1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SO SÁNH và ĐÁNH GIÁ các vật QUYỀN ( NGOẠI TRỪ QUYỀN sở hữu) TRONG tư PHÁP LA mã và PHÁP LUẬT việt NAM hiện HÀNH từ đó nêu ý kiến HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT việt NAM về vật QUYỀN

12 245 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 442,63 KB

Nội dung

Thứ hai: Quyền tuyệt đối, là quyền yêu cầu bảo vệ quyền ưu tiên, chủ của vật có quyền quyết định đối với vật quyền Thứ hai: Quyền tuyệt đối, là quyền yêu cầu bảo vệ quyền ưu tiên, chủ

Trang 1

NHÓM 4 NO2 – TL2

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC

BẠN ĐẾN VỚI BUỔI

THUYẾT TRÌNH

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC

BẠN ĐẾN VỚI BUỔI

THUYẾT TRÌNH

Trang 2

SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC VẬT QUYỀN ( NGOẠI TRỪ QUYỀN SỞ HỮU) TRONG TƯ PHÁP LA MÃ VÀ PHÁP LUẬT ViỆT NAM HiỆN HÀNH TỪ ĐÓ NÊU Ý KiẾN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ViỆT NAM VỀ VẬT QUYỀN

Chủ Đề

Trang 3

Kết Cấu Bài Thuyết Trình

Kết Cấu Bài Thuyết Trình

Khái

quát

chung

Khái

quát

Đánh giá

Đánh giá

Khái

niệm

Khái

niệm điểm điểm Đặc Đặc

Giống nhau

Giống nhau Khác nhau

Khác nhau

Kiến nghị Kiến nghị

Trang 4

I Khái qu I Khái qu át chung át chung

1 Khái niệm

Vật quyền là gì?

Vật quyền là quyền của chủ thể đối với vật, chủ thể có quyền chi phối, sử dụng, khai thác và định đoạt bằn hành vi của mình theo ý chí phù hợp với pháp luật.

Trang 5

2 Đặc đ iểm

Thứ nhất: Quyền trực tiếp, là quyền năng của chủ thể có thể khai thác thác vật.

Thứ nhất: Quyền trực tiếp, là quyền năng của chủ thể có thể khai thác thác vật.

Thứ hai: Quyền tuyệt đối, là quyền yêu cầu bảo vệ ( quyền ưu tiên), chủ của vật có quyền quyết định đối với vật quyền

Thứ hai: Quyền tuyệt đối, là quyền yêu cầu bảo vệ ( quyền ưu tiên), chủ của vật có quyền quyết định đối với vật quyền

Thứ ba: Quyền đeo đuổi, được thể hiện qua việc chủ sở hữu có quyền bán trả chậm hay làm vật thế chấp.

Thứ ba: Quyền đeo đuổi, được thể hiện qua việc chủ sở hữu có quyền bán trả chậm hay làm vật thế chấp.

Trang 6

II So sánh các vật qu yền

trong pháp luật La M ã và

pháp luật Việt Nam h iện

hành

Thứ nhất, về quyền chiếm hữu, cả tư pháp

La Mã và Luật Việt Nam đều chia chiếm hữu thành các hình thức: chiếm hữu hợp pháp và chiếm hữu bất hợp pháp Trong chiếm hữu bất hợp pháp lại tiếp tục được chia thành hai dạng: chiếm hữu bất hợp pháp ngay thẳng và chiếm hữu bất hợp pháp không ngay thẳng.

Thứ nhất, về quyền chiếm hữu, cả tư pháp

La Mã và Luật Việt Nam đều chia chiếm hữu thành các hình thức: chiếm hữu hợp pháp và chiếm hữu bất hợp pháp Trong chiếm hữu bất hợp pháp lại tiếp tục được chia thành hai dạng: chiếm hữu bất hợp pháp ngay thẳng và chiếm hữu bất hợp pháp không ngay thẳng.

Thứ hai, sự tương đồng giữa các quy định

về vật quyền của La Mã và pháp luật Việt Nam là các quy định về quyền đối với tài sản của người khác, bao gồm quyền địa dịch và quyền dụng ích cá nhân

Thứ hai, sự tương đồng giữa các quy định

về vật quyền của La Mã và pháp luật Việt Nam là các quy định về quyền đối với tài sản của người khác, bao gồm quyền địa dịch và quyền dụng ích cá nhân

Trang 7

2 Điểm khác nhau

1

• Yêu cầu người muốn tham gia phải đ t cọc, phải mua ặt cọc, phải mua

m t số lượng hàng hóa ban đầu ho c phải trả m t ột số lượng hàng hóa ban đầu hoặc phải trả một ặt cọc, phải mua ột số lượng hàng hóa ban đầu hoặc phải trả một khoản tiền để được quyền tham gia mạng lưới bán hàng

đa cấp

2

• Không cam kết mua lại với mức giá ít nhất là 90% giá hàng

hóa đã bán cho người tham gia để bán lại

3

• Cho người tham gia nh n tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ vi c dụ dỗ người khác tham ệc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp

4

• Cung cấp thông tin gian dối về lợi ích của vi c tham gia ệc dụ dỗ người khác tham mạng lưới bán hàng đa cấp, thông tin sai l ch về tính ệc dụ dỗ người khác tham chất, công dụng của hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia

Trang 8

III ĐÁNH GIÁ VỀ VẬT QUYỀN TRONG TƯ PHÁP

LA MÃ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH

Luật La Mã là một trong những bộ luật tiêu biểu , kinh điển trong lịch sử pháp luật nhân loại Nó không chỉ có giá trị lịch sử , mà hệ thống pháp luật của nhiều quốc gia ngày nay, vẫn dựa trên Luật La Mã để tiếp tục hoàn thiện và phát triển Các quan hệ xã hội mà Luật La Mã điều chỉnh đều là những quan hệ xã hội quan trọng trong đời sống của các quốc gia dù ở bất kỳ thời đại nào, trong đó có quan hệ về vật quyền Vật quyền có giá trị về mặt luật học được thể hiện ở một số khía cạnh như sau:

Luật La Mã là một trong những bộ luật tiêu biểu , kinh điển trong lịch sử pháp luật nhân loại Nó không chỉ có giá trị lịch sử , mà hệ thống pháp luật của nhiều quốc gia ngày nay, vẫn dựa trên Luật La Mã để tiếp tục hoàn thiện và phát triển Các quan hệ xã hội mà Luật La Mã điều chỉnh đều là những quan hệ xã hội quan trọng trong đời sống của các quốc gia dù ở bất kỳ thời đại nào, trong đó có quan hệ về vật quyền Vật quyền có giá trị về mặt luật học được thể hiện ở một số khía cạnh như sau:

Chế định về vật quyền của pháp luật

La Mã có tính dự báo và ổn định rất cao, tồn tại qua nhiều thời kì văn minh của con người từ thời đế chế

La Mã của người Giec man cho tới thời hiện đại Các luật gia cổ đại La

Mã đã có sự phân biệt khá rõ ràng các khái niệm về chiếm hữu ,sở hữu

và quyền đối với tài sản của người

khác

Chế định về vật quyền của pháp luật

La Mã có tính dự báo và ổn định rất cao, tồn tại qua nhiều thời kì văn minh của con người từ thời đế chế

La Mã của người Giec man cho tới thời hiện đại Các luật gia cổ đại La

Mã đã có sự phân biệt khá rõ ràng các khái niệm về chiếm hữu ,sở hữu

và quyền đối với tài sản của người

khác

Chế định về vật quyền trong pháp luật La Mã thể hiện sự phát triển trong sản xuất , buôn bán thời trung cổ Đó đã là một xã hội rất coi trọng sản xuất kinh doanh, đi kèm với kết quả tất yếu là sự coi trọng quyền tài sản của mỗi chủ thể của con người Quan hệ sản xuất kinh doanh phát triển thể hiện qua sự rạch ròi , tính toán rất chi li các quan hệ xã hội liên quan đến tài sản như cầm cố , quyền đối với tài sản của người khác , chiếm hữu hợp pháp ngay thẳng và không ngay

thẳng

Chế định về vật quyền trong pháp luật La Mã thể hiện sự phát triển trong sản xuất , buôn bán thời trung cổ Đó đã là một xã hội rất coi trọng sản xuất kinh doanh, đi kèm với kết quả tất yếu là sự coi trọng quyền tài sản của mỗi chủ thể của con người Quan hệ sản xuất kinh doanh phát triển thể hiện qua sự rạch ròi , tính toán rất chi li các quan hệ xã hội liên quan đến tài sản như cầm cố , quyền đối với tài sản của người khác , chiếm hữu hợp pháp ngay thẳng và không ngay

thẳng

Như vậy, qua phân tích trên ta

có thể thấy Luật La Mã cho đến nay vẫn còn nhiều giá trị, một

sô quốc gia vẫn dựa vào Luật La

Mã để hoàn thiện và phát triển

thêm

Như vậy, qua phân tích trên ta

có thể thấy Luật La Mã cho đến nay vẫn còn nhiều giá trị, một

sô quốc gia vẫn dựa vào Luật La

Mã để hoàn thiện và phát triển

thêm

Trang 9

2 Giá trị thực tiễn những quy định về vật quyền trong pháp luật La Mã và sự vận

dụng trong pháp luật Việt Nam.

Hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam hiện đại đều được học hỏi từ pháp luật của Pháp , Liên Xô cũ , Nhật Bản…Điều này có liên quan ít nhiều đến lịch sử cận đại thể kỉ XX Như vậy,

ta có thể thấy pháp luật Việt Nam chịu ảnh hưởng gián tiếp từ pháp luật

La mã được thể hiện ở một số điểm

như sau:

Hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam hiện đại đều được học hỏi từ pháp luật của Pháp , Liên Xô cũ , Nhật Bản…Điều này có liên quan ít nhiều đến lịch sử cận đại thể kỉ XX Như vậy,

ta có thể thấy pháp luật Việt Nam chịu ảnh hưởng gián tiếp từ pháp luật

La mã được thể hiện ở một số điểm

như sau:

Xây dựng lại định nghĩa tài sản, trong pháp luật dân sự Việt Nam , ở góc độ pháp lý, tài sản được hình dung như một quyền Tuỳ theo quyền có thể được thực hiện trực tiếp hoặc thông qua vai trò của một chủ thể khác, người ta phân biệt giữa vật quyền và trái quyền.Ý tưởng này đã được đặt ra từ

thời La Mã

Xây dựng lại định nghĩa tài sản, trong pháp luật dân sự Việt Nam , ở góc độ pháp lý, tài sản được hình dung như một quyền Tuỳ theo quyền có thể được thực hiện trực tiếp hoặc thông qua vai trò của một chủ thể khác, người ta phân biệt giữa vật quyền và trái quyền.Ý tưởng này đã được đặt ra từ

thời La Mã

Xây dựng lại quan niệm về địa dịch, trong luật La Mã, địa địch được hình dung là quan

hệ giữa hai bất động sản trong đó một bất động sản (gọi là bất động sản chịu địa dịch) chấp nhận vai trò phục vụ cho việc khai thác một bất động sản khác (gọi là bất động sản thụ hưởng) thuộc về một chủ sở hữu khác

Xây dựng lại quan niệm về địa dịch, trong luật La Mã, địa địch được hình dung là quan

hệ giữa hai bất động sản trong đó một bất động sản (gọi là bất động sản chịu địa dịch) chấp nhận vai trò phục vụ cho việc khai thác một bất động sản khác (gọi là bất động sản thụ hưởng) thuộc về một chủ sở hữu khác

Vật quyền và bảo đảm nghĩa vụ, pháp luật Việt Nam hiện đại ngoài ghi nhận các biện pháp đảm bảo từ thời La Mã đã có những hình thức ghi nhận các hình thức khác mở rộng hơn phù hợp với quan hệ xã hội thức tế

Vật quyền và bảo đảm nghĩa vụ, pháp luật Việt Nam hiện đại ngoài ghi nhận các biện pháp đảm bảo từ thời La Mã đã có những hình thức ghi nhận các hình thức khác mở rộng hơn phù hợp với quan hệ xã hội thức tế

Trang 10

IV KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VẬT QUYỀN.

1.Hoàn thiện BLDS

theo hướng xây dựng

được một hệ thống

“vật quyền”

1.Hoàn thiện BLDS

theo hướng xây dựng

được một hệ thống

“vật quyền”

- Một là, vận dụng lý thuyết vật quyền giúp chúng ta có cơ

sở khoa học vững chắc để xác định đúng bản chất pháp lý của những quyền đối với tài sản đã và đang tồn tại trong nền kinh tế nước ta, khắc phục những tồn tại hạn chế trong các quy đinh hiện hành liên quan đến quyền sở hữu, trên cơ sở đó xây dựng được một hệ thống vật quyền phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa

- Một là, vận dụng lý thuyết vật quyền giúp chúng ta có cơ

sở khoa học vững chắc để xác định đúng bản chất pháp lý của những quyền đối với tài sản đã và đang tồn tại trong nền kinh tế nước ta, khắc phục những tồn tại hạn chế trong các quy đinh hiện hành liên quan đến quyền sở hữu, trên cơ sở đó xây dựng được một hệ thống vật quyền phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa

- Hai là, việc áp dụng lý thuyết vật quyền giúp chúng ta xây dựng được một hệ thống các quyền đối với vật một cách đầy đủ, tạo cơ sở pháp lý cho viêc sử dụng một cách hiệu quả các nguồn tài sản, tài nguyên thiên nhiên của đất nước, qua đó thúc đẩy nền kinh tế phát

triển.

- Hai là, việc áp dụng lý thuyết vật quyền giúp chúng ta xây dựng được một hệ thống các quyền đối với vật một cách đầy đủ, tạo cơ sở pháp lý cho viêc sử dụng một cách hiệu quả các nguồn tài sản, tài nguyên thiên nhiên của đất nước, qua đó thúc đẩy nền kinh tế phát

triển.

Ba là, việc sử dụng thuật ngữ vật quyền còn đem lại nhiều lợi ích cho hoạt động đối ngoại của Nhà nước ta

Trang 11

2.Về vật quyền bảo đảm

Bộ luật Dân sự cần khẳng định rõ các nguyên tắc

pháp lý phản ánh bản chất của vật quyền bảo

đảm

Nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện kết cấu trong Bộ luật Dân sự khi quy định về vật quyền bảo đảm Tham khảo kỹ thuật lập pháp của một số nước thuộc hệ thống pháp

luật Civil law (ví dụ: Cộng hòa Pháp, CHLB Đức), kết cấu chế định về vật quyền bảo đảm trong Bộ luật Dân sự có thể được xây dựng theo hướng: Quy định chung về vật quyền, trong đó có vật quyền bảo đảm và quy định cụ thể

về những vấn đề đặc biệt, có tính riêng biệt của vật

quyền bảo đảm, trong đó tập trung vào các vấn đề như:

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w