1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích quy trình giao kết theo pháp luật việt nam và theo công ước viên 1980

14 201 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 57,21 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH GIAO KẾT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 QUY TRÌNH GIAO KẾT THEO CƠNG ƯỚC VIÊN 1980 I Sơ lược lịch sử Công ước Viên 1980 Công ước Viên 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh CISG – Convention on Contracs for the International Sale of Goods) soạn thảo Uỷ ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) với nổ lực hướng tới thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế việc thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khởi xướng từ năm 30 kỷ 20 UNIDROIT (Viện nghiên cứu quốc tế thống luật tư) Unidroit cho đời hai Công ước La Haye năm 1964 là: Công ước thứ “ Luật thống thiết lập hợp đồng mua bán quốc tế động sản hữu hình”, điều chỉnh việc hình thành hợp đồng (chào hàng, chấp nhận chào hàng); + Công ước thứ hai “ Luật thống cho mua bán quốc tế bất động sản hữu hình”, đề cập đến quyền nghĩa vụ người bán, người mua biện pháp áp dụng hay bên vi phạm hợp đồng + Tuy nhiên, thực tế hai Cơng ước La Haye năm 1964 áp dụng Theo chuyên gia, có lý sau đây: Hội nghị LaHaye có 28 nước tham dự, có đại diện từ nước XHCN nước phát triển, người ta cho Công ước soạn có lợi cho người bán từ nươc tư bản; + Các Công ước sử dụng khái niệm trừu trượng phức tạp nên dễ gây hiểu nhầm; + Các Cơng ước có xu hướng thiên thương mại quốc gia chung biên giới thương mại quốc tế liên quan đến vận tải biển; + II Quy trình giao kết Công ước Viên 1980 Luật áp dụng cho hợp đồng Đối với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết điều ước quốc tế có giá trị bắt buộc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có liên quan Trong trường hợp có mâu thuẫn điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia áp dụng điều ước quốc tế Tuy nhiên, thực tế Việt Nam chưa tham gia điều ước quốc tế Vì bên áp dụng điều ước quốc tế, tập quán thương mại, luật nước ngồi hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có thỏa thuận hợp đồng với điều kiện điều kiện điều ước quốc tế, tập qn thương mại luật nước ngồi khơng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Việt Nam chưa gia nhập Công ước Viên 1980 nên Công ước Viên điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên lựa chọn ghi rõ hợp đồng Khi điều khoản quy định Cơng ước Viên 1980 điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Hiện Việt Nam chưa có luật chuyên ngành mua bán hàng hóa quốc tế, quy định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đa phần dẫn chiếu đến Luật Thương Mại 2005 Tuy nhiên, Luật Thương Mại 2005 lại chủ yếu hướng đến việc mua bán hàng hóa nội địa Do đó, số quy định chưa thật phù hợp với phức tạp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hiệu lực hợp đồng Công ước Viên 1980, không điều chỉnh nội dung Theo Điều Cơng ước Viên 1980 có quy định: trừ có quy định cụ thể, Cơng ước khơng điều chỉnh tính hiệu lực hợp đồng điều khoản hợp đồng tập quán Ở điểm Công ước Viên 1980 nước tham gia tùy ý chọn lựa luật Quốc gia để quy định hợp đồng Như vậy, ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, bên thỏa thuận để áp dụng Công ước Viên 1980 làm luật áp dụng hợp đồng Tuy nhiên để đảm bảo quyên lợi cho doanh nghiệp Việt Nam áp dụng Công ước Viên bên phải tuân thủ điều kiện để hợp đồng có hiệu lực Bộ Luật Dân Sự Việt Nam2005 quy định Việt Nam chưa gia nhập Công ước Viên 1980 3 Giao kết hợp đồng Nếu có thỏa thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết, Điều phù hợp với điều 15 Công ước Viên 1980 Riêng vấn đề im lặng, Công ước quy định rõ Điều 18.1: im lặng khơng có hành động khơng hiểu Chấp nhận.Cơng ước viên có qui ước cụ thể hành động im lặng khơng có hành động xem chấp nhận đề nghị kết giao hợp đồng Đề nghị kết giao hợp đồng - Về định nghĩa đề nghị kết giao hợp đồng, Công ước Viên (Điều 14 khoản 1) có quan điểm đề nghị giao kết hợp đồng hình thành bên đề nghị thể rõ ý định giao kết hợp đồng tự ràng buộc trường hợp đề nghị chấp thuận Cơng ước Viên quy định chặc chẽ vấn đề này, Công ước Viên yêu cầu đề nghị phải gửi cho nhiều người xác định đề nghị đủ xác nêu rõ hàng hóa ấn định số lượng giá cách trực tiếp gián tiếp quy định cách xác định số lượng giá - Về thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực: Theo Điều 15 khoản Công ước Viên 1980 quy định đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực bên đề nghị nhận đề nghị - Về việc hủy bỏ hợp đồn, điều 16 khoản 1cho tới hợp đồng giao kết, người chào hàng hủy chào hàng , thơng báo hủy tới nơi trước người gửi thông báo chấp nhận chào hàng Chấp nhận Giao kết hợp đồng - Theo điều 19 khoản Công ước Viên , trả lời xem chấp nhận trả lời có chứa đựng điều khoản bổ cung hay điều khoản khác không làm biến đổi nội dung chào hàng - Về thời hạn hiệu lực cua chấp nhận giao kết hợp đồng, Công ước Viên quy định thời hạn chấp nhận giao kết hợp đồng người gửi đề nghị quy định Về thời gian nhận trả lời chấp nhận giao kết chào hàng theo thuyết tống phát, thuyết tống phát thời điểm nhận chấp nhận bên đề nghị gửi chấp nhận giao kết hợp đồng Khi ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, doanh nghiệpcần phải ý đến điểm khác biệt để tránh xảy tranh chấp Ngoài Điều 20 khoản Cơng ước Viên quy định chấp nhận chào hàng không giao đến người chào hàng ngày cuối ngày lễ hay ngày nghỉ hạn chấp nhận chào hàng kéo dài ngày làm việc sau - Về vấn đề rút lại chấp nhận chào hàng Công ước Viên quy định chấp nhận chào hàng rút lại thơng báo rút lại chào hàng tới nơi người chào hàng trước thời điểm chấp nhận có hiệu lực Hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng - Khoản Điều 16, khoản Điều 2.1.4 quy định nguyên tắc, đề nghị gia kết hợp đồng hủy ngang Tuy nhiên, điều khoản quy định việc hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng thực với điều kiện hủy bỏ đến bên đề nghị trước bên gửi chấp nhận đề nghị Như vậy, bên đề nghị miệng bên đề nghị chứng minh chấp nhận cách thực cách thực hành vi mà không thông báo tới bên đề nghị bên đề nghị có quyền tiếp tục hủy bỏ đề nghị hợp đồng giao kết Mặt khác, đề nghị chấp nhận văn bản, hợp đồng giao kết chấp nhận đến bên đề nghị; trường hợp này, bên đề nghị quyền hủy bỏ đề nghị bên đề nghị gửi chấp nhận đề nghị bên đề nghị gửi chấp nhận đề nghị - Khoản Điều 16 quy định hai ngoại lệ quan trọng nguyên tắc chung liên quan đến khả hủy ngang đề nghị giao kết hợp đồng: Khi đề nghị quy định rõ bị hủy ngang: đề nghị giao kết hợp đồng khơng thể bị hủy ngang mà thực nhiều cách khác , cách rõ ràng trực tiếp bên đưa đề nghị tuyên bố rõ điều ấn định thời hạn cho việc trả lời chấp nhận + Bên đề nghị có sở hợp lý để tin đề nghị không hủy ngang: tin tưởng bên đề nghị xuất phát từ xử bên đề nghị tính chất đề nghị Hành vi mà bên đề nghị thực sở đề nghị tiến hành việc sản xuất, mở L/C … Với điều kiện hành vi coi thường gặp hoạt động mua bán hàng hóa bên đề nghị biết trước dự liệu trước + Hình thức hợp đồng 7.1 Về hình thức hợp đồng, quy định Công ước Viên 1980 luật Việt Nam có khác biệt Do thành viên Cơng ước Viên 1980 gồm nhiều nước khác từ nước phát triển nước phát triển, nước có quan điểm khác hình thức hợp đồng Vì vậy, theo Điều 11 Cơng ước Viên: “Hợp đồng mua bán không cần phải đực ký kết xác nhận văn hay phải tuân thủ yêu cầu khác hình thức hộp đồng Hợp đồng chứng minh cách, kể lời khai nhân chứng.” Đối với quốc gia quy định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải thực văn Việt Nam có quyền lực bảo lưu khác biệt theo Điều 96 Công ước Viên tham gia Công ước 7.2 Quyền nghĩa vụ bên Những điều khoản quyền nghĩa vụ bên Điều 30 đến Điều 65 Công ước Viên 1980 Công ước Viên 198 vấn đề việc quy định thời gian khiếu nại hàng hóa Thời gian khiếu nại hàng hóa theo Công ước Viên năm Công ước Viên 1980 áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với tính phức tạp thời gian thực lâu hợp đồng nội địa Nếu hợp đồng mua bán hàng hóa áp dụng luật Việt Nam điều khoản có lợi cho người bán lại thiệt cho người mua Do vậy, tiến hành thỏa thuận hợp đồng, doanh nghiệp Việt Nam nên xem xét cẩn thận trước lựa chọn luật áp dụng Trách nhiệm vi phạm hợp đồng Trong cơng ước Viên có đề cập đến chế tài vi phạm hợp đồng chế tài hủy hợp đồng, chế tài buộc phải thực hợp đồng, chế tài bồi thường thiệt hại trường hợp miễn trách 8.1 Về chế tài hủy hợp đồng - Theo Công ước Viên 1980 Điều 49 khoản Điều 64 khoản hai bên (bên mua bên bán) có quyền hủy bỏ hợp đồng bên vi phạm hợp đồng không thực nghĩa vụ thời gian ấn định bổ sung hay tuyên bố không thực nghĩa vụ theo hợp đồng - Cơng ước Viên 1980 quy định thêm trường hợp hủy bỏ hợp đồng việc bên vi phạm khơng thực nghĩa vụ thời gian ấn định gia hạn tuyên bố không thực nghĩa vụ theo hợp đồng Công ước Viên quy định hai bên có quyền hủy bỏ hợp đồng bên lại vi phạm hợp đồng Điều 25 Công ước Viên 1980 quy định: “ Một vi phạm hợp đồng bên gây vi phạm gây thiệt hại cho bên đến mức mà bên bị thiệt hại, chừng mực đáng kể, bị lợi ích mà họ có quyền mong đợi từ hợp đồng, trừ trường hợp bên vi phạm không tiên liệu người có lí trí bình thường khơng tiên liệu hậu họ vào địa vị hoàn cảnh tương tự” Một vi phạm bạn theo Cơng ước Viên, ngồi việc làm cho bên bị thiệt hại khơng đạt mục đích hợp đồng, bên vi phạm phải tiên liệu trước hậu vi phạm hợp đồng 8.2 Về chế tài buộc thực hợp đồng - Nếu bên bán vi phạm hợp đồng Trong trường hợp người vi phạm hợp đồng bên bán Cơng ước Viên 1980 (Điều 46) quy định người mua có quyền buộc người bán thực hai biện pháp: sửa chữa thay hàng hóa Theo Cơng ước Viên, người mua yêu cầu người bán phải giao hàng thay không phù hợp hàng hóa giao cấu thành vi phạm hợp đồng Các trường hợp khác, người bán áp dụng biện pháp sửa chữa, loại trừ khắc phục khơng phù hợp - Nếu bên mua vi phạm hợp đồng Trong trường hợp người vi phạm hợp đồng bên mua Cơng ước Viên 1980 quy định người bán yêu cầu người mua toán, nhận hàng hau thực nghĩa vụ khác theo hợp đồng 8.3 Về bồi thường thiệt hại Về vấn đề bồi thường thiệt hại, Công ước Viên 1980 ( Điều 74) thống thiệt hại bồi thường khoản tổn thất hàng hóa khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên thiệt hại phải gánh chịu vi phạm hợp đồng Về tính chất thiệt hại bồi thường, Cơng ước Viên nhấn mạnh đến việc tiên liệu trước bên vi phạm, luật Việt Nam trọng đến yếu tố “ thực tế” “trực tiếp” Về nguyên tắc hạn chế tổn thất, Công ước Viên 1980 có quy định Điều 77 Cơng ước Viên 1980 Quy định bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý để ngăn chặn tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây Nếu họ không làm bên vi phạm u cầu giảm bớt tiền bồi thường thiệt hại 8.4 Chế tài phạt vi phạm hợp đồng Đối với vấn đề phạt vi phạm hợp đồng, Cơng ước Viên 1980 khơng có quy định vấn đề Vì vậy, có nhiều quan điểm khác chế tài nước theo hệ thống luật Civil Law nước theo hệ thống luật Common Law 8.5 Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm Cơng ước Viên có quy định rõ ràng trường hợp miễn trách Điều 79 CISG Cơng ước Viên 1980 có quy định rộng đầy Điều 79 khoản Công ước Viên quy định bên vi phạm miễn trách chứng minh tằng trở ngại nằm ngồi tầm kiểm sốt, khơng thể lường trước, tránh khỏi khắc phục hậu Đây quy định chung chung bao quát cho trường hợp miễn trách Ngồi ra, Điều 79 khoản Cơng ước Viên 1980 quy định rõ ràng trường hợp miễn trách bên thứ ba không thực nghĩa vụ Về vấn đề thông báo xác nhận trường hợp miễn trách, Công ước Viên bắt buộc bên vi phạm phải thông báo cho bên trường hợp miễn trách Tuy nhiên, Công ước Viên 1980 không quy định hình thức thơng báo II Lợi ích khó khăn Việt Nam tham gia làm thành viên Công ước Viên 1980 Lợi ích Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 1.1 Lợi ích việc hồn chỉnh hệ thống pháp luật Việt Nam Thứ nhất, việc gia nhập Công ước Viên 1980 giúp thống pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam với nhiều quốc gia giới làm tăng cường hợp đồng mua bán hàng hóa Việt Nam bên đối tác Công ước Viên 1980 thống nhiều mâu thuẫn hệ thống pháp luật khác giới, đóng vai trò quan trọng việc giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Vì vậy, Việt Nam gia nhập Công ước Viên, Việt Nam hưởng lợi ích tính thống cho bên mà văn luật mang lại Hầu hết quốc gia đứng đầu thương mại giới gia nhập Công ước Viên 1980, có nhiều quốc gia bạn hàng lớn lâu dài Việt Nam nước khối EU, Hoa Kỳ, Canada, Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore… Các phía doanh nghiệp nước ngồi n tâm nguồn luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa ký với đối tác Việt Nam sau gia nhập Công ước Viên 1980 tạo điều kiện thuận lợi cho mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam ngày phát triển Thứ hai, việc gia nhập Công ước Viên 1980 đánh dấu mốc trình tham gia vào điều ước quốc tế đa phương thương mại, tăng cường mức độ hội nhập Việt Nam vào kinh tế toàn giới Một quốc gia tuân thủ theo tiêu chuẩn mực chung hợp tác kinh doanh trở nên an tồn thuận lợi Vì vậy, Diễn đàn Pháp luật ASEAN lần thứ ba khuyến nghị quốc gia gia nhập Công ước Viên 1980 nhằm hài hòa pháp luật mua bán hàng hóa khuôn khổ ASEAN Việc Việt Nam quốc gia thành viên ASEAN khac gia nhập Công ước giúp hài hòa pháp luật mua bán hàng hóa khn khổ ASEAN hướng tới mục tiêu xây dựng cộng đồng Kinh tế ASEAN hoạc định hiến chương ASEAN Thứ ba, việc gia nhập Công ước Viên 1980 giúp hoàn thiện pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng pháp luật mua bán hàng hóa nói chung Việt Nam luật áp dụng cho hợp đồng, quyền lợi nghĩa vụ bên, trách nhiệm vi phạm hợp đồng Khi Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 điều khoản Cơng ước trở thành quy phạm pháp luật Việt Nam áp dụng cho giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế có liên quan Đây tiền đề tạo điều kiện cho Việt Nam hoàn thiện nội dung luật chi phối việc mua bán hàng hóa quốc tế Tại Việt Nam, trình soạn thảo Luật Thương mại năm 2005, nhà làm luật tham khảo điều khoản Công ước Viên 1980 để từ soạn thảo luật Việt Nam Điều góp phần chứng minh Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980, ảnh hưởng cu đến việc hồn thiện pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam rõ nét thuận lợi Thứ tư, gia nhập Công ước Viên 1980 điều kiện để giải tranh chấp có từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tòa án trọng tài Việt Nam trở nên thống dễ dàng hơn, với Công ước Viên 1980 nguồn luật giải thích áp dụng tốt 1.2 Lợi ích doanh nghiệp Việt Nam Thứ nhất, Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 doanh nghiệp Việt Nam tránh tranh chấp việc lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng Khi Việt Nam trở thành thành viên Công ước Viên 1980, thương nhân Việt Nam đối tác họ quốc gia khác giới có khung pháp lý thống nhất, áp dụng cách tự động cho hợp đồng Những lợi ích cụ thể đạt được: + Giảm bớt chi phí thời gian dành cho đàm phán để thống lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng + Giảm bớt khó khăn chi phí khó khăn phát sinh luật lựa chọn để áp dụng cho hợp đồng luật nước Nếu phải áp dụng luật nước thương nhân Việt Nam thời gian để tự tìm hiểu chi phí th tư vấn luật để tìm hiểu luật nước ngồi + Tránh phải sử dụng đến quy phạm xung đột tư pháp quốc tế để xác định luật áp dụng cho hợp đồng Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam có khung pháp lý đại, công an toàn để thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có hợp lý để giải tranh chấp phát sinh, từ có điều kiện cạnh tranh công trường quốc tế Công ước Viên 1980 đưa giải pháp nhằm giải hầu hết vấn đề pháp lý phát sinh q trình giao kết, thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: giá trị pháp lý, thời hạn hiệu lực chào hàng, chấp nhận chào hàng; quyền nghĩa vụ người bán, người mua; biện pháp mà mottj bên có bên vi phạm hợp đồng Thứ ba, việc áp dụng Công ước Viên 1980 giúp doanh nghiệp Việt Nam tránh tranh chấp phát sinh kinh doanh quốc tế Kinh tế Việt Nam đường hội nhập cách chủ động tích cực vào kinh tế giới Khi gia nhập Công ước Viên, Việt Nam thống nguồn luật áp dụng mua bán hàng hóa quốc tế với nước đối tác kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Khi đó, thương nhân Việt Nam chung tiếng nói, chung sở pháp lí mối quan hệ mua bán hàng hóa gắn chặt hơn,lâu bền rộng mở nữa, tránh tranh chấp phát sinh Khó khăn mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải Việt Nam chưa phải thành viên Cơng ước Viên 1980 Khó khăn việc lựa chọn luật dung Dù Việt Nam chưa phải qốc gia thành viên mặc nguyên tắc bên Việt Nam bên nước hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có quyến lựa chọn Công ước Viên 1980 làm luật pháp áp dụng cho hợp đồng Tuy vậy, thực tế hấu chưa có trường hợp vậy, mà làm đmà phán việc áp dụng luật quốc gia Việc đàm phán áp dụng luật quốc gia ( bên bán hay bên mua) ln khó khăn Đơi bên phải đến giải pháp lựa chọn luật quốc gia thứ ( Thụy Sĩ, Singapore) rõ ràng, áp dụng nguồn luật quốc gi gây nhiều rủi ro cho bên tranh chấp Những bất cập gặp phải Việt Nam trở thành thành viên Công ước viên 1980 - Các quy định Công ước Viên khơng bao trùm mợi vấn đề pháp lý có liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Với phạm vi mình, dù hữu ích, Cơng ước Viên 1980 khơng giải tất vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vì vậy, để hợp đồng ký kết triển khai thuận lợi an toàn pháp lý, bên ký kết hợp đồng đồng thời phải quan tâm đến nguồn luật khác Cụ thể: Công ước không điều chỉnh vấn đề trách nhiệm bên giai đoạn đàm phán, điều kiện hiệu lực hợp đồng, vấn đề ủy quyền, vấn đề thời hiệu, vấn đề chuyển quyền sở hữu hàng hóa Điều khơng làm rõ dẫn tới lầm tưởng doanh nghiệp lẫn người làm luật, khiến chủ thể cảnh giác bị động xảy tranh chấp liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có Cơng ước Viên 1980 - Cơng ước Viên chưa có quy định điều chỉnh vấn đề pháp lý phát sinh thương mại quốctế Được soạn thảo thông qua từ cách 30 năm, Công ước Viên 1980 chưa dự đốn chưa đưa vào quy định vấn đề pháp lý phát sinh sau này, ví dụ quy phạm pháp lý liên quan đến thương mại điện tử Mà thực tế năm gần tiết kiệm chi phí di chuyển cộng với phát triển công nghệ thông nên doanh nghiệp tồn giới ưu sử dụng hình thức Thương mại điện tử cho việc đam phán ký kết hợp đồng Cơng ước Viên 1980 khơng có chế sửa đổi, điều chỉnh thường xuyên phù hợp với thay đổi cán cân lợi ích thành viên thay đổi Cơng ước phải đồng ý, phê chuẩn tất thành viên Vì donh nghiệp phải lòng với nội dung Cơng ước viên 1980 cần hệ thống pháp luật khác để xử lý vấn đề dù chọn Công ước Viên 1980 cho hợp đồng - Dù nhiều đối tác tthuowng mại lớn giới thành viên Công ước Viên 1980 số nước khác chưa gia nhập Cơng ước Dù Cơng ước viên 1980 có số lược thành viên đông đảo, bao gồm đối tác thương mại lớn giới, , số đối tác quan trọng chưa tham gia Công ước này, đáng kể Vương quốc Anh nước khu vực Asean Theo số liệu thống kê Tổng cục thông kê, tháng 1/2011 nước thu 196,6 triệu USD từ thị trường Anh, chiếm 2,7% tổng kim ngạch xuất nước; Điều cho thấy lượng hợp đồng ký kết buôn bán hàng hóa Việt Nam Anh chiếm số lượng lớn Đó ngun nhân khiến cho Cơng ước 1980 không phát huy hiệu trường hợp hợp đồng mua bán ký kết doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp đối tác thuộc nước chưa gia nhập Cơng ước Viên 1980 QUY TRÌNH GIAO KẾT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Hợp đồng giao kết việc chấp nhận đề nghị thái độ thể đầy đủ thống ý chí bên 1.1 Đại diện kí kết hợp đồng thương mại - Luật thương mại 2005 không quy định vấn đề này, áp dụng theo quy định BLDS 2005 - Theo quy định BLDS 2005, thẩm quyền kí kết hợp đồng dân Người đại diện theo pháp luật Người đại diện theo ủy quyền Người đại diện theo pháp luật người chọn đứng đầu tổ chức (tùy loại tổ chức, người đứng đầu tổ chức người giữ chức vụ cụ thể tổ chức người tổ chức lựa chọn ghi điều lệ tổ chức) Người đại diện theo ủy quyền người Người đại diện theo pháp luật ủy quyền văn + Việc ủy quyền thực hình thức bên thỏa thuận trừ trường hợp pháp luật quy định hình thức văn Người ủy quyền ủy quyền lại cho người thứ ba Người ủy quyền đồng ý (Đ 583 BLDS) + Đối với giao dịch vượt phạm vi ủy quyền, Người ủy quyền không chịu trách nhiệm trừ trường hợp Người ủy quyền đồng ý biết mà không phản đối (Đ 146 BLDS) 1.2 Thời điểm giao kết hợp đồng thương mại Giao kết hợp đồng vấn đề quan trọng pháp luật hợp đồng giúp ta xác định hợp đồng xác lập Ngoài số quy định cụ thể thời điểm giao kết hợp đồng số loại hợp đồng thương mại cụ thể nói phần sau hợp đồng thương mại tuân theo quy định BLDS 2005 vấn đề thời điểm giao kết hợp đồng Theo điều 403 404 BLDS, thời điểm giao kết hợp đồng dân xác định sau: + Hợp đồng giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết + Hợp đồng xem giao kết hết thời hạn trả lời mà bên nhận đề nghị im lặng, có thỏa thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết + Thời điểm giao kết hợp đồng lời nói thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng Thời điểm giao kết hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào văn 1.2.1 Đề nghị trách nhiệm bên đề nghị Một đề nghị phải bày tỏ rõ ý định muốn giao kết hợp đồng, phải có nội dung xác định gửi tới đối tác xác định cụ thể (khoản Điều 390 BLDS) Đề nghị lời nói, hành vi, đơn đặt hàng văn hay thể hình thức khác Nếu đáp ứng điều kiện kể trên, người đưa đề nghị phải có trách nhiệm với lời đề nghị Trách nhiệm thể chỗ: người đề nghị chấp nhận, hợp đồng xác lập, bên đề nghị buộc phải thực hợp đồng mà chối từ, cố ý vi phạm phải chịu chế tài bất lợi chịu phạt tiền, đền bù thiệt hại mà pháp luật quy định 1.2.2 Rút lại, thay đổi, chấm dứt đề nghị Bên đề nghị có trách nhiệm với đề xuất mình, song trách nhiệm có giới hạn định Giới hạn thể điểm sau: + Đơn phương hủy bỏ đề nghị: Nếu bên đề nghị thơng báo rõ cho đối tác biết lời đề nghị bị hủy ngang, thực quyền trước đối tác có hành vi chấp nhận (k.1 Đ.393 BLDS) + Thay đổi, rút lại đề nghị: Trước thời điểm đối tác nhận đề nghị, bên đưa đề xuất có quyền thay đổi rút lại đề nghị Quyền thực bên đề nghị nêu rõ điều kiện thay đổi rút lại đề nghị ( k.1 Đ.292 BLDS) Khi thay đổi, bên đề xuất coi đưa đề nghị giao kết hợp đồng + Chấm dứt đề nghị: Đối tác sau nhận đề nghị chấp nhận, im lặng, từ chối đưa điều kiện sửa đổi, bổ sung + Im lặng sau đề nghị: Chấp nhận hành vi trả lời bên đề nghị bên đưa lời đề xuất, im lặng không hành động nguyên tắc xem hành vi chấp nhận Tuy nhiên từ thói quen kinh doanh đối tác hoặc họ thỏa thuận cụ thể im lặng nghĩa đồng ý, trường hợp đặc biệt ấy, suy diễn đồng nghĩa với trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng ( k.2 Đ.404 BLDS) ... thành viên Công ước Viên 1980 Lợi ích Việt Nam gia nhập Cơng ước Viên 1980 1.1 Lợi ích việc hồn chỉnh hệ thống pháp luật Việt Nam Thứ nhất, việc gia nhập Công ước Viên 1980 giúp thống pháp luật. .. Công ước 1980 không phát huy hiệu trường hợp hợp đồng mua bán ký kết doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp đối tác thuộc nước chưa gia nhập Công ước Viên 1980 QUY TRÌNH GIAO KẾT THEO PHÁP LUẬT.. .QUY TRÌNH GIAO KẾT THEO CƠNG ƯỚC VIÊN 1980 I Sơ lược lịch sử Công ước Viên 1980 Công ước Viên 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh CISG

Ngày đăng: 19/11/2017, 20:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w