1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an lop choi bat xa 40 cm

6 246 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 228,74 KB

Nội dung

giao an lop choi bat xa 40 cm tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

NỘI DUNG YÊU CẦU - CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC LƯU Ý TẠO HÌNH (IV) DÁN NHỮNG HÌNH TRÒN VÀ HÌNH VUÔNG I. YÊU CẦU : - Cháu biết xếp và dán các hình tròn và vuông theo mẫu. - Rèn kỹ năng bôi hồ dán và biết sắp xếp xen kẽ đối diện nhau. - Giáo dục cháu giữ gìn sạch sẽ khi thực hiện tạo hình. Trật tự trong giờ học. II. CHUẨN BỊ : - 2 tranh mẫu. - Hình cô đã cắt sẵn tròn - vuông. - Vở - hồ dán - giấy lót - giấy miết đủ cho trẻ. III. PHƯƠNG PHÁP : - Làm mẫu. - Thực hành IV. TIẾN TRÌNH : 1. Phần 1 : Giải thích nhiệm vụ. a. Ổn đònh - Giới thiệu : - Lớp hát ‘‘Bóng tròn to’’. - Dựa vào bài hát để vào bài. b. Phân tích mẫu : - Cô hỏi tranh có gì ? - Mời trẻ lên sờ, trả lời tranh vẽ hay cắt dán ? - Cô dán hình vuông và hình tròn thế nào ? Khoảng cách giữa các hình ra sao ? ⇒ Tranh cô dán hình vuông và hình tròn đối nhau, xen kẽ nhau thẳng hàng. Cô dán hình vuông trước, hình tròn đứng sau. Hàng dưới cô dán ngược lại, khoảng cách giữa các hình bằng nhau, không chồng lên nhau. - Tranh 2 cô cũng dán hình vuông và hình tròn nhưng các hình ở tranh này dán các góc đối diện nhau và 2 hình tròn cô dán giữa 2 hình vuông. c. Làm mẫu : - Cô xếp hình vuông đứng trước, hình tròn đứng sau - dưới hình tròn xếp hình vuông. Khoảng cách giữa các hình bằng nhau. Xếp xong lấy từng hình bôi hồ vào mặt trái của hình và dán vào chỗ vừa lấy hình ra. Dán xong cô lau tay, dùng giấy miết đặt lên miết nhẹ để dính đều. - Lần 2 cô làm và đàm thoại cùng trẻ. 2. Phần 2 : Cháu thực hiện. - Cô bao quát - Gợi ý cho trẻ yếu. - Cô báo trẻ sắp hết giờ. 3. Phần 3 : Tuyên dương sản phẩm. - Mời trẻ chọn sản phẩm mà trẻ thích và hỏi vì sao thích ? - Cô nhận xét sản phẩm đẹp - chưa đẹp - động viên, tuyên dương a. Củng cố : Nhắc đề tài. b. NXTĐ - Nên nói rõ : hàng dưới hình tròn, hình vuông sau. NỘI DUNG YÊU CẦU - CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC LƯU Ý HĐNT. - Ôn ‘‘Chuyện ông Gióng’’. - GD : Bắt vòt con. - DG : Dung dăng dung dẽ. - Chơi tự chọn. VUI CHƠI VS - NG THỨ NĂM THỨ SÁU ÂM NHẠC (T2) THẬT LÀ HAY NDTT : Nghe hát ‘‘Trống cơm’’ NDKH : Dạy hát tiếp ‘‘Thật là hay’’ - Ôn vỗ nhòp ‘‘Hòa bình cho bé’’. I. YÊU CẦU : - Cháu nắm được nội dung cơ bản của câu chuyện và trả lời được câu hỏi của cô. - Chơi được trò chơichơi hứng thú. - Trật tự trong giờ học và giờ chơi. II. CHUẨN BỊ : - Câu hỏi đàm thoại. - Tranh truyện. - Đồ chơi. Hoạt động góc. Chủ điểm gia đình. I. YÊU CẦU : - Cháu hát được cùng cô bài ‘‘Thật là hay’’, vỗ tay thành thạo bài ‘‘Hòa bình cho bé’’ và chú ý nghe cô hát bài ‘‘Trống cơm’’ và biết múa minh họa bài ‘‘Trống cơm’’ cùng cô. - Cháu thể hiện được cảm xúc của mình qua bài nghe hát và múa minh họa nhòp nhàng và vận động bài ‘‘Hòa bình cho bé’’ thành thạo. - Trật tự chú ý trong giờ học IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ôn luyện :. - Lớp hát bài ‘‘Cháu đi mẫu giáo’’. - Dựa vào bài hát để vào bài. - Cô kể lại lần 1. - Đàm thoại, trẻ kể cùng cô. - Đoạn nào có lời thoại hoặc đặc điểm nổi bật trẻ làm minh họa. - Cô nhận xét trẻ kể chuyện. 2. Trò chơi : Trò chơi vận động và dân gian. - CĐ : Bắt vòt con - DG : Dung dăng dung dẽ. 3. Chơi tự chọn : CÔ MỸ DẠY IV. TIẾN TRÌNH : 1. Phần 1 : Ổn đònh - Giới thiệu. - Cô đàn một đoạn bài ‘‘Thật là hay’’, trẻ đóan. - Dựa vào đoạn nhạc trẻ đoán để vào bài. - Dựa vào bài hát để vào bài. 2. Vào bài : a. Dạy hát tiếp : ‘‘Thật là hay’’. - Cô đàn hát trọn bài hát 1 lần. - Lớp hát lại cùng cô 1 lần. - Nhóm 1 - nhóm 2 hát cùng cô. - Lớp hát lại một lần, cô kiểm tra. - Mời cá nhân hát (1 - 2 cháu) b. Nghe hát : - Cô giới thiệu bài ‘‘Trống cơm’’, dân ca quan họ Bắc Ninh. - Cô hát cho cháu nghe 1 lần. - Cần soạn kỹ phần đàm thọai. HĐNT. - Làm quen văn học chuyện Tích Chu. - CĐ. - DG. - Chơi tự chọn. I. YÊU CẦU : - Trẻ nắm được nội dung câu chuyện, trả lời được câu hỏi của cô. - Chơi được trò chơichơi vui vẻ hứng thú. - Trật tự, không tranh giành đồ chơi - thực hiện dọn đồ chơi gọn gàng. II. CHUẨN BỊ GIÁO ÁN ĐỀ TÀI: BẬT XA 40 cm CHỦ ĐỀ: NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO Đối tượng: - tuổi (Số lượng trẻ: 25 - 30 trẻ) Thời gian: 25 - 30 phút I Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Qua học cô giúp trẻ thực tốt tập bật xa 40 cm - Kỹ năng: Rèn cho kỹ nhún bật khéo léo không chạm vạch, phát triển chân cho trẻ - Thái độ : Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể, trẻ trật tự họcc, giáo dục trẻ kính trọng giáo, ngoan lời cô giáo II Chuẩn bị: - Địa điểm tập: lớp - Đội hình dạy trẻ: hàng dọc - Băng đĩa chủ đề cô giáo, giỏ đựng hoa, hoa, sợi dây, khối hộp III Cách tiến hành Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Bé vui chơi Hoạt động trẻ Cả lớp hát Lớp hát: Cô giáo - phút - Trò chuyện với trẻ hát - Ở lớp chăm sóc dạy dỗ hàng - Trẻ trả lời ngày? - Cô giáo dạy gì? - Cá nhân trẻ trả lời - Cơ giáo chăm sóc dạy dỗ chúng ta, - - trẻ trả lời phải làm để giáo vui? (gd trẻ trẻ kính trọng giáo, ngoan lời giáo.) - Thế có biết hội - Trẻ trả lời thầy cô giáo? - Trong ngày có hoạt động diễn - - trẻ trả lời ra? À ngày có nhiều hoạt động múa hát, chơi trò chơi vui Và có trò chơi hấp dẫn trò chơi kết hoa tặng Các bạn có muốn chơi khơng nào? Nhưng trước đến với trò chơi khởi động Hoạt động 2: Bé trổ tài Khởi động : - Trẻ chuyển đội hình Cho trẻ đi, chạy luân phiên kiểu theo bài” thành vòng tròn phút Đồng hồ báo thức” Bài tập PTC: Tập kết hợp “Cô mẹ” - Chuyển đội hình thành - Động tác thở : Thổi bóng bay hàng ngang - Tay 1: (2l x 4N) Tay đưa phía trước, gập - Trẻ làm động tác theo cô trước ngực + Nhạc: Lúc nhà………….cô giáo mẹ hiền TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang đồng thời tay đưa phía trước (lòng bàn tay xấp) Nhịp 2: Hai tay gập trước ngực Nhịp 3: Như nhịp Nhịp 4: Về TTCB Sau đổi chân, (bước chân - Trẻ làm động tác theo cô phải sang phải tập lại từ nhịp – 4) - Bụng 1: (2l x 4N) Đứng quay người sang hai bên + Nhạc: Cô mẹ……… hai mẹ hiền TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang đồng thời tay chống hông Nhịp 2: quay người sang trái Nhịp 3: Như nhịp - Trẻ làm động tác theo cô Nhịp 4: Về TTCB Sau đổi chân , (bước chân phải sang phải tập lại từ nhịp – 4) - Chân 2: Ngồi khụy gối (nhấn mạnh 4l x 4N) + Nhạc: lúc nhà……………… mẹ hiền TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi Nhịp 1: Kiễng chân đồng thời tay đưa lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau) Nhịp 2: Ngồi khụy gối hai tay đưa phía - Trẻ làm động tác theo trước (lòng bàn tay sấp) Nhịp 3: Như nhịp Nhịp 4: Về TTCB Thực lần x nhịp - Bật 3: Bật tách chân ,khép chân + Nhạc: Lúc nhà………….cô giáo mẹ hiền TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi Nhịp 1: Bật tách chân hai tay dang ngang (lòng bàn tay sấp) Nhịp 2: Bật khép chân tay thả xuôi + Nhịp : 3,4: thực nhịp 1,2 * Vận động bản: Chúng ta khởi động xong rồi, tham gia trò chơi kết hoa - Trẻ tập hợp thành hàng tặng cô dọc 13 -15 phút Cách chơi: Chúng ta phải bật qua suối nhỏ sau lấy bơng hoa mang lên cắm thành giỏ hoa để tặng cô giáo - Để làm ccác ý lên xem cô làm (lần 1) - Trẻ quan sát lắng - Các ý xem cô làm lại (lần - Cô nghe vừa làm kết hợp giải thích) + CB: Đứng tự nhiên sát mép vạch tay thả xuôi xxxxxxxx + TH: Tạo đà : Hai tay đưa phía trước lăng nhẹ xuống ,ra sau để lấy đà ,đồng thời gối khuỵu ,thân người ngả trước để xxxxxxxx nhún bật Khi bật cc nhún chân ,đạp mạnh đất nửa bàn chân trước ,hai tay đưa trước để bật qua chạm dất nhẹ nhàng chân, gối khuỵu Bật xong lấy hoa mang lên cắm vào giỏ sau cuối hàng đứng - C/c xem cô làm lại * Trẻ thực hành: - Cô gọi cháu lên thực - Cô cho cháu lên thực - trẻ lên làm thử hết - Lần lượt trẻ thực (Cô bao quát lớp, ý sửa sai cho cháu) - trẻ lên thực lại - Hai trẻ tập tốt lên tập lại * Trò chơi: Thi nhanh - Luật: không chạm vạch - cách chơi: chia trẻ làm nhóm , cho trẻ xếp thành hàng dọc đầu đường thẳng, đầu phút đặt khối hộp nhỏ Buộc đầu đoạn dây cho trẻ xỏ chân vào dễ dàng Lần lượt cho cháu đứng đầu hàng xỏ chân vào dây, hai cháu xuất phát lúc, đến đầu nhảy qua khối hộp lấy hoa tháo dây chạy đưa cho bạn thứ 3, lúc bạn thứ có dây sẵn chân tiếp tục lên Thi xem nhóm lấy nhiều hoa thắng - Tổ chức cho trẻ chơi Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Chuyển đội hình thành vòng tròn cho trẻ - Trẻ thi đua nhẹ nhàng, hít thở sâu - phút Kết thúc: Cho trẻ nghỉ - Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng Trường Mầm Non Đại Quang KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN (Từ tuần 1 đến tuần 3 ) MỤC TIÊU 1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: - Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản than: ( chạy, bò, ném) - Có một số kĩ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày ( đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm thìa xúc cơm, vẽ , cách dọn đồ chơi). - Biết ích lợi về sức khỏe và giữ gìn vệ sinh thân thể , tay chân , răng miệng và quần áo sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh môi trường. - Biết lợi ích của việc ăn uống, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ. - Có ứng xử phù hợp khi thời tiết thay đổi ( mặc quần áo, đội mũ nón) 2/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: -Có một số hiểu biết về bản thân , biết mình giống và khác các bạn qua một số đặc điểm cá nhân giới tính, hình dáng bên ngoài của cơ thể ( kiểu tóc, màu da, cao thấp, gầy béo) khả năng và sở thích riêng. - Có một số hiểu biết về các bộ phận cơ thể, tác dụng và cách giữ gìn vệ sinh, chăm sóc. - Biết cơ thể con người gồm có năm giác quan, tác dụng của chúng , hiểu sự cần thiết chăm sóc giữ gìn vệ sinh vệ sinh chăm sóc các giác quan, sử dụng các giác quan, nhận biết phân biệt các đồ dùng, đồ chơi, sự vật hiện tượng gần gũi, đơn giản trong cuộc sống hằng ngày. - Có một số hiểu biết về các loại khác nhau và ích lợi của chúng. - Trẻ biết phân biệt phải trái . - Biết so sánh các hình: Hình tròn, tam giác, vuông chữ nhật. 3/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: -Biết sử dụng các từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân, về những sở thích và hứng thú. - Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người. - Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với môi trương xung quanh, mọi người qua lời nói và cử chỉ . 4/ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: - Biết thể hiện nhịp điệu và cảm xúc của mình khi vận động. - Bằng những động tác điêu luyện cổ tay, chân và ánh mắt hòa nhập vào lời ca điệu múa tranh vẽ. 5/ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM HỘI: -Biết giúp đỡ mọi người xung quanh. - Hiểu được khả năng của bản thân. - Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn. GV: Phạm Thị Thu Nga E/ giáo án Nga 1 Trường Mầm Non Đại Quang MẠNG NỘI DUNG GV: Phạm Thị Thu Nga E/ giáo án Nga 2 - Cơ thể của bé có các bộ phận khác nhau: Đầu, cổ , lưng , ngực, chân tay - Tác dụng của các bộ phận cơ thể, cách rèn luyện và chăm sóc. - Có 5 giác quan: Nhìn, nghe, ngửi, xúc giác, vị giác. - Tác dụng của chúng và cách rèn luyện chăm sóc các giác quan - Cơ thể khỏe mạnh - Những công việc hàng ngày của bé. CƠ THỂ BÉ BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH - Bé được sinh ra và lớn lên - Những người chăm sóc bé, sự an toàn và tình yêu thương của người thân trong gia đình và lớp mẫu giáo - Ăn uống đầy đủ chất và thường xuyên luyện tập thể dụ, luôn tắm rữa sạch sẻ để cho cơ thể khỏe mạnh - Môi trường sanh sạch đẹp. BÉ LÀ AI ? CHỦ ĐIỂM : BẢN THÂN -Tên tuổi ( ngày sinh nhật) - Những người thân của bé - Địa chỉ, gia đình, lớp học. - Diện mạo, dáng của bé - Sở thích và quan hệ của bé với mọi người xung quanh Trường Mầm Non Đại Quang MẠNG HOẠT ĐỘNG - CHỦ ĐIỂM – BẢN THÂN HOẠT ĐỘNG TUẦN1: BÉ LÀ AI? TUẦN 2: CƠ THỂ BÉ TUẦN 3: BÉ CẦN GÌ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH . HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: 1/Phát triển thể chất: + SKDD: + TDGH: - Tập cho trẻ vệ sinh thân thể - Trèo lên xuống ghế - Tập trẻ tự chăm sóc vệ sinh răng miệng - Chạy chậm - Biết giữ vs thân thể và ăn uống đầy đủ chất. - Ném xa bằng hai tay 2/Phát triển nhận thức: + KPKH: + LQVT: -“ Bé là ai”trò chuyện với các bạn - Phân biệt phải, trái -Cơ thể bé - Nhận biết hình vuông, hình tam giác -Đàm thoại về nhu cầu dinh dưỡng - Nhận biết hình chữ nhật, hình tròn 3/Phát triển ngôn ngữ: + LQVH: + LQCC: - Thơ “ cô dạy” - Gấu con bị đau răng Chuyện: Cái mồm 4/Phát tiển thẩm mỹ: + HĐTH: +GD ÂN - Vẽ bổ sung những điểm còn thiếu cơ thể bé - Ồ sao bé không lắc - Tô màu bánh sinh nhật. - rửa mặt như mèo -Vẽ bàn tay trái - Sinh hoạt chủ đề 5/Phát triển TCXH: + Trò chuyện trò chơi. - Biết cách ứng xử với bạn bè, người lớn - Biết giúp đỡ những Bật xa 30 cm - Chuyền bóng Tiết 1 I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Dạy trẻ biết bật xa, khi bật trẻ biết lầy đà để nhảy, trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng. - Trẻ biết chuyền bóng, biết cầm bóng bằng 2 tay, biết đón bóng bằng 2 tay. 2. Phát triển: - Phát triển cơ tay, cơ chân và cơ bụng. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ nề nếp trậttự trên giờ học. II. Chuẩn bị: - Bóng ( 4 quả) - Vạch mức ( 30 cm). III. Tiến trình: 1. Khởi động: - Cho trẻ kết hợp các kiểu đi: đi thường-> đi mũi chân -> đi thường -> đi gót chân-> đi thường-> đi khom -> đi giậm chân-> chạy chậm -> chạy nhanh -> về hàng. 2. Trong động: a. Động tác phát triển chung: - Bật tại chỗ.( 4 l) b. Vận động cơ bản: - Bước 1: Giới thiệu bài " Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động " Bật xa 30 cm - chuyền bóng"" - Bước 2: làm mẫu. + Lần 1: miêu tả động tác. + Lần 2: miêu tả + giải thích. Cô đứng vào tư thế chuẩn bị, đứng thẳng tay thả xuôi. Khi lấy đà để nhảy, chân hơi kiễng gót tay đưa ra trước, hạ tay đánh ra sau kết hợp khụy gối nhún chân lấy đà rồi bật người về phía trước, đồng thời tay đưa ra trước . Khi chạm đất, gối hơi khuỵ, tay đưa ra trước để giữ thăng bằng. - Bước 3: Gọi 1,2 trẻ khá lên làm thử. - Bước 4: Trẻ thực hiện, cô quan sát và sửa sai. * Chuyền bóng: khi chuyền bóng cô cầm bóng bằng các đầu ngón tay và chuyền bóng qua đầu và không làm rơi bóng. 3. Hồi tĩnh: - Trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng. Tiết 2 I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết bật xa thật thành thạo. - Trẻ biết chuyền đón bóng không làm rơi bóng. 2. Phát triển: - Cơ tay, cơ chân và cơ bụng. 3. Giáo dục: - Trẻ mạnh dạn, tự tin trên giờ học. II. Chuẩn bị: - Như tiết 1 . III. Hướng dẫn: 1. Khởi động: - Cho trẻ kết hợp các kiểu đi thường-> đi mũi chân -> đi thường -> đi gót chân-> đi thường-> đi khom -> đi giậm chân-> chạy chậm -> chạy nhanh -> về hàng. 2. Trong động: a. Động tác phát triển chung: - Giống tiết 1. b. Vận động cơ bản: - Bước 1: Hôm trước cô đã dạy các con " Bật xa 30 cm và chuyền bóng:" . Bây giờ bạn nào giỏi hãy nói và thực hiện lại vận động cho cô và các bạn cùng xem bật xa 30 cm và chuyền bóng thực hiện như thế nào? - Bước 2: Gọi 1,2 trẻ làm mẫu. - Bước 3: Cả lớp thực hiện. 3. Hồi tĩnh: - Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng. Bật xa, Ném xa, Chạy 10M - Tiết 1 I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết phối hợp các vận động: bật xa, ném xa, và chạy 10m. - Khi bật xa tay thả xuôi, khi lấy đà để nhảy, chân kiễng gót tay đưa ra trước -> đánh tay vòng ra sau nhún chân rồi bật người về trước đồng thời tay ra trước, khi chạm đất gối hơi khuỵu, tay đưa ra trước để giữ thăng bằng. Sau đó nhặt túi cát đưa tay cao để ném -> Biết chạy thẳng tới đích. 2. Phát triển: - Cơ tay, cơ chân và cơ bụng. 3. Giáo dục: - Trẻ tự tin, mạnh dạn trên giờ học. II. Chuẩn bị: - 14-16 túi cát. - Đường chạy bằng phẳng, lá cờ cắm ở đích. - Đường vạch ngang để bật xa. III. Hướng dẫn: 1. Khởi động: - Cho trẻ kết hợp các kiểu đi thường -> Đi mũi chân -> Đi thường -> đi gót chân -> đi thường -> đi khom -> đi giậm chân -> chạy chậm -> chạy nhanh -> về hàng. 2. Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: Tay thay nhau đưa thẳng ra trước rồi ra sau, vừa làm vừa nói "Chèo thuyền" (4-6l). - Động tác chân: Cho trẻ giậm chân tại chỗ hô 1-2 (chú bộ đội đi đều). - Động tác bụng: Gió thổi cây nghiêng. - Động tác bật: Bật về phía trước. b. Vận động cơ bản: -B1: Giới thiệu bài "Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động "Bật xa ném xa và chạy 10m" -B2: L1: Làm mẫu động tác. L2: Làm mẫu + giải thích. Đầu tiên cô vào vạch mức để bật xa, khi bật cô đứng tay thả xuôi khi lấy đà để nhảy, chân hơi kiễng gót, tay đưa ra trước, hạ tay xuống và đưa ra sau, kết hợp khuỵu gối, nhún chân, đạp mạnh, rồi bật người về phía trước, đồng thời tay đưa ra trước. Khi chạm đất, gối hơi khuỵu, tay đưa ra trước để giữ thăng bằng -> sau đó bật xong cô nhặt túi cát và đưa tay lên cao ném, rồi chạy nhanh về đích. L3: Cô làm mẫu không giải thích. -B3: Trẻ thực hiện, cô sửa sai. 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở thả lỏng tay chân. Bật xa 30 cm - Chuyền bóng Tiết 1 I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Dạy trẻ biết bật xa, khi bật trẻ biết lầy đà để nhảy, trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng. - Trẻ biết chuyền bóng, biết cầm bóng bằng 2 tay, biết đón bóng bằng 2 tay. 2. Phát triển: - Phát triển cơ tay, cơ chân và cơ bụng. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ nề nếp trậttự trên giờ học. II. Chuẩn bị: - Bóng ( 4 quả) - Vạch mức ( 30 cm). III. Tiến trình: 1. Khởi động: - Cho trẻ kết hợp các kiểu đi: đi thường-> đi mũi chân -> đi thường -> đi gót chân-> đi thường-> đi khom -> đi giậm chân-> chạy chậm -> chạy nhanh -> về hàng. 2. Trong động: a. Động tác phát triển chung: - Bật tại chỗ.( 4 l) b. Vận động cơ bản: - Bước 1: Giới thiệu bài " Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động " Bật xa 30 cm - chuyền bóng"" - Bước 2: làm mẫu. + Lần 1: miêu tả động tác. + Lần 2: miêu tả + giải thích. Cô đứng vào tư thế chuẩn bị, đứng thẳng tay thả xuôi. Khi lấy đà để nhảy, chân hơi kiễng gót tay đưa ra trước, hạ tay đánh ra sau kết hợp khụy gối nhún chân lấy đà rồi bật người về phía trước, đồng thời tay đưa ra trước . Khi chạm đất, gối hơi khuỵ, tay đưa ra trước để giữ thăng bằng. - Bước 3: Gọi 1,2 trẻ khá lên làm thử. - Bước 4: Trẻ thực hiện, cô quan sát và sửa sai. * Chuyền bóng: khi chuyền bóng cô cầm bóng bằng các đầu ngón tay và chuyền bóng qua đầu và không làm rơi bóng. 3. Hồi tĩnh: - Trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng. Tiết 2 I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết bật xa thật thành thạo. - Trẻ biết chuyền đón bóng không làm rơi bóng. 2. Phát triển: - Cơ tay, cơ chân và cơ bụng. 3. Giáo dục: - Trẻ mạnh dạn, tự tin trên giờ học. II. Chuẩn bị: - Như tiết 1 . III. Hướng dẫn: 1. Khởi động: - Cho trẻ kết hợp các kiểu đi thường-> đi mũi chân -> đi thường -> đi gót chân-> đi thường-> đi khom -> đi giậm chân-> chạy chậm -> chạy nhanh -> về hàng. 2. Trong động: a. Động tác phát triển chung: - Giống tiết 1. b. Vận động cơ bản: - Bước 1: Hôm trước cô đã dạy các con " Bật xa 30 cm và chuyền bóng:" . Bây giờ bạn nào giỏi hãy nói và thực hiện lại vận động cho cô và các bạn cùng xem bật xa 30 cm và chuyền bóng thực hiện như thế nào? - Bước 2: Gọi 1,2 trẻ làm mẫu. - Bước 3: Cả lớp thực hiện. 3. Hồi tĩnh: - Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng. ... cô phải sang phải tập lại từ nhịp – 4) - Bụng 1: (2l x 4N) Đứng quay người sang hai bên + Nhạc: Cô mẹ……… hai mẹ hiền TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang đồng thời... hàng ngang - Tay 1: (2l x 4N) Tay đưa phía trước, gập - Trẻ làm động tác theo cô trước ngực + Nhạc: Lúc nhà………….cô giáo mẹ hiền TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang... đồng thời tay chống hông Nhịp 2: quay người sang trái Nhịp 3: Như nhịp - Trẻ làm động tác theo cô Nhịp 4: Về TTCB Sau đổi chân , (bước chân phải sang phải tập lại từ nhịp – 4) - Chân 2: Ngồi

Ngày đăng: 10/11/2017, 06:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w