1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vai trò của lâm nghiệp đối với sự phát triển bền vững ở việt nam

24 2,6K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 59,74 KB

Nội dung

Để đánh giá mức độ phát triển bền vữngphải cần đến các thước đo tính bền vững về kinh tế, về xã hội và cả về môitrường.Do vậy, việc phát triển lâm nghiệp cũng là một yếu tố của phát triể

Trang 1

Phát triển bền vững là sự tương tác, sự thỏa hiệp hay dung hũa của cả ba hệthống,đó là: kinh tế, xã hội và môi trường Để đánh giá mức độ phát triển bền vữngphải cần đến các thước đo tính bền vững về kinh tế, về xã hội và cả về môitrường.Do vậy, việc phát triển lâm nghiệp cũng là một yếu tố của phát triển bềnvững vì ngành lâm nghiệp có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ môi trường,bảo tồn đa dạng sinh học,xúa đói giảm nghèo, đặc biệt cho người dân miền núi gópphần ổn định xã hội và an ninh quốc phòng.

Mặt khác, lâm nghiệp là một ngành kinh tế - kỹ thuật đặc thù bao gồm tất cảcác hoạt động gắn liền với sản xuất hàng húa và dịch vụ từ rừng như các hoạt độngbảo vệ, gây trồng, khai thác, vận chuyển, sản xuất, chế biến lâm sản và các dịch vụmôi trường có liên quan đến rừng Việt Nam nổi tiếng với hệ sinh thái rừng có giátrị đa dạng sinh học cao mang tính toàn cầu Vị thế của ngành lâm nghiệpViệt Namtrong khu vực và trên thế giới đang trở nên ngày càng quan trọng ViệtNam cũng nằm trong danh sách 4 quốc gia trên thế giới chịu ảnh hưởng nặng nềnhất của biến đổi khí hậu, và lâm nghiệp được coi là một lĩnh vực chủ chốt đóng vaitrò vô cùng quan trọng trong việc thích ứng với các biến đổi khí hậu Đồng thời,Việt Nam cũng được đánh giá cao vì những

Trang 2

thành tựu phát triển kinh tế và xúa đối giảm nghèo trong mấy thập kỷ gầnđây Như vậy, phát triển lâm nghiệp không chỉ có tác động đến môi trường mà còn

có tác động trên cả lĩnh vực kinh tế và xã hội

Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài: “Vai trò của lâm nghiệp đối với sự phát triển bền vững ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của

mình

2 Tình hình nghiên cứu

Lâm nghiệp là vấn đề được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, họ nghiêncứu dưới nhiều góc độ khác nhau, phong phú và đa dạng Như: vấn đề bảo vệrừng, quy hoạch rừng, bảo vệ và phát triển lâu bền nguồn tài nguyên rừng…

Trong khuôn khổ của đề tài này chúng tôi tập trung nghiên cứu, đánh giánhững thành tựu và hạn chế, đưa ra các phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm pháttriển ngành lâm nghiệp trong sự phát triển bền vững ở Việt Nam

3 Mục đích và nhiện vụ nghiên cứu

3 1 Mục đích:

Nhằm làm sáng tỏ các vấn đề liên quan đến ngành lâm nghiệp

Giúp chúng ta hiểu tầm quan trọng của ngành lâm nghiệp ở nước ta hiệnnay, những thành tựu đạt được và những hạn chế của nú, nguyên nhân của nhữnghạn chế đó

Đưa ra một số phương hướng và giải pháp phát triển ngành này trong thờigian tới

3.2 Nhiệm vụ:

Trình bày các chính sách phát triển ngànhlâm nghiệp của Đảng và Nhà nước

ta trong giai đoạn hiện nay

Đúc kết kinh nghiệm đưa ra những đề xuất, kiến nghị trong quá trình pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 1Đối tượng nghiên cứu

Tình hình phát triển ngành lâm nghiệp ở nước ta hiện nay

Trang 3

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Vai trò của ngành lâm nghiệp trong sự phát triển bền vững của đất nước

5.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Dựa trên phương pháp cơ bản là phương pháp duy vật biện chứng và duy vậtlịch sử của chủ nghĩa Mác – Lờnin kết hợp với phương pháp so sánh, phân tích,tổng hợp lụgic

Bên cạnh đó có phương pháp tổng hợp và phân tích, hệ thống hoá các tàiliệu thu thập được, chọn lọc có kế thừa các công trình nghiên cứu của các tác giả đitrước

6 Đóng góp của đề tài

Đề tài của chúng tôi góp phần nhận thức một cách toàn diện về tình hình pháttriển ngành lâm nghiệp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay Từ đó đưa ra một sốphương hướng và giải pháp nhằm phát triển hơn nữa ngành này

Nghiên cứu đề tài này tạo cơ sở để các cá nhân, doanh nghiệp, các chủ thểkinh tế nhận thức đúng đắn về ngành lâm nghiệp, từ đó có ý thức ủng hộ và tạođiều kiện để phát triển ngành này

Mỗi cá nhân, hộ gia đình có thể vận dụng những hiểu biết của mình vềngành này trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bản thân và gia đình

7 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài đượckết cấu làm ba chương:

Chương 1: Tổng quan về ngành lâm nghiệp

Chương 2: Quá trình phát triển ngành lâm nghiệp ở Việt Nam

Trang 4

Chương 3: Phương hướng và giải pháp để phát triển ngành lâm nghiệp ở

Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

NỘI DUNG

Chương 1

TỔNG QUAN VỀ NGÀNH LÂM NGHIỆP

1.1.Điều kiện tự nhiên và xã hội

1.1.1.Vị trí địa lý

Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, ven biển TháiBình Dương Việt Nam có diện tích 331 297km2 với đường biên giới trên đất liềndài 4 550 km, phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc, phía Tây tiếp giáp với Lào vàCampuchia; phía Đông giáp biển Đông Trên bản đồ, dải đất liền Việt Nam manghình chữ S, kéo dài từ vĩ độ 23023’ Bắc đến 8027’ Bắc, dài 1 650 km theo hướngBắc - Nam, phần rộng nhất trên đất liền chừng 500 km; nơi hẹp nhất gần 50 km

1.1.2.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Địa hình Việt Nam đa dạng, bao gồm đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm

lục địa, phản ánh lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài trong môi trường gió

Trang 5

mùa, nóng ẩm, phong húa mạnh mẽ Địa hình thấp dần theo hướng Tây Bắc Đông Nam, được thể hiện rõ qua hướng chảy của các dòng sông lớn.

-Đồi núi chiếm tới 3/ 4 diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp Địahình thấp dưới 1 000 m chiếm tới 85% lãnh thổ Núi cao trên 2 000m chỉ chiếm1% Đồi núi Việt Nam tạo thành một cánh cung lớn hướng ra Biển Đông, chạy dài

1 400 km, từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ Những dóy núi đồ sộ nhất đều nằm ởphía Tây và Tây Bắc với đỉnh Phan - xi - phăng cao nhất bán đảo Đông Dương(3.143m) Càng ra phía Đông, các dóy núi thấp dần và thường kết thúc bằng mộtdải đất thấp ven biển Từ đèo Hải Vân vào Nam, địa hình đơn giản hơn Ở đâykhông có những dóy núi đá vôi dài mà có những khối đá hoa cương rộng lớn, thỉnhthoảng nhô lên thành đỉnh cao; còn lại là những cao nguyên liên tiếp hợp thànhTây Nguyên, rỡa phía đông được nâng lên thành dóy Trường Sơn Đây là lợi thếcuả Việt Nam cho phát triển ngành lâm nghiệp

Đồng bằng chỉ chiếm 1/ 4 diện tích trên đất liền và bị đồi núi ngăn cáchthành nhiều khu vực Ở hai đầu đất nước có hai đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu làđồng bằng Bắc Bộ (lưu vực sông Hồng, rộng 16 700 km2) và đồng bằng Nam Bộ(lưu vực sông Mê Công, rộng 40 000 km2) Nằm giữa hai châu thổ lớn đó là mộtchuỗi đồng bằng nhỏ hẹp, phân bố dọc theo duyên hải miền Trung, từ đồng bằngthuộc lưu vực sông Mã (Thanh Húa) đến Phan Thiết với tổng diện tích 15 000km2

Khí hậu Việt Nam nằm trong vành đai nội chí tuyến, quanh năm có nhiệt độ

cao và độ ẩm lớn Phía Bắc chịu ảnh hưởng của lục địa Trung Hoa nên ít nhiềumang tính khí hậu lục địa Biển Đông ảnh hưởng sâu sắc đến tính chất nhiệt đớigió mùa ẩm của đất liền Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm không thuần nhất trên toànlãnh thổ Việt Nam, hình thành nên các miền và vùng khí

hậu khác nhau rõ rệt Khí hậu Việt Nam thay đổi theo mùa và theo vùng từthấp lên cao, từ Bắc vào Nam và từ Đông sang Tây Do chịu sự tác động mạnh củagió mùa Đông Bắc nên nhiệt độ trung bình ở Việt Nam thấp hơn nhiệt độ trungbình nhiều nước khác cùng vĩ độ ở Châu Á

Trang 6

Việt Nam có thể được chia ra làm hai đới khí hậu lớn: Miền Bắc (từ đèo HảiVân trở ra) là khí hậu nhiệt đới gió mùa, với 4 mùa rõ rệt (Xuõn-Hạ-Thu-Đụng),chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và gió mùa Đông Nam Miền Nam (từ đèoHải Vân trở vào) do ít chịu ảnh hưởng của gió mùa nên khí hậu nhiệt đới khá điềuhũa, nóng quanh năm và chia thành hai mùa rõ rệt (mùa khô và mùa mưa).

Bên cạnh đó, do cấu tạo của địa hình, Việt Nam còn có những vùng tiểu khíhậu Có nơi có khí hậu ôn đới như tại Sa Pa, tỉnh Lào Cai; Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng;

có nơi thuộc khí hậu lục địa như Lai Châu, Sơn La Đây là khu vực thuận lợi chotrồng các loại cây công nghiệp

Nhiệt độ trung bình tại Việt Nam dao động từ 210C đến 270C và tăng dần từBắc vào Nam Mùa hè, nhiệt độ trung bình trên cả nước là 250C Mùa Đông ởmiền Bắc, nhiệt độ xuống thấp nhất vào các tháng Mười Hai và tháng Giêng Ởvùng núi phía Bắc, như Sa Pa, Tam Đảo, Hoàng Liên Sơn, nhiệt độ xuống tới 00C,

có tuyết rơi

Việt Nam có lượng bức xạ mặt trời rất lớn với số giờ nắng từ 1 400 - 3

000 giờ/năm Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1 500 đến 2 000 mm Độ ẩmkhông khí trên dưới 80% Do ảnh hưởng gió mùa và sự phức tạp về địa hình nênViệt Nam thường gặp bất lợi về thời tiết như bão, lũ lụt, hạn hán (trung bình mộtnăm có 6 - 10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán đe dọa)

Thủy văn: Việt Nam có một mạng lưới sông ngòi dày đặc (2 360 con sông

dài trên 10 km), chảy theo hai hướng chính là tây bắc- đông nam và vòng cung.Dọc bờ biển cứ khoảng 20 km lại có 1 cửa sông, do đó giao thông đường thủy kháthuận lợi; đồng thời cũng nhờ đó mà Việt Nam có nhiều các

cảng biển lớn như Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Cam Ranh, Vũng Tàu,Sài Gũn… Hai sông lớn nhất ở Việt Nam là sông Hồng và sông Mê Công tạo nênhai vùng đồng bằng rộng lớn và phì nhiêu Hệ thống các sông suối hàng năm được

bổ sung tới 310 tỷ m3 nước Chế độ nước của sông ngòi chia thành mùa lũ và mùacạn Mùa lũ chiếm tới 70-80% lượng nước cả năm và thường gây ra lũ lụt Đây làđiều kiện thuận lợi cho chúng ta có nhiều khả năng phát triển lâm nghiệp

Trang 7

Tài nguyên thiên nhiên:Đất ở Việt Nam rất đa dạng, có độ phì cao, thuận

lợi cho phát triển lâm nghiệp Việt Nam có hệ thực vật phong phú, đa dạng(khoảng 14 600 loài thực vật) Thảm thực vật chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới, gồmcác loại cây ưa ánh sáng, nhiệt độ lớn và độ ẩm cao

Việt Nam là một quốc gia có điều kiện tự nhiên với 3/ 4 là đồi núi thuận lợicho phát triển lâm nghiệp

1.1.3 Dân số

Việt Nam là một quốc gia đông dân, trong một cuộc Tổng điều tra dân số vànhà ở đó tiến hành vào thời điểm 1/ 4/ 2009 dân số Việt Nam đã đạt gần 85, 8 triệungười Như vậy nước ta là một nước có thế mạnh về nguồn lao động

1.2 Phát triển lâm nghiệp là một tất yếu khách quan

Ngay từ buổi đầu của lịch sử , con người đã lấy từ rừng các thức ăn, chấtđốt, vật liệu phục vụ cuộc sống; rừng được coi là cái nụi sinh ra và là môitrườngsống của con người Khai thác, lợi dụng và tái tạo tài nguyên rừng ngàycàng phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội luôn đòi hỏi phải có

hệ thống quản lý rừng thích hợp Hai quá trình này phát triển ngày càng cao và dầndần hình thành ngành lâm nghiệp Ngành lâm nghiệp ra đời ngày càng có vị tríquan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia Như vậy lâm nghiệp rađời xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của xã

hội đối với rừng và vai trò của xã hội đối với rừng thông qua chức năngquản

lý, gìn giữ và phát triển rừng

1.3.Vai trò

Lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt Nói đến lâm nghiệptrước hết phải nói đến vai trò của rừng trong nền kinh tế quốc dân và trong đờisống xã hội Trong luật Bảo vệ và phát triển rừng có ghi " Rừng là tài nguyên quýbáu của đất nước, có khả năng tái tạo là bộ phận quan trọng của môi trường sinhthái, có giá trị to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống của nhândân với sự sống còn của dân tộc

Trang 8

Rừng vừa có giá trị kinh tế vừa có giá trị bảo vệ môi trường, rừng là hợpphần quan trọng nhất cấu thành nên sinh quyển Về mặt kinh tế, rừng cung cấp gỗxây dựng, củi đun nấu, là nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp nhẹ và côngnghiệp húa học, cung cấp dược liệu, thịt thú rừng Rừng còn có giá trị bảo vệmôi trường như: chống súi mòn đất, điều hũa nước mặt nước ngầm, điều hũa khíhậu, tạo môi trường sinh thái an toàn cho các loài động thực vật, chắn gió, làmsạch không khí Rừng được xem như những nhà máy lọc bụi khổng lồ, trung bình 1

ha rừng thông/ năm có khả năng hút 36 4 tấn bụi từ không khí, rừng có ý nghĩađặc biệt quan trọng trong việc cân bằng hàm lượng ooxxy và cacbonic trong khíquyển

Hai mặt giá trị kinh tế và giá trị sinh thái của rừng có quan hệ chặt chẽ vớinhau Việc chạy theo những giá trị kinh tế lớn trước mắt có thể làm mất đi giá trịsinh thái, một khi giá trị sinh thái không còn thì giá trị kinh tế cũng mất đi Chỉ biếtchạy theo giá trị kinh tế của rừng và không tôn trọng quy luật tự nhiên của nú lànguyên nhân khiến cho tài nguyên rừng từ một tài nguyên có thể tái tạo có thể trởthành tài nguyên không thể tái tạo.. Có thể nói đến một số vai trò chủ yếu sau:

Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cho xây dựng cơ bản

Cung cấp dược liệu quý phục vụ nhu cầu chữa bệnh và nâng cao sức khỏecho con người

Cung cấp lương thực, nguyên liệu chế biến thực phẩm phục vụ nhu cầu đờisống xã hội

1.3.2.Vai trò phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái

Trang 9

Phòng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nước, điều hũa dòng chảy, chống xóimòn rửa trôi thoái húa đất, chống bồi đắp sông ngòi, hồ đập, giảm thiểu lũ lụt,hạn chế hạn hán, giữ gìn được nguồn thủy năng lớn cho các nhà máy thủy điện.

Phòng hộ ven biển, chắn sóng, chắn gió, chống cát bay, chống sự xâm nhậpcủa nước mặn bảo vệ đồng ruộng và khu dân cư ven biển

Phòng hộ khu công nghiệp và khu đô thị, làm sạch không khí, tăng dưỡngkhí, giảm thiểu tiếng ồn, điều hũa khí hậu tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển

Phòng hộ đồng ruộng và khu dân cư: giữ nước, cố định phù sa, hạn chế lũ lụt

và hạn hán, tăng độ ẩm cho đất

Bảo vệ khu di tích lịch sử, nâng cao giá trị cảnh quan và du lịch

Rừng còn là đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khoa học, đặc biệt lànơi dự trữ sinh quyển bảo tồn các nguồn gen quý hiếm

1.3.3.Vai trò xã hội

Là nguồn thu nhập chính của đồng bào các dân tộc miền núi, là cơ sở quantrọng để phân bố dân cư, điều tiết lao động xã hội, góp phần xúa đói giảm nghèocho xã hội Lâm nghiệp có thể tự hào rằng trong mọi hoàn cảnh đã nỗ lực phấn đấuhoàn thành những nhiệm vụ chính trị được giao, đóng góp quan trọng vào sựnghiệp chung bảo vệ tổ quốc và xây dựng XHCN Trong những năm tháng khókhăn, đất nước còn nghèo, rừng đã là điểm tự quan

2006 - 2020 ” của Thủ tướng chính phủ thông qua ngày 05/ 02/ 2007 baogồm một số nội dung chủ yếu sau:

Chương trình quản lý rừng và phát triển bền vững nhằm quản lý phát triển

và khai thác rừng hợp lý bảo đảm phát triển bền vững, có hiệu quả nhằm đáp ứng

về cơ bản nhu cầu lâm sản cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, đóng góp vàotăng trưởng kinh tế quốc dân, ổn định xã hội., đặc biệt tại các khu vực miền núi cócác dân tộc ít người sinh sống, đồng thời bảo đảm vai trò phòng hộ, bảo tồn đadạng sinh học và cung cấp dịch vụ môi trường, góp phần phát triển bền vững quốc

gia.:

Trang 10

Bảo vệrừng, bảo tồn đa dạng sinh học một cách bền vững và hiệu quả với sựtham gia tích cực của các cấp, các ngành, cộng đồng địa phương và toàn xã hội vàtăng cường đóng góp từ các dịch vụ môi trường rừng.

Sản xuất các sản phẩm có khả năng cạnh tranh quốc tế chủ yếu dựa vào cácnguồn gỗ và lâm sản ngoài gỗ nội địa được quản lý bền vững; áp dụng các côngnghệ tiên tiến và thân thiện với môi trường nhằm đáp ứng về cơ bản các nhu cầulâm sản cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu; xây dựng công nghiệp chế biếnlâm sản trở thành mũi nhọn kinh tế cuả ngành lâm nghiệp

Nâng cao chất lượng và hiệu quả của các hoạt động nghiên cứu, giáo dục,đào tạo, khuyến lâm nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành lâmnghiệp Lấy khoa học công nghệ làm động lực cho phát triển ngành, gắn nghiêncứu, đào tạo với sản xuất và thị trường nhằm nâng cao các đóng góp của ngành vàotăng trưởng kinh tế lâm nghiệp, bảo vệ môi trường và cải thiện sinh kế cho nhữngngười dân làm nghề rừng

Tạo ra một môi trường pháp lý thuận lợi cho các hoạt động lâm nghiệp theođịnh hướng kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế; kiện toàn hệ thống tổ chức đồngthời đổi mới công tác lập kế hoạch và giám sát ngành lâm nghiệp (VEN) - Nhằmxác định rõ mục tiêu và định hướng phát triển lâu dài cho ngành lâm nghiệp ViệtNam

Thực ra thì hai học thuyết này là không khác nhau về bản chất, nhưngmỗihọc thuyết nhấn mạnh về một khía cạnh đặc trưng riêng của rừng Cả hai họcthuyết đều sử dụng các nguyên lý cơ bản của sinh thái học khi nghiên cứu một đơn

vị tự nhiên trong sinh quyển Chúng đều được thừa nhận và sử dụng trong khoahọc nghiên cứu về rừng

2.3 Hiện trạng phát triển ngành lâm nghiệp trên thế giới

2.3.1 Hiện trạng phát triển lâm nghiệp trên thế giới

Ngay từ thời cổ xưa, cuộc sống củ con người đã gắn chặt với rừng và cácnguồn tài nguyên rừng Sự phát triển nền văn minh nhân loại cũng kéo theo sự tăng

Trang 11

cường việc sử dụng các loại tài nguyên rừng và trước hết là gỗ Gỗ được dùng làmnhiên liệu, vật liệu xây dựng và nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác nhau.

Từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX, nhiều khu rừng rộng lớn ở châu Âu đã đượckhai thác để sản xuất than củi cần thiết cho việc nấu chảy kim loại Ngày nay, gỗđược sử dụng cho nhiều mục đích đa dạng hơn: gỗ trụ mỏ, làm giấy, chất dẻo,sơn

Gỗ còn được coi là nguyên liệu đầu tiên của ngành công nghiệp húa học

Những thống kê vào năm 1958 cho thấy riêng Bắc Mỹ, Đông Âu, và Liên

Xô cũ đã đóng góp 63% tổng sản lượng gỗ khai thác trên thế giới Lượng gỗ khaithác trên thế giới được sử dụng như sau: 45% làm nguyên liệu, 35% cho xây dựng,12% cho sản xuất giấy, 3% làm trụ mỏ, 5% vào các mục đích khác như nguyênliệu cho công nghệ húa học, cột hàng rào, chưng gỗ để thu nhựa, metanol, axitaxetic, dầu Người ta cũng có thể sản xuất đường và các sản phẩm khác từ gỗ, vàđường từ gỗ này có thể chế biến thành rượu (220 - 240 lit) hoặc sử dụng để nuôicấy nấm men (50kg) giàu protein và vitamin B

Rừng không chỉ cung cấp gỗ củi, vật liệu cho xây dựng và nguyên liệu chonhiều mục đích khác như nhựa cây, dược liệu Rừng còn là nơi cung

Năm 1943 nước ta có khoảng 14,3 triệu ha rừng với tỷ lệ che phủ là 43,8%.Đến năm 1976 giảm xuống còn11 triệu ha với tỷ lệ che phủ còn34%.Năm 1985còn 9, 3 triệu ha, tỷ lệ che phủ là 29.8% và năm 1990 chỉ còn 27.7%, tỷ lệ chephủnày thấp hơn so với mức báo động (30%) Diện tích rừng bình quân cho 1người là 0, 13 ha (1995), thấp hơn mức trung bình ở vùng Đông Nam Á (0, 42ha/người)

Trong những năm gần đây, công tác trồng rừng, chăm sóc và bảo vệrừng đãlàm tăng diện tích rừng và độ che phủ của rừng, cụ thể là: Đến năm 1995 tăng lên28,1%, năm 2000 tăng lên 33%, năm 2002 là 35,1%, năm 2003 là 35,6% Trongdiện tích ấy có tới 14% diện tích rừng là rừng mới trồng

Tính đến ngày 31/12/2005, diện t ích rừng toàn quốc là 12,61 triệu ha, trong

đó có khoảng 10,28 triệu ha là rừng tự nhiên và 2,33 triệu ha là rừng trồng Độ chephủ rừng là 37% Tổng trữ lượng gỗ là 813,3 triệu m3 (rừng tự nhiênchiếm 94%)

Trang 12

và khoảng 8, 5 tỷ cây tre nứa Tuy diện tích rừng có tăng, nhưngchất lượng rừng tựnhiên cũng như rừng trồng còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất và phòng hộ.Hiện trạng diện tích đất chưa sử dụng toàn quốc cũn6, 76 triệu ha, trong đó đấttrống đồi núi trọc là 6, 16 triệu ha, chiếm 18,59%diện tích tự nhiên của cả nước,chủ yếu là đất bị thoái hoá Đõy là nguồn tiềmnăng nhưng đồng thời cũng là tháchthức cho phát triển lâm nghiệp.

Trước đây, rừng nước ta hầu hết là rừng giàu hoặc rừng trung bình, sự khaithác rừng bừa bãi không chỉ làm suy giảm tỷ lệ che phủ mà còn làm suy giảm chấtlượng rừng Rừng giàu hiện nay chỉ chiếm 11% diện tích rừng, rừng trung bình là33% và rừng nghèo lên tới 56% diện tích rừng Tốc độ tăng trưởng trung bình củarừng nước ta hiện nay là 1 – 3m3/ha/năm, đối với rừng trồng đạt tới 5 –10m3/ha/năm

Diện tích rừng bình quân theo đầu người ở nước ta thấp hơn nhiều so vớimức trung bình của thế giới và vùng Đông Nam Á Bình quân diện tích rừng theođầu người ở nước ta năm 1943 là 0 64 ha/người, sau đó giảm

Để tiếp tục thực hiện các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, trong nhữngnăm tới Việt Nam sẽ thực hiện các giải pháp đồng bộ cải thiện và mở rộng diệntích rừng giàu, rừng kín, rừng nguyên sinh; ngăn chặn và đẩy lùi nạn phá rừng,cháy rừng và khai thác bừa bãi vốn rừng; tăng cường hơn nữa công tác bảo tồn cáckhu vực giàu đa dạng sinh học, đi đôi với quản lý, bảo vệ chặt chẽ việc khai thácnguồn tài nguyên thiên nhiên

3.2 2 Chương trình bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển môi trường

Ngày 15 tháng 11 năm 2004, Bộ Chính trị (khúa IX) đã ban hành Nghịquyết số 41-NQ/ TW “Về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệphúa, hiện đại húa đất nước” Sau hơn 4 năm triển khai thực hiện Nghị quyết, côngtác bảo vệ môi trường đã đạt được một số kết quả nhất định Luật Bảo vệ môitrường (năm 2005) và Luật Đa dạng sinh học (năm 2008) đã được Quốc hội thôngqua, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về môi trường tiếp tục được bổ sung,

Ngày đăng: 30/01/2015, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w