế, hoạt động lũng đoạn tư độc quyền quốc tế Trong hoàn cảnh này, cạnh tranh kinh tế quốc tế điều tiết vĩ mô kinh tế giới tiếp tụctrở nên bất bình đẳng bất hợp lý mà dĩ nhiên phần bất lợi lớn thuộc tuyệt đại đa số cácnước phát triển có nước ta Thí dụ khu vực nông nghiệp, nông dân, đàm phán gia nhập tổ chức thương mại giới Trung ương đạo đối tượng người nông dân số mặt hàng nông sản phải bảo hộ mức độ hợp lý Chúng ta đạt cam kết riêng bốn mặt hàng nông nghiệp, có bảo hộ cách trì hạng ngạch nhập khẩu,được phép trì khoảng 10% tổng số chi phí cho nông nghiệp để trợ cấp cho khu vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân.các nước nghèo phát triển mặt thừa nhận toàn cầu hóa tiếp tục xu áp đảo kỷ thứ XXI, đòi hỏi toàn cầu hóa phải đem đến may đồng đềucho tất nước, trước hết phải xóa nợ cho nước nghèo, phải tạo điều kiện thuận lợi để nước nghèo phát triển có khả hội nhập vào tiến trình toàn cầu hóa.Muốn vậy, nước 11 phát triển không sử dụng tổ chức thể chế quốc tế để áp đặt luật chơi có lợi cho họ tất nhiên bất lợi cho nước nghèo phát triển, chẳnghạn nước phát triển đòi hỏi mở cửa thị trường cho lĩnh vực mũi nhọn mà họ chiếmưu khép lại bảo hộ thị trường họ mặt hàng truyền thống chút ưu nước nghèo phát triển Họ bảo hộ nôngnghiệp họ, hạn chế thâm nhập sản phẩm nông nghiệp nước nghèo phát triển, buộc nước phải cấu lại kinh tế không chịu cấu lại nềnkinh tế họ Các nước phát triển chủ yếu đầu tư lẫn nhau, số vốn đầu tư vào nước phát triển ít, nước nghèo lại nhận phần Họ chuyển giao cho nướcnày công nghệ cũ kỹ, nhà máy xí nghiệp gây ô nhiễm để vào ngành mũi nhọn, từ giữ chìa khóa phát triển tay họ Còn nước nghèo phát triển buộc phải vét cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên mình, hy sinh môi trường sinh thái hòng đổi lấy phát triển có hạn Họ đòi hỏi nước vào kinh tế thịtrường, hội nhập vào tiến trình toàn cầu hóa, đẩy nhanh tư nhân hóa, dân chủ hóa theo kiểu phương Tây nhằm tạo tiền đề để chuyển hóa chế độ trị mà họ không ưa Họ rêu rao mối quan hệ kinh tế thị trường dân chủ hóa, "biện chứng hỗn hợp phát triển với đại hóa dân chủ hóa" Những nước chống lại họ bao vây cấm vận Điều họ muốn làm nhào nặn tất quốc gia dân tộc thếgiới theo hình mẫu tư chủ nghĩa phương Tây họ Đội ngũ cán quản lý non Để bảo đảm tiến trình hội nhập đạt hiệu quả, bên cạnh tâm chủ trương, cần phải có đội ngũ cán quản lý nhà nước đội ngũ doanh nhân đủ mạnh chuyên gia nhiều lĩnh vực Đây thách thức to lớn Việt Nam phần đông cán ta bị hạn chế kinh nghiệm điều hành kinh tế mở, có tham gia yếu tố nước Đội ngũ cán làm công tác khoa học, đặc biệt nhà khoa học đầu ngành thiếu yếu, thiếu trung tâm khoa học lớn; hiệu sử dụng phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia kết hoạt động khu công nghệ cao thấp Thiếu chế quản lý khoa học chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, trọng dụng, đãi ngộ nhân tài nhiều hạn chế Mặt khác, rào cản ngôn ngữ thách thức lớn trình hội nhập,các doanh nghiệp Việt Nam thiếu hiểu biết thị trường giới luật pháp quốc tế,năng lực quản lý yếu, trình độ công nghệ hạn chế, nên không nắm bắt hội mởcửa thị trường nước để đẩy mạnh phát triển, không tăng thị phần thươngmại quốc tế Nếu chuẩn bị phù hợp, thách thức chuyển thành khókhăn dài hạn khó khắc phục 12 Nền quản lý hành lạc hậu, nhiều thủ tục rườm rà gây ảnh hưởng tiêu cực nghiêm trọng đến lực cạnh tranh, chi phí thời gian tiền bạc doanh nghiệp Việt Nam, đơn cử việc doanh nghiệp Việt Nam cần đến 872 giờ/năm để đóng thuế trongkhi số bình quân dịch vụ nước ASEAN-6 172 giờ/năm Kết nghiên cứu ILO (tổ chức lao động Quốc tế) cho thấy, năm 2013, NSLĐViệt Nam đạt 5.440 USD, nửa mức NSLĐ trung bình khu vực ASEAN, cao chút so với Lào (5.396 USD), Campuchia, Myanmar; thấp 18 lần Singapore, 6,5 lần Malaysia, 2,7 lần Thái Lan… Về tiền lương, năm 2012, lương bình quâncủa lao động VN 181 USD/tháng, cao Lào (119 USD), Campuchia (121 USD),Indonesia (174 USD); thấp 19,5 lần so với người lao động Singapore (3.547 USD), 3,6lần Malaysia, 1,9 lần Thái Lan, 1,1 lần Philippines Hơn 50% thương hiệu Việt trình độ công nghệ! "95% DN DN nhỏ vừa, 51% số DN có trình độ công nghệ yếu " Trong thời điểm khó khăn, dường doanh nghiệp tập trung cho việc bánhàng, giảm tồn kho mà quên yếu tố cốt lõi làm nên sức mạnh công nghệ Doanh nghiệp biết công nghệ bốn yếu tố then chốt sản xuất (công nghệ, vốn, người, quản trị) điều kiện khó khăn nay, dường doang nghiệp chưa coi trọng công nghệ Nhiều doanh nghiệp cho biết, khó khăn vốn, tồn kho biến động nhân chiếm hết tâm trí 13 nhà quản trị Theo ông Phan Thanh Giản, Giám đốc Sản phẩm FPT Online, Việt Nam, đến 95% doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa, 13% số doanh nghiệp có trình độ công nghệ trung bình - khá, 51% yếu So với giới, hầu hết doanh nghiệp sử dụng công nghệ lạc hậu nhiều Ảnh hưởng đến môi trường, xã hội, văn hóa Việt Nam Trong thập niên vừa qua, nhiều cố môi trường, có cố nghiêm trọng xảy Ô nhiễm môi trường, cố môi trường diễn Việt Nam chủ yếu hoạt động phát triển kinh tế-xã hội đất nước thúc đẩy với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao 2016 coi năm “sự kiện” nóng bỏng môi trường chưa vấn đề môi trường lại “nóng bỏng” năm 2016 với dồn dập thông tin khiến dư luận dậy sóng Điển hình vụ việc thép Formosa Hà Tĩnh xả thải môi trường làm ô nhiễm biển tỉnh miền Trung Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, làm hải sản chết hàng loạt, đời sống người dân lao đao sinh kế Chưa kể, tượng cá chết hàng loạt khắp nơi, kể Hồ Tây (Hà Nội) khiến nỗi ám ảnh ô nhiễm không dứt Ngoài ra, kể đến dự án giấy Lee&Man Hậu Giang Dù chưa vào vận hành thức, dự án khiến Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản “đứng ngồi không yên” lo ngại nhà máy xả thải làm chết tôm cá Rồi đến chuyện Bình Thuận muốn cắt 1.000 khu bảo tồn biển Hòn Cau để “nhường” cho trung tâm nhiệt điện tỷ đô Vĩnh Tân… Bên cạnh đó, năm 2016 liên tiếp nhiều siêu dự án có số vốn “khổng lồ” doang nghiệp đề xuất dấy lên tranh luận lo ngại môi trường Đó siêu dự án giao thông thủy điện sông Hồng với vốn đầu tư dự kiến lên tới 1,1 tỷ USD, dự án thép Hoa Sen Cà Ná Ninh Thuận với tổng vốn đầu tư lên tới 10 tỷ USD (giai đoạn 500 triệu USD)… Trong chừng mực đó, nói có nhiều nơi, nhiều lúc, việc bảo vệ môi trường bị xem nhẹ, nguyên tắc để đảm bảo phát triển bền vững không tuân thủ cách nghiêm ngặt Thực tế đặt vấn đề tăng trưởng kinh tế có thiết phải đánh đổi môi trường hay không? Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: Kiên không đánh đổi môi trường lợi ích trước mắt” Thủ tướng đạo: “Không thu hút đầu tư giá, phải trọng tiêu chí môi trường Kiên không phát triển kinh tế mà đánh đổi môi trường” Thông điệp trước sau Thủ tướng tuyên bố xuyên suốt diễn đàn nhiều nhà đầu tư dẫn lại lời cam kết môi trường mạnh mẽ 14 Hiện nay, tình hình nước, khu vực giới có nhiều thay đổi, diễn biến phức tạp, khó lường Bên cạnh thời cơ, thuận lợi, đất nước ta tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức phát triển kinh tế - xã hội, khả bảo đảm quốc phòng, an ninh, ổn định trị - xã hội, giữ vững môi trường hòa bình, bảo đảm phát triển nhanh bền vững Hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng đến quyền độc lập, tự chủ quốc gia: Độc lập tự chủ thực chất nước cần có lựa chọn đường mô hình phát triển mình, tự định chủ trương,chính sách kinh tế - xã hội, tự đề mục tiêu, sách, chủ trương chiến lược cho thời kì biện pháp thực Nhưng độc lập tự chủ nghĩa đóng cửa với giới, đóng cửa với giới ngược với xu chung thời đại, đẩy đất nước vào tình trạng chậm phát triển Trái lại, mở rộng kinh tế hợp tác đôi bên có lợi, nước ta với nước, tổ chức giới đan xen vào với nhau, kinh tế nước ta chưa thoát khỏi lối sản xuất nhỏ, công nghệ lạc hậu, suất lao động kém, sức cạnh tranh yếu nước trước đặc biệt cường quốc tư phát triển có lợi hẳn mặt đặc thách thức lớn kinh tế nước ta làm để không bị lệ thuộc từ chỗ bị lệ thuộc kinh tế dẫn đến không tự chủ vấn đề trị - xã hội Tuy nhiên, việc khắc phục hạn chế, yếu kém, tồn triển khai thực cam kết quốc tế đặt nhiều khó khăn, thách thức không kinh tế mà trị, xã hội Sức ép cạnh tranh ngày gay gắt, nhiều ngành, doanh nghiệp sản phẩm nước ta gặp khó khăn Việc thực cam kết sâu rộng cao hơn, vấn đề lao động, việc làm, bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu nội luật hóa cam kết không nghiên cứu, chuẩn bị kỹ, có lộ trình, bước phù hợp, tác động tiêu cực đến trình đổi mới, hoàn thiện thể chế, giải vấn đề phức tạp, nhạy cảm Việc thực tiêu chuẩn Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đặt thách thức không quản lý Nhà nước mà ảnh hưởng đến ổn định trị - xã hội, vai trò hoạt động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Còn lĩnh vực văn hóa hội nhập đặt thách thức Thứ nhất, ngày văn hóa ngành kinh tế khác, trước tiên phải chịu quy định quy luật kinh tế thị trường, quy luật lợi nhuận Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, kinh tế văn hóa gắn liền với chặt chẽ, kinh tế không tự phát triển thiếu tảng văn hóa văn hóa sản phẩm thụ động kinh tế Phát triển văn hóa đó, phải sở kết hợp hài hòa với phát triển kinh tế Kinh tế quy định định văn hóa, xét đến cùng, kinh tế tảng vật chất văn hóa Ở phương diện này, kinh tế tác động đến văn hóa đồng thời riêng rẽ qua hướng sau: a/ tác động chiều với phát triển văn hóa; b/ tác động ngược chiều với phát triển văn hóa; c/ tác động chiều khía cạnh này, lĩnh vực song lại tác động ngược chiều khía cạnh khác, lĩnh vực khác 15 Văn hóa tác động đến kinh tế, đại thể, theo hướng Sự tác động văn hóa đến kinh tế, dù theo hướng nhìn chung cho kết tích cực, cho trước mắt, đặc biệt cho lâu dài Vì văn hóa, xét hàm nghĩa nó, kết tinh hoạt động kinh tế hoạt động xã hội nói chung; nói cách khác, giá trị hoạt động Mà giá trị có ý nghĩa tốt đẹp có ích cho xã hội, có kinh tế Tuy vậy, văn hóa tác động đến kinh tế quy kinh tế văn hóa hình thái giá trị; tức quy lợi nhuận tinh thần Mà lợi nhuận tinh thần thường không trùng khít với lợi nhuận vật chất Nhiều lĩnh vực văn hóa (nếu không nói tất cả) tương tự ngành kinh tế khác, trước tiên phải chịu quy định quy luật kinh tế thị trường, quy luật lợi nhuận Và thách thức hội văn hóa Vì thế, xác định mục tiêu, giải pháp phát triển văn hóa phải hướng tới mục tiêu, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, để phát triển văn hóa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Khi xác định mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội phải đồng thời xác định mục tiêu văn hóa, hướng tới xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao Muốn vậy, phải có sách kinh tế văn hóa để gắn văn hóa với hoạt động kinh tế, khai thác tiềm kinh tế, tài hỗ trợ cho hoạt động văn hóa Đồng thời, xây dựng sách văn hóa kinh tế để chủ động đưa yếu tố văn hóa thâm nhập vào hoạt động kinh tế - xã hội Thứ hai, lấn lướt văn hóa “chạy” theo thị trường Trong văn hóa, kể Việt Nam thường có dạng thức văn hóa tồn tại, phát triển bên cạnh nhau, chồng lấn là: văn hóa truyền thống, văn hóa hàn lâm, văn hóa “chạy” theo thị trường Trong văn hóa “chạy” theo thị trường kết biểu cụ thể quy luật lợi nhuận Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nước phát triển, đặc biệt nước phương Tây, coi việc xuất sản phẩm giải trí nguồn thu lợi nhuận quan trọng Thậm chí hình thức xuất lấn lướt hình thức xuất truyền thống Những hội thách thức nêu có mối quan hệ qua lại chuyển hóa lẫn Cơ hội trở thành thách thức không tận dụng kịp thời Thách thức biến thành hội chủ động ứng phó thành công Chương 3: Biện pháp Tham gia vào hội nhập kinh tế với nguyên tắc cảu tổ chức kinh tế, cần phải có giải pháp cụ thể chặt chẽ: Đối với Nhà nước: 16 - - - Một kinh tế muốn phát triển không dựa vào tài nguyên thiên nhiên sẵn có mà cần phải có quan điểm đạo, sách cải cách kinh tế hợp lí bao gồm tất lĩnh vực: thương mại – dịch vụ, đầu tư, tài – tiền tệ + Các cam kết hiệp định thương mại quốc tế đặt nước yêu cầu phải điều chỉnh qui chế thương mại Việt Nam Cải cách thương mại theo hướng mở cửa tự hóa nội dung hàng đầu chương trình cải cách cấu + Chính sách tài bao gồm nhiều mảng, nhiều lĩnh vực phức tạp liên quan đến toàn chu chuyển vốn tiền tệ kinh tế Do sách tài có phần quan trọng phát triển kinh tế Theo nguyên tắc tổ chức kinh tế có miễn giảm thuế xuất – nhập khẩu, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan Bên cạnh cần có biện pháp kiểm soát biến động tỉ giá thực tế, quản lí chặt chẻ khoản vay nước Mặt khác cần nâng dự trữ ngoại tệ lên mức tháng nhập để đảm bảo hiệu lực điều tiết ngân hàng trung ương cần thiết, cần nâng dần sức cạnh tranh đồng Việt Nam tránh đến kết cục phá giá mạnh, ổn định kinh tế Thực hiệm sách lãi suất thấp để thu hút đầu tư + Đa dạng hóa loại hình thu hút vốn FDI, rà soát lại thuế xuất nhập để khuyến khích nội địa hóa, xây dựng phương án, lộ trình thống loại giá dịch vụ doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cần xử lý thỏa đáng mối quan hệ công nghệ sử dụng lao động, mối quan hệ tiền lương vấn đề việc làm Chính phủ cần phải có biện pháp cải cách thủ tục hành chính: cụ thể hóa phân cấp quản lí từ trung ương đến địa phương, phát huy cao độ nguyên tắc tập trung dân chủ phù hợp với yêu cầu nâng cao hiệu lực đạo, điều hành thống thông suốt hệ thống tài Khắc phục tình trạng chồng chéo gây phiền hà, thời gian lẫn Việc nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ làm công tác khoa học thực thời gian ngắn mà đòi hỏi nhiều thời gian tâm sức thách thức không nhỏ cho việc phát triển KH&CN nước nhà Nhưng có sách Nhà nước mà hợp tác doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ để hội nhập Do vậy, doanh nghiệp yếu tố quan trọng Hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng thị trường tạo hội cho doanh nghiệp mặt khác lại tạo thách thức cho doanh nghiệp Việt trình cạnh tranh Các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, quy mô sản xuất không lớn, thiếu vốn, công nghệ chưa cải tiến đồng bộ, chất lượng hàng hóa thấp giá thành lại cao Hơn nhiều doanh nghiệp lại quen với bảo hộ Nhà nước nên thụ động với kinh tế thị trường Như nâng cao lực cạnh tranh thách thức lớn doanh nghiệp Việt trình hội nhập Vấn đề đặt ta phải 17 làm làm để phát huy lực cạnh tranh cho doanh nghiệp cho nước, vận dụng tối đa hội, giảm thiểu thách thức hội nhập mang đến Để làm điều doanh nghiệp Việt phải xây dựng kế hoạch dài hạn với biện pháp cải tạo tình hình hướng tới pháp triển mà cụ thể là: - - Các doanh nghiệp phải biết nắm bắt vận dựng thành công tiến khoa học công nghệ vào qui trình sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi thực trạng thị trường: khảo sát nhu cầu thị trường, lượng cung cầu để có kế hoạch sản xuất hợp lí Cần có chiến lược kinh doanh với tầm nhìn dài đón đầu xu thê sthay đổi khu vực giới Cần phải coi trọng quản lí tài Một vấn đề quan trọng phải nâng cao tay nghề đội ngũ người lao động Muốn doanh nghiệp cần phải tạo điều kiện cho người lao động tiếp cận với công nghệ đại, đào tạo chuyên nghiệp qua trường, lớp Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần người lao động để họ có đủ điều kiện thực tốt nhiệm vụ giao Mong biện pháp thực tốt tương lai không xa Việt Nam mở rộng thị trường mạnh mẽ giới, thực thành công công nghiệp hóa – đại hóa đất nước 18 ... hình Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế: - Hội nhập kinh tế quốc tế xu bật kinh tế giới đương đại Phù hợp với xu đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam tiến hành công đổi đẩy mạnh hội nhập kinh tế. .. Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế: - Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, làm tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia; giúp hoàn thiện thể chế kinh tế. .. pháp phát triển văn hóa phải hướng tới mục tiêu, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, để phát triển văn hóa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Khi xác định mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

Ngày đăng: 29/08/2017, 10:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w