4.4 Tối đa hoá lợi nhuận trong sản xuất cây cam sànhNgày nay người nông dân không chỉ quan tâm đến số lượng về doanh thu, thunhập mà đang dần làm quen với việc tính toán hiệu quả của đầu
Trang 1NHĨM 1
Đề tài: “Đánh giá và phân tích hiệu quả kinh tế cây cam sành tại nông hộ ở Tiền Giang và Vĩnh Long”
1.Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá hiệu quả kinh tế cây cam sành tại nông hộ theo giống trồng và mứcđầu tư
- Phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất cây camsành
- Xác định mức đầu tư tối ưu để đạt lợi nhuận tối đa trong sản xuất cây camsành
2 Nội dung nghiên cứu
- Tình hình đầu tư và kết quả sản xuất kinh doanh vườn cam sành ở các nônghộ
- Đánh giá và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế cây camsành
- Phân tích hồi qui nghiên cứu mối quan hệ giữa số cây bị bệnh VLG với cácyếu tố
- Phân tích hồi qui nghiên cứu mối quan hệ giữa năng suất với các yếu tố đầuvào
- Tối đa hoá lợi nhuận trong sản xuất cây cam sành
- Khảo sát các tồn tại trong sản xuất cây cam sành sử dụng cây giống xác nhận
3 Chọn mẫu điều tra:
+ Trong điều kiện các yếu tố ngoại cảnh về thời tiết khí hậu, đất đai, nguồnnước, thị trường giá cả vật tư, sản phẩm có nhiều nét tương đồng, giả thiết các yếu tố
Trang 2về khuyến nông, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật không có sự khác biệt giữa cácđịa phương điều tra, căn cứ vào hiện trạng diện tích cam sành ở Tiền Giang và VĩnhLong phiếu điều tra phân bố chủ yếu tại huyện Cái Bè (Tiền Giang) và huyện TamBình (Vĩnh Long) Trong mỗi huyện chọn 3 vùng trồng nhiều cam sành, trong mỗivùng chọn 1-3 địa phương để điều tra Trong quá trình chọn mẫu điều tra loại bỏnhững trường hợp ngoại lệ, như: có sự khác biệt lớn về thành phần đất đai, nguồnnước, chênh lệch rất lớn về chế độ chăm sóc, vườn cây quá xấu không cho năng suất
do không đầu tư, vườn cây bị bệnh hại quá nặng không có khả năng sinh trưởng vàcho năng suất, chủ vườn cây không có khả năng trả lời phỏng vấn
+ Điều tra ngẫu nhiên (ngẫu nhiên phân tầng theo từng giai đoạn sinh trưởngvà cho năng suất của vườn cây) 132 vườn cam sành (tại Tiền Giang 80 vườn và ởVĩnh Long 52 vườn), trong đó 96 vườn trồng bằng giống không xác nhận và 36 vườntrồng cây giống xác nhận Cây giống không xác nhận bao gồm cây giống nhà vườn tựsản xuất, từ các cơ sở tư nhân, giống mua trôi nổi trên thị trường không rõ nguồn gốc(có gốc ghép là gốc cam mật) Cây giống xác nhận là cây giống được sản xuất theoqui trình sản xuất cây giống cây có múi sạch bệnh (có gốc ghép là gốcVolkameriana)
+ Tổng số vườn điều tra của mỗi giống được phân thành 2 nhóm vườn: Nhómnhững vườn có mức đầu tư trên trung bình trở lên (đầu tư cao) gọi là nhóm A, nhómnhững vườn có mức đầu tư từ trung bình trở xuống (đầu tư thấp) gọi là nhóm B (việcphân loại vườn theo mức đầu tư chỉ là tương đối trên cơ sở ý kiến của chủ vườn, kếthợp tham khảo ý kiến của những người trồng cam sành trong vùng và theo quan sátcủa người điều tra) Theo cách này, có 4 nhóm vườn cam sành cần khảo sát là: nhómnhững vườn trồng giống xác nhận, đầu tư cao; nhóm những vườn trồng giống xác
Trang 3nhận, đầu tư thấp; nhóm những vườn trồng giống không xác nhận, đầu tư cao và nhómnhững vườn trồng giống không xác nhận, đầu tư thấp.
- Thực hiện điều tra: Phỏng vấn trực tiếp chủ vườn cây bằng các câu hỏi đượcsoạn sẵn, kết hợp tham khảo các ghi chép trong quá khứ và quan sát vườn cây
- Tập hợp số liệu: Các phiếu điều tra được kiểm tra và làm sạch số liệu, mãhoá các dữ liệu định tính, sau đó được nhập vào máy vi tính thông qua phần mềmExcel Đối với các chỉ tiêu về giá cả vật tư, giá bán sản phẩm, chi phí sản xuất, doanhthu bán cam được tính toán và qui về theo thời giá năm 2005
4 Phương pháp phân tích hồi qui
Phương pháp phân tích hồi qui nghiên cứu mối quan hệ giữa một yếu tố phụthuộc (còn gọi là biến được giải thích) với một hoặc nhiều yếu tố độc lập (còn gọi làbiến giải thích) Hàm hồi qui có dạng: Y = f(x), trong đó Y là biến phụ thuộc, X là cácbiến độc lập
Dạng của hàm hồi qui phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó lý thuyết kinh tế,qui luật sinh học của cây trồng, kinh nghiệm của người nghiên cứu và số liệu điều trathực tế là những chỗ dựa quan trọng để xây dựng hàm hồi qui
Sử dụng phương pháp OLS để xây dựng hàm hồi qui về quan hệ giữa biến phụthuộc Y với các biến độc lập X Biến phụ thuộc có thể là năng suất, số cây bị bệnhVLG trong vườn v.v., biến độc lập có thể là phân bón, thuốc BVTV, công laođộng v.v Các biến của hàm hồi qui được chọn dựa trên cơ sở qui trình sản xuất và sựảnh hưởng của các biến đó đối với biến phụ thuộc
Sử dụng hàm hồi qui để mô tả mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độclập, thông qua giá trị của các hệ số hồi qui và kiểm định thống kê hệ số của các biếnnày để phản ảnh mức độ tác động của biến độc lập đến biến phụ thuộc Hàm hồi qui
Trang 4năng suất và các yếu tố đầu vào được xem như điều kiện khống chế về công nghệ sảnxuất để thực hiện tối đa hoá lợi nhuận.
5 Phương pháp tối đa hoá lợi nhuận
Lợi nhuận () trong sản xuất cam sành được xác định như sau:
= TR – TC Trong đó :
TR là tổng doanh thu TR = P*Y (P là giá cam sành, Y là năng suất cam sành, được xác định thông qua hồi qui giữa năng suất và các yếu tố đầu vào, có dạng
Trang 5f11=2Y/X12; f12=2Y/X1X2; … f1n=2Y/X1Xn
f21=2Y/X2X1; f22=2Y/X22; … f2n=2Y/X2Xn
…
fn1=2Y/XnX1 ; fn2=2Y/XnX2; … fnn=2Y/XnXn
Ma trận Hessian xác định âm khi giá trị định thức thứ i (lẻ) đổi dấu từ âm sangdương Trong trường hợp hàm sản xuất có 2 biến độc lập, để ma trận Hessian xác địnhâm thì:
H1= | f11| < 0 và H2 =
| f11f12¿
¿ ¿¿ > 0 Từ điều kiện bậc nhất và điều kiện bậc 2 thoả mãn ta tính được giá trị của ,các Xi* tối ưu, sản lượng tối ưu và lợi nhuận tối đa
6 Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng các phương pháp thống kê thông thường với sự hỗ trợ của phần mềmExcel trong máy vi tính để tổng hợp, tính toán và phân tích các chỉ tiêu đánh giá vàphân tích hiệu quả kinh tế v.v
Sử dụng phương pháp OLS với sự hỗ trợ của phần mềm Shazam 9.0 để xâydựng hàm hồi qui tương quan về quan hệ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập
Kết quả phân tích hồi qui
Phân tích hồi qui nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố giống và mức đầu tư đến số cây bị bệnh VLG trong vườn cam sành
Phân tích trên đây chỉ ra rằng việc quản lý tốt bệnh VLG (giảm số cây bị bệnhVLG) là việc làm cần thiết để nâng cao hiệu quả kinh tế cây cam sành Vấn đề đặt ralà ngoài yếu tố sử dụng giống xác nhận, liệu tăng đầu tư có hạn chế được cây bịnhiễm bệnh VLG không, số cây cam sành bị bệnh trong vườn biến động theo chiềuhướng nào, liệu trình độ văn hoá, số năm trong nghề của chủ vườn có thực sự quan hệ
Trang 6Nếu vườn trồng giống xác nhậnNếu vườn trồng giống không xác nhận
Nếu vườn thuộc nhóm đầu tư cao (nhóm A)
Nếu vườn thuộc nhóm đầu tư thấp (nhóm B)
4.3.3.1 Mô hình hàm hồi qui
Hàm hồi qui phản ánh quan hệ giữa số cây bị bệnh VLG với các yếu tố códạng (*):
N = 0 + 1Z1 + 2Z2 + 3Z3+ 4Z4+ 5D1 + 6D2 (*)
Trong đó:
N là số cây cam sành bị bệnh VLG trong vườn (cây/1000m2)
Z1 là chi phí đầu tư (1000đ/1000m2/năm)
Z2 là năm tuổi của vườn cây
Z3 là trình độ văn hoá của chủ vườn
Z4 là thâm niên trồng cam sành của chủ vườn
0: Hằng số
1, 2, 3, 4, 5, 6: Các hệ số của các biến độc lập Z1, Z2,Z3, Z4, D1 và D2
4.3.3.2 Giả thiết về mối quan hệ giữa số cây bị bệnh và các biến độc lập và kỳ vọng dấu của các hệ số i
+ Biến Z1: Chi phí đầu tư có quan hệ nghịch biến với số cây bị bệnh Kỳ vọngdấu của 1 là âm
Trang 7+ Biến Z2: Năm tuổi của vườn cây có quan hệ đồng biến với số cây bị bệnh Kỳvọng dấu của 3 là dương.
+ Biến Z3: Trình độ văn hoá của chủ vườn có quan hệ nghịch biến với số cây bịbệnh Kỳ vọng dấu của 3 là âm
+ Biến Z4: Thâm niên trong nghề trồng cam sành của chủ vườn có quan hệnghịch biến với số cây bị bệnh Kỳ vọng dấu của 4 là âm
+ Biến D1: Vườn trồng giống xác nhận có số cây bị bệnh VLG thấp hơn vườntrồng giống không xác nhận Kỳ vọng dấu của 5 là âm
+ Biến D2: Vườn đầu tư cao (nhóm A) có số cây bị bệnh VLG thấp hơn vườnđầu tư thấp (nhóm B) Kỳ vọng dấu của 6 là âm
4.3.3.3 Đặt giả thiết để kiểm định
Giả thiết H0: i=0
H1: i 0
4.3.3.4 Kết quả ước lượng hàm hồi qui
Kết quả ước lượng hàm hồi qui giữa số cây cam sành bị bệnh VLG với các yếutố thể hiện qua Bảng 4.15
Bảng 4.15 Kết quả ước lượng hàm hồi qui giữa số cây bị bệnh VLG với các yếu tố
Các biến giải thích Hệ số hồi qui t- Statistic
Nguồn: Kết quả phân tích từ bảng kết xuất tại phụ lục 2
Biến phụ thuộc: N Số lượng mẫu (n)=304;
R2 = 0,64; d =1,99; F-statistic =78,41
Trang 8Ghi chú:
*** Có ý nghĩa thống kê, mức xác suất sai lầm 0,001
** Có ý nghĩa thống kê, mức xác suất sai lầm 0,01
* Có ý nghĩa thống kê, mức xác suất sai lầm 0,05
ns: không có ý nghĩa về mặt thống kê
Hàm hồi qui được viết như sau (*):
N = 7,322 -0,003Z1 + 14,534Z2 -0,276Z3 - 0,192Z4 -28,807D1 -25,864D2 (*)
Giải thích hàm hồi qui (*):
Hệ số xác định R2=0,64 phản ánh sự biến động của tỷ lệ cây cam sành bị bệnhVLG được giải thích bởi các biến độc lập ở mức độ 64% Kết quả ước lượng ở bảng4.16 cho thấy hệ số của các biến độc lập Z1, Z2, D1 và D2 có ý nghĩa thống kê và phùhợp với giả thiết kiểm định (H1: i 0) và giả thiết về mối quan hệ giữa các biến nàyvới biến phụ thuộc (số cây bị bệnh); điều đó có nghĩa là chi phí đầu tư có quan hệthực sự với số cây cam sành bị bệnh VLG, có sự khác nhau thực sự về số cây bị bệnhtheo năm tuổi của vườn cây, theo nhóm vườn và theo giống trồng
Từ hàm hồi qui (*) cho thấy hệ số của biến Z1<0, tức chi phí đầu tư có quan hệnghịch biến với số cây bị bệnh trong vườn, điều đó có nghĩa là tăng đầu tư góp phầnvào việc quản lý bệnh VLG, thể hiện ở số cây bị bệnh VLG được giảm xuống Hệ sốcủa biến Z2 (năm tuổi của vườn cây) dương cho thấy số cây cam sành bị bệnh VLGtăng theo năm tuổi của vườn cây theo dạng tuyến tính một cách rất có ý nghĩa về mặtthống kê Hệ số của biến D1 âm chứng tỏ rằng số cây bị bệnh VLG của vườn trồnggiống xác nhận thấp hơn so với vườn trồng giống không xác nhận và hệ số của biến
D2 âm chứng tỏ rằng số cây bị bệnh VLG của vườn đầu tư cao thấp hơn so với vườnđầu tư thấp một cách thực sự
Trang 9Hệ số hồi qui của các biến Z3 và Z4 không có ý nghĩa thống kê cho thấy trìnhđộ văn hoá và thâm niên của chủ vườn không có quan hệ thực sự với số cây cam sành
bị bệnh VLG trong vườn Thoạt nhìn tưởng chừng như vô lý song trong thực tế điều đóvẫn thường xảy ra bởi vì sản xuất kinh doanh cây cam sành đòi hỏi người trồng camphải có am hiểu về kỹ thuật, nhất là đối với bệnh VLG là bệnh hại nghiêm trọng khóphòng trị Nếu người trồng cam không hiểu biết về qui luật sinh trưởng, phát triển vàtruyền bệnh của RCC (RCC là côn trùng truyền bệnh VLG từ cây bệnh sang cây chưabệnh) thì việc phòng trị RCC rất khó Đối với những nông dân tuy có thâm niên trongsản xuất cây cam sành nhưng chưa hẵn là có kinh nghiệm và hiểu biết nhiều về bệnhcây cũng như cách phòng trừ bệnh Mặt khác, tuy biết cách phòng trừ bệnh VLGnhưng do yếu tố kinh tế, lao động v.v nên không thực hiện tốt qui trình phòng trừRCC, không có điều kiện chăm sóc vườn cây tốt hơn, do đó vườn cây vẫn bị bệnhthậm chí số cây bị bệnh còn cao
Kết quả phân tích hồi qui cho thấy tăng đầu tư và sử dụng giống xác nhận là 2biện pháp hữu hiệu trong các biện pháp để quản lý bệnh VLG, góp phần giảm số cây
bị nhiễm bệnh VLG, đây cũng là điều kiện để nâng cao hiệu quả kinh tế cây camsành
4.3.4 Phân tích tình huống lợi nhuận của các nhóm vườn cam sành khi giá sản phẩm đầu ra biến động theo chiều hướng giảm
Giá bán là yếu tố rất quan trọng có ảnh hưởng quyết định đến doanh thu và lợinhuận trong sản xuất cây cam sành Trong điều kiện giá bán cam sành năm 2005 (giácam sành bình quân 2005 là 7.123 đồng/kg) thì lợi nhuận bình quân trên 1000 m2
trồng cam sành trong 1 năm trong cả chu kỳ kinh tế của các nhóm vườn đều dương.Tuy nhiên cũng như nhiều loại trái cây khác giá bán không ổn định, khi giá bán tăngcao hơn giá bán năm 2005 là điều kiện tốt để các nông hộ cải thiện thêm lợi nhuận,
Trang 10nhưng khi giá bán cam sành biến động theo chiều hướng giảm sẽ ảnh hưởng xấu đếnlợi nhuận trong sản xuất cam sành Với giả thiết chi phí sản xuất không thay đổi,trong điều kiện năng suất thực tế của các nhóm vườn cam sành khảo sát, đề tài tiếnhành phân tích tình huống lợi nhuận khi giá cả cam sành biến động theo chiều hướnggiảm, thông qua đó để biết được nhóm vườn nào có rủi ro lợi nhuận bị âm là thấpnhất
Kết quả phân tích cho thấy khi giá cam sành còn 80% so với giá hiện tại năm
2005 (tức giảm 20%) thì lợi nhuận của các nhóm vườn vẫn dương, tuy nhiên khi giácam sành chỉ còn 70% thì các nhóm vườn đầu tư thấp có lợi nhuận âm, trong khi cácnhóm vườn đầu tư cao vẫn có lợi nhuận dương; khi giá cam sành chỉ còn 60% thì 2trường hợp đầu tư cao vẫn còn lợi nhuận dương nhưng khi giá cam sành còn 50% thìchỉ có nhóm vườn trồng giống xác nhận, đầu cao có lợi nhuận dương, các trường hợpcòn lại đều có lợi nhuận bị âm (Bảng 4.16)
Bảng 4.16 Tình huống lợi nhuận của các nhóm vườn cam sành khi giá cam biến động giảm
Nhóm vườn trồng theo giống và mức
Trang 114.4 Tối đa hoá lợi nhuận trong sản xuất cây cam sành
Ngày nay người nông dân không chỉ quan tâm đến số lượng về doanh thu, thunhập mà đang dần làm quen với việc tính toán hiệu quả của đầu tư, cách sử dụng vật
tư, nhân công như thế nào để đem lại lợi nhuận cao nhất, vì rằng đạt năng suất tối đachưa hẵn đã đem lại lợi nhuận tối đa cho nhà vườn Đáp ứng nhu cầu đó, việc xácđịnh mức đầu tư hợp lý tạo được lợi nhuận tối đa là việc làm có tính thiết thực
Tuyệt đại bộ phận diện tích trồng cam sành ở Tiền Giang và Vĩnh Long là sửdụng cây giống không xác nhận, diện tích cam sành sử dụng cây giống xác nhận rấthạn chế do đó đề tài chỉ thực hiện tối đa hoá lợi nhuận trong trường hợp trồng câygiống không xác nhận Mặt khác, cam sành là cây dài ngày, năng suất phụ thuộc vàotừng giai đoạn sinh trưởng của cây, có 3 giai đoạn cho năng suất cơ bản của vườn camsành là: giai đoạn đầu (năm tuổi thứ 3), giai đoạn cho năng suất ổn định (năm 4-5) vàgiai đoạn vườn cây suy thoái về năng suất (năm 6-8), trong mỗi giai đoạn có nhữngđặc điểm về nhu cầu dinh dưỡng và khả năng cho năng suất không giống nhau do đóđề tài thực hiện việc tối đa hoá lợi nhuận theo 3 giai đoạn cho năng suất trong thời kỳkinh doanh của vườn cam sành Các bước thực hiện tối đa hoá lợi nhuận như sau:
4.4.1 Xây dựng hàm hồi qui năng suất cam sành
Để thực hiện được việc tối đa hoá lợi nhuận trong sản xuất, sự cần thiết phảixây dựng được hàm sản xuất phản ánh mối quan hệ giữa năng suất và các yếu tố đầuvào trong quá trình sản xuất đó, đây cũng chính là điều kiện ràng buộc về công nghệcủa quá trình sản xuất cần tối đa hoá lợi nhuận
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất cam sành và giả thiết về mối quan hệ giữa năng suất với các yếu tố
Qua thực tế điều tra khảo sát tình hình sản xuất kinh doanh cây cam sành ở cácnông hộ cho thấy năng suất cây cam sành chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, tuy nhiên
Trang 12không thể đưa hết các yếu tố vào trong hàm sản xuất, kỳ vọng các biến ngoài nhữngbiến đưa vào hàm sản xuất có tác động bù trừ lẫn nhau Trong điều kiện các vườntrồng cam sành được điều tra tương đối giống nhau về thành phần đất đai, nguồnnước, không có biến động lớn về điều kiện khí hậu và đã ngoại trừ các trường hợp cábiệt (quá tốt hoặc quá xấu), sau đây là các yếu tố chính có vai trò quan trọng và tácđộng lớn đến năng suất đưa vào hàm sản xuất:
- Phân bón: Trong thực tế sản xuất cam sành, phân bón là yếu tố rất quantrọng, có ý nghĩa quyết định đến năng suất và phẩm chất trái Phân bón bao gồmphân hoá học (phân đạm, phân lân, phân kali), phân chuồng (phân bò, phân dê,heo v.v.) và các loại phân hữu cơ khác Phân bón có tác dụng làm tăng năng suất vàchất lượng trái, tuy nhiên nếu bón quá nhiều phân sẽ có tác dụng ngược lại, tức khibón nhiều phân sẽ làm cho năng suất giảm, nhất là đối với phân hoá học Trong thựctế sản xuất cam sành, hầu hết các loại phân bón sử dụng để bón gốc, có 2 loại phổbiến là phân hoá học bón gốc và phân hữu cơ bón gốc
Phân hoá học bón gốc là loại phân được nông dân sử dụng phổ biến nhất(100% nông dân sử dụng), trong đó phân đạm chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng lượngphân N, P2O5 và K2O Mặt khác, các loại phân hỗn hợp thường đã có tỷ lệ N, P2O5 và
K2O lệ nhất định, đối với các phân đơn việc sử dụng các loại phân này cơ bản đã đượckhuyến cáo về tỷ lệ bón, khi đưa vào hàm hồi qui thêm các biến lân nguyên chất vàkali nguyên chất thì xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến hoàn hảo giữa các biến này, dođó trong hàm hồi qui chỉ có thể là biến phân đạm Lượng phân đạm nguyên chất bóngốc có quan hệ đồng biến với năng suất trong giai đoạn đầu, tăng phân bón làm tăngnăng suất và đạt năng suất cực đại tại một lượng phân nhất định, nhưng khi tănglượng phân bón vượt quá lượng phân mà tại đó năng suất đạt cực đại sẽ làm cho năngsuất giảm
Trang 13Đối với phân hữu cơ bón gốc, bao gồm nhiều loại: Phân chuồng (phân bò, phândê, phân gà, phân heo, phân vịt v.v.) và các loại phân hữu cơ khác (phân hữu cơ visinh v.v.), trong thực tế các loại phân này không đồng nhất về hàm lượng, do đókhông thể xác định lượng phân đạm, lân, kali nguyên chất trong tổng lượng phânnông hộ đã bón, do đó biến này được biểu hiện dưới dạng giá trị Chi phí phân hữu cơquan hệ đồng biến với năng suất, tức khi tăng phân hữu cơ sẽ làm tăng năng suất vàcũng như phân hoá học khi lượng phân hữu cơ bón quá nhiều có thể làm cho năngsuất giảm, tức năng suất và phân hữu cơ có thể có quan hệ bậc hai Tuy nhiên trongthực tế do nguồn phân hữu cơ chưa đáp ứng đủ đặc biệt là phân chuồng, mặt khác mộtsự thay đổi nhỏ về lượng phân hữu cơ khó có thể làm ảnh hưởng đến sinh trưởng vànăng suất cam sành như phân hoá học, do vậy rất ít khi xảy ra trường hợp bón quánhiều phân hữu cơ (nhất là phân chuồng) đến nỗi gây ngộ độc cho cây hoặc làm giảmnăng suất, điều đó cũng có nghĩa là năng suất và phân hữu cơ khó xảy ra quan hệ bậchai mà có thể theo dạng tuyến tính, hoặc dạng hàm Cobb-Douglas.
- Thuốc BVTV: Phòng trừ sâu bệnh hại là việc làm cần thiết đối với sản xuấtnông nghiệp nói chung và trong sản xuất cây cam sành nói riêng Đối với sản xuấtcam sành, có nhiều loại côn trùng, sâu bệânh hại tấn công, do đó trong sản xuất nôngdân sử dụng nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật Việc qui đổi thuốc BVTV về lượng gặpnhiều khó khăn, vì vậy biến này chỉ có thể qui về giá trị
Sử dụng các loại thuốc BVTV đúng cách, đúng liều lượng sẽ đem lại hiệu quảphòng trừ sâu bệnh hại và hiệu quả của đồng vốn đầu tư cũng như làm tăng năng suấtcây trồng, ngược lại chẳng những không làm tăng năng suất cây trồng mà còn làmgiảm hiệu quả kinh tế Trong thực tế cách sử dụng sử dụng thuốc BVTV không thốngnhất, có những trường hợp sử dụng thuốc BVTV khi có dịch bệnh xảy ra và đã ảnhhưởng xấu đến cây trồng, trong trường hợp đó tăng chi phí thuốc không có nghĩa là
Trang 14làm tăng năng suất cây trồng mà là lúc năng suất cây trồng bị giảm xuống do sâubệnh hại Do đó quan hệ giữa năng suất và chi phí thuốc BVTV có thể là dạng bậchai.
- Lao động: Lao động đóng vai trò quan trọng trong tất cả các khâu của quátrình sản xuất cam sành Sử dụng lao động một cách hợp lý, lao động có am hiểu kỹthuật, có kinh nghiệm, việc tăng chi phí lao động sẽ đem lại hiệu quả sử dụng laođộng cao làm tăng năng suất cây trồng Lao động có quan hệ đồng biến với năng suấtcây trồng trong trường hợp đầu tư công lao động phù hợp qui trình kỹ thuật của câytrồng, khi đó việc tăng lao động vượt quá định mức lao động cần thiết có thể khônglàm năng suất cây trồng tiếp tục tăng vì năng suất sinh học của cây trồng có hạn.Tăng công lao động do tăng các chi phí vật tư cần phải có lao động để thực hiện việcđầu tư, mà các vật tư này không làm tăng năng suất cây trồng, thậm chí còn làm giảmnăng suất, điều này chẳng những năng suất cây trồng không tăng đồng biến với chiphí lao động mà còn có thể ngược lại (tức năng suất có quan hệ nghịch bến với chi phílao động), trong trường hợp này quan hệ giữa năng suất và yếu tố lao động có quanhệ bậc hai
Mô hình hàm sản xuất
Từ những lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và giả thiết về mốiquan hệ giữa năng suất với các yếu tố, hàm sản xuất phản ánh quan hệ giữa năng suấtcam sành (năng suất cam sành là biến phụ thuộc hay còn gọi là biến được giải thích)và các yếu tố đầu vào (còn gọi là biến độc lập hay biến giải thích) có dạng (**):
Y =0 + 1X1 + 2X12 + 3X2 + 4X22 + 5X3 + 6X32+ 7X4 (** )
Trong đó: Y là năng suất cam sành (kg/1000m2/năm)
X1 là lượng phân đạm nguyên chất bón gốc (kg/1000m2/năm)
X2 là tổng số công lao động (công/1000m2/năm)
Trang 15X3 là chi phí thuốc bảo vệ thực vật (1000đ/1000m2/năm)
X4 là chi phí phân hữu cơ bón gốc (1000đ/1000m2/năm)
0: Hằng số
1, 2 ,3, 4, 5, 6, 7: các hệ số của các biến độc lập X1,X12,X2,X22,
X3,X32, X4
Theo 3 giai đoạn KD của vườn cây, có 3 hàm hồi qui tương ứng:
- Hàm hồi qui năng suất trong giai đoạn kinh doanh 1 (năm tuổi thứ 3):
4.4.1.3 Kỳ vọng dấu hệ số i của các biến độc lập
Theo phân tích mối quan hệ giữa năng suất cam sành và các yếu tố ảnh hưởngtrên đây, kỳ vọng dấu hệ số hồi qui của các biến như sau:
Biến X1: Kỳ vọng dấu của 1 là dương và 2 là âm
Biến X2: Kỳ vọng dấu của 3 là dương và 4 là âm
Biến X3: Kỳ vọng dấu của 5 là dương và 6 là âm
Biến X4: Kỳ vọng dấu của 7 dương
4.4.1.4 Đặt giả thiết để kiểm định
Giả thiết H0: i = 0
H1: i 0
4.4.1.5 Kết quả ước lượng các hàm năng suất
- Trường hợp vườn cây ở giai đoạn kinh doanh 1 (năm tuổi thứ 3):
Trang 16Kết quả hồi qui hàm năng suất và các yếu tố đầu vào trong giai đoạn kinh doanh
1 của vườn cây (năm thứ 3) thể hiện ở Bảng 4.17
Bảng 4.17 Kết quả ước lượng hàm năng suất vườn cam sành giai đoạn kinh doanh 1
Các biến giải thích Hệ số hồi qui t- Statistic
Nguồn: Kết quả phân tích từ bảng kết xuất tại phụ lục 3
Biến phụ thuộc: Y Số lượng mẫu (n)=51;
R2 = 0,95; d = 1,69; F-statistic = 124,67
Ghi chú:
*** Có ý nghĩa thống kê, mức xác suất sai lầm 0,001
** Có ý nghĩa thống kê, mức xác suất sai lầm 0,01
* Có ý nghĩa thống kê, mức xác suất sai lầm 0,05
ns: không có ý nghĩa về mặt thống kê
Hàm hồi qui được viết như sau (1):
Y = -1512,5 + 33,891X11 -0,6305X112 + 47,218X21 - 0,3686X212 + 4,8535X31
-0,007X312+ 0,1551X41(1)
Giải thích mô hình ước lượng năng suất cam sành (1):
Hệ số xác định R2=0,95 phản ánh sự biến động của năng suất cam sành đượcgiải thích bởi các biến độc lập ở mức độ 95% Kết quả ước lượng ở bảng 4.17 chothấy hệ số của các biến giải thích có ý nghĩa về mặt thống kê và phù hợp với giả thiết
Trang 17Xi0
Ymax
Hình 4.3 Mô tả quan hệ giữa năng suất cam sành với phân đạm, công lao động và chi phí thuốc BVTV
kiểm định (H1: i 0) và giả thiết về mối quan hệ giữa các biến này với năng suất,
điều đó cho thấy phân đạm, công lao động, chi phí thuốc BVTV và phân hữu cơ có
quan hệ thực sự với năng suất cam sành
Từ hàm sản xuất (1) cho thấy năng suất cam sành có quan hệ tuyến tính với chi
phí phân hữu cơ, khi chi phí phân hữu cơ tăng lên 1000 đồng thì năng suất cam sành
được cải thiện 0,1551 kg (tuy nhiên không phải là vô hạn) Sở dĩ phân hữu cơ có quan
hệ tuyến tính với năng suất là vì trong thực tế lượng phân hữu cơ được các nông hộ
trồng cam sành bón còn hạn chế, chưa vượt ngưỡng sinh học của cây trồng
Hàm sản xuất (1) cho thấy năng suất cam sành có quan hệ phi tuyến với phân
đạm, công lao động và chi phí thuốc BVTV dạng bậc hai (mối quan hệ giữa năng suất
với các yếu tố: phân đạm, công lao động và chi phí thuốc BVTV được mô tả ở Hình
4.3) Phân tích tĩnh về mối quan hệ giữa năng suất cam sành và các yếu tố đầu vào ta
có:
Năng suất cam sành đạt cực đại (973 kg) tại mức phân đạm là 26,8 kg (tại đó
đạo hàm riêng bậc nhất của Y1 theo X11 bằng zero hay đó cũng chính là điểm làm cho
năng suất biên (MP) của của yếu tố X11 bằng zero, trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi), tiếp tục tăng lượng phân đạm sẽ làm giảm năng suất
Trang 18Năng suất cam sành tăng đồng biến với số công lao động đầu tư và đạt cực đại(1.011 kg) tại mức công lao động là 64 công (tại điểm năng suất biên của của yếu tố
X21 bằng zero, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi), sau đó công lao động cóquan hệ nghịch biến với năng suất
Khi tăng chi phí thuốc BVTV làm năng suất cam sành tăng và đạt cực đại(1.234 kg) tại mức chi phí thuốc BVTV là 348.000 đồng (tại điểm năng suất biên củacủa yếu tố X31 bằng zero, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi), sau đó chi phíthuốc BVTV có quan hệ nghịch biến với năng suất
- Trường hợp vườn cây ở giai đoạn kinh doanh 2 (năm thứ 4-5):
Kết quả hồi qui hàm năng suất và các yếu tố đầu vào trong giai đoạn kinh doanh
2 của vườn cam sành thể hiện ở Bảng 4.18
Bảng 4.18 Kết quả ước lượng hàm năng suất vườn cam sành giai đoạn kinh doanh 2
Các biến giải thích Hệ số hồi qui t- Statistic
Nguồn: Kết quả phân tích từ bảng kết xuất tại phụ lục 4
Biến phụ thuộc: Y Số lượng mẫu (n)=88;
R2 = 0,98; d = 2,14; F-statistic = 742,73
Ghi chú:
*** Có ý nghĩa thống kê, mức xác suất sai lầm 0,001
** Có ý nghĩa thống kê, mức xác suất sai lầm 0,01
* Có ý nghĩa thống kê, mức xác suất sai lầm 0,05
Trang 19ns: không có ý nghĩa về mặt thống kê
Hàm hồi qui được viết như sau (2):
Y2 = -976,74 + 24,791X12 - 0,3015X122 + 24,494X22 - 0,1566X222 + 4,5424X32
-0,0028X322+ 0,5369X42 (2)Giải thích mô hình ước lượng năng suất cam sành (2):
Hệ số xác định R2=0,98 phản ánh sự biến động của năng suất cam sành đượcgiải thích bởi các biến độc lập ở mức độ 98% Kết quả ước lượng ở bảng 4.18 chothấy hệ số của các biến giải thích có ý nghĩa về mặt thống kê và phù hợp với giả thiếtkiểm định (H1: i 0) và giả thiết về mối quan hệ giữa các biến này với năng suất,điều đó cho thấy phân đạm, công lao động, chi phí thuốc BVTV và phân hữu cơ cóquan hệ thực sự với năng suất cam sành
Hàm sản xuất (2) phản ảnh rằng năng suất cam sành có quan hệ tuyến tính vớichi phí phân hữu cơ, khi chi phí phân hữu cơ tăng lên 1000 đồng thì năng suất camsành được cải thiện 0,5369 kg, tuy nhiên không phải là vô hạn Năng suất cam sànhcó quan hệ phi tuyến với phân đạm, công lao động và chi phí thuốc BVTV dạng bậchai (mối quan hệ giữa năng suất với các yếu tố: phân đạm, công lao động và chi phíthuốc BVTV được mô tả ở Hình 4.3) Phân tích tĩnh về mối quan hệ giữa năng suấtcam sành và các yếu tố đầu vào ta có:
Năng suất cam sành đạt cực đại (1.807 kg) tại mức phân đạm là 41,1 kg (tạiđiểm năng suất biên (MP) của của yếu tố X12 bằng zero, trong điều kiện các yếu tốkhác không đổi), tiếp tục tăng lượng phân đạm bón gốc sẽ làm giảm năng suất
Tăng số công lao động làm năng suất cam sành tăng và đạt cực đại (1.866 kg)tại mức công lao động là 78 công (tại điểm năng suất biên của của yếu tố X22 bằngzero, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi), sau đó công lao động có quan hệnghịch biến với năng suất
Trang 20Tăng chi phí thuốc BVTV làm năng suất cam sành tăng và đạt cực đại (2.472kg) tại mức chi phí thuốc BVTV là 810.000 đồng (tại điểm năng suất biên của củayếu tố X32 bằng zero, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi), sau đó chi phíthuốc BVTV có quan hệ nghịch biến với năng suất
- Trường hợp vườn cây ở giai đoạn cho năng suất thứ 3 (năm tuổi 6-8):
Kết quả hồi qui hàm năng suất và các yếu tố đầu vào trong giai đoạn cho năngsuất thứ 3 (năm tuổi thứ 6-8) thể hiện qua Bảng 4.19
Bảng 4.19 Kết quả ước lượng hàm năng suất vườn cam sành giai đoạn kinh doanh 3
Các biến giải thích Hệ số hồi qui t- Statistic
Nguồn: Kết quả phân tích từ bảng kết xuất tại phụ lục 5
Biến phụ thuộc: Y Số lượng mẫu (n)=76;
R2 = 0,98; d = 1,64; F-statistic = 559,90
Ghi chú:
*** Có ý nghĩa thống kê, mức xác suất sai lầm 0,001
** Có ý nghĩa thống kê, mức xác suất sai lầm 0,01
* Có ý nghĩa thống kê, mức xác suất sai lầm 0,05
ns: không có ý nghĩa về mặt thống kê
Hàm hồi qui được viết như sau (3):
Y3 = -824,21 + 17,7440X13 - 0,2264X132 + 28,366X23 - 0,1915X232 + 1,56979X33
- 0,0012X332+ 0,7972X43 (3)
Trang 21Giải thích mô hình ước lượng năng suất cam sành (3):
Hệ số xác định R2=0,98 phản ánh sự biến động của năng suất cam sành đượcgiải thích bởi các biến độc lập ở mức độ 98% Kết quả ước lượng ở bảng 4.19 chothấy hệ số của các biến giải thích có ý nghĩa về mặt thống kê và phù hợp với giả thiếtkiểm định (H1: i 0) và giả thiết về mối quan hệ giữa các biến này với năng suất,điều đó cho thấy phân đạm, công lao động, chi phí thuốc BVTV và phân hữu cơ cóquan hệ thực sự với năng suất cam sành
Hàm sản xuất (3) cho biết năng suất cam sành có quan hệ tuyến tính với chi phíphân hữu cơ, khi chi phí phân hữu cơ tăng lên 1000 đồng thì năng suất cam sành đượccải thiện 0,7972 kg, tuy nhiên không phải là vô hạn Năng suất cam sành có quan hệvới phân đạm, công lao động và chi phí thuốc BVTV dạng bậc hai (mối quan hệ giữanăng suất với các yếu tố: phân đạm, công lao động và chi phí thuốc BVTV được môtả ở Hình 4.3) Phân tích tĩnh về mối quan hệ giữa năng suất cam sành và các yếu tốđầu vào ta có:
Năng suất cam sành đạt cực đại (1.323 kg) tại mức phân đạm là 39 kg (tại điểmnăng suất biên (MP) của của yếu tố X13 bằng zero, trong điều kiện các yếu tố kháckhông đổi), tiếp tục tăng lượng phân đạm bón gốc làm giảm năng suất
Năng suất cam sành tăng đồng biến với số ngày công lao động đầu tư và đạtcực đại (1.375 kg) tại mức công lao động là 74 công (tại điểm năng suất biên của củayếu tố X23 bằng zero, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi), sau đó công laođộng có quan hệ nghịch biến với năng suất
Tăng chi phí thuốc BVTV làm năng suất cam sành tăng và đạt cực đại (1.416kg) tại mức chi phí thuốc BVTV là 648.000 đồng (tại điểm năng suất biên của củayếu tố X33 bằng zero, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi), sau đó chi phíthuốc BVTV có quan hệ nghịch biến với năng suất
Trang 22Qua phân tích 3 hàm hồi qui (1), (2) và (3) cho thấy hệ số hồi qui của biếnphân hữu cơ (X4) dương và tăng dần từ giai đoạn kinh doanh 1 đến giai đoạn kinhdoanh 3 (nếu như tại giai đoạn kinh doanh 1 hệ số hồi qui của biến này là 0,1551 thìgiai đoạn kinh doanh 2 là 0,5369 và giai đoạn kinh doanh 3 là 0,7972) điều này nóilên rằng ảnh hưởng của phân hữu cơ lên năng suất tăng dần khi vườn cây càng nhiềunăm canh tác Do đó trong sản xuất cam sành việc sử dụng phân hữu cơ là cần thiết,đây cũng là điều kiện giúp cây cam sành sinh trưởng và cho năng suất bền vững hơn
4.4.2 Xác định mức đầu tư tối ưu để đạt lợi nhuận tối đa
Với giá đầu vào của yếu tố phân đạm nguyên chất, công lao động và giá camsành năm 2005 tính được các định mức nhập lượng tối ưu tạo ra sản lượng tối ưu đểđạt lợi nhuận tối đa trên 1000 m2 trong 1 năm theo các giai đoạn trong thời kỳ kinhdoanh của vườn cam sành như sau (Bảng 4.20):
Bảng 4.20 Các định mức nhập lượng và sản lượng tối ưu tạo ra lợi nhuận tối đa trên 1000 m 2 trong các giai đoạn kinh doanh của vườn cam sành
Giai đoạn kinh
Năng suấtcam sành tối
ưu (kg/năm)
Lợi nhuận tối
đa (1000 đồng /năm)
Trang 23Trên đây đã xác định được lượng phân đạm tối ưu để đạt lợi nhuận tối đa trongmỗi giai đoạn cho năng suất của vườn cây, đối với lượng phân bón P2O5 và K2O có thểđược tính trên cơ sở lượng phân đạm đã tính trên đây và tỷ lệ bình quân bón thực tếcủa các vườn cam sành khảo sát là: N:P2O5:K2O = 42,9%:36,2%:20,9%.
4.4.3 So sánh hiệu quả của mô hình tối ưu và thực tại
Để biết mô hình tối đa hoá lợi nhuận trên đây có phải là biện pháp để nângcao hiệu quả kinh tế, tức tăng lợi nhuận so với thực tại đầu tư của các nông hộ trồngcam sành, đề tài tiến hành so sánh lợi nhuận tối đa theo mô hình tối đa hoá với lợinhuận trong sản xuất cam sành nông hộ đã đạt được
Kết quả so sánh cho thấy lợi nhuận theo mô hình tối đa hoá trong cả 3 giaiđoạn kinh doanh của vườn cây đều được cải thiện so với thực tại đầu tư của các nônghộ trồng cam sành, trong đó giai đoạn kinh doanh 1 được cải thiện nhiều nhất (caohơn lợi nhuận theo sản xuất thực tại là 1,27 lần), bình quân trong thời kỳ kinh doanhlợi nhuận đã được cải thiện 1,053 lần
Như vậy thực hiện theo mô hình tối đa hoá lợi nhuận là biện pháp để tăng lợinhuận trên một đơn vị diện tích đất, hay đây cũng chính là biện pháp để nâng caohiệu quả kinh tế trong sản xuất cây cam sành
4.4.4 Phân tích ảnh hưởng của giá đầu vào và đầu ra đếân nhập lượng
Mức đầu tư về đạm nguyên chất và công lao động tối ưu được xác định trênđây để đạt lợi nhuận tối đa được thực hiện trong điều kiện giá các yếu tố đầu vào vàgiá cam sành theo giá thực tế (năm 2005), khi giá các yếu tố đầu vào và đầu ra thayđổi thì lượng đầu vào cũng thay đổi Dựa trên đường cầu nhập lượng (i) và (ii) (Phụlục 7) của yếu tố phân đạm (X1) và ngày công lao động (X2), tiến hành phân tích ảnhhưởng của giá đầu vào (giá phân bón và giá công lao động) và giá đầu ra (giá camsành) đến lượng đầu vào của X1 và X2 ta có:
Trang 24- Đối với yếu tố phân đạm nguyên chất:
giảm xuống
1
0,4% trường hợp vườn cây ở giai đoạn kinh doanh 1
0,5% trường hợp vườn cây ở giai đoạn kinh doanh 2
0,7% trường hợp vườn cây ở giai đoạn kinh doanh 3
Lưu ý: Lượng phân đạm giảm khi giá phân đạm tăng, tuy nhiên không phải làvô hạn mà cần phải theo ngưỡng yêu cầu dinh dưỡng của cây trồng, vẫn phải đảm chocho cây cam sành sinh trưởng và cho năng suất
Khi giá cam sành tăng 1% thì lượng phân đạm sẽ tăng
)% tươngđương:
1,9% trường hợp vườn cây ở giai đoạn kinh doanh 1
1,8% trường hợp vườn cây ở giai đoạn kinh doanh 2
2,5% trường hợp vườn cây ở giai đoạn kinh doanh 3
Trang 25Lưu ý: Lượng phân đạm tăng, giảm khi giá cam sành tăng, giảm tuy nhiênkhông phải là vô hạn, cần phải theo ngưỡng yêu cầu dinh dưỡng của cây trồng
- Đối với yếu tố ngày công lao động:
đầu tư sẽ giảm xuống
1
0,6% trường hợp vườn cây ở giai đoạn kinh doanh 1
1,0% trường hợp vườn cây ở giai đoạn kinh doanh 2
0,9% trường hợp vườn cây ở giai đoạn kinh doanh 3
Lưu ý: Số công lao động đầu tư giảm hoặc tăng khi giá công lao động tănghoặc giảm nhưng không phải là vô hạn mà vẫn phải đảm số công lao động cần thiếtcho cây cam sành sinh trưởng và cho năng suất cũng như tiết kiệm chi phí lao động
Khi giá cam sành tăng 1% thì số công lao động đầu tư tăng
)%,tương đương:
7,8% trường hợp vườn cây ở giai đoạn kinh doanh 1
9,0% trường hợp vườn cây ở giai đoạn kinh doanh 2
7,6% trường hợp vườn cây ở giai đoạn kinh doanh 3
Trang 26Lưu ý: Số công lao động đầu tư tăng hoặc giảm khi giá cam tăng hoặc giảmnhưng không phải là vô hạn mà vẫn phải đảm tiết kiệm số công lao động không nhấtthiết phải đầu tư công lao động vượt quá qui trình kỹ thuậât, gây lảng phí
Như vậy, tuỳ thuộc vào sự biến động về giá cả vật tư, giá công lao động và giácam sành, người trồng cam sành có thể điều chỉnh được lượng phân bón và công laođộng để đạt lợi nhuận tối đa Tuy nhiên trong thực tế giá cam sành thường được hìnhthành sau quá trình đầu tư (ngoại trừ các trường hợp có hợp đồng sản xuất và tiêu thụsản phẩm, người nông dân biết trước giá cam sành khi bắt đầu đầu tư), do đó ngườitrồng cam sành cần dựa vào kinh nghiệm hoặc các nghiên cứu dự báo về giá camsành để biết mức giá cam sành là bao nhiêu trong năm đầu tư tiếp theo để điều chỉnhmức đầu tư hợp lý nhằm đạt lợi nhuận tối đa trong sản xuất Dựa vào giá cam sànhtrong các năm 2001-2005, sử dụng phương pháp trung bình trượt, dự báo giá cam sànhbình quân trong năm 2006 là 7.172 đ/kg và 2007 là 7.180 đ/kg (đây là mức giá dựbáo, người trồng cam có thể tham khảo để thực hiện việc điều chỉnh các yếu tố đầuvào)
NHĨM 2
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT CÂY
ĐIỀU TẠI HUYỆN TÂN UYÊN
TỈNH BÌNH DƯƠNG
1.1 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 27Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu này là xác định hiệu quả kỹ thuật, hiệu quảphân phối và hiệu quả kinh tế của nông hộ trong sản xuất cây điều Qua đó đề xuất cácgiải pháp phát triển nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp Mục tiêu cụ thể:
1 Đánh giá hiện trạng sản xuất cây điều tại huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương
2 Xác định hàm sản xuất giới hạn (Y- Frontier Production Function) cho điều ghép
3.1.5 Các khái niệm về hiệu quả trong đề tài
Hiệu quả kỹ thuật: Hiệu quả kỹ thuật là chỉ tiêu đo lường khả năng tạo ra sản
phẩm từ những nguồn lực sẵn có Trong đề tài, hiệu quả kỹ thuật được định nghĩa là tỷ sốgiữa tổng số đầu ra thực sự so với tổng số đầu ra tối đa có thể có khi sử dụng cùng mộtmức nguồn lực
Trang 28Hiệu quả phân phối: Hiệu quả phân phối là chỉ tiêu đo lường khả năng phân phối
các nguồn lực để đạt được mức đầu ra tối ưu về mặt kinh tế , tức là mức đầu ra đem lạilợi nhuận cao nhất Trong đề tài, hiệu quả phân phối được định nghĩa là tỷ số giữa tổng sốđầu ra tối đa có thể có khi sử dụng một mức nguồn lực bất kỳ với tổng số đầu ra đạt đượckhi sử dụng nguồn lực ở mức tối ưu
Hiệu quả kinh tế: Hiệu quả kinh tế là tỷ số giữa tổng số đầu ra tại mức sử dụng
nguồn lực đầu vào thực tế với tổng số đầu ra ở mức sử dụng nguồn lực đầu vào tối ưu.Dựa vào các khái niệm vừa nêu trên có thể thấy hiệu quả kinh tế cũng là tích số giữa hiệuquả kỹ thuật và hiệu quả phân phối
3.1.6 Mô hình toán cơ bản dùng để đo lường các chỉ tiêu hiệu quả
Mô hình Log hai lần (Y- hay Log – Log) rất phổ biến trong ước lượng các hàm sảnxuất Nếu Y là số lượng đầu ra của một quá trình sản xuất, Xi là số lượng của đầu vào thứ
i thì tương quan giữa đầu ra và đầu vào là phương trình hàm sản xuất viết như sau: Y = F(Y- Xi) với i = 1, 2, … n là số đầu vào Một trong những hàm thuộc dạng này là hàm sảnxuất Cobb-Douglas
Mô hình hàm sản xuất Cobb-Douglas được sử dụng rộng rãi và thích hợp với dữliệu sản xuất nông nghiệp bởi vì những đặc tính toán học, cách diễn giải dễ dàng cũngnhư tính đơn giản trong thao tác trên máy tính của nó Đây là hàm số luôn tăng nhưng có
độ dốc giảm dần và không có cực trị, đặc tính này phù hợp với kỳ vọng của nghiên cứu làkhi tăng thêm 1 lượng đầu vào cố định thì đầu ra luôn tăng nhưng với tỷ lệ giảm dần (Y- tức
là đơn vị đầu vào sử dụng trước có tác động lớn hơn đơn vị sử dụng sau) Từ những điểmtrên, hàm sản xuất Cobb-Douglas được sử dụng làm mô hình toán trong các ước lượngcủa nghiên cứu này Mô hình tổng quát như sau: Y = cΠXXiαi i ; i = 1, 2, …n là số biến đầuvào; c, i là những thông số chưa biết Lấy logarit hai vế và thêm vào số hạng sai số, chúng
ta có được hàm kinh tế lượng:
lnYj = βj + αi 1lnX1j + αi 2lnX2j + … +αi nlnXnj + uj với (Y- βj = lnc) (Y- 1)
Nếu chúng ta chỉ thay đổi X1 và giữ nguyên các biến còn lại thì chúng ta có: αi 1 =(Y- lnY)/(Y- lnX1) = (Y- X1.Y)/(Y- Y.X1), do đó 1 là phần trăm thay đổi của Y chia cho phần trăm thay
Trang 29αi iY/Xi và độ co giãn [(Y- Xi/Y)*(Y- dY/dXi)] là αi i Quá trình ước lượng được thực hiện theotrình tự như sau:
Đầu tiên, phương trình (Y- 1) được ước lượng bằng phương pháp OLS, đây được xem
là giá trị trung bình, khi đó giá trị ước lượng bằng với giá trị trung bình (Y- y¿ = Y ), đồ
thị của ước lượng trung bình này là đường TPa trong hình 3.1 Sau đó, sử dụng ước lượng
MLE ước lượng phương trình (Y- 1) để xác định y¿ m, khi đó y¿ m là đầu ra tiềm năng hay
đầu ra tối đa có thể đạt được (Y- y¿ m ≥ Y ), đồ thị của ước lượng cực đại này là đường
TPm trong hình 3.1 Để nâng Y lên mức y¿ m , điều kiện bắt buộc là uj ≥ 0, chỉ những
nông dân nào đạt được hiệu quả kỹ thuật mới có uj = 0 hay y¿ m = Y , tất cả những
người còn lại đều có Y < y¿ m Vấn đề đặt ra là tối thiểu hóa uj với điều kiện y¿ m ≥
Y , j = 1, 2, …n.
Hình 3.1 trình bày đồ thị mô hình toán cơ bản dùng để đo lường hiệu quả về mặt
kỹ thuật, hiệu quả phân phối và hiệu quả kinh tế trong trường hợp có một yếu tố đầu vào
và một yếu tố đầu ra Trong hình 3.1, đường TPm thể hiện tổng số đầu ra tối đa có thể cókhi đầu vào X thay đổi, trong khi đó, đường TPa thể hiện tổng số đầu ra trung bình vớimức đầu vào tương ứng
Trang 31Khi sử dụng đầu vào ở mức X2, tại điểm C (Y- điểm nằm trên đường TPa), một ngườisản xuất trung bình thu được lượng đầu ra YC Cũng với mức đầu vào như trên, tại điểm
B (Y- điểm nằm trên đường TPm) người sản xuất thu được lượng đầu ra YB Vì là điểm nằmtrên đường TPm nên tại điểm B lượng đầu ra YB mà người sản xuất đạt được là lượng đầu
ra tối đa có thể có với mức đầu vào X2 Như vậy, về mặt kỹ thuật, với mức đầu vào X2
điểm B là điểm mà ở đó người sản xuất đạt hiệu quả tối đa Chỉ số hiệu quả kỹ thuật tạiđiểm B là 1 Những điểm nằm trên đường TPm là những điểm có hiệu quả kỹ thuật bằng
1, tất cả những điểm nằm dưới đường TPm đều có hiệu quả kỹ thuật nhỏ hơn 1
Hiệu quả kỹ thuật của người sản xuất tại điểm C được tính bằng tỷ số YC/YB, vì YC
< YB nên tỷ số này là một số nhỏ hơn 1 Nó thể hiện khả năng tạo ra lượng đầu ra thực tếcủa người sản xuất so với lượng đầu ra tối đa họ có thể tạo ra được khi mức đầu vào lànhư nhau
Với mức đầu vào X2, điểm B là điểm người sản xuất thu được lượng đầu ra tối đa
và đạt hiệu quả kỹ thuật bằng 1 Tuy nhiên YB không phải là năng suất tối ưu về mặt kinh
tế Để đạt được lợi nhuận tối đa người sản xuất phải lựa chọn lượng đầu vào thích hợphay nói cách khác họ phải phân phối đầu vào của mình một cách tối ưu
Nếu X1 là mức đầu vào mang lại lợi nhuận tối đa cho người sản xuất thì về mặtphân phối nguồn lực đầu vào, điểm A là điểm mà ở đó người sản xuất đạt hiệu quả tối đa.Chỉ số hiệu quả phân phối tại điểm A là 1 Hiệu quả phân phối tại điểm B được tính bằng
tỷ số YB/YA, trong trường hợp này vì YB < YA nên tỷ số này là một số nhỏ hơn 1, nó thểhiện khả năng tạo ra lượng đầu ra tối đa ở mức đầu vào hiện tại đang sử dụng so vớilượng đầu ra mang lại lợi nhuận cao nhất Tuy vậy, trên thực tế vẫn xảy ra trường hợp X2
> X1, khi đó YB > YA và do vậy hiệu quả phân phối (Y- YB/YA) lớn hơn 1 Đây là trường hợpngười sản xuất đã sử dụng lượng đầu vào lớn hơn mức đầu vào tối ưu
Mục tiêu của người sản xuất tại điểm B là lựa chọn mức nguồn lực đầu vào tối ưu
để tiến tới điểm A, khi đó lượng đầu ra sẽ tăng từ YB đến YA Vì là điểm nằm trên đườngTPm và X1 là mức đầu vào tối ưu nên điểm A là điểm có hiệu quả kỹ thuật và hiệu quảphân phối đều bằng 1
Trang 32Hiệu quả kinh tế là tích số giữa hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối Hiệu quảkinh tế của người sản xuất tại điểm C được tính bằng phương trình: [YC/YB]*[ YB/YA] =
YC/YA, thường thì tỷ số này là một số nhỏ hơn 1 Người sản xuất chỉ đạt hiệu quả kinh tếtối đa (Y- bằng 1) khi hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối của họ đều bằng 1 Như vậyđiểm A là điểm có hiệu quả kinh tế bằng 1, Chỉ số YC/YA thể hiện khả năng tạo ra lượngđầu ra thực tế của người sản xuất so với lượng đầu ra mang lại lợi nhuận cao nhất
Trên thực tế, tồn tại một tiềm năng về năng suất mà người sản xuất tại điểm C cóthể cải thiện để đạt đến B và sau đó là điểm A, tiềm năng này có giá trị bằng YB - YC và
YA – YC Chỉ số [1 – (Y- YC/YB)] thể hiện sự không hiệu quả về mặt kỹ thuật, chỉ số [1 –(Y- YB/YA)] thể hiện sự không hiệu quả về mặt phân phối các đầu vào và chỉ số [1 – (Y- YC/
YA)] thể hiện sự không hiệu quả về kinh tế của người sản xuất
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Hàm số tổng quát của mô hình thực nghiệm
Hàm sản xuất giới hạn được xác định như là tập hợp những điểm có hiệu quả nhất
và sự khác biệt so với hàm giới hạn được xem là phi hiệu quả kỹ thuật Trong nghiên cứunày, ước lượng cực đại (Y- Maximum Likelihood Estimated – MLE) được sử dụng để xácđịnh hàm sản xuất cân biên, ước lượng bình phương bé nhất (Y- Ordinary Least Squared –OLS) được sử dụng để xác định hàm sản xuất trung bình, ước lượng được thực hiện bằngchương trình LIMDEP
Dựa vào kinh nghiệm của các nghiên cứu tham khảo, tình hình thực tế sản xuất tạiđịa bàn nghiên cứu và mục tiêu đặt ra của đề tài, hàm tổng quát của mô hình thực nghiệmtrong nghiên cứu này như sau:
Trang 33ln là Logarit tự nhiên.
Yj là năng suất điều (Y- kg/ha);
X1 là quy mô nông hộ (Y- ha);
X2 là lượng phân vô cơ NPK (Y- kg/ha);
X3 là lượng thuốc trừ sâu (Y- kg/ha) tính theo hàm lượng hoạt tính;
X4 là lượng thuốc bệnh (Y- kg/ha) tính theo hàm lượng hoạt tính;
X5 là lao động gia đình trước thu hoạch (Y- ngày công/ha);
X6 là lao động thuê trước thu hoạch (Y- ngày công/ha);
X7 là trình độ học vấn (Y- lớp);
X8 là số năm trồng điều (Y- năm)
Quy mô nông hộ là lượng đất đai (Y- được tính bằng hectar) mà hộ nông dân dùng đểtrồng điều, trong nghiên cứu này nó được kỳ vọng mang dấu âm vì khi quy mô càng lớnthì nông hộ gặp nhiều khó khăn hơn trong việc đầu tư và sử dụng các nguồn lực đầu vàođặc biệt là các nguồn lực gián tiếp như quản lý và sử dụng lao động
Phân vô cơ là nhân tố quan trọng tác động đến năng suất điều và nó được nhiềunông hộ sử dụng Trong nghiên cứu này phân vô cơ (Y- được tính bằng đơn vị kg/ha) là tổnglượng phân vô cơ NPK 16 – 16 – 8 nông hộ sử dụng để bón cho 1 ha điều trong 1 năm,
nó được kỳ vọng mang dấu dương
Lượng thuốc trừ sâu và thuốc bệnh (Y- được tính bằng đơn vị kg/ha) là số kg thuốctính theo hàm lượng hoạt tính được nông hộ sử dụng trên 1 ha điều trong 1 năm Nếu sửdụng đúng chủng loại, đúng lúc và đúng cách nó sẽ có tác động lớn theo hướng tích cựcđến năng suất điều vì thế thuốc trừ sâu và thuốc bệnh được kỳ vọng mang dấu dương
Lao động gia đình và lao động thuê trước thu hoạch là số ngày làm việc trước thuhoạch của 1 lao động trên 1 ha trong 1 năm Nếu nông hộ sử dụng nhiều lao động hơn thìvườn cây sẽ được chăm sóc tốt hơn nên kỳ vọng năng suất cũng sẽ tăng do vậy kỳ vọngdấu của lao động gia đình trước thu hoạch và lao động thuê trước thu hoạch là dương
Trình độ học vấn trong đề tài được tính bằng số lớp mà chủ hộ đã học Số nămtrồng điều (Y- được tính bằng đơn vị là năm) là thời gian trồng điều của chủ hộ tính từ khibắt đầu trồng đến thời điểm nghiên cứu Trình độ học vấn và số năm trồng điều càng cao
Trang 34thì sự hiểu biết và kinh nghiệm trong sản xuất cây điều càng nhiều nên dấu của hai yếu tốtrên được kỳ vọng là dương.
Đối với điều trồng hạt vì thuốc bệnh không được nông dân sử dụng trong quá trìnhsản xuất nên phương trình ước lượng của điều trồng hạt không có biến thuốc bệnh
3.2.2 Xác định chỉ số hiệu quả trong đề tài
Hiệu quả kỹ thuật (Technical Efficiency - TE)
Hiệu quả kỹ thuật của người sản xuất thứ j:
TEj = AGRj / MGRj
TEj là hiệu quả kỹ thuật của người sản xuất thứ j ; AGRj là tổng doanh thu thực sựcủa người sản xuất thứ j; MGRj là tổng doanh thu tối đa có thể có được của người sảnxuất thứ j khi sử dụng cùng một mức đầu vào
AGRj = Yj * PY
Yj là năng suất thực tế của hộ nông dân thứ j, Yj được được tính bằng cách thaymức đầu vào thực tế nông dân thứ j sử dụng vào hàm số sản xuất trung bình; PY là giá hạtđiều vụ mùa 2004 (Y- giá phổ biến trong kỳ thu hoạch)
MGRj = y¿j * P
Y
một mức đầu vào y¿j được tính bằng cách thay mức đầu vào thực tế nông dân thứ j sử
dụng vào hàm số sản xuất giới hạn
Hiệu quả kỹ thuật trung bình:
TE = AGR/ MGR
AGR = Y * PY
Y là năng suất trung bình của các hộ nông dân, Y được tính bằng cách thay
giá trị trung bình của các đầu vào vào hàm số sản xuất trung bình, PY là giá hạt điều vụmùa 2004 (Y- giá phổ biến trong kỳ thu hoạch)
Trang 35MGR = y¿ * PY
hạn
Hiệu quả phân phối (Allocative Efficiency - AE)
Hiệu quả phân phối của người sản xuất thứ j:
giá trị Xij vào hàm số giới hạn, ta tính được y¿jO .
Hiệu quả phân phối trung bình:
AE = MGR/ OGR
OGR là tổng doanh thu trung bình của tất cả người sản xuất khi tối ưu hóa việc sử
dụng đầu vào OGR = y¿O * P
Y; giả sử mức sử dụng tối ưu đầu vào Xi là Xi*, tương tựnhư trường hợp trên Xi* được xác định tại mức mà ở đó MVPxi = Pxi MPxi * PY = Pxi,
thay giá trị Xi* vào hàm số giới hạn ta tính được y¿O .
Hiệu quả kinh tế (Economic Efficiency - EE)
Hiệu quả kinh tế của người sản xuất thứ j (Y- ký hiệu EEj) được tính bằng phươngtrình:
EEj = TEj*AEj
Hiệu quả kinh tế trung bình (Y- ký hiệu EE) được tính bằng phương trình:
EE = TE*AE
Trang 36Hiệu quả kinh tế của người sản xuất thứ j cũng có thể được tính bằng phươngtrình:
80 của thế kỷ 20 Ban đầu nông dân trồng điều theo phương pháp gieo hạt trực tiếp, giốngkhông chọn lọc, chăm sóc kém do đó năng suất rất thấp Từ 5 - 6 năm trở lại đây kỹ thuậttrồng và chăm sóc cây điều của nông dân đã được cải thiện đáng kể, yếu tố quan trọngnhất, mang tính đột phá là nông dân đã sử dụng giống mới được lai tạo theo phương phápghép cành (Y- điều ghép) do trung tâm khuyến nông cung cấp
Số mẫu điều tra là nông hộ trồng điều ghép là 51, số mẫu điều tra là nông hộtrồng điều hạt là 57 Số liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội và các dữ liệukhác có liên quan trong phần tổng quan địa bàn nghiên cứu được lấy tại UBND xã và cácphòng ban chức năng có liên quan của huyện
Giá của các yếu tố đầu vào như phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bệnh v.v được thuthập tại các đại lý ở địa bàn nghiên cứu Giá hạt điều tính toán trong đề tài là giá thu muacủa thương lái tại địa phương Vì dữ liệu nghiên cứu thuộc dạng Crossection data và là
dữ liệu của vụ điều 2004 – 2005 nên giá của đầu vào và đầu ra sử dụng để tính toán trong
đề tài là giá trung bình của vụ mùa 2004 – 2005
4.1 Ước lượng hàm sản xuất
Trang 37Độ co giãn nhỏ (Y- 0.003%) và không có ý nghĩa của yếu tố phân vô cơ trong nghiêncứu này cho thấy phân vô cơ không có tác động lớn đến sự thay đổi năng suất cây điều.Điều này có vẽ như là một nghịch lý, tuy nhiên có thể lý giải được nghịch lý này bằngnhiều lý do trong đó có việc bón phân đúng liều lượng và đúng thời điểm, đảm bảo lượngphân đã bón không bị rửa trôi, biên độ dao động của lượng phân mà các nông hộ sử dụng
là rất lớn (Y- từ 0 – 350 kg/ha)
Trang 38Bảng 4.2 Độ co giãn (Y- %) của điều ghép dựa trên hàm sản xuất trung bình
Lao động nhà trước thu hoạch (Y-
Lao động thuê trước thu hoạch
Adjusted R_squared = 0,61329 Nguồn: tổng hợp và tính toán
Model test: F [8,42] = 10,91
* ** *** mức ý nghĩa tương ứng 0,1; 0,05; 0,01
Thuốc trừ sâu và thuốc bệnh là những yếu tố có tác động tích cực đến năng suất và
có ý nghĩa Biến thuốc trừ sâu có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 10%, biến thuốc bệnh có ý nghĩa
ở mức 5% Độ co giãn của thuốc trừ sâu và thuốc bệnh lần lượt là 0,013% và 0,015% , độ
co giãn này lớn hơn độ co giãn của phân bón (Y- NPK) Cây điều ghép thường xuyên ra chồi
và lá non (Y- số lần ra chồi và lá non là 5 – 6 lần/năm) Đặc điểm này tạo điều kiện chonhiều loại sâu bệnh tấn công do vậy thuốc trừ sâu và thuốc bệnh là những yếu tố cần thiếtphải sử dụng trong quá trình sản xuất để hạn chế và chống lại sâu bệnh, đó cũng là yếu tốquan trọng làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm từ cây trồng
Độ co giãn của lao động – kể cả lao động nhà và lao động thuê là rất thấp, không
có ý nghĩa và độ co giãn của lao động nhà có giá trị âm (Y- -0,007%) Trình độ học vấn và
số năm trồng điều là hai biến có độ co giãn dương và có ý nghĩa, tác động của trình độhọc vấn và số năm trồng điều đến năng suất lớn hơn các biến còn lại Độ co giãn của biếntrình độ học vấn là 0,27% và biến số năm trồng điều là 0,6% Tăng một năm giáo dục sẽ
Trang 39tăng năng suất của nông dân lên 0,27% và tăng một năm trồng điều năng suất của nôngdân sẽ tăng lên 0,6%
Trình độ học vấn cao giúp chủ hộ có khả năng cao hơn trong việc tích lũy kinhnghiệm, tiếp nhận và xử lý các thông tin có liên quan đến quá trình sản xuất Số nămtrồng điều là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến kinh nghiệm của nông dân Một nông dân
có thể tích lũy được bao nhiêu kinh nghiệm trong quá trình sản xuất còn phụ thuộc vàonhiều yếu tố khác, tuy nhiên số năm trồng điều của họ là yếu tố chính Do vậy, biến trình
độ học vấn và số năm trồng điều có tác động lớn đến năng suất, góp phần quan trọng đếnhiệu quả trong sản xuất cây điều tại đia bàn nghiên cứu là đúng với kỳ vọng
Độ co giãn sản xuất của các biến trong hàm sản xuất giới hạn (Y- bảng 4.3) cho thấy
có 3 trong 8 biến có ý nghĩa trong đó các biến thuốc trừ sâu và số năm trồng điều có ýnghĩa ở mức 10%, biến thuốc bệnh có ý nghĩa ở mức 1%, các biến còn lại không có ýnghĩa
Trang 40Bảng 4.3 Độ co giãn (Y- %) của điều ghép dựa trên hàm sản xuất giới hạn
Lao động nhà trước thu hoạch
Lao động thuê trước thu hoạch
Số năm trồng điều (Y- năm) 0,39851* 0,0843
Log likelihood function: 35,78423 Nguồn: tổng hợp và tính toán
có độ co giãn nhỏ hơn hàm trung bình là trình độ học vấn và số năm trồng điều
Bảng 4.4 So sánh độ co giãn của OLS và MLE điều ghép