giao an lop choi yeu ha noi

4 200 0
giao an lop choi yeu ha noi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG YÊU CẦU - CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC LƯU Ý TẠO HÌNH (IV) DÁN NHỮNG HÌNH TRÒN VÀ HÌNH VUÔNG I. YÊU CẦU : - Cháu biết xếp và dán các hình tròn và vuông theo mẫu. - Rèn kỹ năng bôi hồ dán và biết sắp xếp xen kẽ đối diện nhau. - Giáo dục cháu giữ gìn sạch sẽ khi thực hiện tạo hình. Trật tự trong giờ học. II. CHUẨN BỊ : - 2 tranh mẫu. - Hình cô đã cắt sẵn tròn - vuông. - Vở - hồ dán - giấy lót - giấy miết đủ cho trẻ. III. PHƯƠNG PHÁP : - Làm mẫu. - Thực hành IV. TIẾN TRÌNH : 1. Phần 1 : Giải thích nhiệm vụ. a. Ổn đònh - Giới thiệu : - Lớp hát ‘‘Bóng tròn to’’. - Dựa vào bài hát để vào bài. b. Phân tích mẫu : - Cô hỏi tranh có gì ? - Mời trẻ lên sờ, trả lời tranh vẽ hay cắt dán ? - Cô dán hình vuông và hình tròn thế nào ? Khoảng cách giữa các hình ra sao ? ⇒ Tranh cô dán hình vuông và hình tròn đối nhau, xen kẽ nhau thẳng hàng. Cô dán hình vuông trước, hình tròn đứng sau. Hàng dưới cô dán ngược lại, khoảng cách giữa các hình bằng nhau, không chồng lên nhau. - Tranh 2 cô cũng dán hình vuông và hình tròn nhưng các hình ở tranh này dán các góc đối diện nhau và 2 hình tròn cô dán giữa 2 hình vuông. c. Làm mẫu : - Cô xếp hình vuông đứng trước, hình tròn đứng sau - dưới hình tròn xếp hình vuông. Khoảng cách giữa các hình bằng nhau. Xếp xong lấy từng hình bôi hồ vào mặt trái của hình và dán vào chỗ vừa lấy hình ra. Dán xong cô lau tay, dùng giấy miết đặt lên miết nhẹ để dính đều. - Lần 2 cô làm và đàm thoại cùng trẻ. 2. Phần 2 : Cháu thực hiện. - Cô bao quát - Gợi ý cho trẻ yếu. - Cô báo trẻ sắp hết giờ. 3. Phần 3 : Tuyên dương sản phẩm. - Mời trẻ chọn sản phẩm mà trẻ thích và hỏi vì sao thích ? - Cô nhận xét sản phẩm đẹp - chưa đẹp - động viên, tuyên dương a. Củng cố : Nhắc đề tài. b. NXTĐ - Nên nói rõ : hàng dưới hình tròn, hình vuông sau. NỘI DUNG YÊU CẦU - CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC LƯU Ý HĐNT. - Ôn ‘‘Chuyện ông Gióng’’. - GD : Bắt vòt con. - DG : Dung dăng dung dẽ. - Chơi tự chọn. VUI CHƠI VS - NG THỨ NĂM THỨ SÁU ÂM NHẠC (T2) THẬT LÀ HAY NDTT : Nghe hát ‘‘Trống cơm’’ NDKH : Dạy hát tiếp ‘‘Thật là hay’’ - Ôn vỗ nhòp ‘‘Hòa bình cho bé’’. I. YÊU CẦU : - Cháu nắm được nội dung cơ bản của câu chuyện và trả lời được câu hỏi của cô. - Chơi được trò chơichơi hứng thú. - Trật tự trong giờ học và giờ chơi. II. CHUẨN BỊ : - Câu hỏi đàm thoại. - Tranh truyện. - Đồ chơi. Hoạt động góc. Chủ điểm gia đình. I. YÊU CẦU : - Cháu hát được cùng cô bài ‘‘Thật là hay’’, vỗ tay thành thạo bài ‘‘Hòa bình cho bé’’ và chú ý nghe cô hát bài ‘‘Trống cơm’’ và biết múa minh họa bài ‘‘Trống cơm’’ cùng cô. - Cháu thể hiện được cảm xúc của mình qua bài nghe hát và múa minh họa nhòp nhàng và vận động bài ‘‘Hòa bình cho bé’’ thành thạo. - Trật tự chú ý trong giờ học IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ôn luyện :. - Lớp hát bài ‘‘Cháu đi mẫu giáo’’. - Dựa vào bài hát để vào bài. - Cô kể lại lần 1. - Đàm thoại, trẻ kể cùng cô. - Đoạn nào có lời thoại hoặc đặc điểm nổi bật trẻ làm minh họa. - Cô nhận xét trẻ kể chuyện. 2. Trò chơi : Trò chơi vận động và dân gian. - CĐ : Bắt vòt con - DG : Dung dăng dung dẽ. 3. Chơi tự chọn : CÔ MỸ DẠY IV. TIẾN TRÌNH : 1. Phần 1 : Ổn đònh - Giới thiệu. - Cô đàn một đoạn bài ‘‘Thật là hay’’, trẻ đóan. - Dựa vào đoạn nhạc trẻ đoán để vào bài. - Dựa vào bài hát để vào bài. 2. Vào bài : a. Dạy hát tiếp : ‘‘Thật là hay’’. - Cô đàn hát trọn bài hát 1 lần. - Lớp hát lại cùng cô 1 lần. - Nhóm 1 - nhóm 2 hát cùng cô. - Lớp hát lại một lần, cô kiểm tra. - Mời cá nhân hát (1 - 2 cháu) b. Nghe hát : - Cô giới thiệu bài ‘‘Trống cơm’’, dân ca quan họ Bắc Ninh. - Cô hát cho cháu nghe 1 lần. - Cần soạn kỹ phần đàm thọai. HĐNT. - Làm quen văn học chuyện Tích Chu. - CĐ. - DG. - Chơi tự chọn. I. YÊU CẦU : - Trẻ nắm được nội dung câu chuyện, trả lời được câu hỏi của cô. - Chơi được trò chơichơi vui vẻ hứng thú. - Trật tự, không tranh giành đồ chơi - thực hiện dọn đồ chơi gọn gàng. II. CHUẨN BỊ GIÁO ÁN ĐỀ TÀI: Dạy vận động heo nhạc: Yêu Nội Nội dung kết hợp: Nghe hát bài: Quê hương Trò chơi: Ai đốn gỏi CHỦ ĐỀ: Q hương đất nước Đối tượng: - tuổi (Số lượng trẻ : 25 - 30 trẻ) Thời gian: 25 - 30 phút I Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, thuộc lời hát vận động theo nhịp hát Trẻ hứng thú hưởng ứng nghe hát Trẻ biết chơi trò chơi: Ai đốn gỏi - Kỹ năng: Hát diễn cảm phù hợp với tính chất giai điệu lời ca hát Luyện kỹ hát vận động theo nhạc Rèn phát triển tai nghe khả cảm thụ âm nhạc - Thái độ: Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc Giáo dục yêu quý, qua giáo dục trẻ biết yêu qúy cảnh đẹp đất nước II Chuẩn bị: - Địa điểm: lớp Giáo án, đàn, đĩa nhạc quê hương, hình ảnh nội dung nghe hát, hình ảnh danh lam thắng cảnh Nội… Nhạc cụ: trống lắc, phách tre, mõ dừa, mũ chóp kín III.Cách tiến hành Thời gian Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Dạy vận động - Cô tập trung trẻ: Các hôm nhà văn hóa thiếu nhi có tổ chức triển lãm tranh 3-4 phút thủ đô Nội, đến Trẻ làm đồn tàu để xem - Cho trẻ xem số hình ảnh danh lam thắng cảnh Nội trò chuyện với trẻ (qua giáo Trẻ trả lời: chùa dục trẻ biết yêu qúy cảnh đẹp đất nước) cột, lăng Bác… - Các xem gì? TC: Tháp rùa - Đố hát nhắc đến tháp rùa Trẻ trả lời -> Cô cho trẻ nghe giao điệu hát “Yêu - TC: hát yêu Nội” đố hát gì? Do sáng nội, nhạc lời: Bảo tác? Trọng À Đúng hát Yêu Nội, nhạc lời: Bảo Trọng Bây cô hát lại hát - Cô trẻ hát lại (1-2 lần) Trẻ hát cô - Các hát hay để hát thêm sinh động hay vận động vỗ tay theo nhịpbài hát *Dạy vận động: - Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích.Cơ hát vừa Trẻ ý lên 12 – 15 phút phải thể vui tươi nhịp nhàng hát kết hợp vỗ tay theo nhịp - Cơ làm mẫu lần 2: kết hợp giải thích Vỗ theo nhịp vỗ nào? À Vỗ theo nhịp vỗ tiếng mở Các xem cô vỗ (Em kẻ nốt nhạc câu hát nhé, nhìn vào sách nhạc vẽ điền câu hát cho đúng) VD: yêu nội cháu yêu nội v v v v (đánh v vỗ vào , mở ra) - Lần 3: kết hợp dụng cụ âm nhạc * Dạy trẻ vận đông dạy theo lớp lần: lần bình - Trẻ hát + vận động thường + vỗ tay theo nhịp, cô lần Dạy theo tổ: tổ lần hát kết hợp vỗ tay - trẻ hát + vận động (hoặc sử dụng dụng cụ âm nhạc) Dạy theo nhóm - Nhóm hát + vận Cá nhân động: nhóm: bạn (Cơ ý sửa sai cho trẻ ) trai, bạn gái Cơ nhóm trẻ hát: 1-2 Hoạt động 2: Nghe hát trẻ - Cô thấy hát vận động hay để thưởng cho cô hát cho nghe 4- phút bài: quê hương, nhạc Giáp Văn Thạch - thơ Đỗ Trung Quân - Cô hát cho trẻ nghe + Lần 1: (kết hợp đàn) Giới thiệu tên bái hát, tên tác giả + Lần 2: (Hát kết hợp động tác) Giảng nội dung - Trẻ lắng nghe Các thấy giai điệu hát nào? - Trẻ trả lời Có hình ảnh gì? - Trẻ trả lời (Cô cho trẻ xem tranh vẽ nội dung nghe hát) Giảng nội dung: quê hương hương chùm khế ngọt, đường học, diều biết, đò nhỏ khua nước ven sơng người mẹ quê hương không nhớ không lớn thành người - Lần 3: cho trẻ nghe nhạc (Nếu thời gian) * Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc phút Tiếp theo có trò chơi thưởng cho trò chơi “Ai đốn giỏi” * Cách chơi: Cho lớp ngồi thành vòng tròn Cơ gọi cháu A đội mũ chóp kín, định bạn hát kết hợp gõ đệm trống lắc, phách tre, mõ dừa.Đố trẻ A tên hát, dụng cụ gõ đệm - Cô tổ chức cho trẻ chơi (Cô quan sát động - Trẻ chơi trò choi viên khuyến khích trẻ chơi.) Kết thúc: Nhận xét chung Trường Mầm Non Đại Quang KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN (Từ tuần 1 đến tuần 3 ) MỤC TIÊU 1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: - Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản than: ( chạy, bò, ném) - Có một số kĩ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày ( đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm thìa xúc cơm, vẽ , cách dọn đồ chơi). - Biết ích lợi về sức khỏe và giữ gìn vệ sinh thân thể , tay chân , răng miệng và quần áo sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh môi trường. - Biết lợi ích của việc ăn uống, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ. - Có ứng xử phù hợp khi thời tiết thay đổi ( mặc quần áo, đội mũ nón) 2/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: -Có một số hiểu biết về bản thân , biết mình giống và khác các bạn qua một số đặc điểm cá nhân giới tính, hình dáng bên ngoài của cơ thể ( kiểu tóc, màu da, cao thấp, gầy béo) khả năng và sở thích riêng. - Có một số hiểu biết về các bộ phận cơ thể, tác dụng và cách giữ gìn vệ sinh, chăm sóc. - Biết cơ thể con người gồm có năm giác quan, tác dụng của chúng , hiểu sự cần thiết chăm sóc giữ gìn vệ sinh vệ sinh chăm sóc các giác quan, sử dụng các giác quan, nhận biết phân biệt các đồ dùng, đồ chơi, sự vật hiện tượng gần gũi, đơn giản trong cuộc sống hằng ngày. - Có một số hiểu biết về các loại khác nhau và ích lợi của chúng. - Trẻ biết phân biệt phải trái . - Biết so sánh các hình: Hình tròn, tam giác, vuông chữ nhật. 3/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: -Biết sử dụng các từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân, về những sở thích và hứng thú. - Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người. - Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với môi trương xung quanh, mọi người qua lời nói và cử chỉ . 4/ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: - Biết thể hiện nhịp điệu và cảm xúc của mình khi vận động. - Bằng những động tác điêu luyện cổ tay, chân và ánh mắt hòa nhập vào lời ca điệu múa tranh vẽ. 5/ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI: -Biết giúp đỡ mọi người xung quanh. - Hiểu được khả năng của bản thân. - Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn. GV: Phạm Thị Thu Nga E/ giáo án Nga 1 Trường Mầm Non Đại Quang MẠNG NỘI DUNG GV: Phạm Thị Thu Nga E/ giáo án Nga 2 - Cơ thể của bé có các bộ phận khác nhau: Đầu, cổ , lưng , ngực, chân tay - Tác dụng của các bộ phận cơ thể, cách rèn luyện và chăm sóc. - Có 5 giác quan: Nhìn, nghe, ngửi, xúc giác, vị giác. - Tác dụng của chúng và cách rèn luyện chăm sóc các giác quan - Cơ thể khỏe mạnh - Những công việc hàng ngày của bé. CƠ THỂ BÉ BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH - Bé được sinh ra và lớn lên - Những người chăm sóc bé, sự an toàn và tình yêu thương của người thân trong gia đình và lớp mẫu giáo - Ăn uống đầy đủ chất và thường xuyên luyện tập thể dụ, luôn tắm rữa sạch sẻ để cho cơ thể khỏe mạnh - Môi trường sanh sạch đẹp. BÉ LÀ AI ? CHỦ ĐIỂM : BẢN THÂN -Tên tuổi ( ngày sinh nhật) - Những người thân của bé - Địa chỉ, gia đình, lớp học. - Diện mạo, dáng của bé - Sở thích và quan hệ của bé với mọi người xung quanh Trường Mầm Non Đại Quang MẠNG HOẠT ĐỘNG - CHỦ ĐIỂM – BẢN THÂN HOẠT ĐỘNG TUẦN1: BÉ LÀ AI? TUẦN 2: CƠ THỂ BÉ TUẦN 3: BÉ CẦN GÌ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH . HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: 1/Phát triển thể chất: + SKDD: + TDGH: - Tập cho trẻ vệ sinh thân thể - Trèo lên xuống ghế - Tập trẻ tự chăm sóc vệ sinh răng miệng - Chạy chậm - Biết giữ vs thân thể và ăn uống đầy đủ chất. - Ném xa bằng hai tay 2/Phát triển nhận thức: + KPKH: + LQVT: -“ Bé là ai”trò chuyện với các bạn - Phân biệt phải, trái -Cơ thể bé - Nhận biết hình vuông, hình tam giác -Đàm thoại về nhu cầu dinh dưỡng - Nhận biết hình chữ nhật, hình tròn 3/Phát triển ngôn ngữ: + LQVH: + LQCC: - Thơ “ cô dạy” - Gấu con bị đau răng Chuyện: Cái mồm 4/Phát tiển thẩm mỹ: + HĐTH: +GD ÂN - Vẽ bổ sung những điểm còn thiếu cơ thể bé - Ồ sao bé không lắc - Tô màu bánh sinh nhật. - rửa mặt như mèo -Vẽ bàn tay trái - Sinh hoạt chủ đề 5/Phát triển TCXH: + Trò chuyện trò chơi. - Biết cách ứng xử với bạn bè, người lớn - Biết giúp đỡ những Giáo án Hình Học 8 CHƯƠNG I : TỨ GIÁC Ngày dạy : 17/8/2010 Tiết : 1 TỨ GIÁC I./ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh cần nắm: –Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. –Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. –Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. * Trọng tâm : HS nắm vững đn tứ giác và tính chất tổng các góc của một tứ giác. II .Chuẩn bị: - GV : Bài soạn , đồ dùng dạy học. – HS : đồ dùng học tập III./ TIÕN TR×NH LªN LÍP: 1./ Ổn định lớp. –Hướng dẫn phương pháp học bộ môn hình học ở lớp cũng như ở nhà –Chia nhóm học tập 2./ Kiểm tra bài cũ: 3./ Dạy bài mới: Ở lớp 7, học sinh đã được học về tam giác, các em đã biết tổng số đo các góc trong một tam giác, các em đã biết tổng số đo các góc trong một tam giác là 180 0 Cho học sinh quan sát hình 1 (đã được vẽ trên bảng phụ) và trả lời hình 1dcó hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng nên không là tứ giác –>Định nghiã: lưu ý Gồm 4 đoạn “Khép kín” Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng Giới htiệu đỉnh, cạnh tứ giác Ở hình 1c có cạnh AD (chẳng hạn) Ở hình 1b có cạnh BC (chẳng hạn), ở hình 1a không có cạnh nào mà tứ giác nằm cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chức bất kỳ cạnh nào cuả tứ giác –> Định nghiã tứ giác lồi 1/Định nghiã Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào cuả tứ giác A B C D Năm Học 2009 – 2010 Gv: Phạm Minh Phúc 1 Giáo án Hình Học 8 ?Gv Cho HS l àm ?2 sgk? -G ọi HS tr ình b ày? - Nh ận x ét? ?2 a./B và C, C và D…. A và C, B và D…. b./ BD c./ BC và CD, CD và DA; AD và BC d/Góc: A  , B  , C, D. Hai góc đối nhau E và D e/Điểm nằm trong tứ giác : M, P Điểm nằm ngoài tứ giác : N, Q - GV : Cho HS l àm ?3. a/Tổng 3 góc cuả một tam giác bằng 180 0 Vẽ đường chéo AC ∆ABC có: A 1 + B + C 1 = 180 o ∆ACD có: A 2 + D + C 2 = 180 o (A 1 + A 2 ) + B + D + (C 1 + C 2 ) = 360 o BAD + B + D + BCD = 360 o -> phát biểu định lí 2/Tổng các góc cuả một tứ giác: Định lý: Tổng bốn góc cuả một tứ giác bằng 360 0 4.Củng cố: - Tứ giác lag gì? Thế nào là tứ giác lồi? - Nêu tính chất về tổng các góc của tứ giác? -Bài tập vận dụng: Bài 1 trang 66 Hình 5a: Tứ giác ABCD có 110 0 +120 0 +80 0 +x = 360 0 x = 3600–(110 0 +120 0 +80 0 ) x = 50 0 Hình 5b: x = 360 0 –(90 0 +90 0 +90 0 ) = 90 0 Hình 5c: x = 360 0 –(65 0 +90 0 +90 0 ) = 1150 Năm Học 2009 – 2010 Gv: Phạm Minh Phúc A B C D 1 2 1 2 2 B D C N M Q P A Giáo án Hình Học 8 Hình 5d: x = 360 0 –(65 0 +90 0 +90 0 ) = 75 0 Hình 6a: x = ( ) o ooo 100 2 9565360 = +− Hình 6b: Tứ giác MNPQ có: M + N + P + Q = 360 o 3x + 4x + x + 2x = 360 o 10x = 360 o =>x = 36 o Bài 2 trang 66 Hình 7a: Góc trong còn lại D = 360 0 –(75 0 +120 0 +90 0 ) = 75 0 Góc ngoài cuả tứ giác ABCD: a=180 0 – 75 0 = 105 0 b=180 0 – 90 0 = 90 0 c=180 0 – 120 0 = 60 0 d=180 0 – 75 0 =105 0 Hình 7b Ta có a=180 0 – A b=180 0 – B c=180 0 – C d=180 0 – D a + b + c + d = (180 0 – A) + (180 0 – B) + (180 0 – C) + (180 0 – D) a + b + c + d =720 0 – (A + B + C + D) = 720 0 – 360 0 = 360 0 *Tổng các góc ngoài cuả tứ giác bằng 360 0 5. Hướng dẫn học ở nhà –Về nhà học bài –Cho học sinh quan sát bảng phụ bài tập 5 trang 67, để học sinh xác định toạ độ(về nhà áp dụng) –Làm các bài tập 3,4 trang 67 –Đọc”Có thể em chưa biết” trang 68 –Xem trước bài “Hình thang” GIÁO ÁN ÂM NHẠC Dạy hát: Yêu Nội. Nghe hát: Anh phi công ơi. Vận động theo nhạc: Múa minh họa. Trò chơi âm nhạc: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng. TIẾT 1 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ được tên bài hát là: "Yêu Nội" của nhạc sĩ Bảo Trọng, nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe "Anh phi công ơi" của nhạc sĩ Xuân Giao. - Trẻ nhớ được vận động cơ bản của bài hát "Yêu Nội". II. Chuẩn bị: - Đàn máy băng casset. - Tranh vẽ. - Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định giới thiệu: - Chơi trò chơi "Con lăng quăng". - Cho trẻ xem tranh và hỏi: - Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì đây? - À đây là bức tranh vẽ về Hồ Gươm rất đẹp. Ngoài ra ở Nội còn có rất nhiều cảnh đẹp nữa. Vậy để có thể biết thêm về Nội cô mời các con lắng nghe bài hát "Yêu Nội" của nhạc sĩ Bảo Trọng. - Trẻ chơi. - Trẻ xem tranh. - Thưa cô bức tranh vẽ về Hồ Gươm. 2. Tiến hành: a. Dạy hát: - Lần 1: hát + đàn. - Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + đàn. - Đàm thoại: • Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? - Trẻ chú ý nghe cô hát. - "Yêu Nội" của nhạc sĩ Bảo Trọng. - Bài hát này vui, nói về các cảnh ở Nội Của nhạc sĩ nào? • Các con thấy bài hát này như thế nào? (về nhịp điệu, về nội dung). • Còn cô cô thấy nhịp điệu của bài hát này nhanh, nhẹ nhàng, dạt dào tình cảm. Về nội dung thì nói về các cháu thiếu nhi rất yêu Nộiyêu cả mẹ cha, yêu cô giáo, bạn bè, yêu cả mái nhà thân thiết và các cháu lại được vào trong lăng để thăm Bác Hồ, bé yêu Hồ Gươm, yêu Sông Hồng, bé yêu hết tất cả những gì có ở Nội. • Vậy các bé lớp mình có muốn cùng với cô hát bài hát "Yêu Nội" không? - Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát. => Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ và lời bài nhạc. b. VĐTN: - Chia làm 4 tổ. Theo các con thì để bài hát này hay hơn, các con sẽ làm gì? - À, để bài hát thêm sinh động, các con có thể vỗ tay, múa nè. Bây giờ mỗi tổ các con tự nghĩ xem múa như thế nào cho hay nè. Sau đó cô sẽ mời từng tổ lên biểu diễn điệu múa của mình nha. - Còn cô cô sẽ múa: Cô múa diễn cảm theo nội dung của bài hát. => Sau mỗi lần hát múa cô đều sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ cũng như các thế VĐ của bài hát. c.Nghe hát: - Cô đố các con: "Không phải chim mà lại biết bay Ai muốn đi đâu thì tôi chở dùm". - Người lái máy bay gọi là gì? - Cô cũng có một bài hát nói về anh phi công bay lượn trên trời xanh. Đó là bài "Anh phi công ơi" của nhạc sĩ Xuân Giao. Các con cùng lắng nghe nha. - Lần 1: Cô hát diễn cảm + đàn. - Đàm thoại: • Hỏi tên bài, tên nhân vật? • Tại sao em bé thích bầu trời của anh phi công? • Em bé mơ ước gì? • Còn các con, các con mơ ước lớn - Dạ muốn. - Trẻ hát theo yêu cầu của cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân). - Con sẽ vỗ tay theo tiết tấu chậm, theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu phối hợp, múa - Từng tổ lên múa theo điệu múa của từng tổ. - Trẻ chú ý cô. - Thưa cô đó là máy bay. - Người lái máy bay gọi là phi công. - "Anh phi công ơi" của nhạc sĩ Xuân Giao, chú phi công. - Vì bầu trời của anh phi công đẹp, có trăng, có cầu vồng. - Em bé mơ ước trở thành phi công. - Bác sĩ, phi công, công nhân - Nhẹ nhàng, vui tươi. - Trẻ thích thú khi chơi. lên mình sẽ làm gì? • Anh phi công ngày bay lượn trên trời như những chú chim, anh giữ yên bầu trời • Con thấy giai điệu bài hát này như thế nào? - Lần 2: Cô hát diễn cảm + múa minh họa + đàn. d. TCÂN: - Trò chơi " Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng". - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, nhắc các bé chú ý lắng nghe và Chủ điểm 7 : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Từ ngày 08/ 3/ 2010  09/ 4/ 2010 I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC: 1. Phát triển nhận thức: - Cháu biết so sánh được sự giống nhau và khác nhau của các con vật. - Biết được đặc điểm của các con vật. - Biết được lợi ích và tác hại của chúng đối với đời sống con người. - Biết mối quan hệ đơn giản giữa con vật với môi trường sống (thức ăn, sinh sản, vận động của con vật) - Biết đếm, phân nhóm, so sánh to và nhỏ. 2. Phát triển ngôn ngữ: - Biết dùng ngôn ngữ nói đặc điểm nổi bật rõ của một số con vật gần gủi. - Biết nói lên những điều mà trẻ quan sát nhận xét được và biết trao đổi thảo luận cùng bạn. - Biết kể chuyện về các con vật. - Biết xem tranh, sách, ảnh về các con vật. 3. Phát triển thể chất: - Thông qua các haọt động biết rèn luyện và giữ gìn sức khỏe. - Biết lợi ích của các món ăn có nguồn gốc từ thòt, cá đối với sức khỏe con người. 4. Phát triển tình cảm xã hội: - Cháu biết yêu thích con vật. - Có ý thức bảo vệ môi trường sống. - Biết bảo vệ chăm sóc vật nuôi sống gần gủi trong gia đình. - Biết quý trọng người chăn nuôi. - Tạo cho trẻ một số sản phẩm và kỷ năng sống phù hợp mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm với công việc được giao (chăm sóc con vật nuôi) 5. Phát triển thẩm mỹ: - Biết yêu thích về vật nuôi, biết yêu thích cái đẹp. - Biết tạo ra sản phẩm đẹp, biết giữ gìn sản phẩm đẹp. II. MẠNG NỘI DUNG: • TUẦN 1: Chủ đề nhánh: VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH Từ ngày 08/ 3  12/ 03/ 2010 NỘI DUNG: - Biết tên gọi về một số đặc điểm của một số vật nuôi trong gia đình. - Cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, nơi sinh sống, vận động, sinh sản) - Biết quan sát, so sánh, nhận xét nhuwxng đặc điểm giống và khác nhau rõ nét của 2 con vật. - Biết mối quan hệ giữa cấu t ạo môi trường sống. - Biết ích lợi của con vật. - Biết giữ gìn vệ sinh môi trường. - Biết quá trình lớn lên. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động học tập Hoạt động có chủ đích Góc Hoạt động góc HĐPT nhận thức HĐ PTTC - Một số con vật nuôi trong gia đình - Bò thấp chui qua cổng Xây dựng - XD trại chăn nuôi gia xúc – gia cầm HĐPT nhận thức - n tập Phân vai - Bác sỷ thú ý - Gia đình HĐPT ngơn ngữ - Thơ “Đàn gà con” Học tập - Tô màu gia xúc, gia cầm, viết số tương ứng HĐPT thẳm mỹ - Vẽ con thỏ Nghệ thuật - Nặn con vật nuôi trong gia đình HĐPT thẳm mỹ - Hát vỗ tay theo nhòp “Gà con, mèo con và cúm con” - Nghe “Chú mèo con” - TC: nghe tiếng hát tìm đồ vật Thiên nhiên - Tưới cây BTBS: “Kễ cho bé nghe” BHBS “Vật nuôi” Hoạt động ngồi trời Hoạt động chiều - Trò chuyện về vật nuôi trong gia đình. - Thơ “Đàn gà con” - Hát “Gà trống, mèo con và cúm con” - Kễ chuyệ cho bé nghe - Hát “Vật nuôi” * TCDG – TCVĐ: - Nu na nu nóng - Trốn tìm - Bòch mắt bắt dê - Dệt vải - Thể dục - Sử dụng tập toán - Thơ “Đàn gà con” - Chơi tự do - Sinh hoạt cuối tuần - Chim bay, cò bay • TUẦN 2: Chủ đề nhánh: CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Từ ngày 15/ 3  19/ 3/ 2010 NỘI DUNG: - Biết có nhiều con vật sống dưới nước. - Biết phân biệt được đặc điểm của một số con vật sống dưới nước. - Biết gọi tên con vật sống dưới nước. - Biết lợi ích của một số con vật từ cá. - Biết so sánh những điểm giống và khác nhau của con vật sống dưới nước. - Điều kiện môi trường sống của một số con vật sống dưới nước – biết bảo vệ môi trường. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động học tập Hoạt động có chủ đích Góc Hoạt động góc HĐPT nhận thức HĐPTTC - Quan sát 2 – 3 loại cá (BVMT) - Ném trúng đích Xây dựng - Xây hồ nuôi cá HĐPT nhận thức - Đếm và phân nhóm cá to – cá nhỏ Phân vai - Cửa hàng bán động vật dưới nước, gia đình HĐPT ngơn ngữ - Thơ “Rong và cá” Học tập HĐPT thẳm mỹ - Xé dán đàn cá bơi Nghệ thuật HĐPT thẳm mỹ - Hát vỗ tay theo nhòp “Cá vàng bơi” - Nghe “Cái bống” - TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật. Thiên nhiên BHBS: “Cái bống đi chợ cầu xanh” BTBS: “Con cá vàng” Hoạt động ngồi trời Hoạt động chiều - Trò chuyện về quan sát 2, 3 loại cá - Thơ “Rong và cá” - Hát “Cá vàng bơi” - Thơ “Con cá vàng” - Hát “Cái bống đi chợ cầu xanh” * TCDG TCVĐ: - Bòch mắt bắt dê - Tập làm vong - Chi chi chành chành - Chim bay, cò bay - Thể dục - n phân nhóm cá ... lời: Bảo Trọng Bây cô hát lại hát - Cô trẻ hát lại (1-2 lần) Trẻ hát cô - Các hát hay để hát thêm sinh động hay vận động vỗ tay theo nhịpbài hát *Dạy vận động: - Cơ làm mẫu lần 1: Khơng giải... phách tre, mõ dừa.Đố trẻ A tên hát, dụng cụ gõ đệm - Cô tổ chức cho trẻ chơi (Cô quan sát động - Trẻ chơi trò choi viên khuyến khích trẻ chơi.) Kết thúc: Nhận xét chung ...3-4 phút thủ đô Hà Nội, cô đến Trẻ làm đoàn tàu để xem - Cho trẻ xem số hình ảnh danh lam thắng cảnh Hà Nội trò chuyện với trẻ (qua giáo Trẻ trả lời: chùa dục trẻ biết yêu qúy cảnh

Ngày đăng: 10/11/2017, 06:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan