PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 1. Cơ sở lý luận . Giáo dục thể chất trong nhà trường hiện nay là một quá trình sư phạm nhằm giáo dục đạo tạo thế hệ trẻ hoàn thiện những phẩm chất và nhân cách. Quá trình đó còn trang bị cho các em những kỹ năng vận động cơ bản là cơ sở tạo tiền đề cho các giai đoạn phát triển thể chất của học sinh. Mỗi dân tộc muốn trường tồn, đất nước phồn vinh là mét ý nghĩa rất quan trọng, đó là thế hệ trẻ phải được giáo dục một cách toàn diện để có đủ năng lực và phẩm chất là những chủ nhân tương lai của đâta nước. Trong đó giáo dục thể chất ở các trường phổ thông cũng đóng mét vai trò quan trọng. Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc đã từng nói: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cân có sức khoẻ mới thành công. Mỗi người dân yếu ớt tức là làm cho cả dân tộc yếu ớt, mỗi người dân mạnh khoẻ tức là cả dân tộc mạnh khoẻ”. Hưởng ứng lời kêu gọi tập thể dục của Hồ Chí Minh, sức khoẻ của con người có giá trị rất to lớn, con người có sức khoẻ thì khả năng nhận thức và nắm bắt thế giới một cách nhạy bén hơn. Sức khoẻ nó còn là một tài sản thiêng liêng, là cái quý giá nhất của con người và cộng đồng xã hội. Mỗi chúng ta phải có nhận thức sâu sắc về sức khoẻ con người , phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh: điều kiện luyện tập TDTT, vệ sinh dinh dưỡng, môi trường sống. Điều kiện giúp ta có sức khoẻ tốt để xây dựng đất nước là luyện tập TDTT. Xuất phát từ nhận định trên, Đảng và nhà nước ta đã rất chú trọng đến nền giáo dục nước nhà. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 tại điều 41 quy định: Nhà nước thống nhất quản lý sự nghiệp phát triển TDTT, quy định chế độ GDTC bắt buộc trong trường học, khuyến khích giúp Nguyễn Thành Long Năm học : 2009 - 2010 đỡ các hình thức tổ chức TDTT chú trọng hoạt động TT chuyên nghiệp, bồi dưỡng các tài năng TT. Luật giáo dục được quốc hội khoá IX nước CHXHCN Việt Nam ngày 2 - 12 - 1998 và pháp lệnh TDTT được uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua tháng 9 - 2000 quy định: Nhà nước coi trọng TDTT trường học nhằm phát triển và hoàn thiện thể chất cho tầng lớp thanh thiếu niên nhi đồng. TDTT trường học bao gồm việc tiến hành chương trình GDTC bắt buộc và tổ chức hoạt động TDTT ngoại khoá cho người học. GDTC là mét bộ phận quan trọng để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, góp phần nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng nhu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN. Trên cơ sở đánh giá tầm quan trọng của GDTC trong trường học, chỉ thị 36- CT/ TW ngày 24 - 3 - 1994 và chỉ thị 17- CT/ TW năm 2002 của Ban bí thư Trung ương Đảng ( khoáVII và khoá IX) giao trách nhiệm cho bé giáo dục và đào tạo và Tổng cục TDTT ( nay là uỷ ban TDTT) thường xuyên phối hợp chỉ đạo công tác GDTC, cải tiến chương trình giảng dạyb tiêu chuẩn rèn luyện thân thể đạo tạo giáo viên thể thao cho các cấplàm cho việc TTDT trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên. Do đó phát hiện và tuyển chọn được nhiều tài năng cho quốc gia. Tuy GDTC trường học được Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành rất mực quan tâm. Như chúng ta đã biết, vào ngày 27/ 03/ 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi tũan dân tập luyện TDTT. Từ đó phong trào luyện tập TDTT ngày càng được phát triển mạnh mẽ hơn. Từ năm 1992 Đảng và Nhà nước ta đã thấy được tầm quan trọng của TDTT trong chiến lược phát triển con người nên đã đưa vào kế hoạch phát triển giáo dục trong các trường học: “ Công tác giáo dục thể chất trong các trường học các cấp nhằm góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng con người mới, phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức, sẳn sàng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ”. Nguyễn Thành Long Năm học : 2009 - 2010 2. Cơ sở thực tiễn Ngày nay, trong bối cảnh tũan ngành giáo dục đang nổ lực đổi mới phương pháp dạy học, cùng với các môn khoa học khác giáo dục thể chất cũng được quan tâm đổi mới. Với chương trình đổi mới đòi hỏi phải có sự đổi mới về phương pháp giáo dục: Giảm lý thuyết tăng thực hành, phát huy khả năng của học sinh trong đó có sự tự quản lý chỉ đạo và tự đánh giá nhận xét của các em. Quan sát thực tế tôi thấy việc phát huy hết vai trò chỉ đạo của Ban cán sự lớp trong tiết học thể dục còn ít nên giáo viên thường mệt mỏi đồng thời tạo tâm lý căng thẳng cho học sinh, ít gây hứng thú học tập nên chất lượng tiếp thu của học sinh chưa cao Với khả năng hiện có của mình và những lí do trên, tôi mạnh dạn chọn và viết sỏng kiến kinh nghiệm “ Phát huy vai trò chỉ đạo của Ban cán sự lớp trong tiết học Thể dục ” I. MỤC ĐÍCHNGHIấN CỨU: Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích tỡm hiểu vai trò chỉ đạo của Ban cán sự trong việc chỉ đạo lớp học thể dục và biện pháp thúc đẩy vai trò đó. Áp dụng vào giảng dạy tiết thể dục. III. NHIỆM VỤ NGHIấN CỨU Để giải quyết mục đích đề ra đề tài tiến hành giải quyết hai nhiệm vụ sau : Nhiệm vụ 1 : -Xác định vai trò chỉ đạo của Ban cán sự lớp và biện pháp phát huy vai trò đó Nhiệm vụ 2 : - Áp dụng các biện pháp để phát huy hết vai trò của Ban cán sự lớp IV. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU Nguyễn Thành Long Năm học : 2009 - 2010 khỏch thể nghiờn cứu . -Học sinh trường tiểu học Xuân Đỉnh cùng với các điều kiện cơ sở vật chất , trang thiết bị phục vụ dạy và học ở trường 7. 2. 2 Giai đoạn 2 : Từ 10/ 9/ 2009 đến 13/ 9/ 2009 Giải quyết việc thu thập tài liệu .7.2.3 Giai đoạn 3 : Từ ngày 13/ 9/ 2009 đến ngày 20/ 10/ 2009 Húy trỏnh đừng bao giờ đùa chơi với các em bằng cách xí gạt để cỏc em mắc lừa cho vui. Cũng đừng bao giờ tạo cho cỏc em cảm tưởng bị người lớn ỏpđặt, ăn hiếp, lấn lướt, sai bảo vặt và khống chế các em bằng luật lệ mà chính người lớn chưa chắc đó tuừn thủ đàng hoàng. hiếu sát, thích trả đũa, nhẫn từm, hoặc ngược lại, sự mủi lòng ủy mị, mau nước mắt vì quá sức đa sầu đa cảm. Mặt khỏc, bờn cạnh sự đa cảm, các em vẫn còn thiên nhiều về giác quan, thích sờ tận tay nhìn tận mắt, nên các em rất vui thích khi được thưởng cụ thể bằng vật chất hơn là khen ngợi tuyờn dương suông suông vậy thôi. Các em rất hãnh diện thấm thớa khi được người 2. So sỏnh phương phỏp dạy - học giỏo viờn làm trung từm và học sinh làm trung từm: GIÁO VIấN LÀM TRUNG TÂM HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM Mục tiờu - Quan tâm trước hết là lợi ích của - Tôn trọng lợi ích, nhu cầu và tiềm khích cách học thông minh, sáng tạo biết giải quyết các vấn đề nảy sinh trong tình huống 3. Các dấu hiệu đặc trưng của hương pháp tích cực 3. 1. Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học của học sinh: học sinh chiếm lĩnh bằng họat động tự lực dù có đủ phương tiện học tập. Không phải mọi học sinh đều tự nguyện, tự giác tham gia các hoạt động tích cực. Phương pháp tích cực đòi hỏi một số điều kiện, trong đó quan trọng nhất là người giáo viên. Phương pháp tích cực không hạ thấp hay giảm nhẹ vai trò của người giáo viên. Giáo viên phải được đào tạo chu đáo để thích mới phương pháp dạy và học. Để làm được điều này đòi hỏi người giáo viên phải tốn nhiều công sức trong thời gian đầu năm học với các biện pháp sau: a. Đổi mới cỏch sọan giỏo ỏn. b. Lựa chọn và bồi dưỡng ban cỏn sự. c.Rèn luyện thói quen tập luyện dưới sự chỉ đạo của ban cán sự. d Đổi mới cỏch đỏnh giỏ. Thì mới thu được nhiều thắng lợi trong công tác giảng dạy bộ môn thể dục. a. Về phía nhà trường: + Tạo điều kiện đầy đủ về cơ sở vật chất tối thiểu cho môn thể dục ( được quy định tại danh mục thiết bị trong sách giáo viờn môn thể dục các lớp 1. 2. 3. 4. 5 phía cuối sách) sinh trong đó có sự tự quản lý chỉ đạo và tự đánh giá nhận xét của các em học sinh. Tuy nhiên việc đổi mới vẫn còn chậm nhất là phát huy vai trò của Ban cán sự lớp. 1- Tâm lý học TDTT - Phạm ngọc Viễn – Lê Văn Xem – Mai Văn Muôn – Nguyễn Thanh Nữ – NXBTDTT Hà Nội1991 2. Sinh lý thể thao – PGS Lưu Quang Hiệp – Phạm Thị Uyên NXBTDTT 1995. . vụ 1 : -Xác định vai trò chỉ đạo của Ban cán sự lớp và biện pháp phát huy vai trò đó Nhiệm vụ 2 : - Áp dụng các biện pháp để phát huy hết vai trò của Ban cán sự lớp IV. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG. nghiên cứu nhằm mục đích tỡm hiểu vai trò chỉ đạo của Ban cán sự trong việc chỉ đạo lớp học thể dục và biện pháp thúc đẩy vai trò đó. Áp dụng vào giảng dạy tiết thể dục. III. NHIỆM VỤ NGHIấN CỨU Để. cao Với khả năng hiện có của mình và những lí do trên, tôi mạnh dạn chọn và viết sỏng kiến kinh nghiệm “ Phát huy vai trò chỉ đạo của Ban cán sự lớp trong tiết học Thể dục ” I. MỤC ĐÍCHNGHIấN CỨU: