6.http://www.nhanquyenvn.com/2013/10/mot-so-mo-hinh-to-chuc-chinh-quyen- ia.html
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU... 1
Chương I... 2
1. Khái niệm chung... 2
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM...5
2.1. Khái niệm chính quyền địa phưong trong các văn kiện, văn bản pháp luật:...6
3.Thực trạng tổ chức chính quyền địa phương ở Việt Nam...7
3.1 . Tổ chức chính quyền địa phương ở cấp Cấp xã:...7
3.2 . Tổ chức chính quyền địa phương ở cấp Cấp huyện:...9
... 11
3. 3. Tổ chức chính quyền địa phương ở cấp tỉnh... 11
4. VAI TRÒ VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CHÍNH QUYÈN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM...13
* Vai trò... 13
* Mô hình:... 13
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP ĐÓNG GÓP NHẰM NẦNG CAO HIỆU QUẢ CỦA TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM...15
3.1. Một số ưu điểm:... 15
3.2 Một số tồn tại trong tổ chức, hoạt động của chính quyền địa phương Việt Nam...16
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả, đổi mới phương thức hoạt động...17
3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả, đổi mới phưong thức hoạt động...17
Và cần phải nghiên cứu tổ chức các cấp chính quyền địa phương sao cho phù hợp với tính đa dạng của các địa phương, phản ánh được các đặc điểm và điều kiện đặc thù của địa phương nhằm phát huy tính chủ động, năng động, các tiềm năng của địa phương. Tổ chức chính quyền ở các đô thị cần phải được xem xét riêng biệt sao cho phù hợp và bảo đảm phát triển có kế hoạch, đồng đều, thống nhất trong một đô thị, chứ không thể quản lý theo kiểu chia tách, cắt khúc như lâu nay. Vấn đề phân cấp chúng ta đã đề ra, đã ban hành một số văn bản pháp luật về vấn đề này. Nhưng những quy định này còn chung chung, không cụ thể, không rõ ràng, không nhất quán và còn tản mạn. Nên chăng cần nghiên cứu và ban hành một đạo luật chung hay một bộ luật chung về phân cấp quản lý giữa trung ương với cấp tỉnh, giữa cấp tỉnh với cấp huyện và cấp xã đối với từng lĩnh vực một cách đầy đủ và triệt để. Để tăng cường tính chủ động, năng động và tự chịu trách nhiệm của mỗi cấp chính quyền địa phương, của mỗi tỉnh, thành phố cần phải phân định rõ và đầy đủ thẩm quyền cho địa phương, cho cấp dưới. Thực hiện nguyên tắc mà chúng ta đã từng đề ra từ lâu nhưng không thực hiện đúng là: việc gì, ở cấp nào có điều kiện và khả năng thực hiện tốt nhất thì phân giao đầy đủ quyền hạn và bảo đảm những điều kiện cần thiết cho cấp đó giải quyết. Cơ quan được phân giao thẩm quyền phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về các quyết định của mình. Các cơ quan chính quyền cấp trên tăng cường kiểm tra, giám sát nhưng không can thiệp, làm thay cấp dưới,để hoàn thiện hơn nữa tổ chức chính quyền địa phương cần...22
KẾT LUẬN... 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO... 28
4.Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 http://thukyluat.vn/vb/luat-to-chuc-chinh-quyen-dia-phuong-2015- 44f0c.html... 28
5. Giáo trình môn pháp luật chính quyền địa phương...28
DANH MỤC VIẾT TẮT CQĐP : Chính Quyền Địa Phương
UBND : Ủy Ban Nhân Dân HDND : Hội Đồng Nhân Dân