Môn: Quản trị Marketing GVHD: Ths Phan Minh Tuấn
Đề tài: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING
CHO SẢN PHẨM SỮA ĐẬU NÀNH MỚI CỦA NHÀ MÁY SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM-VINASOY
Trang 2PHẦN 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM-VINASOY
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt VinaSoy
Nam-1.1.1.Giới thiệu khái quát chung về Công Ty Cổ Phần Đường Quảng Ngãi
Tên doanh nghiệp : Công Ty Cổ Phần Đường Quảng Ngãi.Tên giao dịch : Quang Ngai Sugar Joint Stock Company.
Địa chỉ : 02 Nguyễn Chí Thanh, Tp Quảng Ngãi, T Quảng Ngãi.Điện thoại : (84)(55) 3726 110 Fax: (84)(55) 3822 843
Email : info@qns.com.vn Website : http://www.qns.com.vnMã số thuế : 4300205943
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3403000079 do sở Kế hoạch và Đầu tưtỉnh Quảng Ngãi cấp ngày 28/12/2005 Thay đổi lần thứ 12 ngày 22/07/2013.
Công Ty Cổ Phần Đường Quảng Ngãi tiền thân là Công Ty Đường Quảng Ngãithuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2005 tiến hành cổ phần hoá thànhlập Công Ty Cổ Phần Đường Quảng Ngãi và hoạt động từ năm 2006.
1.1.2.Giới thiệu khái quát về Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy
Tên doanh nghiệp : Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy.Tên giao dịch : Vietnam Soya Milk Product Factory.
Trụ sở : 02 Nguyễn Chí Thanh, Tp Quảng Ngãi, T Quảng Ngãi.Điện Thoại : (055)3 719 719 Fax : (055)3 810 391
Email : daunanhvn@vinasoy.com.vn Web : http://www.vinasoycorp.vn
Logo Nhà máy :
Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy là nhà máy trực thuộc Công Ty CổPhần Đường Quảng Ngãi, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất và cung ứng sữa đậunành cho thị trường Việt Nam Nhà máy có chế độ hạch toán kế toán phụ thuộc chịu tráchnhiệm trước Công Ty Cổ Phần Đường Quảng Ngãi, có tư cách pháp nhân.
Trang 31.1.3.Quá trình hình thành và phát triển của Nhà Máy Sữa Đậu Nành ViệtNam-VinaSoy (1997-2012)
“VẠN SỰ KHỞI ĐẦU NAN”: (1997- 1999)
Năm 1997, Vinasoy ra đời với tên gọi ban đầu là Nhà máy sữa Trường Xuân – ấpủ hoài bão của những người sáng lập về một mùa xuân trường tồn Với số vốn đầu tư banđầu 60 tỷ đồng, nhà máy được trang bị một dây chuyền thiết bị hiện đại của tập đoànTetra Pak- Thụy Điển công suất 10 triệu lít/ năm, 100 công nhân Mặt hàng chủ lực củacông ty lúc bấy giờ là sữa tiệt trùng, sữa chua và kem, riêng sữa đậu nành Fami chỉ là mộtsản phẩm nhỏ trong đa dạng sản phẩm.
Là một nhà máy non trẻ trong thị trường sữa lúc bấy giờ, Vinasoy phải đối mặt vớiđầy rẫy những thách thức Đó là cuộc đua không cân sức trên thị trường sữa với các nhãnhàng có tên tuổi và các hãng sữa ngoại nhập, đó là sự lúng túng trước công nghệ sản xuấtmới, đó là sự dàn trải sản phẩm ảnh hưởng đến chất lượng Và như một quy luật tất yếu,Vinasoy không được thị trường chấp nhận, dẫn đến hoạt động cầm chừng và đứng trước
nguy cơ chết yểu Tổng sản lượng hàng năm chỉ đạt 1,1 triệu lít/ năm với mức lỗ lên
đến 30 tỷ(50% tổng vốn đầu tư ban đầu).
“VƯỢT KHÓ VÀ THOÁT HIỂM”: (2000-2002)
Khó khăn chồng chất khó khăn nhưng Vinasoy vẫn không chùn bước, khôngngừng dò dẫm tìm đường để mở lối cho việc sản xuất của nhà máy Từ việc tìm kiếm mọinguồn gia công cho các nhãn hiệu khác như kem Wall, đầu tư dây chuyền fino, sản xuấtnước tăng lực Lion…cho đến bán kem dạo, chào bán sữa…đó là sự nỗ lực của một tậpthể hơn 100 con người để duy trì hoạt động cho công ty.
Cuối cùng, mọi nỗ lực của Vinasoy cũng được đền đáp Sự kiện đánh dấu bước“thoát hiểm” là vào ngày giáng sinh năm 2001, sản phẩm sữa đậu nành Fami được BộNông nghiệp Hoa Kỳ chọn làm sản phẩm sữa đậu nành độc quyền cung cấp cho “Chương
trình sữa học đường tại Việt Nam” Sự kiện này chính là chiếc phao cứu sinh để nhà máy
tiếp tục hoạt động và mở ra con đường phía trước Đây không chỉ là công việc của mộtnhà sản xuất đơn thuần mà đó là tâm huyết của cả một tập thể nhà máy mang từng hộpsữa đến với trẻ em vùng sâu vùng xa gặp nhiều khó khăn Suốt 6 năm thực hiện chươngtrình, đã có gần 60 triệu hộp sữa đậu nành theo chân của Vinasoy đến tận tay gần 500ngàn lượt học sinh tiểu học ở 6 tỉnh thành.
Trang 4CHUYỂN MÌNH TẠO THẾ TIÊN PHONG: (2002- 2005)
Đứng trước xu thế đa dạng hóa sản phẩm với sự xuất hiện nhiều công ty đa lĩnhvực, đa ngành nghề, chúng Vinasoy tiếp tục loay hoay và trăn trở với bài toán khó do thịtrường đặt ra Học hỏi từ chiến lược tập trung trong kinh doanh theo quan điểm của nhàchiến lược hàng đầu thế giới Michael Porter, Vinasoy đã tìm ra đáp án Năm 2003, nhàmáy sữa Trường Xuân trở thành doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên chuyên về sữa đậu
nành và mặt hàng tiên phong xâm nhập thị trường là sữa đậu nành Fami.
Song song đó, sớm nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng thương hiệutrên con đường trở thành người dẫn đầu, Vinasoy đã chủ động gõ cửa lần lượt 14 nhà tưvấn ở nhiều nơi với một mong mỏi duy nhất là được học hỏi về xây dựng thương hiệumột cách bài bản Đầu năm 2004, Vinasoy đã tình cờ gặp ông Richard Moore và hoàn
toàn bị thuyết phục bởi quan điểm “sức mạnh thương hiệu” của ông, nghĩa là xem
thương hiệu như là một "con người" có hình dáng, có tính cách Và ngày 16/5/2005,thương hiệu Vinasoy với tính cách “thiên nhiên, sáng tạo, tận tâm” ra đời và nhà máy sữaTrường Xuân chính thức đổi thành Công Ty Sữa Đậu Nành Việt Nam - VinaSoy Đây làbước đầu tiên trên con đường trở thành người dẫn đầu trong ngành sữa đậu nành ViệtNam.
DÁM THAY ĐỔI ĐỂ VƯƠN XA: (2005-2009)
Không dừng lại ở đó, chúng tôi đã không ngừng tiếp thu, tìm tòi và học hỏi từtrong nước đến ngoài nước về kỹ thuật sản xuất, hệ thống quản lý, xây dựng hệ thốngphân phối, xây dựng chiến dịch marketing khác biệt và hiệu quả Chính sự nỗ lực dámthay đổi đã giúp Vinasoy dần dần trở thành một tập thể chặt chẽ về quản lý, mạnh vềchuyên môn và nhạy về thị trường Chúng tôi đã phát triển mô hình quản lý 4M, áp dụngcác hệ thống quản lý Kazen Năm 2008, một sự kiện đánh dấu bước phát triển củaVINASOY là dây chuyền máy rót TBA 22 và TBA 23 với công suất 20-24 nghìn hộp/giờ (dòng máy công suất lớn nhất của Tetra Pak) tạo nên sự đột phá về công suất và chấtlượng sản phẩm Dây chuyền mới thay thế cho 5 máy TBA công suất nhỏ nay đã hoànthành sứ mệnh lịch sử trong giai đoạn thăng trầm của nhà máy và là những minh chứngcho giai đoạn phát triển của Vinasoy
BƯỚC KHỞI ĐẦU CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (2010-2012)
Hai năm trở lại đây là thời gian chứng kiến bước đột phá về mọi mặt của Vinasoy.Vinasoy nay đã xây dựng hoàn thiện hệ thống danh mục thương hiệu và định vị thương
Trang 5hiệu Thành quả lớn nhất mà Vinasoy đạt được là thương hiệu sữa đậu nành Fami đãchiếm được tình cảm của người tiêu dùng và hiện nay đang dẫn đầu thị phần sữa đậu
nành hộp giấy với gần 80% thị phần sản lượng Hơn 600 nhân viên bán hàng toàn quốc
với mạng lưới phân phối khắp 63 tỉnh thành Công suất nhà máy liên tục tăng trưởngtừ 60 triệu lít năm 2010 đến 125 triệu lít năm 2012.
Không dừng ở đó, năm 2012, sản phẩm sữa đậu nành Vinasoy nguyên chất ra đờimở đầu cho dòng sản phẩm sáng tạo của ngành hàng đậu nành, thể hiện hướng đi
mới “đầu tư chiều sâu” của Vinasoy Và cũng trong năm đó, nhà máy thứ 2 của Vinasoy
tại Bắc Ninh với công suất 180 triệu lít được khởi công, khép lại một trang phát triển 15năm thăng trầm và rực rỡ của một tập thể đầy nhiệt huyết để mở ra một trang mới đầythách thức…
Qua quá trình phát triển, Công ty đã xây dựng thêm và nâng tổng số các đơn vị lêngồm 15 Nhà máy, Xí nghiệp, Trung tâm và Văn phòng Đại diện trực thuộc – Đó là:
- Nhà máy Đường Phổ Phong – công suất 2.200 TMN.
- Nhà máy Đường An Khê – công suất 4.500 TMN, hiện đang đầu tư mở rộng nâng công suất lên 10.000 TMN.
- Nhà máy Bánh kẹo Biscafun – công suất 30 tấn/ ngày.
- Nhà máy Nước khoáng Thạch Bích – công suất 72 triệu lít/ năm.
- Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam VinaSoy – công suất 90 triệu lít/ năm, hiện đang đầu tư mở rộng nâng công suất lên 120 triệu lít/ năm.
- Nhà máy Bia Dung Quất – công suất 50 triệu lít/ năm.- Nhà máy Nha Quảng Ngãi – công suất 10 tấn/ ngày.- Nhà máy Cơ khí.
- Trung tâm Giống Mía chuyên cung cấp giống mía mới cho cả vùng nguyên liệu mía Miền Trung – Tây Nguyên.
- Xí nghiệp Cơ giới Nông nghiệp.- Trung tâm Môi trường và Nước sạch.- Phân xưởng Sản xuất Hơi.
- Văn phòng Đại diện Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi tại Hà Nội.- Chi nhánh Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi tại TP HCM.
- Công ty TNHH một thành viên Thương mại Thành Phát.
Trang 61.2 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp1.2.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 1.1: Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Số cấp quản lý
Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy tổ chức quản lý theo mô hình trựctuyến chức năng gồm có 3 cấp quản lý:
- Ban Lãnh đạo.- Các phòng ban.
- Các tổ trưởng sản xuất, bán hàng và tiếp thị.
Trang 71.3 Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp:
- Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa Chi tiết: Chế biến sữa đậu nành và các sản phẩm từ sữa đậu nành
- Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động - Sản xuất đường
- Sản xuất các loại bánh từ bột
- Sản xuất phân bón và hợp chất Ni-tơ Chi tiết: Sản xuất các loại phân bón vôcơ, vi sinh.
- Dịch vụ ăn uống khác
- Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp
- Bán buôn đồ uống Chi tiết: Kinh doanh bia, đồ uống - Thoát nước và xử lý nước thải
- Sản xuất ca cao, sô cô la và mứt kẹo - Sửa chữa máy móc, thiết bị
- Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác
- Bán buôn thực phẩm Chi tiết: Kinh doanh đường, mật, sữa, bánh kẹo - Khai thác, xử lý và cung cấp nước
- Sản xuất bia và mạch nha ủ men bia
- Sản xuất đồ uống không cồn, nước khoáng - Kho bãi và lưu giữ hàng hóa
- Nhân và chăm sóc cây giống nông nghiệp Chi tiết: Nhân và chăm sóc cây mía giống; Nhân và chăm sóc cây đậu nành
- Hoạt động dịch vụ sau thu hoạch
- Hoạt động dịch vụ trồng trọt Chi tiết: Trồng mía
- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê
- Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại Chi tiết: Gia công chế tạo các sảnphẩm cơ khí phục vụ các ngành sản xuất và dân dụng Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ - Dịch vụ lưu trú ngắn ngày
Trang 8- Sản xuất máy nông nghiệp và lâm nghiệp Chi tiết: Kinh doanh và chế tạo côngcụ máy nông nghiệp
- Sản xuất máy chuyên dụng khác Chi tiết: Sản xuất máy trồng, máy chăm sóc và máy thu hoạch mía
- Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu Chi tiết: Kinh doanh phân bón vô cơ, vi sinh; Kinh doanh vỏ chai thủy tinh, két nhựa các loại; Kinh doanh mía giống, mía nguyên liệu, cồn, nha (đường glucoza); Kinh doanh chế phẩm, phế liệu thu hồi trong sản xuất : mật rỉ, bã đậu nành, malt bia, bã mía, bãbùn
- Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu Chi tiết: Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm nha (đường glucoza); Sản xuất và kinh doanh cồn (Ethanol): cồn thực phẩm, cồn nhiên liệu, cồn nhiên liệu biến tính, cồn công nghiệp; Sản xuất và kinh doanh CO2 thực phẩm và CO2 công nghiệp - Trồng cây có hạt chứa dầu
- Xử lý hạt giống để nhân giống
- Nghiên cứu và phát triển thực nghiệm khoa học tự nhiên và ký thuật
- Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ khác chưa được phân vào đâu Chi tiết: Tư vấn về nông học
- Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại
- San ủi, làm đất, cày đất, làm đường kênh mương nội đồng và giao thông vùng nguyên liệu mía; Khai thác nước khoáng; Dịch vụ xử lý môi trường nước thải và chất rắn; thu hồi và kinh doanh khí biogas; Dịch vụ cung cấp năng lượng; Kinh doanh nước sạch; Kinh doanh dịch vụ cảnh quan môi trường
1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Đường Quảng Ngãi
Vinasoy là một thành viên trực thuộc Công ty CP Đường Quảng Ngãi và là mộttrong những công ty lớn tại Việt Nam, với các sản phẩm chủ lực là đường và sản phẩmthực phẩm, đồ uống.
Tóm tắt kết quả hoạt động trong 05 năm
Đơn vị tính: triệu đồng
bình quân- Tổng doanh
thu 1.903.661 2.645.096 4.151.996 5.062.028 5.828.511 33,25%
Trang 9 Lợi nhuận trước thuế năm 2013 đạt 5.897 triệu đồng, tăng 1,7% so với cùng kỳvà gấp 5,39 lần so với kế hoạch và tỷ lệ tăng trưởng bình quân đạt 69,02%. Lợi nhuận sau thuế năm 2013 đạt 582.530 triệu đồng, đạt 74,66% so với cùng
kỳ và gấp 4,38 lần so với kế hoạch và tỷ lệ tăng trưởng bình quân đạt 66,89%. Tỷ suất lợi nhuận gộp năm 2013 đạt 28%, tăng 1% so với mức 27% của năm
2012 và bình quân trong 05 năm đạt 24%.
Thuế thu nhập doanh nghiệp: Thuế TNDN là 15% áp dụng trong thời hạn 12 năm.Công ty được miễn 3 năm ( từ 2006- 2008) và giảm 50% cho 7 năm tiếp theo (từ 2009-2015).
Từ khi chuyển sang giai đoạn phát triển bền vững cho đến nay, Công ty sữa đậu nành Việt Nam –Vinasoy đã từng bước khẳng định uy tín chất lượng qua các sản phẩm đạt tiêu chuẩn và được người tiêu dùng tin tưởng Tiêu biểu là các giải thưởng và bằng khen được trao tặng liên tiếp trong 3 năm qua như những dấu ấn vàng son khích lệ tập thểcông ty càng phải nỗ lực hơn nữa để xứng đáng với lòng tin yêu của người tiêu dùng.
2013
o Vinasoy đạt top 10 thương hiệu Việt uy tín 2013
o Vinasoy đạt danh hiệu Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao 2013
o Sữa đậu nành Fami đạt TOP 10 nhãn hiệu nổi tiếng Việt Nam
o Sữa đậu nành Fami đạt chứng nhận thực phẩm an toàn 2013
o SỮA ĐẬU NÀNH Vinasoy ĐẠT CHỨNG NHẬN THỰC PHẨM AN TOÀN 2013
o Sữa đậu nành Fami đạt chứng nhận TOP 20 Thương hiệu nổi tiếng Asean năm 2013
Trang 10 2012
o Sữa đậu nành Fami đạt top 20 sản phẩm vàng thời hội nhập
o Chứng nhận Top 100 NCC đáng tin cậy
o Chứng nhận thực phẩm an toàn Vinasoy
o Chứng nhận thực phẩm an toàn Fami
o Vinasoy đạt danh hiệu Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao 2012
o Sữa đậu nành Fami đạt giải thưởng 100 thương hiệu bền vững 2012
2011
o Sữa đậu nành Fami đạt top 50 nhãn hiệu nổi tiếng Việt Nam
o Bằng khen Top 20 SP-DV Việt Nam được tin dùng năm 2011
o VINASOY ĐẠT DANH HIỆU HÀNG VIỆT NAM CHẤT LƯỢNG CAO 2011
Trang 11- Môi trường văn hoá - xã hội:
Thị hiếu, trào lưu: Xu hướng sử dụng các loại nước giải khát có lợi cho sức khoẻ đang bùng nổ ở thị trường Việt Nam Người dân chuyển sang lựa chọn các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên bổ dưỡng cho sức khoẻ như sữa, các chế phẩm từ sữa, các loại nước có nguồn gốc thiên nhiên như sữa đậu nành, trà xanh, trà bí đao,
Phong cách sống : Người Việt Nam ngày nay có phong cách sống hiện đạihơn, họ rất thích tiêu thụ những sản phẩm có khả năng sử dụng nhanh, tác dụngtốt cho sức khoẻ.
Phong tục, tập quán, truyền thống: Người Việt Nam đã rất gần gũi với nhữngsản phẩm đồ uống từ thiên nhiên như đặc biệt là sữa làm từ đậu nành vô cùng bổdưỡng.
Dân số, cơ cấu dân số, tỉ lệ tăng giảm dân số: Việt Nam có dân số khoảng trên90 triệu người Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm trong giai đoạn 1999 - 2010 là1,2%/năm Do vậy, đây là một thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng và triển vọng,vừa là nguồn nhân lực dồi dào với giá nhân công rẻ.
- Môi trường tự nhiên:
Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, nhưng khí hậu lại bất lợi về thời tiết như bão,lũ lụt, hạn hán thường xuyên đe doạ Điều này cũng ảnh hưởng khá lớn tới việc tiêu thụsản phẩm của Công ty.
- Môi trường chính trị - pháp luật:
Sự ổn định về chính trị và hệ thống luật pháp được xây dựng ngày càng hoànthiện tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế.
- Môi trường công nghệ:
Trang 12Công nghệ sản xuất: Kết hợp với việc áp dụng công nghệ Tetra-AlwinSoy một cách phù hợp, hệ thống này đã tạo nên sự đột phá về chất lượng sữa đậu nành, giúp sữa đậu nành mang hương vị đậm đà tự nhiên cũng như bảo toàn các thành phần dinh dưỡng quý giá có trong hạt đậu nành khi thành phẩm Chất lượng sản phẩm của Vinasoy luôn an toàn và ổn định nhờ việc áp dụng hệ thống đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm HACCP (TCVN 5603:2008) và hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9001:2008.
Môi trường kinh tế vi mô:
- Đối thủ cạnh tranh: Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy phải thường xuyên so sánh các sản phẩm của mình về giá cả, các kênh phân phối và hoạt động khuyếnmãi,… so với các đối thủ cạnh tranh Nhờ vậy mà Nhà máy có thể phát hiện được lĩnh vực mà mình có ưu thế cạnh tranh hay bị bất lợi trong cạnh tranh Từ đó Nhà máy có thể xác định chính xác hơn về đối thủ cạnh tranh cũng như chuẩn bị phòng thủ trước các cuộc tiến công của các đối thủ, đặc biệt đối với các đối thủ lớn mạnh hơn Nhà máy về tiềm lực, tài chính,… Đối thủ cạnh tranh chủ yếu của nhà máy sữa bao gồm: Vinamilk, Tribeco, Tân Hiệp Phát.
- Hiện tại, công ty có trên 140 NPP trên hệ thống phân phối sản phẩm Vinasoy và có trên 128.000 điểm bán hàng trên hệ thống cả nước Kênh bán hàng chủ yếu là thôngqua các hệ thống điểm bán lẻ, tạp hóa và siêu thị trên toàn quốc.
2.2.Thị trường mục tiêu và khách hàng mục tiêu:Thị trường mục tiêu:
Trong những năm qua, nhà máy đã bắt đầu mở rộng thị trường ra cả 3 miền Bắc,Trung, Nam và đến nay thì hầu như sản phẩm sữa đậu nành của Nhà Máy Sữa Đậu NànhViệt Nam-VinaSoy đã có mặt ở mọi nơi, không chỉ có mặt ở những trung tâm đô thị lớn,nơi tập trung đông dân cư mà sản phẩm của nhà máy còn có mặt ở những vùng quê, nơicó mật độ dân cư thưa thớt.
- Tại thị trường miền Bắc: Hà Nội và Quảng Ninh là 2 thị trường tiêu thụ lớnnhất Tại thị trường này Vinasoy chiếm 47% trong tổng số khoảng 80% thịphần sữa đậu nành trên toàn quốc.
- Tại thị trường miền trung và tây nguyên: là khu vực thưa thớt và người dân cómức thu nhập trung bình thấp nhất cả nước nên các tỉnh như Quảng Ngãi,Quảng Nam, Nghệ An, Huế, Đà Nẵng là các nơi tiêu thụ chủ yếu.
Trang 13- Tại thị trường miền Nam: Miền Nam là nơi có mật độ dân cư đông đúc, kinh tếphát triển nhất nước, người tiêu dùng có mức thu nhập cao và khá dễ tính và làthị trường mục tiêu mà nhà máy đang hướng tới.
Khách hàng mục tiêu của nhà máy:
Nhà máy phân khúc thị trường theo cơ sở nhân khẩu xã hội học: độ tuổi, giới tínhvà xác định nhóm khách hàng mục tiêu như sau:
+ Phụ nữ tuổi từ 3050, có con trong độ tuổi từ 615, có thu nhập trung bìnhtrở lên, không phân biệt trình độ và khu vực địa lý.
+ Trẻ em từ 615 tuổi, không phân biệt giới tính, tầng lớp, khu vực địa lý.
2.3.Định vị:
Thương hiệu: “Vinasoy” thể hiện sự cam kết mang đến cho khách hàng
sức khỏe tốt nhất và hương vị thơm ngon nhất từ những hạt đậu nànhthiên nhiên, và là 1 sản phẩm an toàn.
Logo:
Logo mới của Vinasoy được xây dựng trên nền tảng gồm hình ảnh 3 chiếc lá, tên công ty và khẩu hiệu “cho mọi điều tốt đẹp” Đó không phải chỉ là một mẫu trang trí, mà là biểu tượng của niềm tự hào, sự chuyên nghiệp và đặc biệt là tính cách thương hiệu công ty Vinasoy.
Về mặt hình ảnh, hai chiếc lá màu xanh tượng trưng cho tính chất cốt lõi “thiên nhiên” của sản phẩm đậu nành Chiếc lá ở giữa có vai trò như một “ngọn lửa nhiệt huyết”của lịch sử và truyền thống phát triển lâu năm của Vinasoy, luôn cháy sáng trên hành trình xây dựng và phát triển của doanh nghiệp.
Khẩu hiệu “cho mọi điều tốt đẹp” đại diện cho tôn chỉ kinh doanh lẫn phương châm hành xử và công tác của mọi bộ phận trong doanh nghiệp Nó còn là thông điệp và niềm tự hào về chất lượng mà mỗi sản phẩm của Vinasoy mang lại cho người tiêu dùng.
2.4.Kết quả hoạt động marketing của Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt VinaSoy:
Nam-2.4.1.Chính sách sản phẩm:
Chính sách thương hiệu là một trong những nội dung quan trọng trong chính sáchsản phẩm Đến nay, Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy đã bước sang 17 nămhoạt động (1997-2014).
Trang 14Nhà Máy đã sử dụng thương hiệu “VinaSoy” để thể hiện cam kết mang đến cho
khách hàng sức khỏe tốt nhất và hương vị thơm ngon nhất từ những hạt đậu nành từ thiênnhiên.
Ý nghĩa thương hiệu: thể hiện tính chuyên nghiệp, dẫn đầu về các sản phẩm chế
biến từ đậu nành và đại diện cho ngành hàng đậu nành tại Việt Nam Điều này thể hiện
trong câu slogan “Duy nhất đậu nành Riêng dành cho bạn”.
Tính cách thương hiệu: “thiên nhiên, sáng tạo, tân tâm” Nhà máy đã không
ngừng sáng tạo để mang đến cho người tiêu dùng không chỉ sức khỏe tốt nhất và hươngvị thơm ngon nhất từ đậu nành thiên nhiên mà còn là sự hài lòng thông qua các dịch vụchu đáo và tận tâm.
Bao bì sản phẩm phải đảm bảo thực hiện đồng thời bốn chức năng: bảo quản vàbán hàng hoá, thông tin về hàng hoá, thẩm mỹ, tạo nên sự hấp dẫn của sản phẩm vớikhách hàng và chức năng thương mại.
Bảng 2.1: Giá một số sản phẩm của Nhà máy
Dung tích(ml)
Giá tiêu dùng(hộp/bịch)
2.4.3.Chính sách phân phối: