0
Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Những vấn đề đặt ra, Chính phủ cần phải giải quyết:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ (Trang 37 -38 )

* Hoàn thiện kế hoạch hóa hàng năm; tăng cường công tác nghiên cứu và xây dựng chính sách; xây dựng, phát triển công tác dự báo và phân tích kinh tế

- Xây dựng thể chế kinh tế thị trường, vận hành thông suốt các thị trường, nhất là thị trường dịch vụ:

+ Hình thành hợp lý và đồng bộ các loại thị trường, nhất là các thị trường dịch vụ + Tạo cơ chế quản lý, môi trường để các thị trường vận hành thường xuyên, thông suốt

+ Huy động tối đa nguồn lực từ các thành phần kinh tế. Khai thác và tận dụng lợi thế của các hình thức thương mại (nhà nước, hợp tác xã, tư nhân, thương mại có yếu tố nước ngoài, hình thức thương mại có sở hữu hỗn hợp)

- Thị trường nội địa:

+ Cần thể chế hóa thương mại khu vực nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo + Tập trung quy hoạch và có chính sách đầu tư phát triển, vận hành có hiệu quả các chợ đầu mối về nông sản

+ Tạo cơ hội cho doanh nghiệp nước ngoài khi mở cửa thị trường nhưng phải bảo vệ vững chắc sản xuất, thị trường nội địa

- Thị trường nước ngoài và xuất nhập khẩu

+ Chú trọng các tổ chức và quy chế hoạt động XTTM, văn phòng đại diện, các dịch vụ hỗ trợ xuất nhập khẩu

+ Có chế chính sách thúc đẩy phát triển xuất khẩu tại chỗ

+ Những biểu hiện tiêu cực trên ngày càng gia tăng, tinh vi, phức tạp liên quan tới tất cả các lĩnh vực

+ Cần có chế tài, biện pháp mạnh, sử dụng sức mạnh quyền lực của nhà nước quyết liệt hơn, mạnh mẽ hơn nữa

+ Phối hợp liên ngành, trung ương và địa phương, trong nước và quốc tế trong đấu tranh, phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý

* Củng cố bộ máy tổ chức, nâng cao trình độ cán bộ kế hoạch

Những định hướng và giải pháp đổi mới chỉ đạt được kết quả mong muốn khi bộ máy tổ chức kế hoạch được thay đổi phù hợp và nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ làm công tác kế hoạch. Những việc cần thực hiện:

- Hoàn thiện bộ máy kế hoạch hóa ở trung ương cũng như địa phương theo hướng liên kết, phối hợp chặt chẽ với nhau hơn.

- Xây dựng hệ thống tổ chức kế hoạch gọn nhẹ, có năng lực ở các ngành và các địa phương phục vụ tốt hơn cho công tác kế hoạch hóa và cung cấp thông tin theo chiều dọc và theo chiều ngang.

Câu 11: Những vấn đề đặt ra đối với QLNN về kinh tế gắn với yêu cầu phát triển bền vững ở nước ta hiện nay?

Câu 12: Những vấn đề đặt ra đối với QLNN về kinh tế trong quá trình mở cửa thị trường dịch vụ phân phối theo cam kết gia nhập WTO ở Việt Nam?

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ (Trang 37 -38 )

×