giao an lop choi me yeu khong nao

4 357 1
giao an lop choi me yeu khong nao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG YÊU CẦU - CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC LƯU Ý TẠO HÌNH (IV) DÁN NHỮNG HÌNH TRÒN VÀ HÌNH VUÔNG I. YÊU CẦU : - Cháu biết xếp và dán các hình tròn và vuông theo mẫu. - Rèn kỹ năng bôi hồ dán và biết sắp xếp xen kẽ đối diện nhau. - Giáo dục cháu giữ gìn sạch sẽ khi thực hiện tạo hình. Trật tự trong giờ học. II. CHUẨN BỊ : - 2 tranh mẫu. - Hình cô đã cắt sẵn tròn - vuông. - Vở - hồ dán - giấy lót - giấy miết đủ cho trẻ. III. PHƯƠNG PHÁP : - Làm mẫu. - Thực hành IV. TIẾN TRÌNH : 1. Phần 1 : Giải thích nhiệm vụ. a. Ổn đònh - Giới thiệu : - Lớp hát ‘‘Bóng tròn to’’. - Dựa vào bài hát để vào bài. b. Phân tích mẫu : - Cô hỏi tranh có gì ? - Mời trẻ lên sờ, trả lời tranh vẽ hay cắt dán ? - Cô dán hình vuông và hình tròn thế nào ? Khoảng cách giữa các hình ra sao ? ⇒ Tranh cô dán hình vuông và hình tròn đối nhau, xen kẽ nhau thẳng hàng. Cô dán hình vuông trước, hình tròn đứng sau. Hàng dưới cô dán ngược lại, khoảng cách giữa các hình bằng nhau, không chồng lên nhau. - Tranh 2 cô cũng dán hình vuông và hình tròn nhưng các hình ở tranh này dán các góc đối diện nhau và 2 hình tròn cô dán giữa 2 hình vuông. c. Làm mẫu : - Cô xếp hình vuông đứng trước, hình tròn đứng sau - dưới hình tròn xếp hình vuông. Khoảng cách giữa các hình bằng nhau. Xếp xong lấy từng hình bôi hồ vào mặt trái của hình và dán vào chỗ vừa lấy hình ra. Dán xong cô lau tay, dùng giấy miết đặt lên miết nhẹ để dính đều. - Lần 2 cô làm và đàm thoại cùng trẻ. 2. Phần 2 : Cháu thực hiện. - Cô bao quát - Gợi ý cho trẻ yếu. - Cô báo trẻ sắp hết giờ. 3. Phần 3 : Tuyên dương sản phẩm. - Mời trẻ chọn sản phẩm mà trẻ thích và hỏi vì sao thích ? - Cô nhận xét sản phẩm đẹp - chưa đẹp - động viên, tuyên dương a. Củng cố : Nhắc đề tài. b. NXTĐ - Nên nói rõ : hàng dưới hình tròn, hình vuông sau. NỘI DUNG YÊU CẦU - CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC LƯU Ý HĐNT. - Ôn ‘‘Chuyện ông Gióng’’. - GD : Bắt vòt con. - DG : Dung dăng dung dẽ. - Chơi tự chọn. VUI CHƠI VS - NG THỨ NĂM THỨ SÁU ÂM NHẠC (T2) THẬT LÀ HAY NDTT : Nghe hát ‘‘Trống cơm’’ NDKH : Dạy hát tiếp ‘‘Thật là hay’’ - Ôn vỗ nhòp ‘‘Hòa bình cho bé’’. I. YÊU CẦU : - Cháu nắm được nội dung cơ bản của câu chuyện và trả lời được câu hỏi của cô. - Chơi được trò chơichơi hứng thú. - Trật tự trong giờ học và giờ chơi. II. CHUẨN BỊ : - Câu hỏi đàm thoại. - Tranh truyện. - Đồ chơi. Hoạt động góc. Chủ điểm gia đình. I. YÊU CẦU : - Cháu hát được cùng cô bài ‘‘Thật là hay’’, vỗ tay thành thạo bài ‘‘Hòa bình cho bé’’ và chú ý nghe cô hát bài ‘‘Trống cơm’’ và biết múa minh họa bài ‘‘Trống cơm’’ cùng cô. - Cháu thể hiện được cảm xúc của mình qua bài nghe hát và múa minh họa nhòp nhàng và vận động bài ‘‘Hòa bình cho bé’’ thành thạo. - Trật tự chú ý trong giờ học IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ôn luyện :. - Lớp hát bài ‘‘Cháu đi mẫu giáo’’. - Dựa vào bài hát để vào bài. - Cô kể lại lần 1. - Đàm thoại, trẻ kể cùng cô. - Đoạn nào có lời thoại hoặc đặc điểm nổi bật trẻ làm minh họa. - Cô nhận xét trẻ kể chuyện. 2. Trò chơi : Trò chơi vận động và dân gian. - CĐ : Bắt vòt con - DG : Dung dăng dung dẽ. 3. Chơi tự chọn : CÔ MỸ DẠY IV. TIẾN TRÌNH : 1. Phần 1 : Ổn đònh - Giới thiệu. - Cô đàn một đoạn bài ‘‘Thật là hay’’, trẻ đóan. - Dựa vào đoạn nhạc trẻ đoán để vào bài. - Dựa vào bài hát để vào bài. 2. Vào bài : a. Dạy hát tiếp : ‘‘Thật là hay’’. - Cô đàn hát trọn bài hát 1 lần. - Lớp hát lại cùng cô 1 lần. - Nhóm 1 - nhóm 2 hát cùng cô. - Lớp hát lại một lần, cô kiểm tra. - Mời cá nhân hát (1 - 2 cháu) b. Nghe hát : - Cô giới thiệu bài ‘‘Trống cơm’’, dân ca quan họ Bắc Ninh. - Cô hát cho cháu nghe 1 lần. - Cần soạn kỹ phần đàm thọai. HĐNT. - Làm quen văn học chuyện Tích Chu. - CĐ. - DG. - Chơi tự chọn. I. YÊU CẦU : - Trẻ nắm được nội dung câu chuyện, trả lời được câu hỏi của cô. - Chơi được trò chơichơi vui vẻ hứng thú. - Trật tự, không tranh giành đồ chơi - thực hiện dọn đồ chơi gọn gàng. II. CHUẨN BỊ GIÁO ÁN Môn: Giáo dục âm nhạc Chủ đề: Gia đình Đề tài: Hát vận động “Mẹ u khơng nào” Nội dung trọng tâm: Vận động “Mẹ yêu không nào” Kết hợp: Dạy hát, nghe hát, trò chơi âm nhạc I Mục tiêu giáo dục - Trẻ thuộc lời hát giai điệu, hiểu nội dung hát “Mẹ yêu không nào”, biết vận động nhịp nhàng theo hát - Phát triển óc sáng tạo, khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ, nhanh nhẹn khéo léo, ý tập trung học - Trẻ hát rõ lời, trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc, trọn câu - Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn ngơi nhà đẹp, khơng vứt rác bừa bãi nhà, đồ chơi chơi xong cất gọn gàng vào nơi quy định II Chuẩn bị: - Giáo viên: + Giáo án + Đồ dùng dạy học: phách tre, xắc xô + Phương tiện dạy học: đàn, máy vi tính - Phương pháp- biện pháp: + Dùng lời, quan sát, làm mẫu, thực hành + Trò chơi, hát IV Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ  Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề - Hát vận động “nhà tôi” - Các vừa hát vận động gì? - Nhà tơi - Bài hát nói điều gì? - Ngơi nhà - Trong hát nhà bạn - Gần gũi yêu thương nào? - Trẻ trả lời - Để cho nhà đẹp phải làm gì? - Giáo dục trẻ: khơng vứt rác bừa bãi nhà, đồ - Trẻ lắng nghe chơi chơi xong cất gọn gàng vào nơi quy định Ngoài giữ vệ sinh cho ngơi nhà phải biết bảo vệ môi trường xung quanh không vứt rác đường mà phải bỏ vào thùng rác - Lớp hơm học giỏi có hát thưởng cho lớp mình, nghe nhé! Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Dạy hát - Cho trẻ nghe hát lần - Trẻ trả lời - Bạn đốn hát vừa nghe có tên gì? - Cơ giới thiệu hát tác giả - Tóm tắt nội dung: Bài hát nói cò - Trẻ nghe chơi khơng hỏi mẹ có bạn ngoan bạn muốn đâu bạn hỏi mẹ nhà chào người - Trẻ nghe - Cho trẻ nghe hát lần - Lớp hát - Cho lớp hát “Mẹ yêu không nào” (trẻ hát lần 1) - Lớp hát hay hát hay nhé! (trẻ hát lần 2) - Bạn nam nữ thi - Cho bạn nam nữ hát thi - Trẻ hát - Bạn muốn làm ca sĩ hát cho lớp nghe nào? * Vận động theo nhạc - Cô thấy lớp hát hay thuộc hát để hát thêm sinh động cô dạy cho lớp vận động hát - Trẻ trả lời - Với hát thích vận động nào? - Lớp bạn có kiểu vận động riêng hơm dạy cho lớp vỗ tay theo phách hát - Trẻ trả lời - Bạn biết vỗ tay theo phách rồi? - Trẻ quan sát - Cô vỗ tay theo phách lần - Cô vỗ tay theo phách lần 2, lớp bạn biết vỗ tay theo phách vỗ tay với cô - Lớp vỗ tay - Cho lớp vỗ tay theo phách lần - Tổ thi - Cho lớp vỗ tay theo phách lại lần - Cho tổ thi (cô quan sát sửa sai cho trẻ) - Bạn nam nữ múa thi - Mời cá nhân lên vỗ tay theo phách - Cho lớp vận động theo ý thích - Trẻ vận động  Hoạt động 3: Nghe hát “ Bàn tay mẹ” - Lớp hơm hát hay múa đẹp cô thưởng cho lớp hát “Bàn tay mẹ” Nhạc Bùi Đình - Trẻ nghe Thảo, Lời thơ: Tạ Hữu yên - Cho trẻ nghe (lần 1) - Tóm tắt nội dung: Trong hát bàn tay mẹ bế chúng con, nấu cơm, quạt mát cho - Trẻ nghe hưởng ứng trời nóng phải lời biết ơn mẹ - Cô cho trẻ nghe lại (lần 2) hưởng ứng theo giai điệu Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “Nghe âm - Trẻ chơi đoán dụng cụ âm nhạc” - Cách chơi: Có cửa trẻ mở ô cửa nghe âm đốn âm dụng cụ âm nhạc - Luật chơi: Nếu trẻ đoán sai nhảy lò - Trẻ chơi Trường Mầm Non Đại Quang KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN (Từ tuần 1 đến tuần 3 ) MỤC TIÊU 1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: - Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản than: ( chạy, bò, ném) - Có một số kĩ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày ( đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm thìa xúc cơm, vẽ , cách dọn đồ chơi). - Biết ích lợi về sức khỏe và giữ gìn vệ sinh thân thể , tay chân , răng miệng và quần áo sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh môi trường. - Biết lợi ích của việc ăn uống, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ. - Có ứng xử phù hợp khi thời tiết thay đổi ( mặc quần áo, đội mũ nón) 2/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: -Có một số hiểu biết về bản thân , biết mình giống và khác các bạn qua một số đặc điểm cá nhân giới tính, hình dáng bên ngoài của cơ thể ( kiểu tóc, màu da, cao thấp, gầy béo) khả năng và sở thích riêng. - Có một số hiểu biết về các bộ phận cơ thể, tác dụng và cách giữ gìn vệ sinh, chăm sóc. - Biết cơ thể con người gồm có năm giác quan, tác dụng của chúng , hiểu sự cần thiết chăm sóc giữ gìn vệ sinh vệ sinh chăm sóc các giác quan, sử dụng các giác quan, nhận biết phân biệt các đồ dùng, đồ chơi, sự vật hiện tượng gần gũi, đơn giản trong cuộc sống hằng ngày. - Có một số hiểu biết về các loại khác nhau và ích lợi của chúng. - Trẻ biết phân biệt phải trái . - Biết so sánh các hình: Hình tròn, tam giác, vuông chữ nhật. 3/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: -Biết sử dụng các từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân, về những sở thích và hứng thú. - Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người. - Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với môi trương xung quanh, mọi người qua lời nói và cử chỉ . 4/ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: - Biết thể hiện nhịp điệu và cảm xúc của mình khi vận động. - Bằng những động tác điêu luyện cổ tay, chân và ánh mắt hòa nhập vào lời ca điệu múa tranh vẽ. 5/ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI: -Biết giúp đỡ mọi người xung quanh. - Hiểu được khả năng của bản thân. - Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn. GV: Phạm Thị Thu Nga E/ giáo án Nga 1 Trường Mầm Non Đại Quang MẠNG NỘI DUNG GV: Phạm Thị Thu Nga E/ giáo án Nga 2 - Cơ thể của bé có các bộ phận khác nhau: Đầu, cổ , lưng , ngực, chân tay - Tác dụng của các bộ phận cơ thể, cách rèn luyện và chăm sóc. - Có 5 giác quan: Nhìn, nghe, ngửi, xúc giác, vị giác. - Tác dụng của chúng và cách rèn luyện chăm sóc các giác quan - Cơ thể khỏe mạnh - Những công việc hàng ngày của bé. CƠ THỂ BÉ BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH - Bé được sinh ra và lớn lên - Những người chăm sóc bé, sự an toàn và tình yêu thương của người thân trong gia đình và lớp mẫu giáo - Ăn uống đầy đủ chất và thường xuyên luyện tập thể dụ, luôn tắm rữa sạch sẻ để cho cơ thể khỏe mạnh - Môi trường sanh sạch đẹp. BÉ LÀ AI ? CHỦ ĐIỂM : BẢN THÂN -Tên tuổi ( ngày sinh nhật) - Những người thân của bé - Địa chỉ, gia đình, lớp học. - Diện mạo, dáng của bé - Sở thích và quan hệ của bé với mọi người xung quanh Trường Mầm Non Đại Quang MẠNG HOẠT ĐỘNG - CHỦ ĐIỂM – BẢN THÂN HOẠT ĐỘNG TUẦN1: BÉ LÀ AI? TUẦN 2: CƠ THỂ BÉ TUẦN 3: BÉ CẦN GÌ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH . HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: 1/Phát triển thể chất: + SKDD: + TDGH: - Tập cho trẻ vệ sinh thân thể - Trèo lên xuống ghế - Tập trẻ tự chăm sóc vệ sinh răng miệng - Chạy chậm - Biết giữ vs thân thể và ăn uống đầy đủ chất. - Ném xa bằng hai tay 2/Phát triển nhận thức: + KPKH: + LQVT: -“ Bé là ai”trò chuyện với các bạn - Phân biệt phải, trái -Cơ thể bé - Nhận biết hình vuông, hình tam giác -Đàm thoại về nhu cầu dinh dưỡng - Nhận biết hình chữ nhật, hình tròn 3/Phát triển ngôn ngữ: + LQVH: + LQCC: - Thơ “ cô dạy” - Gấu con bị đau răng Chuyện: Cái mồm 4/Phát tiển thẩm mỹ: + HĐTH: +GD ÂN - Vẽ bổ sung những điểm còn thiếu cơ thể bé - Ồ sao bé không lắc - Tô màu bánh sinh nhật. - rửa mặt như mèo -Vẽ bàn tay trái - Sinh hoạt chủ đề 5/Phát triển TCXH: + Trò chuyện trò chơi. - Biết cách ứng xử với bạn bè, người lớn - Biết giúp đỡ những Chủ điểm 7 : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Từ ngày 08/ 3/ 2010  09/ 4/ 2010 I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC: 1. Phát triển nhận thức: - Cháu biết so sánh được sự giống nhau và khác nhau của các con vật. - Biết được đặc điểm của các con vật. - Biết được lợi ích và tác hại của chúng đối với đời sống con người. - Biết mối quan hệ đơn giản giữa con vật với môi trường sống (thức ăn, sinh sản, vận động của con vật) - Biết đếm, phân nhóm, so sánh to và nhỏ. 2. Phát triển ngôn ngữ: - Biết dùng ngôn ngữ nói đặc điểm nổi bật rõ của một số con vật gần gủi. - Biết nói lên những điều mà trẻ quan sát nhận xét được và biết trao đổi thảo luận cùng bạn. - Biết kể chuyện về các con vật. - Biết xem tranh, sách, ảnh về các con vật. 3. Phát triển thể chất: - Thông qua các haọt động biết rèn luyện và giữ gìn sức khỏe. - Biết lợi ích của các món ăn có nguồn gốc từ thòt, cá đối với sức khỏe con người. 4. Phát triển tình cảm xã hội: - Cháu biết yêu thích con vật. - Có ý thức bảo vệ môi trường sống. - Biết bảo vệ chăm sóc vật nuôi sống gần gủi trong gia đình. - Biết quý trọng người chăn nuôi. - Tạo cho trẻ một số sản phẩm và kỷ năng sống phù hợp mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm với công việc được giao (chăm sóc con vật nuôi) 5. Phát triển thẩm mỹ: - Biết yêu thích về vật nuôi, biết yêu thích cái đẹp. - Biết tạo ra sản phẩm đẹp, biết giữ gìn sản phẩm đẹp. II. MẠNG NỘI DUNG: • TUẦN 1: Chủ đề nhánh: VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH Từ ngày 08/ 3  12/ 03/ 2010 NỘI DUNG: - Biết tên gọi về một số đặc điểm của một số vật nuôi trong gia đình. - Cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, nơi sinh sống, vận động, sinh sản) - Biết quan sát, so sánh, nhận xét nhuwxng đặc điểm giống và khác nhau rõ nét của 2 con vật. - Biết mối quan hệ giữa cấu t ạo môi trường sống. - Biết ích lợi của con vật. - Biết giữ gìn vệ sinh môi trường. - Biết quá trình lớn lên. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động học tập Hoạt động có chủ đích Góc Hoạt động góc HĐPT nhận thức HĐ PTTC - Một số con vật nuôi trong gia đình - Bò thấp chui qua cổng Xây dựng - XD trại chăn nuôi gia xúc – gia cầm HĐPT nhận thức - n tập Phân vai - Bác sỷ thú ý - Gia đình HĐPT ngơn ngữ - Thơ “Đàn gà con” Học tập - Tô màu gia xúc, gia cầm, viết số tương ứng HĐPT thẳm mỹ - Vẽ con thỏ Nghệ thuật - Nặn con vật nuôi trong gia đình HĐPT thẳm mỹ - Hát vỗ tay theo nhòp “Gà con, mèo con và cúm con” - Nghe “Chú mèo con” - TC: nghe tiếng hát tìm đồ vật Thiên nhiên - Tưới cây BTBS: “Kễ cho bé nghe” BHBS “Vật nuôi” Hoạt động ngồi trời Hoạt động chiều - Trò chuyện về vật nuôi trong gia đình. - Thơ “Đàn gà con” - Hát “Gà trống, mèo con và cúm con” - Kễ chuyệ cho bé nghe - Hát “Vật nuôi” * TCDG – TCVĐ: - Nu na nu nóng - Trốn tìm - Bòch mắt bắt dê - Dệt vải - Thể dục - Sử dụng tập toán - Thơ “Đàn gà con” - Chơi tự do - Sinh hoạt cuối tuần - Chim bay, cò bay • TUẦN 2: Chủ đề nhánh: CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Từ ngày 15/ 3  19/ 3/ 2010 NỘI DUNG: - Biết có nhiều con vật sống dưới nước. - Biết phân biệt được đặc điểm của một số con vật sống dưới nước. - Biết gọi tên con vật sống dưới nước. - Biết lợi ích của một số con vật từ cá. - Biết so sánh những điểm giống và khác nhau của con vật sống dưới nước. - Điều kiện môi trường sống của một số con vật sống dưới nước – biết bảo vệ môi trường. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động học tập Hoạt động có chủ đích Góc Hoạt động góc HĐPT nhận thức HĐPTTC - Quan sát 2 – 3 loại cá (BVMT) - Ném trúng đích Xây dựng - Xây hồ nuôi cá HĐPT nhận thức - Đếm và phân nhóm cá to – cá nhỏ Phân vai - Cửa hàng bán động vật dưới nước, gia đình HĐPT ngơn ngữ - Thơ “Rong và cá” Học tập HĐPT thẳm mỹ - Xé dán đàn cá bơi Nghệ thuật HĐPT thẳm mỹ - Hát vỗ tay theo nhòp “Cá vàng bơi” - Nghe “Cái bống” - TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật. Thiên nhiên BHBS: “Cái bống đi chợ cầu xanh” BTBS: “Con cá vàng” Hoạt động ngồi trời Hoạt động chiều - Trò chuyện về quan sát 2, 3 loại cá - Thơ “Rong và cá” - Hát “Cá vàng bơi” - Thơ “Con cá vàng” - Hát “Cái bống đi chợ cầu xanh” * TCDG TCVĐ: - Bòch mắt bắt dê - Tập làm vong - Chi chi chành chành - Chim bay, cò bay - Thể dục - n phân nhóm cá LỊCH GIẢNG DẠY TUẦN 2 Từ 07/09/2009  11/09/2009 Đón trẻ, hoạt động tự chọn, trò truyện, thể dục buổi sáng, điểm danh. Thứ hai LQMTXQ Phân biệt bé và bạn Thứ ba HĐTH Nặn bé trai, bé gái. Thứ tư GDAN Mẹ yêu không nào? Nghe: ru con Trò chơi: Ai đang hát Vận động: Vỗ tay theo nhíp. Thứ năm LQVH Dê con nhanh trí Thứ sáu TD Trườn sấp chui qua cổng Hoạt động ngoài trời - Hát và vận động toàn thân: “Ồ sao bé không lắc” - Hát “Mẹ yêu không nào”. - Vẽ: bạn trai, bạn gái. - Hát: “Tay thơm, tay ngoan”. - Tập kể chuyện: “Dê con nhanh trí”. Hoạt động góc - Xếp hình nhà. - Khám bệnh. - Làm quen đồ dùng sinh hoạt của bé - Tô màu bé trai, bé gái. - Pha ít phẩm màu vào nước. Trò chơi có luật - Bạn có gì khác, nói đúng tên bạn _________________________ HOẠT ĐỘNG TUẦN 2. I. Đ ón trẻ: - Cơ ân cần đón bé vào lớp, nhắc nhở cháu đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của các cháu. II. Hoạt động tự chọn: - Cơ cho cháu tự chọn góc chơi, nhắc nhở cháu lấy đồ chơi ra chơi, biết rủ bạn cùng chơi. Chơi xong biết dẹp đồ chơi đúng nơi quy định. III. Trò chuyện: - Trong khi cháu chơi cơ gợi ý hỏi cháu về đồ dùng cá nhân của cháu: Quần áo, dép, …Cơ gợi ý để cháu suy nghĩ và trả lời câu hỏi của cơ về giới tính, sở thích, cách chăm sóc, vệ sinh hàng ngày. IV. Thể dục buổi sáng: 1. u cầu: - Cháu tập đều và đúng các động tác cho cơ, kết hợp hít tjhở sâu. -1- 2. Chuẩn bị: - Lớp rộng, thóang mát, sạch sẽ. 3. Tổ chức hoạt động: * Khởi động: - Đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi. * Hoạt động: - Cháu chú ý làm theo cô: + Hô hấp: Thổi bóng bay. + Tay: đưa ra trước, lên cao. + Chân: ngồi xổm, đứng lên. + Bụng: Xoay người sang trái, sang phải. + Bật: Bật tại chỗ. * Hồi tỉnh: Hít thở sâu, nhẹ nhàng. ____________________________ HOẠT ĐỘNG GÓC I. Góc phân vai: Khám bệnh. 1. Yêu cầu:- Cháu phản ánh lại các hoạt động của các y tá, bác sĩ, bệnh nhân. 2. Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho góc bác sĩ. 3. Tổ chức hoạt động: - Cô trò chuyện củng trẻ về công việc của bác sĩ, ý tá. - Cô hướng dẫn cahú cách phân vai làm bác sĩ. - Cô quan sát hướng dẫn. II. Góc xây dựng: Xếp hình nhà: 1. Yêu cầu: Trẻ xếp được nhiều kiểu nhà, con đường về nhà bằng nhiều hình khối. - Trẻ biết yêu thích ngôi nhà của mình. 2. Chuẩn bị: - Khối gỗ, vỏ, cây, hoa, cỏ. 3. Tổ chức hoạt động: - Cô gợi ý cháu biết thiết kế những ngôi nhà mà cháu thích, có đường đi, trồng cây, hoa, cỏ. III. Góc học tập: Làm quen đồ dùng sinh hoạt của bé. 1. yêu cầu: - Trẻ biết mỗi cá nhân đều có đồ dùng sinh hoạt: Quần áo, nón, bàn chải đánh răng,… 2. Chuẩn bị: Tranh vẽ đủ các loại đồ dùng sinh hoạt của bé. 3. Tổ chức hoạt động: Cho trẻ xem tranh, gọi tên đồ dùng và khoanh tròng vào những đồ dùng sinh hoạt của bé. IV. Góc nghệ thuật: Tô màu bé trai, bé gái. 1. Yêu cầu: Tẻ biết cách cầm viết và cách tô màu. 2. Chuẩn bị: Tranh vẽ bạn trai, bạn gái chưa tô màu. 3. Tổ chức hoạt động: - Cô höôùng dẫn cháu biết cách tô màu, không tô lem ra ngoài, tóc màu đen, quần áo tuỳ thích. -2- V. Góc thiên nhiên: Pha ít phẩm màu vào nước. 1. u cầu: - Phát triển tư duy, óc quan sát. 2. Chuẩn bị: - Chai đựng nước, một chút phẩm màu. 3. Tổ chức hoạt động: Cho trẻ quan sát nước khơng màu. Khi cho ít phẩm màu vào thì nước sẽ chuyển thành màu gì? ________________________ TRÒ CHƠI CĨ LUẬT: BẠN CĨ GÌ KHÁC, NĨI ĐÚNG TÊN BẠN. 1. u Cầu: - Rèn sự chú ý, ghi nhớ để páht hiện ra sự khác biệt trên người bạn. 2. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng cá nhân: nơ, kẹp, vòng. 3. tổ chức hoạt động: - Cơ mời một trẻ lên cho cả lớp quan sát. Sau đó cơ cho cả lớp nhắm mát lại cơ thêm vào hoắc bớt đi những đồ vật trên gười trẻ. Cả lớp mở mắtt ra phát hiện được bạn có gì khác, biết tên bạn __________________________________________________________________ Thứ hai, ngày 07/09/2009 LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 1.Yêu cầu: - Cháu phân biệt được bé với bạn về hình dáng bên ngoài, sở thích, khả năng hoạt động và đồ dùng của bé. - Phát triển khả năng quan sát, tư duy. - Giúp trẻ yêu thích bạn, tôn trọng bạn. 2. Chuẩn bò: - Tranh KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CHUYỂN ĐỘNG THÀNH GIÓ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động thành gió. Không khí chuyển động nhanh tạo thành gió mạnh, chuyển động yếu tạo thành gió nhẹ + Thảo luận: về vai trò của gió trong thiên nhiên 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm thành thạo các thí nghiệm 3. Thái độ: Giáo dục niềm tin vào khoa học II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: 1 chong chóng làm sẵn ở nhà, sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng sức gió của con người _ Học sinh: 1 chong chóng làm sẵn, sách giáo khoa, tìm hiểu bài III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Không khí cần cho sự truyền âm _ Nêu ích lợi của âm thanh? _ Tác hại của âm thanh? _ Những biện pháp hạn chế tiếng ồn? Hát _ 1 Học sinh _ 1 Học sinh _ 1 Học sinh _ Nêu bài học _ Chấm điểm – nhận xét 3. Bài mới: Không khí chuyển động thành gió _ Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học bài: “Không khí chuyển động thành gió” (1’) _ 1 Học sinh _ Học sinh lắng nghe  Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’) a/ Mục tiêu: Nắm không khí chuyển động thành gió b/ Phương pháp: Thí nghiệm, vấn đáp c/ Đồ dùng dạy học: Chong chóng _ Hoạt động nhóm, cả lớp d/ Tiến hành: _ Vì sao cảm thấy mát? _ Vì không khí chuyển động tạo thành gió. _ Giáo được tạo ra bằng cách nào? _ Cuốn sách mở ra đóng lại đẩy không khí quanh nó chuyển động tạo thành gió. _ Cho học sinh làm thí nghiệm bằng chong chóng: cho học sinh chạy từ đầu lớp đến cuối lớp tay cầm chong chóng: chạy nhanh, chạy chậm. _ Học sinh thí nghiệm bằng chong chóng -> nhận xét. . Kết luận: Không khí chuyển động nhanh -> gió mạnh, chậm -> gió nhẹ  Hoạt động 2: Gió và vai trò của gió (23’) a/ Mục tiêu: Biết các loại gió và vai trò của gió b/ Phương pháp: Thảo luận c/ Đồ dùng dạy học: Tranh cối xay gió, thuyền buồm _ Hoạt động nhóm d/ Tiến hành: _ Kể tên các loại gió mà em biết? _ Gió nồm, gió lào, gió heo may _ Ở địa phương em có những loại gió gì? _ Gió biển, gió đất  Vai trò của gió _ Gió có tác dụng gì đối với khí hậu và môi trường? _ Điều hòa khí hậu, không khí lưu thông, đưa bụi bặm, khí thải _ Từ ngày xưa người ta lợi dụng sức gió để làm gì? _ Quay cối, xay bột, máy phát điện. _ Ngày nay, người ta sử dụng sức gió để làm gì? . Kết luận: Ghi nhớ sách giáo khoa 4- Củng cố: _ Đọc bài học _ Kể những ví dụ chứng tỏ không khí chuyển động thành gió 5- Dặn dò: (2’) _ Học thuộc bài học _ Chuẩn bị: Bão – Phòng chống bão ... cất gọn gàng vào nơi quy định Ngồi giữ vệ sinh cho ngơi nhà phải biết bảo vệ mơi trường xung quanh không vứt rác đường mà phải bỏ vào thùng rác - Lớp hơm học giỏi có hát thưởng cho lớp mình,... giới thiệu hát tác giả - Tóm tắt nội dung: Bài hát nói cò - Trẻ nghe chơi khơng hỏi mẹ có bạn ngoan bạn muốn đâu bạn hỏi mẹ nhà chào người - Trẻ nghe - Cho trẻ nghe hát lần - Lớp hát - Cho lớp... riêng hơm dạy cho lớp vỗ tay theo phách hát - Trẻ trả lời - Bạn biết vỗ tay theo phách rồi? - Trẻ quan sát - Cô vỗ tay theo phách lần - Cô vỗ tay theo phách lần 2, lớp bạn biết vỗ tay theo phách vỗ

Ngày đăng: 10/11/2017, 06:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan