Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
Cần Thơ, 05/2009
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
BỘ MÔN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
oo0oo
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCHHIỆUQUẢMÔ HÌNH
LUÂN CANH HAI LÚA-MỘTBẮP Ở
HUYỆN BÌNHTÂN–VĨNH LONG
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Ths. Trần Quốc Dũng Nguyễn Việt Tú
MSSV: 4054331
Mã số lớp: KT 0523A1 – K31
LỜI CẢM TẠ
Trong suốt 4 năm theo học tại trường em đã được các giảng viên của
trường cũng như của khoa truyền đạt những kiến thức về xã hội lẫn chuyên
ngành rất hữu ích cả về lý thuết và thực tiễn. Những kiến thức này sẽ trang bị
cho em các kỹ năng cần thiết để bước vào cuộc sống.
Với tất cả lòng biết ơn, em xin chúc cho các quý thầy cô của trường Đại
học Cần Thơ cũng như quý thầy cô của khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh
dồi dào sức khỏe và ngày càng thành công trên con đường truyền đạt kiến thức
mới. Đặc biệt em xin cám ơn thầy Trần Quốc Dũng đã tận tình hướng dẫn em
hoàn thành bài luận văn ra trường này.
Đồng thời em cũng xin cám ơn các cô, chú,anh, chị phòng Nông nghiệp
& Phát triển nông thôn huyệnBìnhTân nhất là chú Võ Văn Theo đã tận tình
giúp đỡ và tạo điều kiện cho em thực hiện đề tài này. Chúc các cô, chú, anh, chị
công tác tốt.
Ngày 21 .tháng 5 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Việt Tú
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan là đề tài này do chính tôi thực hiện , các số liệu thu thập
và kết quảphântích là trung thực, đê tài không trùng với bất cứ đề tài nghiên
cứu khoa học nào.
Cần Thơ, ngày 21 tháng 05 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Việt Tú
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên người hướng dẫn: Trần Quốc Dũng
Học vị: Thạc sĩ
Chuyên ngành : Kế toán – kiểm toán
Cơ quan công tác: Bộ môn Kế toán – kiểm toán, khoa KT & QTKD
Tên học viên: Nguyễn Việt Tú
Mã số sinh viên: 4054331
Chuyên nghành: Kinh tế nông nghiệp
Tên đề tài: Phântíchhiệuquả kinh tế môhìnhluâncanh2lúa– 1 bắp ở
huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp với chuyên nghành đào tạo……………………………………
…………………………………………………………………………………
2. Về hình thức
………………………………………………………………………………….
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:……………………
…………………………………………………………………………………
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:……………………….
…………………………………………………………………………………
5. Nội dung và kết quả đạt được ( theo mục tiêu nghiên cứu): ………………
………………………………………………………………… ……………
6. Các nhận xét khác: …………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
7. Kết luận: ……………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Cần Thơ, ngày 21 tháng 05 năm 2009
Người nhận xét
Ths. Trần Quốc dũng
MỤC LỤC
Chương 1: GIỚI THIỆU 1
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1. Mục tiêu chung 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
1.3. Các giả thuyết cần kiểm định và câu hỏi nghiên cứu 2
1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm định 2
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu 2
1.4. Phạm vi nghiên cứu 2
1.4.1. Không gian 2
1.4.2. Thời gian 3
1.4.3. Đới tượng nghiên cứu 3
1.5. Lược khảo tài liệu 3
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
2.1. Phương pháp luận 4
2.1.1. Khái niệm hộ gia đình, kinh tế hộ 4
a. Khái niệm về hộ gia đình 4
b. Khái niệm về kinh tế hộ 4
c. Vai trò của kinh tế hộ 4
d. Đặc điểm của kinh tế hộ 5
e. Xu hướng của hộ gia đình 5
2.1.2. Khái niệm luân canh, đặc điểm sinh trưởng phát triển của bắp, lúa 5
a. Khái niệm luâncanh 5
b. Đặc điểm cây bắp 5
c. Đặc diểm cây lúa 5
2.1.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệuquả sản xuất 7
2.2. Phương pháp nghiên cứu 8
2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 8
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 8
2.2.3. Phương pháp phântích số liệu 8
Chương 3: GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 11
3.1. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 11
3.1.1. Vị trí địa lý 11
3.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng 12
3.1.3. Thời thiết, khí hậu 12
3.2. Tình hình kinh tế, xã hội huyệnBìnhTân 14
3.3. Giới thiệu chung về hai xã Tân Qưới và Thành Lợi 16
3.3.1. Xã Tân Qưới 16
3.3.2. Xã Thành Lợi 16
3.4. Tình hình sản xuất lúa, bắpởhuyệnBìnhTân 17
Chương 4: PHÂNTÍCHHIỆUQUẢMÔHÌNHLUÂNCANH 25
4.1. Tổng quan về các hộ điều tra 24
4.1.1. Về diện tích sản xuất 24
4.1.2. Về lao động 25
4.1.3. Về trình độ học vấn 25
4.1.4. Về kinh nghiệm sản xuất 26
4.1. Tình hình sản xuất của môhình2lúa– 1 bắpở địa bàn nghiên cứu 27
4.3. Phântích doanh thu, chi phí, lợi nhuận của môhình 28
4.3.1 Phântích doanh thu bình quân/ha 28
4.3.2 Phântích chi phí bình quân/ha 29
4.3.3 Phântích lợi nhuận bình quân/ha 30
4.4. Đánh giá môhìnhluâncanh2lúa– 1 bắp 31
Chương 5: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔHÌNHLUÂNCANH 32
5.1. Vụ lúa Đông Xuân 32
5.1.1 Năng suất 32
5.1.2 Lợi nhuận 34
5.2. Vụ lúa Hè Thu 37
5.2.1 Năng suất 37
5.2.2.Lợi nhuận 38
5.3. Vụ bắp Thu Đông 40
5.3.1 Năng suất 40
5.3.2 Lợi nhuận 41
5.4. Một số giải pháp nâng cao hiệuquảmôhình 3
5.4.1. Những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệuquảmôhình 43
5.4.1.1. Cơ cấu mùa vụ 43
5.4.1.2 Kỹ thuật canh tác, trình độ học vấn 44
5.4.1.3. Về thị trường 44
5.4.1.4. Về vốn 44
5.4.2. Một số giải pháp nâng cao hiệuquả 44
5.4.2.1. Nhóm các giải pháp rút ra từ việc phântíchhiệuquảmôhình 44
4.4.2.2. Nhóm các giải pháp khác 45
a. Thay đổi cơ cấu giống 45
b. Chuẩn bị đất thật kỹ 46
c. Áp dụng môhình 3 giảm – 3 tăng 46
d. Cơ giới hóa đồng ruộng 47
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49
6.1. Kết luận 49
6.2. Kiến nghị 50
6.2.1. Đối với nông hộ 50
6.2.2. Đối với chíng quyền địa phương 50
6.2.3.Đối với nhà nước 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1:BIỂU THỐNG KÊ PHÂN HẠCH ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH HUYỆN
BÌNH TÂN
Bảng 2: TỔNG SẢN PHẨM ( GDP) TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆNBÌNH TÂN
Bảng 3: MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ XÃ HỘI CỦA HUYỆNBÌNH TÂN
Bảng 4: TÌNH HÌNH TỰ NHIÊN, XÃ HỘI Ở HAI XÃ TÂN QƯỚI VÀ
THÀNH LỢI NĂM 2008
Bảng 5: DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG LÚA– NGÔ GIAI ĐOẠN
2006 – 2008
Bảng 6: DIỆN TÍCH TRỒNG LÚA VÀ BẮP GIAI ĐOẠN 2006 – 2008 Ở H
UYỆN BÌNH TÂN
Bảng7: SẢN LƯỢNG LÚA VÀ BẮP GIAI ĐOẠN 2006 – 2008 Ở HUYỆN
BÌNH TÂN
Bảng 8: NĂNG SUẤT LÚA, BẮP GIAI ĐOẠN 2006 – 2008
Bảng 9: 15 GIỐNG LÚA ĐƯỢC TRỒNG NHIỀU NHẤT NĂM 2008
Bảng 10: DIỆN TÍCHCANH TÁC CỦA 50 HỘ PHỎNG VẤN
Bảng 11: TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN
Bảng 12: KINH NGHIỆM SẢN XUẤT
Bảng 13: DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG MÔHÌNH LUÂN
CANH 2LÚA– 1 BẮP NĂM 2008
Bảng 14: DOANH THU BÌNH QUÂN/ HA CỦA MÔHÌNHLUÂNCANH 2
LÚA – 1 BẮP NĂM 2008
Bảng 15: TỔNG HỢP CHI PHÍ BÌNH QUÂN/ HA CỦA MÔHÌNH2LÚA –
1 BẮP NĂM 2008
Bảng 16: TỔNG HỢP DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHẬN/HA CỦA MÔ
HÌNH
Bảng 17: TỔNG HỢP CHỈ TIÊU HIỆUQUẢBÌNH QUÂN/HA CỦA MÔ
HÌNH LUÂNCANH2LÚA– 1 BẮP NĂM 2008
Bảng 18: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA VỤ
ĐÔNG XUÂN CỦA 50 HỘ PHỎNG VẤN NĂM 2008
Bảng 19: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN VỤ ĐÔNG
XUÂN CỦA 50 HỘ PHỎNG VẤN NĂM 2008
Bảng 20: TỔNG HỢP CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔHÌNH LUÂN
CANH 2LÚA– 1 BẮP CỦA 50 HỘ PHỎNG VẤN NĂM 2008
DANH MỤC HÌNH
HÌNH 1: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH VĨNH LONG
HÌNH 2 : DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA GIAI ĐOẠN 2006 – 2008
HÌNH 3: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG BẮP GIAI ĐOẠN 2006 – 2008
HÌNH 4: NĂNG SUẤT LÚA VÀ BẮP GIAI ĐỌAN 2006 – 2008
HÌNH 5: CƠ CẤU DIỆN TÍCHCANH TÁC CỦA 50 HỘ PHỎNG VẤN
HÌNH 6: TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN
HÌNH 7: KINH NGHIỆM SẢN XUẤT
HÌNH 8:TỶ TRỌNG CÁC LOẠI CHI PHÍ TRUNG BÌNH/HA CỦA MÔ
HÌNH LUÂNCANH2 LÚA- 1 BẮP
[...]... xuất bắp chứng tỏ bắp mang lại hiệuquả kinh tế cho họ BẢNG 7: SẢN LƯỢNG LÚA VÀ BẮPỞHUYỆNBÌNHTÂN GIAI ĐOẠN 20 06 – 20 08 Đvt: tấn Chỉ tiêu 20 06 20 07 20 08 Chênh lệch 07/06 Chênh lệch 08/07 Số lượng 1) Lúa % Số lượng % 103.145 98.143 77 .22 0 -5 .0 02 -2 0 . 923 -5 , 12 648 1 ,22 1759 7.59 -1 .488 - 5,96 -3 894 16 ,24 -6 7 - 9,68 27 4, 32 55.979 53.1 12 53.760 + HT - 4,85 -2 . 867 + ĐX 21 , 32 23.189 24 .948 23 .460 + TĐ 2) ... đánh giá lại hiệuquả kinh tế của việc áp dụng môhìnhluâncanh2lúa– 1 bắp của huyệnBìnhTân nhằm giúp cho nông dân có cái nhìn đúng đắn hơn về tính kinh tế của môhìnhqua đó đề xuất những giải pháp cũng như khuyến cáo giúp cho nông dân đạt hiệuquả cao hơn khi áp dụng mô hình, tôi đã chọn đề tài Phân tíchhiệuquả mô hìnhluâncanh hai lúa-mộtbắpởhuyệnBìnhTân–VĩnhLong làm luận văn tốt... giống lúa được nông dân sử dụng nhu sau: BẢNG 9: 15 GIỐNG LÚA ĐƯỢC TRỒNG NHIỀU NHẤT ỞHUYỆNBÌNH TÂN, VĨNHLONG NĂM 20 08 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Tên giống OM 6035 OM 4900 OM 61 62 OM 6561 OM 5199 OM 4059 OM 6073 MTL 499 HĐ 1 VN 121 OM5 628 OM4088 OM2488 OM54 72 HG2 TGST(ngày) 9 2- 96 9 2- 95 9 5-1 00 9 0-9 5 9 5-1 00 9 5-1 00 9 5-1 00 9 5-1 00 9 0-9 5 9 5-1 00 9 5-1 00 9 5-1 00 9 5-1 00 9 2- 98 9 2- 98 NS(tấn/ha) 6-8 6-8 ... quan về tính hiệuquả của môhình Thời gian thực hiện đề tài từ 02/ 02/ 2009 đến 20 /04 /20 09 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu: Tính hiệuquả cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến môhìnhluâncanh2lúa– 1 bắpởhuyệnBình Tân, tỉnh VĩnhLong và giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả của môhình 1.5 Lược khảo tài liệu có liên quan Luận văn tốt nghiệp “ phân tíchhiệuquả sản xuất lúa cao sản tại phường Vĩnh Hiệp thành... thực nói riêng Sang năm 20 08 thì sản lượng bắp có chiều hướng phục hồi ( tuy chỉ tăng 27 tấn) do diện tíchbắp tăng lên 6 92 700 6 52 625 600 500 400 365 309 320 DT (ha) SL (tấn) 300 20 0 100 0 20 06 20 07 20 08 HÌNH 3: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG BẮPỞHUYỆNBÌNHTÂN GIAI ĐOẠN 20 06 – 20 08 BẢNG 8: NĂNG SUẤT LÚA, BẮPỞHUYỆNBÌNHTÂN GIAI ĐOẠN 20 06 – 20 08 (Đvt: tấn/ha) Chỉ tiêu 20 06 20 07 20 08 Chênh lệch 07/06 Chênh... sau: -Phântích thực trạng sản xuất của môhìnhluâncanh hai lúa–mộtbắp- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến môhìnhluâncanh- Đánh giá hiệu quả mô hình và đề xuất giải pháp nhằm nhân rộng môhình cho địa phương 1.3 Các giả thuyết cần kiểm định và câu hỏi nghiên cứu: 1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định: Môhình sản xuất có hiệuquả không? và sự ảnh hưởng của các yếu tố nào đến hiệuquả của mô hình. .. ĐX + HT % lượng 21 .059 18.757 13.500 8.793 5.485 8.405 5.473 8.400 -2. 3 02 10,93 - 388 4,41 6.781 - 525 7 28 ,03 -5 - 0,06 -3 73 - 6, 82 11 3,56 5.100 - 12 + TĐ Số -0 ,22 4.879 - 1.9 02 28,05 2) Bắp 365 309 320 - 56 15,34 (Nguồn: Phòng thống kê huyệnBình Tân, 20 08) Ghi chú: ĐX: đông xuân; HT hè thu; TĐ : thu đông Căn cứ vào bảng (6) ta thấy diện tích sản xuất lúa và bắp năm 20 07 so với năm 20 06 giảm đồng... 608 81 20 .513 92. 923 1 Tân An Thạnh 1 .27 5 926 57 36 25 6 766 5 1.989 9.770 2Tân Hưng 1.717 1.538 143 22 14 189 9 789 3 .24 1 3 Tân Lược 957 813 52 51 41 1.180 8 2. 495 11 .29 4 4 TânBình 1.067 703 49 34 28 1 828 6 1.943 8.8 32 5 Tân Thành 1.713 1. 422 24 5 34 12 407 7 1.518 6.977 6 Tân Qưới 824 469 15 34 306 1 .25 4 7 2. 189 10.334 7 Thành Trung 1.479 1 .29 3 141 36 8 384 9 1.335 5.6 82 8 Thành Đông 864 7 72 51 30... diện tích, các khoản chi phí còn kinh nghiệm và trình độ học vấn tuy có ảnh hưởng nhưng không có ý nghĩa về mặt thống kê Luận văn tốt nghiệp “ so sánh hiệuquả kinh tế môhìnhluâncanhlúa mè với môhình2lúaở nông trường sông Hậu TPCT” năm 20 05 của Nguyễn Quang Diệp Đề tài trên tác giả đã cho thấy được giữa môhìnhluâncanhlúa mè với lúa2 vụ thì môhìnhluâncanhlúa mè đạt được năng suất và hiệu. .. quả của môhìnhluâncanh2lúa– 1 bắpởhuyệnBình Tân, tỉnh VĩnhLong 1.3 .2 Câu hỏi nghiên cứu: - Thông tin chung về nông hộ (số nhân khẩu, số lao động tham gia sản xuất nông nghiệp, số năm kinh nghiệm, diện tích đất canh tác, ) - Những khỏan chi phí phát sinh, thu nhập và lợi nhuận khi áp dụng môhìnhluâncanh2lúa– 1 bắp- Những thuận lợi và khó khăn gặp phải khi áp dụng môhình sản xuất này . sau:
- Phân tích thực trạng sản xuất của mô hình luân canh hai lúa – một bắp.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mô hình luân canh.
- Đánh giá hiệu quả mô. định:
Mô hình sản xuất có hiệu quả không? và sự ảnh hưởng của các yếu tố
nào đến hiệu quả của mô hình luân canh 2 lúa – 1 bắp ở huyện Bình Tân, tỉnh
Vĩnh Long.
1.3 .2.