1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

NẦNG CAO HIỆU QUẢ của tổ CHỨC CHÍNH QUYỀN địa PHƯƠNG ở VIỆT NAM

30 399 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 196 KB

Nội dung

Chương I. CÁC MÔ HÌNH TỔ CHÚC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI 1. Khái niệm chung Khái niệm chính quyền địa phương là khái niệm phái sinh từ khái niệm hệ thống các cơ quan nhà nước ở địa phương. Khái niệm này được sử dụng khá phố biến trong nhiều văn bản pháp luật của nhà nước. Là một khái niệm được sử dụng nhiều trong tổ chức và hoạt động của nhà nước vào đời sống thực tế xã hội, tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có một văn bản pháp luật nào định nghĩa khái niệm chính quyền địa phương bao gồm những thiết chế nào, mối quan hệ và cơ chế hoạt động cụ thể của các bộ phận cấu thành Hiện nay, trong khoa học pháp lý thế giới có rất nhiều quan điểm khác nhau về vị trí vai trò của CQĐP. Có quan điểm cho rằng, CQĐP được xem xét “như là một cành quyền lực thứ tư, chỉ phụ thuộc vào pháp luật và chịu sự xét xử của toà án, không trực thuộc chính phủ và các cơ quan của chính phủ kể cả từ trung ương lẫn địa phương”. Ngược lại với quan điểm này, có tác giả cho rằng, xây dựng “nhà nước thịnh vượng chung” đòi hỏi phải có sự can thiệp ngày càng sâu rộng vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội của các cơ quan nhà nước trung ương, xuất hiện mối quan hệ ngày càng trở nên chặt chẽ giữa nhà nước và địa phương tự quản, nên các cơ quan tự quản của địa phương ngày càng trở thành một bộ phận của chính quyền hành pháp 2.Một số mô hình tổ chức chính quyền địa phương trên thế giới 2.1 Mô hình chính quyền địa phương ở nước Anh Đặc điểm rõ rệt của mô hình là trung ương không phải là cơ quan quản lý cấp trên đối với địa phương, không điều khiển địa phương. Các cấp CQĐP được độc lập, không có sự trực thuộc lẫn nhau. Trong phạm vi quyền hạn của mình, các chính quyền đều có quyền tổ chức hoạt động chỉ phụ thuộc vào pháp luật mà không phụ thuộc vào bất cứ một sự chỉ đạo nào của cấp trên. Trong trường hợp có mâu thuẫn, tranh chấp hoặc có hiện tượng vi phạm pháp luật sẽ chịu sự phân giải của toà án. Đây là mô hình dân chủ hơn cả, CQĐP có khả năng và điều kiện phát huy được quyền chủ động của mình, không có sự bảo trợ nào của chính quyền cấp trên, cũng như của cả chính quyền trung ương. Trong trường hợp hãn hữu gặp khó khăn về tài chính, CQĐP được sự trợ giúp của chính quyền trung ương. Một khi đã nhận sự trợ giúp về mặt kinh tế của trung ương, ít nhiều CQĐP phải chịu sự chỉ đạo của chính quyền trung ương. Trong trường hợp không chịu sự chỉ đạo của trung ương, thì lẽ đương nhiên các khoản viện trợ kinh phí sẽ bị giảm bớt, thậm chí là cắt hẳn. Điều đặc biệt ở CQĐP Anh quốc là có nơi chỉ có các cơ quan đại diện, mà không có cơ quan chịu trách nhiệm thực hiện các quyết định do cơ quan đại diện ban hành kiểu như Ủy ban nhân dân của Việt Nam hiện nay. Hội đồng địa phương vừa làm cả chức năng của Hội đồng nhân dân lẫn chức năng của Uỷ ban nhân dân. Các hội đồng địa phương ở Anh thường thành lập rất nhiều các ban của mình để quản lý và điều hành công việc. Chính vì vậy mà có học giả gọi CQĐP ở nước này là “Nhà nước của các ban” hay “điều hành bằng các ban”. 2.2 Mô hình chính quyền đia phương ở Mỹ Mô hình hành chính địa phương của Nhà nước Mỹ áp dụng nguyên tắc phân quyền một cách đậm đặc nhất. Địa phương ở Mỹ quốc được toàn quyền giải quyết các công việc của mình mà không cần thiết có sự bảo trợ từ trung ương. Sự phục tùng trung ương, cũng như việc giám sát trung ương đối với địa phương chủ yếu bằng pháp luật và thông qua hoạt động xét xử của toà án. Việc phân quyền tuyệt đối được thể hiện trước hết bằng việc các địa phương thoải mái trong việc lựa chọn các mô hình tổ chức và hoạt động của mình. Hiện nay, nước Mỹ có tới 4 mô hình tổ chức: Hội đồng và Thị trưởng mạnh; Hội đồng và thị trưởng yếu; Ban quản đốc cùng với Hội đồng do dân bầu ra; và Uỷ ban và Hội đồng cùng do dân bầu ra. Khi soạn thảo Hiến pháp năm 1787, các nhà lập hiến Mỹ đã không đả động đến hệ thống chính quyền đa cấp và đa dạng này. Trong khi vẫn coi cơ cấu quốc gia là quan trọng nhất, họ đã khôn khéo thừa nhận sự cần thiết của một loạt các cấp chính quyền có quan hệ trực tiếp hơn đến dân chủ và thích ứng một cách nhạy bén hơn với các nhu cầu của họ. Do vậy, các chức năng như quốc phòng, quản lý tiền tệ và các quan hệ đối ngoại, chỉ có thể kiểm soát bằng một chính quyền mạnh. Nhưng những vấn đề khác, như hệ thống vệ sinh, giáo dục và giao thông vận tải địa phương, thì chủ yếu thuộc phạm vi quyền hạn của địa phương 2.3 Mô hình chính quyền địa phương Pháp Mô hình này có đặc điểm là CQĐP bị song trùng giám sát của đại diện chính quyền trung ương và của chính quyền cấp trên. Mô hình này được hình thành, phát triển từ chế độ quân chủ chuyên chế. Thuở ban đầu của chế độ phong kiến, CQĐP chỉ là các quan cai trị do Nhà Vua cử về địa phương nhằm mục đích thực hiện hay giám sát sự thực hiện các quyết định của Nhà Vua, mà không tính đến các điều kiện hoàn cảnh của địa phương, hoặc thậm chí cai trị theo cách riêng của quan chức được cử về. Về sau, với sự đấu tranh dân chủ, các lãnh đạo địa phương có được một số thẩm quyền nhất định cho việc giải quyết các công việc của địa phương, trong đó có cả các việc có liên quan đến đời sống của nhân dân địa phương, và cuối cùng, các quan chức được cử về chỉ làm mỗi một chức năng giám sát việc thực hiện các quyết định của cấp trên và các văn bản luật của trung ương, mà không còn có quyền hành như trước đây nữa. Tại tất cả các tỉnh ở Pháp đều có Thị trưởng do Hội đồng thành phố bầu cử và ở dưới quyền kiểm soát của các tỉnh trưởng. Thị trưởng vừa chăm nom đến những quyền lợi địa phương vừa quan tâm đến những quyền lợi của trung ương. 2.4 Mô hình chính quyền địa phương ở Cộng hoà Liên bang Đức. Mô hình CQĐP Đức có đặc điểm giống của nước Pháp nhưng không có cơ quan đại diện của chính quyền cấp trên xuống giám sát chính quyền cấp dưới. Đây là một mô hình mà chính quyền liên bang phụ thuộc vào chính quyền bang, chính quyền bang phụ thuộc vào CQĐP trong việc quản lý và cung cấp các dịch vụ cho dân. Điểm đặc trưng nhất của mô hình tổ chức chính quyền Đức là tính phân quyền. Đây là hệ thống quyền lực được phân theo nguyên tắc: cái gì địa phương làm tốt thì địa phương làm, trung ương chỉ làm những gì mà địa phương làm không tốt hơn. Vấn đề quan trọng trong hệ thống của Đức là ở đây phân rất rõ trách nhiệm của từng cấp, cấp này làm thì cấp kia không làm. Và như vậy thì quyền của mỗi cấp mang tính chủ động và được phân cấp; đồng thời được phân nhiệm vụ thì cũng được phân ngân sách, tức là cấp đó sẽ có nguồn thu bảo đảm cho việc thực hiện nhiệm vụ của mình. Đức là nước có mô hình tổ chức bộ máy hành chính nhà nước theo kiểu liên bang, gồm có chính quyền liên bang, 16 chính quyền bang (trong đó có ba bang là thành phố là Berlin, Hamburg, Bremen) và CQĐP (có hai cấp CQĐP cấp cơ sở và CQĐP cấp hạt). Ba cấp hành chính này độc lập với nhau. Theo Hiến pháp Đức, CQĐP các cấp là một thực thể rất quan trọng trong hệ thống chính trị

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Thuật ngữ “Chính quyền địa phương” thường được hiểu là những đơn vịcủa chính quyền trực tiếp cung cấp dịch vụ cho công dân tại cấp trung gian thấp

và thấp nhất Tại một số nước trên thế giới, các đơn vị chính quyền địa phương

đã có quyền tự trị từ rất lâu trước khi các quốc gia đó được thành lập với cơ cấu

tổ chức chính quyền như hiện nay và do đó, không cần sự phân cấp thấm quyền

từ cấp chính quyền cao hơn cho các đơn vị này Tại một số nước có cơ cấu nhànước đơn nhất, chính quyền địa phương thi hành quyền lực của mình theonguyên tắc quyền lực của chính quyền cấp dưới do chính quyền Trung ương trựctiếp ủy nhiệm, và cấp trung ương có thế bãi bỏ việc ủy nhiệm đó Tại một sốnước thuộc hệ thống đơn nhất khác, chính quyền địa phương hoạt động theonguyên tắc thẩm quyền chung, và trên nguyên tắc được phép thực thi nhữngthẩm quyền không thuộc chính quyền Trung ương

Khác với chế độ tự quản địa phương của một số nước, chính quyền địaphương của Việt Nam là một bộ phận hợp thành của chính quyền nhà nướcthống nhất, bao gồm các cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương do nhân dânđịa phương trực tiếp bầu ra và các cơ quan, tổ chức khác được thành lập trên cơ

sở các cơ quan quyền lực nhà nước này theo quy định của pháp luật nhằm quản

lý các lĩnh vực của đời sống xã hội ở địa phương, trên cơ sở nguyên tắc tậptrung dân chủ và kết hợp hài hoà giữa lợi ích nhân dân địa phương với lợi íchchung của cả nước

Với nội dung tiểu luận, tôi mong muốn góp phần làm rõ hơn về cơ cấu

chính quyền địa phương tại Việt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao hiệuquả hoạt động của chính quyền địa phương Việt Nam trong giai đoạn hiện naytheo xu hướng chung và phù hợp với Hiến pháp 2013

Trang 2

Chương I.

CÁC MÔ HÌNH TỔ CHÚC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI

1 Khái niệm chung

Khái niệm chính quyền địa phương là khái niệm phái sinh từ khái niệm hệthống các cơ quan nhà nước ở địa phương Khái niệm này được sử dụng khá phốbiến trong nhiều văn bản pháp luật của nhà nước Là một khái niệm được sửdụng nhiều trong tổ chức và hoạt động của nhà nước vào đời sống thực tế xãhội, tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có một văn bản pháp luật nào định nghĩa kháiniệm chính quyền địa phương bao gồm những thiết chế nào, mối quan hệ và cơchế hoạt động cụ thể của các bộ phận cấu thành

Hiện nay, trong khoa học pháp lý thế giới có rất nhiều quan điểm khácnhau về vị trí vai trò của CQĐP Có quan điểm cho rằng, CQĐP được xem xét

“như là một cành quyền lực thứ tư, chỉ phụ thuộc vào pháp luật và chịu sự xét

xử của toà án, không trực thuộc chính phủ và các cơ quan của chính phủ kể cả từtrung ương lẫn địa phương” Ngược lại với quan điểm này, có tác giả cho rằng,xây dựng “nhà nước thịnh vượng chung” đòi hỏi phải có sự can thiệp ngày càngsâu rộng vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội của các cơ quan nhà nướctrung ương, xuất hiện mối quan hệ ngày càng trở nên chặt chẽ giữa nhà nước vàđịa phương tự quản, nên các cơ quan tự quản của địa phương ngày càng trởthành một bộ phận của chính quyền hành pháp

2.Một số mô hình tổ chức chính quyền địa phương trên thế giới

2.1 Mô hình chính quyền địa phương ở nước Anh

Đặc điểm rõ rệt của mô hình là trung ương không phải là cơ quan quản lý cấptrên đối với địa phương, không điều khiển địa phương Các cấp CQĐP được độclập, không có sự trực thuộc lẫn nhau Trong phạm vi quyền hạn của mình, các

Trang 3

chính quyền đều có quyền tổ chức hoạt động chỉ phụ thuộc vào pháp luật màkhông phụ thuộc vào bất cứ một sự chỉ đạo nào của cấp trên Trong trường hợp

có mâu thuẫn, tranh chấp hoặc có hiện tượng vi phạm pháp luật sẽ chịu sự phângiải của toà án Đây là mô hình dân chủ hơn cả, CQĐP có khả năng và điều kiệnphát huy được quyền chủ động của mình, không có sự bảo trợ nào của chínhquyền cấp trên, cũng như của cả chính quyền trung ương Trong trường hợp hãnhữu gặp khó khăn về tài chính, CQĐP được sự trợ giúp của chính quyền trungương Một khi đã nhận sự trợ giúp về mặt kinh tế của trung ương, ít nhiềuCQĐP phải chịu sự chỉ đạo của chính quyền trung ương Trong trường hợpkhông chịu sự chỉ đạo của trung ương, thì lẽ đương nhiên các khoản viện trợkinh phí sẽ bị giảm bớt, thậm chí là cắt hẳn Điều đặc biệt ở CQĐP Anh quốc là

có nơi chỉ có các cơ quan đại diện, mà không có cơ quan chịu trách nhiệm thựchiện các quyết định do cơ quan đại diện ban hành kiểu như Ủy ban nhân dân củaViệt Nam hiện nay Hội đồng địa phương vừa làm cả chức năng của Hội đồngnhân dân lẫn chức năng của Uỷ ban nhân dân Các hội đồng địa phương ở Anhthường thành lập rất nhiều các ban của mình để quản lý và điều hành công việc.Chính vì vậy mà có học giả gọi CQĐP ở nước này là “Nhà nước của các ban”hay “điều hành bằng các ban”

2.2 Mô hình chính quyền đia phương ở Mỹ

Mô hình hành chính địa phương của Nhà nước Mỹ áp dụng nguyên tắc phânquyền một cách đậm đặc nhất Địa phương ở Mỹ quốc được toàn quyền giảiquyết các công việc của mình mà không cần thiết có sự bảo trợ từ trung ương

Sự phục tùng trung ương, cũng như việc giám sát trung ương đối với địa phươngchủ yếu bằng pháp luật và thông qua hoạt động xét xử của toà án Việc phânquyền tuyệt đối được thể hiện trước hết bằng việc các địa phương thoải máitrong việc lựa chọn các mô hình tổ chức và hoạt động của mình Hiện nay, nước

Mỹ có tới 4 mô hình tổ chức: Hội đồng và Thị trưởng mạnh; Hội đồng và thịtrưởng yếu; Ban quản đốc cùng với Hội đồng do dân bầu ra; và Uỷ ban và Hộiđồng cùng do dân bầu ra

Khi soạn thảo Hiến pháp năm 1787, các nhà lập hiến Mỹ đã không đả động đến

hệ thống chính quyền đa cấp và đa dạng này Trong khi vẫn coi cơ cấu quốc gia

là quan trọng nhất, họ đã khôn khéo thừa nhận sự cần thiết của một loạt các cấpchính quyền có quan hệ trực tiếp hơn đến dân chủ và thích ứng một cách nhạybén hơn với các nhu cầu của họ Do vậy, các chức năng như quốc phòng, quản

lý tiền tệ và các quan hệ đối ngoại, chỉ có thể kiểm soát bằng một chính quyềnmạnh Nhưng những vấn đề khác, như hệ thống vệ sinh, giáo dục và giao thôngvận tải địa phương, thì chủ yếu thuộc phạm vi quyền hạn của địa phương

2.3 Mô hình chính quyền địa phương Pháp

Mô hình này có đặc điểm là CQĐP bị song trùng giám sát của đại diện chínhquyền trung ương và của chính quyền cấp trên Mô hình này được hình thành,

3

Trang 4

phát triển từ chế độ quân chủ chuyên chế Thuở ban đầu của chế độ phong kiến,CQĐP chỉ là các quan cai trị do Nhà Vua cử về địa phương nhằm mục đích thựchiện hay giám sát sự thực hiện các quyết định của Nhà Vua, mà không tính đếncác điều kiện hoàn cảnh của địa phương, hoặc thậm chí cai trị theo cách riêngcủa quan chức được cử về Về sau, với sự đấu tranh dân chủ, các lãnh đạo địaphương có được một số thẩm quyền nhất định cho việc giải quyết các công việccủa địa phương, trong đó có cả các việc có liên quan đến đời sống của nhân dânđịa phương, và cuối cùng, các quan chức được cử về chỉ làm mỗi một chức nănggiám sát việc thực hiện các quyết định của cấp trên và các văn bản luật của trungương, mà không còn có quyền hành như trước đây nữa Tại tất cả các tỉnh ởPháp đều có Thị trưởng do Hội đồng thành phố bầu cử và ở dưới quyền kiểmsoát của các tỉnh trưởng Thị trưởng vừa chăm nom đến những quyền lợi địaphương vừa quan tâm đến những quyền lợi của trung ương.

2.4 Mô hình chính quyền địa phương ở Cộng hoà Liên bang Đức.

Mô hình CQĐP Đức có đặc điểm giống của nước Pháp nhưng không có cơ quanđại diện của chính quyền cấp trên xuống giám sát chính quyền cấp dưới Đây làmột mô hình mà chính quyền liên bang phụ thuộc vào chính quyền bang, chínhquyền bang phụ thuộc vào CQĐP trong việc quản lý và cung cấp các dịch vụcho dân

Điểm đặc trưng nhất của mô hình tổ chức chính quyền Đức là tính phân quyền.Đây là hệ thống quyền lực được phân theo nguyên tắc: cái gì địa phương làm tốtthì địa phương làm, trung ương chỉ làm những gì mà địa phương làm không tốthơn Vấn đề quan trọng trong hệ thống của Đức là ở đây phân rất rõ trách nhiệmcủa từng cấp, cấp này làm thì cấp kia không làm Và như vậy thì quyền của mỗicấp mang tính chủ động và được phân cấp; đồng thời được phân nhiệm vụ thìcũng được phân ngân sách, tức là cấp đó sẽ có nguồn thu bảo đảm cho việc thựchiện nhiệm vụ của mình Đức là nước có mô hình tổ chức bộ máy hành chínhnhà nước theo kiểu liên bang, gồm có chính quyền liên bang, 16 chính quyềnbang (trong đó có ba bang là thành phố là Berlin, Hamburg, Bremen) và CQĐP(có hai cấp CQĐP cấp cơ sở và CQĐP cấp hạt) Ba cấp hành chính này độc lậpvới nhau Theo Hiến pháp Đức, CQĐP các cấp là một thực thể rất quan trọngtrong hệ thống chính trị

Trang 5

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM

1 Giới thiệu chung về việt Nam

Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một dải đất hình chữ S, nằm ởtrung tâm khu vực Đông Nam Á, ở phía đông bán đảo Đông Dương, phía bắcgiáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, Campuchia, phía đông nam trông ra biểnĐông và Thái Bình Dương Bờ biển Việt Nam dài 3 260 km, biên giới đất liềndài 4 510 km Trên đất liền, từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam (theo đườngchim bay) dài 1 650km, từ điểm cực Đông sang điểm cực Tây nơi rộng nhất600km (Bắc bộ), 400 km (Nam bộ), nơi hẹp nhất 50km (Quảng Bình)

Kinh tuyến:

102º08'-109º28'đông

Vĩ tuyến: 8º 02' - 23º 23' bắc

Việt Nam là đầu mối giao thông từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương.

2 Khái niệm về tổ chức chính quyền địa phương tại Việt Nam

Khái niệm chính quyền địa phương là một khái niệm được sử dụng nhiềutrong tổ chức và hoạt động của nhà nước vào đời sống thực tế xã hội, tuy nhiênhiện nay vẫn chưa có một văn bản pháp luật nào định nghĩa khái niệm chínhquyền địa phương bao gồm những thiết chế nào, mối quan hệ và cơ chế hoạtđộng cụ thể của các bộ phận cấu thành Xuất phát từ góc độ nghiên cứu lý luận,

tò góc độ thực tiễn hay cách thức tiếp cận vấn đề nghiên cứu của các nhà khoahọc, các nhà thực tiễn và quản lý tập trung vào 3 quan niệm như sau:

a) Chính quyền địa phương là khái niệm dùng chung để chỉ tất cả các cơquan nhà nước (mang quyền lực nhà nước) đóng trên địa bàn địa phương

b) Chính quyền địa phương gồm hai phân hệ cơ quan - cơ quan quyền lựcnhà nước ở địa phương (Hội đồng nhân dân) và cơ quan hành chính nhà nước ởđịa phương (Uỷ ban nhân dân)

c) Chính quyền địa phương bao gồm 4 phân hệ cơ quan tương ứng với 4 phân hệ

cơ quan nhà nước tối cao ở trung ương (Quốc hội, Chính phủ, Toà án Nhân dân

5

Trang 6

tối cao, Viện Kiếm sát nhân dân tối cao) là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương (Hội đồng nhân dân các cấp), cơ quan hành chính nhà nước

2.1 Khái niệm chính quyền địa phưong trong các văn kiện, văn bản pháp luật:

Trong nhiều văn bản của Đảng và Nhà nước Việt Nam, khái niệm chínhquyền địa phương được sử dụng để chỉ tổ chức và hoạt động của hai cơ quan làHội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Nghị quyết lần thứ ba Ban Chấp hànhTrung ương Đảng (khoá VIII) ngày 18 tháng 6 năm 1997 tại phần III, mục 4 vềtiếp tục cải cách hành chính nhà nước đối với chính quyền địa phương chỉ đềcập tới việc kiện toàn củng cố Hội đồng nhân dân và Ưỷ ban nhân dân các cấp

và hướng cải cách tố chức và hoạt động của hai cơ quan này mà không đề cậptới các cơ quan nhà nước khác trong hệ thống các cơ quan nhà nước ở địaphương Hiện nay, theo quy định của Hiến pháp 2013 thì chính quyền địaphương được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủyban nhân dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn

vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định và căn cứ Luật Tố chức Hội đồngnhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003 chính quyền địa phương được tổ chức ở

ba cấp tương ứng đối với các đơn vị hành chính sau đây:

- Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh);

- Huyện, Quận, Thị xã, Thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện);

- Xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã)

Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diệncho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địaphương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhànước cấp trên Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật

Trang 7

định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thựchiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.

Uỷ ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùngcấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhànước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hànhchính nhà nước cấp trên Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp vàpháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân vàthực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao

Ngoài ra, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thực hiện chế độ thông báotình hình của địa phương cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhândân, lắng nghe ý kiến, kiến nghị của các tổ chức này về xây dựng chính quyền

và phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương; phối hợp với Mặt trận Tổ quốc ViệtNam và các đoàn thể nhân dân động viên Nhân dân cùng Nhà nước thực hiệncác nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh ở địa phương

3.Thực trạng tổ chức chính quyền địa phương ở Việt Nam

3.1 Tổ chức chính quyền địa phương ở cấp Cấp xã:

Đây là chính quyền của các đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn, phường

Ủy ban nhân dân cấp xã là cấp chính quyền địa phương cấp cơ sở, gần dân nhất

ở Việt Nam Ủy ban nhân dân cấp xã có từ 04 đến 05 thành viên, gồm Chủ tịch,

02 Phó Chủ tịch, 01 Ủy viên quân sự và 01 Ủy viên công an Người đứng đầu

Ủy ban nhân dân cấp xã là Chủ tịch Ủy ban nhân dân do do Hội đồng nhân dâncủa xã, thị trấn hay phường đó bầu ra bằng hình thức bỏ phiếu kín Thôngthường, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, thị trấn hay phường sẽ đồng thời là mộtPhó Bí thư Đảng ủy của xã, thị trấn hay phường đó

Theo luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 thì được quy định rõ ở

7

Trang 8

Điều 31 Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở xã

1 Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bàn xã

2 Quyết định những vấn đề của xã trong phạm vi được phân quyền, phân cấptheo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan

3 Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước cấp trên ủyquyền

4 Chịu trách nhiệm trước chính quyền địa phương cấp huyện về kết quả thựchiện các nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở xã

5 Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủcủa Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng và phát triển kinh tế -

xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn xã Luật tổ chức chính quyềndịa phương năm 2015 quy định cụ thể về cơ cấu tổ chức của hội đồng nhân dângồm :

1 Hội đồng nhân dân xã gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân do cử tri ở xã bầura

Việc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân xã được thực hiện theonguyên tắc sau đây:

a) Xã miền núi, vùng cao và hải đảo có từ một nghìn dân trở xuống được bầumười lăm đại biểu;

b) Xã miền núi, vùng cao và hải đảo có trên một nghìn dân đến hai nghìn dânđược bầu hai mươi đại biểu;

c) Xã miền núi, vùng cao và hải đảo có trên hai nghìn dân đến ba nghìn dânđược bầu hai mươi lăm đại biểu; có trên ba nghìn dân thì cứ thêm một nghìn dânđược bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng số không quá ba mươi lăm đại biểu;d) Xã không thuộc quy định tại các điểm a, b và c khoản này có từ bốn nghìndân trở xuống được bầu hai mươi lăm đại biểu; có trên bốn nghìn dân thì cứthêm hai nghìn dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng số không quá bamươi lăm đại biểu

2 Thường trực Hội đồng nhân dân xã gồm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, mộtPhó Chủ tịch Hội đồng nhân dân Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã là đại biểuHội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách

3 Hội đồng nhân dân xã thành lập Ban pháp chế, Ban kinh tế - xã hội Ban củaHội đồng nhân dân xã gồm có Trưởng ban, một Phó Trưởng ban và các Ủy viên

Số lượng Ủy viên của các Ban của Hội đồng nhân dân xã do Hội đồng nhân dân

xã quyết định Trưởng ban, Phó Trưởng ban và các Ủy viên của các Ban của Hộiđồng nhân dân xã hoạt động kiêm nhiệm

Trang 9

Bộ máy giúp việc của Ủy ban nhân dân cấp xã có các công chức: Tư pháp

- Hộ tịch, Địa chính - Xây dựng, Tài chính – Kế toán, Văn phòng - Thống kê,Văn hóa - Xã hội, Chỉ huy Trưởng quân sự, Trưởng công an

3.2 Tổ chức chính quyền địa phương ở cấp Cấp huyện:

Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 được quốc hội khóa 13 thông qua tháng 6 năm 2015 quy định rõ ở nhiệm vụ và quyền hạn của chính quyền địa phương cấp huyện được nêu ở Điều 24 Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở huyện

1 Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bàn huyện

2 Quyết định những vấn đề của huyện trong phạm vi được phân quyền, phân cấp theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan

3 Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước cấp trên ủy quyền

4 Kiểm tra, giám sát tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương cấp xã

5 Chịu trách nhiệm trước chính quyền địa phương cấp tỉnh về kết quả thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở huyện

6 Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng và phát triển kinh tế -

xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn huyện

Tại điều 25 luật tổ chức chính quyền địa phương có quy định rõ cơ cấu tổ chức của hội đồng nhân dân cụ thể như sau :

1 Hội đồng nhân dân huyện gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân do cử tri ởhuyện bầu ra

Việc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân huyện được thực hiện theonguyên tắc sau đây:

a) Huyện miền núi, vùng cao, hải đảo có từ bốn mươi nghìn dân trở xuống đượcbầu ba mươi đại biểu; có trên bốn mươi nghìn dân thì cứ thêm năm nghìn dânđược bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng số không quá bốn mươi đại biểu;

b) Huyện không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này có từ támmươi nghìn dân trở xuống được bầu ba mươi đại biểu; có trên tám mươi nghìndân thì cứ thêm mười nghìn dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng sốkhông quá bốn mươi đại biểu;

c) Số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân ở huyện có từ ba mươi đơn vị hànhchính cấp xã trực thuộc trở lên do Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định theo

đề nghị của Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, nhưng tổng số không quábốn mươi lăm đại biểu

9

Trang 10

2 Thường trực Hội đồng nhân dân huyện gồm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, haiPhó Chủ tịch Hội đồng nhân dân và các Ủy viên là Trưởng ban của Hội đồngnhân dân huyện Chủ tịch Hội đồng nhân dân huyện có thể là đại biểu Hội đồngnhân dân hoạt động chuyên trách; Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân huyện là đạibiểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách.

3 Hội đồng nhân dân huyện thành lập Ban pháp chế, Ban kinh tế - xã hội; nơinào có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số thì thành lập Ban dân tộc Ủy banthường vụ Quốc hội quy định tiêu chuẩn, điều kiện thành lập Ban dân tộc quyđịnh tại khoản này

Ban của Hội đồng nhân dân huyện gồm có Trưởng ban, một Phó Trưởng ban vàcác Ủy viên Số lượng Ủy viên của các Ban của Hội đồng nhân dân huyện doHội đồng nhân dân huyện quyết định Trưởng ban của Hội đồng nhân dân huyện

có thể là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách; Phó Trưởng bancủa Hội đồng nhân dân huyện là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyêntrách

4 Các đại biểu Hội đồng nhân dân huyện được bầu ở một hoặc nhiều đơn vị bầu

cử hợp thành Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân Số lượng Tổ đại biểu Hội đồngnhân dân, Tổ trưởng và Tổ phó của Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân do Thườngtrực Hội đồng nhân dân huyện quyết định

Đây là chính quyền của các địa phương cấp huyện, quận, thành phố trựcthuộc tỉnh, thị xã Ủy ban nhân dân cấp huyện có từ 09 đến 13 thành viên, gồmChủ tịch, 02-03 Phó Chủ tịch và các ủy viên Thường trực Ủy ban nhân dân cấphuyện gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, và ủy viên thư ký Người đứng đầu Ủyban nhân dân cấp huyện là Chủ tịch Ủy ban nhân dân, trên danh nghĩa là do Hộiđồng nhân dân huyện bầu ra Thông thường, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện sẽđồng thời là một Phó Bí thư Huyện ủy

Các cơ quan giúp việc của chính quyền địa phương cấp huyện thôngthường gồm các phòng, ban trực thuộc: Văn phòng UBND, Phòng Tài chính –

Kế hoạch, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội, Phòng Tài nguyên - Môitrường, Phòng Kinh tế và Hạ tầng, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,Phòng Tư pháp, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Phòng Văn hóa - Thông tin, Phòng

Y tế, Thanh tra huyện, Phòng Nội vụ, Phòng Văn hóa - thông tin,… Một số cơ

Trang 11

quan nhà nước ở cấp huyện như Chi cục Thuế, Chi cục Thống kê, Huyện đội,Công an huyện, v.v không phải là cơ quan của chính quyền địa phương cấphuyện mà là cơ quan của chính quyền Trung ương đặt tại huyện (đóng trên địabàn huyện).

3 3 Tổ chức chính quyền địa phương ở cấp tỉnh

Tại điều 17 luật tổ chức chính quyền địa phương quy định rõ nhiệm vụ và quyềnhạn của chính quyền địa phương cấp tỉnh

1 Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bàn tỉnh.

2 Quyết định những vấn đề của tỉnh trong phạm vi được phân quyền, phân cấp theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật

có liên quan.

3 Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương ủy quyền.

4 Kiểm tra, giám sát tổ chức và hoạt động của chính quyền địa

phương ở các đơn vị hành chính trên địa bàn.

5 Chịu trách nhiệm trước cơ quan nhà nước cấp trên về kết quả thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở tỉnh.

6 Phối hợp với các cơ quan nhà nước ở trung ương, các địa phương thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, thực hiện quy hoạch vùng, bảo đảm tính thống nhất của nền kinh tế quốc dân.

7 Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng và phát triển kinh tế -

xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn tỉnh

Đây là chính quyền của các địa phương cấp tỉnh và thành phố trực thuộcTrung ương, được phap luật quy định cơ cấu tổ chức gồm Ủy ban nhân dân có

từ 11 đến 17 thành viên, gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, 1 ủy viên thư ký vàcác ủy viên khác Thường trực ủy ban Nhân dân cấp tỉnh gồm Chủ tịch, các Phó

11

Trang 12

Chủ tịch, và ủy viên thư ký Người đứng đầu chính quyền địa phương cấp tỉnh làChủ tịch úy ban Nhân dân Trên danh nghĩa, vị trí này do Hội đồng nhân dântỉnh quyết định bằng bầu cử theo hình thức bỏ phiếu Giúp việc cho Ủy ban nhândân cấp tỉnh là các Sở, ngành tỉnh.Theo luật tổ chức chính quyền địa phươngnăm 2015 thì cơ cấu tổ chức của hội đồng nhân dân được quy định như sau :

1 Hội đồng nhân dân tỉnh gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân do cử tri ở tỉnhbầu ra

Việc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh được thực hiện theonguyên tắc sau đây:

a) Tỉnh miền núi, vùng cao có từ năm trăm nghìn dân trở xuống được bầu nămmươi đại biểu; có trên năm trăm nghìn dân thì cứ thêm ba mươi nghìn dân đượcbầu thêm một đại biểu, nhưng tổng số không quá tám mươi lăm đại biểu;

b) Tỉnh không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này có từ một triệudân trở xuống được bầu năm mươi đại biểu; có trên một triệu dân thì cứ thêmnăm mươi nghìn dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng số không quáchín mươi lăm đại biểu

2 Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh gồm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, haiPhó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, các Ủy viên là Trưởng ban của Hội đồng nhândân và Chánh Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh Chủ tịch Hội đồng nhân dântỉnh có thể là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách; Phó Chủ tịchHội đồng nhân dân tỉnh là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách

3 Hội đồng nhân dân tỉnh thành lập Ban pháp chế, Ban kinh tế - ngân sách, Banvăn hóa - xã hội; nơi nào có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số thì thành lập Bandân tộc Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định tiêu chuẩn, điều kiện thành lậpBan dân tộc quy định tại khoản này

Ban của Hội đồng nhân dân tỉnh gồm có Trưởng ban, không quá hai Phó Trưởngban và các Ủy viên Số lượng Ủy viên của các Ban của Hội đồng nhân dân tỉnh

do Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định Trưởng ban của Hội đồng nhân dân tỉnh

có thể là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách; Phó Trưởng bancủa Hội đồng nhân dân tỉnh là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyêntrách

4 Các đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh được bầu ở một hoặc nhiều đơn vị bầu

cử hợp thành Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân Số lượng Tổ đại biểu Hội đồngnhân dân, Tổ trưởng và Tổ phó của Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân do Thườngtrực Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định

Về cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân được quy định như cụ thể như Ủy bannhân dân tỉnh gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên.Ủy ban nhân dân tỉnhloại I có không quá bốn Phó Chủ tịch; tỉnh loại II và loại III có không quá baPhó Chủ tịch.Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh gồm các Ủy viên là người đứng đầu

Trang 13

cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy viên phụ trách quân sự,

Ủy viên phụ trách công an

4 VAI TRÒ VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CHÍNH QUYÈN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM

* Vai trò

Chính quyền địa phương ở Việt Nam có vai trò hai mặt Một mặt, với tưcách là một bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước thống nhất, chính quyền địaphương thay mặt nhà nước tổ chức quyền lực, thực thi nhiệm vụ quản lý trênlãnh thố địa phương trong cơ cấu quyền lực nhà nước thống nhất trên lãnh thổViệt Nam Mặt khác, chính quyền địa phương lại là cơ quan do nhân dân địaphương lập ra (trực tiếp và gián tiếp) để thực hiện các nhiệm vụ ở địa phươngnhằm phục vụ nhu cầu của nhân dân địa phương trên cơ sở các quy định củaHiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên Vai trò như vậycủa chính quyền địa phương được thể hiện tập trung về nguyên tắc tập trung dânchủ trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước, của bộ máy nhà nướcnói chung Trong đó, tập trung thống nhất là yếu tố có tính chủ đạo Tư tưởng cơbản trong tố chức chính quyền địa phương theo nguyên tắc đó là vừa bảo đảm sựtập trung thống nhất, vừa phát huy vai trò chủ động tích cực của địa phương

* Mô hình:

Mô hình tổ chức chính quyền địa phương Việt Nam thể hiện trên hai điểm

cơ bản sau:

a) Mỗi đơn vị hành chính thành lập hai loại cơ quan là Hội đồng nhân dân

và Uỷ ban nhân dân

b) Giữa chính quyền địa phương và chính quyền trung ương và giữa cáccấp chính quyền địa phương không có tính độc lập cao, tuy rằng trong quá trìnhcải cách bộ máy nhà nước đã đẩy mạnh việc phân cấp quản lý cho các cấp chính

13

Trang 14

quyền địa phương Nguyên tắc cơ bản và hàng đầu trong tố chức và hoạt độngcủa bộ máy chính quyền địa phương là tập trung dân chủ Đây là điểm rất đángchú ý trong tổ chức chính quyền địa phương nước ta Nó chứng tỏ rằng, chínhquyền địa phương Việt Nam không có “chủ quyền” trong việc thực hiện cácnhiệm vụ, quyền hạn được giao Quy định ở Điều 7 của Luật Tổ chức Hội đồngnhân dân và Uỷ ban nhân dân thể hiện rõ hơn này khi ghi nhận trong hệ thống

cơ quan hành chính nhà nước từ Chính phủ đến Uỷ ban nhân dân cấp xã có sựchỉ đạo trong quản lý nhà nước từ trên xuống dưới Đây chính là điểm khác vềbản chất so với chính quyền địa phương tự quản

Do đó, có thế gọi là mô hình chính quyền địa phương nước ta là mô hìnhchính quyền địa phương tập trung dân chủ

Theo Tờ trình do Bộ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Thái Bình trình bày ngày 90tháng 9 đã cụ thể hóa quy định của Hiến pháp, dự thảo Luật trình 2 phương án

về mô hình tổ chức chính quyền địa phương.Phương án 1 quy định HĐND và UBND được tổ chức ở các đơn vị hành chínhtỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, đơn

vị hành chính tương đương thuộc thành phố trực thuộc trung ương, xã, thị trấn;

ở quận, phường tổ chức UBND mà không tổ chức HĐND, chức năng đại diện,giám sát, quyết định các vấn đề ở địa phương do HĐND thành phố, thị xã đảmnhiệm

Phương án 2 là HĐND, UBND được tổ chức ở các đơn vị hành chính tỉnh, thànhphố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, đơn vịhành chính tương đương thuộc thành phố trực thuộc trung ương, xã, phường, thịtrấn

Trang 15

CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP ĐÓNG GÓP NHẰM NẦNG CAO HIỆU QUẢ CỦA TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM

tế, sự nghiệp và dịch vụ công

- Chất lượng đội ngũ cán bộ công chức nhìn chung được nâng lên mộtbước về trình độ lý luận chính trị, học vấn ,chuyên môn nghiệp vụ Đa số cán bộcông chức giữ gìn phẩm chất chính trị và đạo đức, lối sống, thích ứng dần với cơchế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế

Những tiến bộ đó đã góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhànước, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, nhà nước của dân, do dân và

vì dân

15

Ngày đăng: 15/11/2017, 20:45

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w