1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an lop choi bat tach chan khep chan qua 5 o

6 2,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 276,48 KB

Nội dung

NỘI DUNG YÊU CẦU - CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC LƯU Ý TẠO HÌNH (IV) DÁN NHỮNG HÌNH TRÒN VÀ HÌNH VUÔNG I. YÊU CẦU : - Cháu biết xếp và dán các hình tròn và vuông theo mẫu. - Rèn kỹ năng bôi hồ dán và biết sắp xếp xen kẽ đối diện nhau. - Giáo dục cháu giữ gìn sạch sẽ khi thực hiện tạo hình. Trật tự trong giờ học. II. CHUẨN BỊ : - 2 tranh mẫu. - Hình cô đã cắt sẵn tròn - vuông. - Vở - hồ dán - giấy lót - giấy miết đủ cho trẻ. III. PHƯƠNG PHÁP : - Làm mẫu. - Thực hành IV. TIẾN TRÌNH : 1. Phần 1 : Giải thích nhiệm vụ. a. Ổn đònh - Giới thiệu : - Lớp hát ‘‘Bóng tròn to’’. - Dựa vào bài hát để vào bài. b. Phân tích mẫu : - Cô hỏi tranh có gì ? - Mời trẻ lên sờ, trả lời tranh vẽ hay cắt dán ? - Cô dán hình vuông và hình tròn thế nào ? Khoảng cách giữa các hình ra sao ? ⇒ Tranh cô dán hình vuông và hình tròn đối nhau, xen kẽ nhau thẳng hàng. Cô dán hình vuông trước, hình tròn đứng sau. Hàng dưới cô dán ngược lại, khoảng cách giữa các hình bằng nhau, không chồng lên nhau. - Tranh 2 cô cũng dán hình vuông và hình tròn nhưng các hình tranh này dán các góc đối diện nhau và 2 hình tròn cô dán giữa 2 hình vuông. c. Làm mẫu : - Cô xếp hình vuông đứng trước, hình tròn đứng sau - dưới hình tròn xếp hình vuông. Khoảng cách giữa các hình bằng nhau. Xếp xong lấy từng hình bôi hồ vào mặt trái của hình và dán vào chỗ vừa lấy hình ra. Dán xong cô lau tay, dùng giấy miết đặt lên miết nhẹ để dính đều. - Lần 2 cô làm và đàm thoại cùng trẻ. 2. Phần 2 : Cháu thực hiện. - Cô bao quát - Gợi ý cho trẻ yếu. - Cô báo trẻ sắp hết giờ. 3. Phần 3 : Tuyên dương sản phẩm. - Mời trẻ chọn sản phẩm mà trẻ thích và hỏi vì sao thích ? - Cô nhận xét sản phẩm đẹp - chưa đẹp - động viên, tuyên dương a. Củng cố : Nhắc đề tài. b. NXTĐ - Nên nói rõ : hàng dưới hình tròn, hình vuông sau. NỘI DUNG YÊU CẦU - CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC LƯU Ý HĐNT. - Ôn ‘‘Chuyện ông Gióng’’. - GD : Bắt vòt con. - DG : Dung dăng dung dẽ. - Chơi tự chọn. VUI CHƠI VS - NG THỨ NĂM THỨ SÁU ÂM NHẠC (T2) THẬT LÀ HAY NDTT : Nghe hát ‘‘Trống cơm’’ NDKH : Dạy hát tiếp ‘‘Thật là hay’’ - Ôn vỗ nhòp ‘‘Hòa bình cho bé’’. I. YÊU CẦU : - Cháu nắm được nội dung cơ bản của câu chuyện và trả lời được câu hỏi của cô. - Chơi được trò chơichơi hứng thú. - Trật tự trong giờ học và giờ chơi. II. CHUẨN BỊ : - Câu hỏi đàm thoại. - Tranh truyện. - Đồ chơi. Hoạt động góc. Chủ điểm gia đình. I. YÊU CẦU : - Cháu hát được cùng cô bài ‘‘Thật là hay’’, vỗ tay thành thạo bài ‘‘Hòa bình cho bé’’ và chú ý nghe cô hát bài ‘‘Trống cơm’’ và biết múa minh họa bài ‘‘Trống cơm’’ cùng cô. - Cháu thể hiện được cảm xúc của mình qua bài nghe hát và múa minh họa nhòp nhàng và vận động bài ‘‘Hòa bình cho bé’’ thành thạo. - Trật tự chú ý trong giờ học IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ôn luyện :. - Lớp hát bài ‘‘Cháu đi mẫu giáo’’. - Dựa vào bài hát để vào bài. - Cô kể lại lần 1. - Đàm thoại, trẻ kể cùng cô. - Đoạn nào có lời thoại hoặc đặc điểm nổi bật trẻ làm minh họa. - Cô nhận xét trẻ kể chuyện. 2. Trò chơi : Trò chơi vận động và dân gian. - CĐ : Bắt vòt con - DG : Dung dăng dung dẽ. 3. Chơi tự chọn : CÔ MỸ DẠY IV. TIẾN TRÌNH : 1. Phần 1 : Ổn đònh - Giới thiệu. - Cô đàn một đoạn bài ‘‘Thật là hay’’, trẻ đóan. - Dựa vào đoạn nhạc trẻ đoán để vào bài. - Dựa vào bài hát để vào bài. 2. Vào bài : a. Dạy hát tiếp : ‘‘Thật là hay’’. - Cô đàn hát trọn bài hát 1 lần. - Lớp hát lại cùng cô 1 lần. - Nhóm 1 - nhóm 2 hát cùng cô. - Lớp hát lại một lần, cô kiểm tra. - Mời cá nhân hát (1 - 2 cháu) b. Nghe hát : - Cô giới thiệu bài ‘‘Trống cơm’’, dân ca quan họ Bắc Ninh. - Cô hát cho cháu nghe 1 lần. - Cần soạn kỹ phần đàm thọai. HĐNT. - Làm quen văn học chuyện Tích Chu. - CĐ. - DG. - Chơi tự chọn. I. YÊU CẦU : - Trẻ nắm được nội dung câu chuyện, trả lời được câu hỏi của cô. - Chơi được trò chơichơi vui vẻ hứng thú. - Trật tự, không tranh giành đồ chơi - thực hiện dọn đồ chơi gọn gàng. II. CHUẨN BỊ GIÁO ÁN ĐỀ TÀI: BẬT TÁCH CHÂN, KHÉP CHÂN QUA Ô CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ CỦA BÉ Đối tượng: - tuổi (Số lượng trẻ: 25 - 30 trẻ) Thời gian : 25 – 30 phút I Mục đích u cầu - Kiến thức: Qua học giúp trẻ nắm kĩ thuật vận động: “bật tách, khép chân qua ô” Trẻ biết nhún bật chân, chạm đất nhẹ nhàng mũi bàn chân - Kỹ năng: Rèn cho kỹ nhún bật tách khép chân liên tục, phát triển chân cho trẻ - Thái độ: Giáo dục trẻ thường xuyên tập theo, trẻ trật tự học, tinh thần tập thể, kiên trì, biết phối hợp bạn bè II Chuẩn bị: - Địa điểm tập: lớp - Đội hình dạy trẻ: hàng dọc - Băng đĩa chủ đề mùa hè, mũ cáo III Cách tiến hành Thời gian Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Mùa hè bé - phút Lớp hát : mùa hè đến Cả lớp hát - Mùa hè đến làm gì? TC: Nghỉ hè - Nghỉ hè thường hay đâu? - Trẻ trả lời - > Mùa hè đến nghỉ hè có bạn nhà, có bạn ba mẹ cho du lịch, có bạn quê chơi (gd trẻ chơi) - Thế lớp có bạn quê - Cá nhân trẻ trả lời chơi chưa? - quê thấy bạn nhỏ thường chơi - Trẻ trả lời trò chơi nào? - À quê bạn nhỏ thường hay chơi trò chơi dân gian như: ăn quan, mèo đuổi chuột, trò chơi hấp dẫn trò chơi nhảy nhảy ơ… - - trẻ trả lời - Thế chơi trò chơi nhảy chưa? - Để giúp chơi tốt trò chơi hướng dẫn bật tách, khép chân qua 5ô Nhưng trước đến với trò chơi khởi động Hoạt động 2: Bé trổ tài - Trẻ chuyển đội hình Khởi động: thành vòng tròn Đi, chạy luân phiên kiểu theo “Đồng - Chuyển đội hình thành phút hồ báo thức” hàng ngang Bài tập PTC: Tập kết hợp “mùa hè đến” - Động tác thở: Thổi bóng bay - Trẻ làm động tác theo cô Đưa hai tay khum trước miệng thổi mạnh đồng thời đưa tay ngang - Tay: (2l x 4N) hai tay đưa ngang, lên cao + Nhạc: Mùa hè đến chim…………nắng TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang đồng thời tay đưa ngang (lòng bàn tay ngửa) - Trẻ làm động tác theo cô Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao Nhịp 3: Như nhịp Nhịp 4: Về TTCB Sau đổi chân , (bước chân phải sang phải tập lại từ nhịp – 4) - Bụng: (2l x 4N) Đứng quay người sang hai bên + Nhạc: Mùa hè đến mùa hè …………sang TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi - Trẻ làm động tác theo cô Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang đồng thời tay chống hông Nhịp 2: quay người sang trái Nhịp 3: Như nhịp Nhịp 4: Về TTCB Sau đổi chân , (bước chân phải sang phải tập lại từ nhịp – 4) - Chân : Ngồi khụy gối (nhấn mạnh 4l x 4N) - Trẻ làm động tác theo cô + Nhạc: Mùa hè………………….sang TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi Nhịp 1: Kiễng chân đồng thời tay đưa lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau) Nhịp 2: Ngồi khụy gối hai tay đưa phía trước (lòng bàn tay sấp) Nhịp 3: Như nhịp Nhịp 4: Về TTCB Thực lần x nhịp - Bật 3: Bật tách chân ,khép chân - Trẻ tập hợp thành hàng + Nhạc: Mùa hè đến… nắng dọc TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi x x x x x x x x Nhịp 1: Bật tách chân hai tay dang ngang (lòng bàn tay sấp) Nhịp 2: Bật khép chân tay thả xuôi + Nhịp : 3,4: thực nhịp 1,2 * Vận động bản: Chúng ta vừa khởi động xong, cô hướng dẫn tập: bật tách, khép chân qua ô x x x x x x x x 13 -15 phút - Để làm ým xe cô làm (lần 1) - Các ý xem cô làm lại (lần - Cơ vừa làm kết hợp giải thích) + CB: Cô đứng khép chân trước vạch, tay - trẻ lên làm thử - Lần lượt trẻ thực - trẻ lên thực lại chống hơng, mắt nhìn thẳng +TH: Khi có hiệu lệnh “Bật” bật liên tục chụm chân, tách chân ô cuối Bật nhẹ nhàng đầu mũi bàn chân, khơng dẫm chân lên Sau chạy đứng cuối hàng - C/c xem cô làm lại * Trẻ thực hành: - Cô gọi cháu lên thực - Cô cho cháu lên thực hết (Cô bao quát lớp, Chú ý sửa sai cho cháu) (Nếu thời gian cho tổ thi đua) - Hai trẻ tập tốt lên tập lại * Trò chơi: cáo thỏ Các học giỏi cô cho tham gia vào trò chơi cáo thỏ phút - Luật: Thỏ phải hang mình, thỏ chạy chậm bị cáo bắt nhầm hang phải ngồi lần chơi - Cách chơi: Chọn cháu làm “cáo” ngồi góc lớp, sồ trẻ lại làm thỏ chuồng thỏ, trẻ làm thỏ trẻ làm chuồng, yêu cầu thỏ phải nhớ chuồng Thỏ - Trẻ thi đua kiếm ăn, (các phải bật) vừa vừa giơ - Trẻ nhẹ nhàng 1-2 tay lên đầu vẫy vẫy đọc thơ: vòng Trên bãi cỏ Có thỏ Đi kiếm ăn Thỏ coi chừng Có cáo gian Đang rình Khi đọc hết cáo xuất hiện, cáo “gừm, gừm” đuổi bắt thỏ, nghe tiếng cáo thỏ chạy nhanh chuồng, thỏ bị cáo bắt nhầm chuồng phải ngồi lần chơi Sau đổi vai chơi - Tổ chức cho trẻ chơi Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Chuyển đội hình thành vòng tròn cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở sâu - phút Kết thúc: Cho trẻ nghỉ Trường Mầm Non Đại Quang KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN (Từ tuần 1 đến tuần 3 ) MỤC TIÊU 1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: - Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản than: ( chạy, bò, ném) - Có một số kĩ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày ( đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm thìa xúc cơm, vẽ , cách dọn đồ chơi). - Biết ích lợi về sức khỏe và giữ gìn vệ sinh thân thể , tay chân , răng miệng và quần áo sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh môi trường. - Biết lợi ích của việc ăn uống, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ. - Có ứng xử phù hợp khi thời tiết thay đổi ( mặc quần áo, đội mũ nón) 2/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: -Có một số hiểu biết về bản thân , biết mình giống và khác các bạn qua một số đặc điểm cá nhân giới tính, hình dáng bên ngoài của cơ thể ( kiểu tóc, màu da, cao thấp, gầy béo) khả năng và sở thích riêng. - Có một số hiểu biết về các bộ phận cơ thể, tác dụng và cách giữ gìn vệ sinh, chăm sóc. - Biết cơ thể con người gồm có năm giác quan, tác dụng của chúng , hiểu sự cần thiết chăm sóc giữ gìn vệ sinh vệ sinh chăm sóc các giác quan, sử dụng các giác quan, nhận biết phân biệt các đồ dùng, đồ chơi, sự vật hiện tượng gần gũi, đơn giản trong cuộc sống hằng ngày. - Có một số hiểu biết về các loại khác nhau và ích lợi của chúng. - Trẻ biết phân biệt phải trái . - Biết so sánh các hình: Hình tròn, tam giác, vuông chữ nhật. 3/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: -Biết sử dụng các từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân, về những sở thích và hứng thú. - Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người. - Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với môi trương xung quanh, mọi người qua lời nói và cử chỉ . 4/ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: - Biết thể hiện nhịp điệu và cảm xúc của mình khi vận động. - Bằng những động tác điêu luyện cổ tay, chân và ánh mắt hòa nhập vào lời ca điệu múa tranh vẽ. 5/ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI: -Biết giúp đỡ mọi người xung quanh. - Hiểu được khả năng của bản thân. - Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn. GV: Phạm Thị Thu Nga E/ giáo án Nga 1 Trường Mầm Non Đại Quang MẠNG NỘI DUNG GV: Phạm Thị Thu Nga E/ giáo án Nga 2 - Cơ thể của bé có các bộ phận khác nhau: Đầu, cổ , lưng , ngực, chân tay - Tác dụng của các bộ phận cơ thể, cách rèn luyện và chăm sóc. - Có 5 giác quan: Nhìn, nghe, ngửi, xúc giác, vị giác. - Tác dụng của chúng và cách rèn luyện chăm sóc các giác quan - Cơ thể khỏe mạnh - Những công việc hàng ngày của bé. CƠ THỂ BÉ BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH - Bé được sinh ra và lớn lên - Những người chăm sóc bé, sự an toàn và tình yêu thương của người thân trong gia đình và lớp mẫu giáo - Ăn uống đầy đủ chất và thường xuyên luyện tập thể dụ, luôn tắm rữa sạch sẻ để cho cơ thể khỏe mạnh - Môi trường sanh sạch đẹp. BÉ LÀ AI ? CHỦ ĐIỂM : BẢN THÂN -Tên tuổi ( ngày sinh nhật) - Những người thân của bé - Địa chỉ, gia đình, lớp học. - Diện mạo, dáng của bé - Sở thích và quan hệ của bé với mọi người xung quanh Trường Mầm Non Đại Quang MẠNG HOẠT ĐỘNG - CHỦ ĐIỂM – BẢN THÂN HOẠT ĐỘNG TUẦN1: BÉ LÀ AI? TUẦN 2: CƠ THỂ BÉ TUẦN 3: BÉ CẦN GÌ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH . HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: 1/Phát triển thể chất: + SKDD: + TDGH: - Tập cho trẻ vệ sinh thân thể - Trèo lên xuống ghế - Tập trẻ tự chăm sóc vệ sinh răng miệng - Chạy chậm - Biết giữ vs thân thể và ăn uống đầy đủ chất. - Ném xa bằng hai tay 2/Phát triển nhận thức: + KPKH: + LQVT: -“ Bé là ai”trò chuyện với các bạn - Phân biệt phải, trái -Cơ thể bé - Nhận biết hình vuông, hình tam giác -Đàm thoại về nhu cầu dinh dưỡng - Nhận biết hình chữ nhật, hình tròn 3/Phát triển ngôn ngữ: + LQVH: + LQCC: - Thơ “ cô dạy” - Gấu con bị đau răng Chuyện: Cái mồm 4/Phát tiển thẩm mỹ: + HĐTH: +GD ÂN - Vẽ bổ sung những điểm còn thiếu cơ thể bé - sao bé không lắc - Tô màu bánh sinh nhật. - rửa mặt như mèo -Vẽ bàn tay trái - Sinh hoạt chủ đề 5/Phát triển TCXH: + Trò chuyện trò chơi. - Biết cách ứng xử với bạn bè, người lớn - Biết giúp đỡ những GIÁO ÁN MẦM NON ĐỀ TÀI: BẬT TÁCH KHÉP CHÂN – ĐẬP BẮT BÓNG (T1) I/ YÊU CẦU: - Hình thành kỹ bật tách khép chân, biết chụm chân tách chân theo hình vẽ, củng cố kỹ đập bắt bóng tay. - Phát triển tố chất vận động: sức mạnh, khéo léo, nhanh nhẹn khả định hướng. - Giáo dục trẻ có tính kiên trì, biết tập trung ý cao luyện tập. II/ CHUẨN BỊ: - Đồ dùng: • Mỗi trẻ bóng • chậu có chữ số , 6, , số ứng với loại trái (cam, táo, me, dưa hấu) • Thẻ loại quả: cam, táo, me, dưa hấu, chôm chôm. • Sơ đồ cho trẻ bật gồm ô: - Máy băng nhạc thể dục không lời theo chủ điểm - Địa điểm: sân. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ 1) Hoạt động 1: Khởi động - Chơi trò chơi gieo hạt: gieo hạt …. gió thổi rơi. - Trẻ chơi trò chơi Chúng ta nhặt quả: nhanh, chậm, với với cô tay, khom nhặt quả…mỗi bạn cầm1 bóng (kết hợp nhạc không lời) 2) Hoạt động 2: Tập với bóng - Tay 3: Tay đưa ngang gập khuỷu tay (TT). - Trẻ thực theo hiệu lệnh cô - Chân 2: Ngồi khuỵu gối tay đưa cao trước - Bụng 1: Đứng cúi người trước tay chạm bàn chân - Bật 2: Bật tách khép chân (TT) - Trẻ bỏ bóng vào rổ  Trò chơi: “Cây nấy” - Với ô vẽ sân vận động làm gì? - Con lò cò, bật qua ô, tung bóng, đập bóng - Đúng rồi, bật bật nào? - Cô làm mẫu giải thích: tay chống hông đứng - Trẻ quan sát, cô làm trước ô, bật liên tục chụm chân vào ô tách mẫu phân tích chân vào ô, chụm chân vào ôbật cho hết ô cô vẽ. - Lần trước tung bóng giỏi rồi, hôm cô - Cô cho 2, bé lên thực cho chơi đập bắt bóng. Ai biết lên làm cho cô bạn xem - Cô nhấn mạnh kỹ đập đập theo hướng - Trẻ lắng nghe cô phân thẳng xuống đón bóng tay, không ôm bóng tích vào người (đập liên tục 2, lần) - Cho lớp thực hiện: bật đập bóng lần - Lần lượt cháu ( cháu/1 lần) thực  Trò chơi: “Tìm trái cho cây” + Lần 1: Các bé bật qua ô đập bóng xong đến - Lần lượt lớp thực rổ chọn dán vào ngực + Lần 2: Chơi trò chơi kết nhóm theo - Các nhóm thực Cho nhóm thực đem trái gắn vào tương ứng  Trò chơi: “Chọn quả” + Lần 1: Các bạn có hạt thực với - Các bé nhóm thực (quả chôm chôm, táo) với Các bạn có nhiều hạt thực với (quả dưa hấu, cam) + Lần 2: Chọn loại 2, bé thực - Chọn cháu dư cân béo phì 3) Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Các cháu hít thở, thả lỏng tay chân - Trẻ thả lỏng tay chân vườn hít thở ĐỀ TÀI: BẬT TÁCH KHÉP CHÂN – ĐẬP BẮT BÓNG (T2) I/ YÊU CẦU: - Rèn luyện kỹ bật tách khép chân đập bắt bóng cách xác thục. - Phát triển tố chất vận động , khả định hướng, ước lượng, nhanh nhẹn, khéo léo, xác. - Giáo dục tré có tinh thần đồng đội trật tự. II/ CHUẨN BỊ: - Đồ dùng:  Cô chuẩn bị vẽ sẵn sơ đồ để trẻ bật tách khép chân.  Bóng đầy đủ cho trẻ.  Mũ cho bé có hình loại quả: mít, cam, táo, dưa hấu  Tranh vẽ loại hoa - Địa điểm: sân trường. - Máy, băng nhạc thể dục không lời III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ 1) Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ xem tranh ảnh loại hoa quả, có - Trẻ xem tranh. góc lớp. - Các xem tranh vẽ gì? - Nhà bạn Lan có vườn cây, có muốn thăm vườn không? - Trẻ nói tên loại hoa có tranh - Chúng ta nhanh, chậm, mé - Trẻ với cô chân, mũi chân, gót chân, chạy nhanh , chạy chậm (kết hợp với nhạc) 2) Hoạt động 2: Tập với bóng - Đến nơi rồi, bạn Lan tặng cho bạn - Trẻ tự lấy bóng tập theo (bóng) hiệu lệnh cô - Tay 3: Tay đưa ngang gập khuỷu tay (TT) - Chân 2: Ngồi khuỵu gối tay đưa cao trước - Bụng 1: Đứng cúi người phía trước tay chạm bàn chân - Bật 2: Bật tách khép chân (TT)  Trò chơi “Về ” - Cho trẻ quan sát sơ đồ vẽ sẵn. - Với đồ dùng sơ đồ - Bật đập bắt bóng chơi trò chơi gì? - Cho lớp thực hiện. - Cô nhận xét lưu ý kỹ vận động: bật tách khép chân nhớ đừng chạm vào vạch đập bắt bóng nhớ không ôm bóng - Lần lượt bé thực vào người. - Trong lần tập cô thấy thực - Trẻ chọn mũ kỹ đúng, cô tặng bé mũ - Từng nhóm thi đua: trẻ thực xong - Các nhóm thực theo trẻ  Chơi trò chơi kết nhóm theo mũ có - nhóm thi đua với loại quả. - Thi đua nhóm to với (quả dưa hấu, mít) - Thi đua nhóm nhỏ với (quả cam, táo) - Sau lần thực cô cho trẻ nhận xét xem nhóm thực tốt.  Trò chơi : “Hãy giúp GIAO ́ AN DƯ THI GIAO VIÊN GIỎI CẤP HỤN NĂM HỌC 2010 - 2011 PHÁT TRIỂN THỂ CHAAT “THỂ DỤC GIỜ HỌC” Đề tài : - BẬT CHỤM CHÂN LIÊN TỤC VÀO VÒNG - Trò chơi vận động “Mèo và chim sẻ ” Chủ điểm : ( Những vật sớng gia đình) Người soan ̣ : Ngũn Thị Tút Người dạy : Ngũn Thị Tút Ngày soan ̣ : 1/3/2011 Ngày dạy : Thời gian : 30 - 35phút Đối tượng : X -5 tuổi X X X X X X X X X X I.Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết chụm chân để bật liên tục qua vòng theo hướng dẫn cô, biết cách chơi, luật chơi “Mèo và chim se” - Trẻ biết phối hợp nhòp nhàng để thực tập khéo léo, xác: Bật nhẹ bằng đầu bàn chân chạm x́ng đất cùng mợt lúc, biết tham gia chơi đúng ḷt chơi - Giáo dục cho trẻ tập trung ý thường xuyên tập luyện để thể khoẻ mạnh, biết bảo vệ mơi trường sạch sẽ… II.Chuẩn bò : - Q̀n áo đờng phục, nơ đủ cho tre - 10 Vòng thể dục, mơ hình nhà mèo - Ao cá có đủ mỡi cháu cá - Mũ mèo, mũ chim se - Máy tính, loa * Nội dung tích hợp : - KPKH: Trò chuyện mèo - PTTM :Âm nhạc “Gà trớng mèo và cún con, rửa mặt mèo, vì mèo rửa mặt ” - Giáo dục sử dụng tiết kiệm lượng III.Tổ chức hoạt động : Hoạt động * Hoạt động : Trò chụn, khởi động: Nhận xét ………………………………… - Cho trẻ nghe tiếng kêu của Con Mèo -> hỏi tre tiếng kêu của ………………………………… gì? ………………………………… - Cho tre quan sát hình ảnh mèo và cùng tre trò chụn về ………………………………… mèo: Con Mèo sớng ở đâu? Mèo có mấy chân? Đe gì? Tḥc nhóm gia súc hay gia cầm? - Có bài hát nào nói về Mèo giỏi cho biết? ………………………………… ………………………………… - Dẫn dắt cho tre hát bài “Gà trớng mèo và cún con” vỡ tay kết ………………………………… hợp nhấc chân cao, bằng mũi chân, bằng gót chân… dần dàn ………………………………… thành hàng ngang ………………………………… - Hỏi tre ngoài mèo bài hát còn nói về gì? Các vật ………………………………… đó sớng ở đâu? Ḿn cho các vật lớn nhanh, khơng bị dịch bệnh sảy chúng ta phải làm gì? Khi cho các vật ăn chúng ta phải cho ăn thế nào cho hợp lý? Vì phải thường xun dọn dẹp ch̀ng trại? ………………………………… ………………………………… ………………………………… => Giáo dục tre biết cho các vật ăn vừa đủ khơng nhiều quá mà ………………………………… lãng phí kinh tế gia đình, khơng ít quá ít làm cho các vật chậm ………………………………… lớn, thường xun vệ sinh ch̀ng trại nhằm bảo vệ mơi trường đê phòng tránh các dịch bệnh cho người và cho các vật… ………………………………… * Hoạt động : Trọng đợng: ………………………………… a Bài tập phát triển chung : ………………………………… - Cơ hỏi tre ḿn khỏe mạnh khơng chỉ có mơi trường sạch, ăn ́ng ………………………………… đầy đủ, mà chúng ta còn thường xun phải làm gì? - Vậy bây giờ cháu mình cùng tập thê dục với động tác: Tay, Chân, Bụng, Bật kết hợp với giai điệu hát : “Rửa mặt mèo” - Động tác tay : Hai Tay đưa ngang gập ngón tay vai - Động tác chân : Đứng đưa chân phía trước lên cao -Động tác bụng lườn : Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân - Động tác bật : Bật tách chân khép chân - Cô động viên trẻ đưa tay bước chân phối hợp nhòp nhàng , động tác tập lần x nhòp nhấn mạnh đợng tác chân tập lần x nhịp - Dẫn dắt tre chuyển đội hình hai hàng dọc quay mặt hai hàng ngang đối diện kết hợp đọc thơ “Mèo câu cá” b Vận động : “ Bật chụm chân liên tục vào vòng â” - Cô giới thiệu các vòng, hỏi tre mầu sắc các vòng, cho tre cùng ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… đếm vòng ………………………………… - Hỏi tre với những chiếc vòng này hơm trước chúng ta đã làm gì? ………………………………… - Mời – tre lên thực hiện thử cho lớp quan sát ………………………………… - Cơ giới thiệu bài tập “ Bật chụm chân liên tục vào vòng ” ………………………………… - Cơ thực hiện mẫu KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT Chủ đề : Giao thông VĐCB : Bật chụm chân, tách chân qua ô Trò chơi VĐ : Ô tô chim sẻ Lứa tuổi : Mẫu giáo nhỡ Thời gian : 20 - 25 phút Người dạy : I - MỤC ĐÍCH: Kiến thức: - Trẻ biết bật chụm chân, tách chân qua ô - Trẻ biết chơi trò chơi vận động Kỹ năng: - Trẻ kết hợp vận động tay, chân để thực vận động - Rèn cho trẻ khỏe mạnh dẻo dai Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia học II - CHUẨN BỊ: - Sân tập - ô bật, vô lăng ô tô III - CÁCH TIẾN HÀNH: Tên hoạt động HĐ cô HĐ1: Ổn định tổ - Các ơi, chủ đề gì? HĐ trẻ - Giao thông chức - Khi đường thấy - Ô tô, xe phương tiện tham gia giao thông? máy - Các thấy có nhiều ô tô, xe máy không? - Có - Hôm công an giao thông có tổ chức thi tìm hiểu phương tiện giao thông có muốn đến tham dự không? - Cô lên tàu tham dự hội thi nhé! HĐ2: Trọng tâm * Khởi động: - Cô cho lớp khởi động “Đoàn tàu tí xíu” kết hợp nhanh, chậm, kiễng chân, kiễng gót * Bài tập PTC: - Cô lớp tập PTC theo nhạc “Em qua ngã tư đường phố” + Động tác tay + Động tác lườn: + Động tác bụng: + Động tác chân: + Động tác nhảy * Vận động bản: - Đến với hội thi rồi, công an muốn tập thật giỏi vận động cho vào hội thi Các có đồng ý không? Bài vận động có tên “Bật tách chân, chụm chân qua ô” - Các ý lên cô làm mẫu + Cô làm mẫu lần không giải thích + Cô làm mẫu lần kết hợp giải thích Từ đầu hàng cô đến vạch chuẩn, có hiệu lệnh chuẩn bị cô chống tay vào hông, mắt nhìn thẳng Khi có hiệu lệnh bật cô ý đến ô, có ôbật chụm chân lại, có ôtách chân bên chân ô Cứ cô bật đến hết Khi qua hết cô bỏ tay xuống cuối hàng - Cô mời trẻ lên thực mẫu cho trẻ quan sát nhận xét - Cô mời trẻ tổ lên thực - Cô cho thi đua hai đội, đội khăn xanh đội khăn đỏ nhận xét kết hai đội HĐ3: Trò chơi vận - Các vừa tập giỏi - Có động: Ô tô chim thưởng trò chơi, có thích sẻ không nào? - Trò chơi cô có tên “Ô tô chim sẻ" - Cách chơi: Cô chọn bạn cầm vòng đứng từ xa làm ô tô, bạn lại làm chim sẻ Vào buổi sáng đẹp trời đàn chim sẻ bay kiếm ăn (tư bay thăng bằng) Khi đến đoạn đường vắng đàn chim xà xuống mặt đường kiếm ăn (ngồi xổm hai tay gõ nhẹ xuống mặt sàn miệng kêu chíp chíp) Từ đằng xa ô tô tới, đến gần bác tài bấm còi hô to “bim bim” Đàn chim hoảng sợ bay lượn để tránh ô tô (hai tay dang ngang chân lùi phía sau đến bước dạt sang hai bên nghiêng sang trái nghiêng sang phải) Khi ôqua đàn chim quay trở lại đường để tiếp tục kiếm ăn - Luật chơi: Nếu bạn bị ô tô đụng phải phải lên thay bạn làm ô tô - Cô cho trẻ chơi từ - lần HĐ4: Hồi tĩnh - Cho trẻ lại nhẹ nhàng ... Cô cho cháu lên thực hết (Cô bao quát lớp, Chú ý sửa sai cho cháu) (Nếu thời gian cho tổ thi đua) - Hai trẻ tập tốt lên tập lại * Trò chơi: c o thỏ Các học giỏi cho tham gia v o trò chơi c o thỏ... bãi cỏ Có thỏ Đi kiếm ăn Thỏ coi chừng Có c o gian Đang rình Khi đọc hết c o xuất hiện, c o “gừm, gừm” đuổi bắt thỏ, nghe tiếng c o thỏ chạy nhanh chuồng, thỏ bị c o bắt nhầm chuồng phải ngồi lần... đưa ngang, lên cao + Nhạc: Mùa hè đến chim…………nắng TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang đồng thời tay đưa ngang (lòng bàn tay ngửa) - Trẻ làm động tác theo cô Nhịp

Ngày đăng: 10/11/2017, 06:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w