giao an lop choi cao tho ga trong

3 148 1
giao an lop choi cao tho ga trong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an lop choi cao tho ga trong tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

NỘI DUNG YÊU CẦU - CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC LƯU Ý TẠO HÌNH (IV) DÁN NHỮNG HÌNH TRÒN VÀ HÌNH VUÔNG I. YÊU CẦU : - Cháu biết xếp và dán các hình tròn và vuông theo mẫu. - Rèn kỹ năng bôi hồ dán và biết sắp xếp xen kẽ đối diện nhau. - Giáo dục cháu giữ gìn sạch sẽ khi thực hiện tạo hình. Trật tự trong giờ học. II. CHUẨN BỊ : - 2 tranh mẫu. - Hình cô đã cắt sẵn tròn - vuông. - Vở - hồ dán - giấy lót - giấy miết đủ cho trẻ. III. PHƯƠNG PHÁP : - Làm mẫu. - Thực hành IV. TIẾN TRÌNH : 1. Phần 1 : Giải thích nhiệm vụ. a. Ổn đònh - Giới thiệu : - Lớp hát ‘‘Bóng tròn to’’. - Dựa vào bài hát để vào bài. b. Phân tích mẫu : - Cô hỏi tranh có gì ? - Mời trẻ lên sờ, trả lời tranh vẽ hay cắt dán ? - Cô dán hình vuông và hình tròn thế nào ? Khoảng cách giữa các hình ra sao ? ⇒ Tranh cô dán hình vuông và hình tròn đối nhau, xen kẽ nhau thẳng hàng. Cô dán hình vuông trước, hình tròn đứng sau. Hàng dưới cô dán ngược lại, khoảng cách giữa các hình bằng nhau, không chồng lên nhau. - Tranh 2 cô cũng dán hình vuông và hình tròn nhưng các hình ở tranh này dán các góc đối diện nhau và 2 hình tròn cô dán giữa 2 hình vuông. c. Làm mẫu : - Cô xếp hình vuông đứng trước, hình tròn đứng sau - dưới hình tròn xếp hình vuông. Khoảng cách giữa các hình bằng nhau. Xếp xong lấy từng hình bôi hồ vào mặt trái của hình và dán vào chỗ vừa lấy hình ra. Dán xong cô lau tay, dùng giấy miết đặt lên miết nhẹ để dính đều. - Lần 2 cô làm và đàm thoại cùng trẻ. 2. Phần 2 : Cháu thực hiện. - Cô bao quát - Gợi ý cho trẻ yếu. - Cô báo trẻ sắp hết giờ. 3. Phần 3 : Tuyên dương sản phẩm. - Mời trẻ chọn sản phẩm mà trẻ thích và hỏi vì sao thích ? - Cô nhận xét sản phẩm đẹp - chưa đẹp - động viên, tuyên dương a. Củng cố : Nhắc đề tài. b. NXTĐ - Nên nói rõ : hàng dưới hình tròn, hình vuông sau. NỘI DUNG YÊU CẦU - CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC LƯU Ý HĐNT. - Ôn ‘‘Chuyện ông Gióng’’. - GD : Bắt vòt con. - DG : Dung dăng dung dẽ. - Chơi tự chọn. VUI CHƠI VS - NG THỨ NĂM THỨ SÁU ÂM NHẠC (T2) THẬT LÀ HAY NDTT : Nghe hát ‘‘Trống cơm’’ NDKH : Dạy hát tiếp ‘‘Thật là hay’’ - Ôn vỗ nhòp ‘‘Hòa bình cho bé’’. I. YÊU CẦU : - Cháu nắm được nội dung cơ bản của câu chuyện và trả lời được câu hỏi của cô. - Chơi được trò chơichơi hứng thú. - Trật tự trong giờ học và giờ chơi. II. CHUẨN BỊ : - Câu hỏi đàm thoại. - Tranh truyện. - Đồ chơi. Hoạt động góc. Chủ điểm gia đình. I. YÊU CẦU : - Cháu hát được cùng cô bài ‘‘Thật là hay’’, vỗ tay thành thạo bài ‘‘Hòa bình cho bé’’ và chú ý nghe cô hát bài ‘‘Trống cơm’’ và biết múa minh họa bài ‘‘Trống cơm’’ cùng cô. - Cháu thể hiện được cảm xúc của mình qua bài nghe hát và múa minh họa nhòp nhàng và vận động bài ‘‘Hòa bình cho bé’’ thành thạo. - Trật tự chú ý trong giờ học IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ôn luyện :. - Lớp hát bài ‘‘Cháu đi mẫu giáo’’. - Dựa vào bài hát để vào bài. - Cô kể lại lần 1. - Đàm thoại, trẻ kể cùng cô. - Đoạn nào có lời thoại hoặc đặc điểm nổi bật trẻ làm minh họa. - Cô nhận xét trẻ kể chuyện. 2. Trò chơi : Trò chơi vận động và dân gian. - CĐ : Bắt vòt con - DG : Dung dăng dung dẽ. 3. Chơi tự chọn : CÔ MỸ DẠY IV. TIẾN TRÌNH : 1. Phần 1 : Ổn đònh - Giới thiệu. - Cô đàn một đoạn bài ‘‘Thật là hay’’, trẻ đóan. - Dựa vào đoạn nhạc trẻ đoán để vào bài. - Dựa vào bài hát để vào bài. 2. Vào bài : a. Dạy hát tiếp : ‘‘Thật là hay’’. - Cô đàn hát trọn bài hát 1 lần. - Lớp hát lại cùng cô 1 lần. - Nhóm 1 - nhóm 2 hát cùng cô. - Lớp hát lại một lần, cô kiểm tra. - Mời cá nhân hát (1 - 2 cháu) b. Nghe hát : - Cô giới thiệu bài ‘‘Trống cơm’’, dân ca quan họ Bắc Ninh. - Cô hát cho cháu nghe 1 lần. - Cần soạn kỹ phần đàm thọai. HĐNT. - Làm quen văn học chuyện Tích Chu. - CĐ. - DG. - Chơi tự chọn. I. YÊU CẦU : - Trẻ nắm được nội dung câu chuyện, trả lời được câu hỏi của cô. - Chơi được trò chơichơi vui vẻ hứng thú. - Trật tự, không tranh giành đồ chơi - thực hiện dọn đồ chơi gọn gàng. II. CHUẨN BỊ CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT QUANH BÉ ĐỀ TÀI: CÁO, THỎ, TRỐNG LỨA TUỔI: 4-5 TUỔI I Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung truyện “Cáo, Thỏ trống” (Chú Chó bác Gấu tốt bụng nhút nhát nên không đuổi Cáo gian ác trống dũng cảm đuổi Cáo gian lấy lại nhà cho Thỏ) Nhớ tên nhân vật truyện - Trẻ biết trả lời câu hỏi cô - Phát triển khả sáng tạo ý lắng nghe - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua việc trả lời câu hỏi - Giáo dục trẻ biết yêu thương giúp đỡ bạn bè II Chuẩn bị: - Nhạc hát “Ta vào rừng xanh” - Một số nhạc không lời - Rối "Cáo, Thỏ trống" - Powerpoint câu chuyện: “Cáo, Thỏ trống” - Một số nguyên vật liệu mở đồ dùng: hộp giấy, màu thủ công, bút sáp, cây, giấy A4 III.Tiến hành: Ổn định Trò chơi: “con Thỏ” Hoạt động - Các có nghe tiếng khóc khơng? Ủa? bạn Thỏ lại khóc nhỉ? Muốn biết nghe câu chuyện Thỏ nhé! - Cô kể chuyện “Cáo Thỏ trống” lần Lồng ghép số câu hỏi khuyến khích trẻ trả lời: + Bạn Chó Bác Gấu khơng đuổi Cáo không đuổi Cáo sao? - Các ơi! Bạn Thỏ thật tội nghiệp bị Cáo gian ác lấy nhà + Ai cho biết tên câu chuyện bạn Thỏ nào? Câu chuyện có tên: “Cáo, Thỏ trống” Hoạt động À! Bạn Thỏ mời lớp nhà bạn chơi Chúng ta đến nhà bạn Thỏ nhé! - Hát vận động tự “Ta vào rừng xanh” A! Nhà bạn Thỏ Nhân dịp đến nhà bạn Thỏ chơi cô kể lại cho nghe câu chuyện “Cáo, Thỏ trống” mà lúc bạn Thỏ kể cho nghe nhé! - Kể chuyện lần 2: (Sử dụng rối + nhạc khơng lời) "Từ đầu Thỏ ngồi" + Bạn Thỏ gặp con? Cô kể tiếp: "Thỏ vừa Chó chạy mất" + Bạn Thỏ lại gặp ai? Cô kể tiếp: "Thỏ ngồi Gấu sợ chạy mất" + Các ơi! Vậy giúp Thỏ sao? Cơ kể tiếp truyện hết Đàm thoại: - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Nhà Cáo làm gì? - Còn nhà Thỏ làm gì? - Vì Cáo lại xin qua nhà Thỏ nhờ? - Thỏ có cho Cáo nhờ khơng? - Sau Cáo vào nhà Thỏ chuyện xảy ra? - Con thấy Cáo vật nào? - Những giúp đỡ Thỏ? - Ai giúp Thỏ đuổi Cáo? Đúng rồi! Bạn Chó bác Gấu tốt bụng nhút nhát nên chưa đuổi Cáo Còn bạn trống tốt bụng mà dũng cảm nên đuổi Cáo lấy lại nhà cho Thỏ - Các vậy,bạn bè phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, không giành đồ chơi khơng đánh bạn Có bạn u thương - Bây lớp nhắc lại lời trống đuổi Cáo nha (cho trẻ làm động tác vác hái vòng tròn) Lặp lại nhiều lần từ giọng nhỏ lớn dần: “Cúc cù cu……… Ta vác hái vai Đi tìm Cáo gian ác Cáo đâu ngay.” Hoạt động 3: “Những nhà xinh” (kết hợp nhạc trẻ hoạt động) Các ơi! Vì bạn Thỏ sống nên bị Cáo bắt nạt Vậy nghĩ xem làm để giúp bạn Thỏ không bị bắt nạt nè? Chúng ta tạo thật nhiều nhà xinh đẹp cho thú để chúng sống gần bảo vệ nha con! (cho trẻ làm chuyển hoạt động góc trẻ chưa thực xong) Nhận xét & kết thúc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN LỚP CHỒI ĐỀ TÀI: HAI ANH EM CON I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ nhớ lời thoại nhân vật - Trẻ biết thể đóng vai chơi nhân vật Kĩ - Phát triển khả tưởng tượng, suy doán ngôn ngữ mạch lạc - Rèn luyện khả mạnh dạn, tự tin, thể ngữ điệu nhân vật truyện Thái độ - Thông qua câu truyện trẻ biết quan tâm, chia sẻ với người xung quanh, làm nhiều việc tốt giúp đỡ người II CHUẨN BỊ - Tranh gia đình đông con, gia đình - Mô hình nội dung câu truyện (nhân vật lông đen, lông vàng, mẹ, vịt con, nhà có xung quanh) - Màn chiếu, máy tính có nội dung câu truyện - Mũ lông vàng, lông đen,gà mẹ, vịt trang phục nhân vật truyện - NDTH: Toán, Âm nhạc, III TIẾN HÀNH VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ HĐ1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô chào tất con! - Chúng chào cô ạ! - Cô xin giới thiệu cô tên cô Hường cô - Trẻ ý lắng nghe giáo viên trường Mầm Non Mai Động Rất vinh dự cho cô hôm tới thăm dạy hoạt động đấy! Về dự buổi học hôm nay, có cô, - Trẻ vỗ tay bác Phòng GD& ĐT huyện Kim Động, toàn thể cô giáo huyện nổ tràng pháo tay để chào đón cô nào! - Trẻ hát - Để buổi học thêm vui hấp dẫn cô hát vang hát “Cả nhà thương nhau” sáng tác nhạc sĩ Phan Văn Minh nào! - Cả lớp vỗ tay - Cô Hường thấy ngoan, học giỏi mà hát hay cô khen lớp! - Cả nhà thương + Bạn giỏi cho cô lớp biết vừa hát gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu + Nội dung hát nói điều gì? - Các ạ! Mỗi sinh có gia đình gia đình cô Hường có thành viên gồm: Bố, mẹ, cô Hường, em trai cô đấy! - Vừa cô Hường kể cho nghe - – trẻ kể gia đình gia đình cô Các kể gia đình - Chú ý quan sát VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nào? - Vừa cô Hường trò chuyện gia đình mình.Bây cô hướng lên hình xem gia đình bạn (cô bật hình ảnh tương ứng) - Có người - Tranh 1: Gia đình đông - Có anh em + Các có nhận xét gia đình bạn Nam? + Gia đình bạn Nam có anh em? - Có người - Tranh 2: Gia đình Còn gia đình bạn Mạnh sao? có nhận - Có xét gia đình bạn? - Trẻ ý nghe - Gia đình bạn có người → Cô chốt lại nội dung: Các ạ! Gia đình có trở lên gia đình đông con, gia đình có từ – gia đình con, gia đình sống chung với ông bà gia đình sống chung - Vâng ạ! với hệ Vì phải biết lời ông bà, bố mẹ,anh chị, yêu thương em nhỏ - Có ạ! nhớ chưa nào! - Chăm ngoan học giỏi, lời + Các có yêu quý gia đình không? ông bà, cha mẹ, + Để thể tình cảm với gia đình - Trẻ vỗ tay phải làm gì? - Cô Hường thấy ngoan, học giỏi mà biết lời ông bà, cha mẹ cô khen lớp nào! - Vâng ạ! HĐ2 Nội dung VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Bây lắng nghe xem cô Hường kể lời thoại nhân vật có câu truyện nhé! “Anh muốn mời đây? mầu bánh mì dành cho chưa đủ lại mời - Lời thoại lông đen, thêm vịt con” câu truyện “Hai anh em - Đó lời thoại nhân vật nào? Trong câu con” tác giả Lê Thực truyện gì? Hải - Trẻ ý nghe cô kể chuyện - Và cô Hường kể câu truyện “Hai anh em mô hình, - Trẻ vỗ tay ý lắng nghe nhé! - Hai anh con, tác giả Lê *Cô kể lần 1: Diễn cảm (qua mô hình) Thực Hải - Cô Hường kể câu truyện đến hết rồi! - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? tác giả nào? - Các ạ! Câu truyện “Hai anh em con” cô Hường dàn dựng thành phim hoạt hình để gửi tặng đấy! Các hướng lên hình thưởng thức phim nào! - Hai anh con, tác giả Lê *Cô kể lần 2: Trên chiếu Thực Hải HĐ3 Đàm thoại nội dung - Có nhân vật, lông vàng, - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? lông đen, mẹ, vịt tác giả nào? - Mẩu bánh mì VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Câu truyện có nhân vật? nhân - Bạn vịt vật nào? - lông vàng mời bạn “ Nào ăn với Chủ đề : Th gii ng vt Ch nhỏnh: ng vt sng gia ỡnh Đề tài : Truyện Cỏo , Th v G trng Ngời thực hiện: Lê Thị Phng Thỳy Lớp: Mẫu giáo lớn Hoa Hng Trờng MN Trng Thi B Phn 1: Cõu truyn mt Phn 2: Hi xoỏy ỏp xoay Phn 3:Th gión cui tun õy l câu nói nhân vật nào,trong cõu chuyn gỡ? 3 - Lm m tụi khụng khúc c? Tụi cú mt ngụi nh bng g, cũn Cỏo cú mt ngụi nh bng bng Mựa xuõn n nh Cỏo tan thnh nc, Cỏo xin sang nh tụi si nh ri ui luụn tụi nh Th i , ng khúc na.Chỳng ta s ui c Cỏo i Ti Th khúc ? Ta m nhy thỡ chỳng my tan xỏc! Gõu gõu gõu! Cỏo cỳt i! Bé bị lợt Chú v Gu ó an i Th nh th no? Th i , ng khúc na.Chỳng ta s ui c Cỏo i Bé bị lợt Khi Chú v Gu n Cỏo ó núi gỡ? Ta m nhy thỡ chỳng my tan xỏc! Ai ó giỳp Th ly li c nh?v giỳp nh th no? Choang tụi mc Tụi mc ỏo bụng qun ỏo.ó! Cuc cự cu cu Ta vỏc hỏi trờn vai éi tỡm cỏo gian ỏc Cỏo õu ! [...]... đi! Ti sao Th khúc ? Lm sao m tụi khụng khúc c? Tụi cú mt ngụi nh bng g, cũn Cỏo cú mt ngụi nh bng bng Mựa xuõn n nh Cỏo tan ra thnh nc, Cỏo xin sang nh tụi si nh ri ui luụn tụi ra khi nh Khụng! Anh trống i, anh khụng ui c õu Chú ui mói khụng đợc bác gấu cũng đổi mãi không đợc thì anh ui lm sao c? Choang tụi mc Tụi mc ỏo bụng qun ỏo.ó! Cuc cự cu cu Ta vỏc hỏi trờn vai éi tỡm cỏo gian ỏc Cỏo õuĐề tài: XẾP ĐỒ DÙNG THEO BỘ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Phân biệt một số ĐD gia đình xếp thành bộ với kiểu dáng, kích cỡ, màu sắc và chất liệu giống hệt nhau : bộ ly, bộ tách trà , bộ muỗng nĩa, bộ quần áo - Nhận biết số lượng tương ứng với từng bộ đồ dùng, rèn kỹ năng đếm và tạo nhóm số lượng . - Thực hiện đúng yêu cầu của TC " Truyền tin ", rèn thói quen phản xạ nhanh với hiệu lệnh của cô. - Phát triển tư duy ngôn ngữ , chú ý, ghi nhớ có chủ định và óc tưởng tượng sáng tạo thẩm mỹ . - Giáo dục trẻ chú ý thực hiện theo các yêu cầu của hoạt động nhận thức . II. CHUẨN BỊ : - Một số loại đồ dùng theo bộ ( thật hay thẻ hình ) : bộ quần áo trẻ em, bộ muỗng nĩa, bộ ly kiểu, bộ tách trà - Các vật liệu tạo hình cho trẻ hoạt động , tập TH & KP cùng bút màu cho trẻ . III. TIẾN HÀNH : * Hoạt động 1: - Cho trẻ hát và vận động minh họa theo nhạc bài " Tập đếm " - Trò chuyện với trẻ: + Đố các bạn có những loại đồ dùng nào gọi là bộ ? ( gợi ý cho trẻ khám phá : bộ quần áo, bộ ly, bộ tách trà, bộ muỗng nĩa ) + Hãy tìm cho cô một bộ quần áo ? Vì sao gọi là bộ quần áo? ( bộ đồ thun, đồ đồng phục, đồ ngủ : cùng màu, cùng chất liệu vải, kiểu dáng ) + Còn đây là gì ? Vì sao muỗng và nĩa lại đi chung với nhau nhỉ ? ( cách sử dụng ) + Đếm xem bộ ly này có mấy cái ? Những cái ly này như thế nào? ( giống y nhau ) + Những cái ly này có gì khác ? Bộ tách trà được sắp xếp thế nào ? ( 1 tách đặt trên 1 đĩa ) - TC " Cái gì biến mất " : cô cho trẻ quan sát kỹ số lượng các đồ dùng theo từng bộ trên bàn, sau đó tạo tình huống cất dần đi từng cái để trẻ đốn xem bộ đồ dùng nào bị thiếu * Hoạt động 2: - TC " Truyền tin " : cô chia trẻ thành nhiều nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 - 5 trẻ, ngồi theo vòng tròn , mỗi nhóm chọn một trẻ lên nhận tin + Cách chơi : trẻ nhận tin chạy nhanh về nói nhỏ cho cả nhóm cùng nghe, sau đó cùng thực hiện yêu cầu của tin nhận được ( tìm cho đủ bô đồ dùng theo yêu cầu ) + Luật chơi : phải truềy tin và thực hiện trong yên lặng, nhóm nào ồn ào là thua cuộc - Yêu cầu của trò chơi là các " TIN ": + 3 bộ quần áo khác nhau + 4 bộ muỗng nĩa + một bộ ly + một bộ tách trà - Kiểm tra kết quả tại mỗi nhóm : gợi ý trẻ tìm lại cho đúng ( nếu sai ) , đếm SL theo từng bộ . * Hoạt động 3: - TC " Làm cho đủ bộ " : gợi ý các hình thức tạo hình cho trẻ thực hiện theo ý thích + Nặn cho đủ một bộ tách trà ( nhóm ) + Cắt dán cho đủ bộ ly ( nhóm ) + Tô màu bộ quần áo , vẽ bộ muỗng nĩa ( cá nhân ) - Cho trẻ hoạt động cá nhân hay theo nhóm tuỳ ý thích của trẻ Đề tài : ĐỒ DÙNG CÓ ĐÔI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nhận biết những đồ dùng có đôi mới sử dụng được : giày, dép, vớ, găng tay, đũa - Phân biệt công dụng, chất liệu và chức năng sử dụng của từng loại đối tượng. - Nắm vững yêu cầu hoạt động, rèn thói quen phản xạ nhanh với hiệu lệnh của cô. - Phát triển tư duy ngôn ngữ , chú ý, ghi nhớ có chủ định và óc tưởng tượng phong phú. - Giáo dục trẻ chú ý thực hiện theo các yêu cầu của hoạt động nhận thức . II. CHUẨN BỊ : - Một số đồ dùng có đôi có nhiều kiểu dáng và chất liệu khác nhau : găng tay , vớ, giày dép, đũa - Những đôi dép trong lớp mang vừa chân trẻ , rèn cách mang dép đúng . - Tập TH & KP cùng bút màu cho trẻ . III. TIẾN HÀNH : * Hoạt động 1: - TC " Cô bảo" : cô yêu cầu trẻ chỉ những bộ phận trên cơ thể có số lượng 2 ( gọi là đôi ) như: đôi mắt, đôi tay, đôi chân - Trò chuyện với trẻ: + Những đồ dùng nào khi sử dụng cũng có đôi như vậy? ( gợi ý cho trẻ khám phá những đồ dùng sử dụng cho đôi tay, đôi chân ) + Đôi găng tay sử dụng để làm gì? Khi nào thì mang găng tay? + Găng tay thường làm bằng chất liệu gì nhỉ? ( vải thun, len, cao su, ni lon ) + Các bạn mang vớ vào lúc nào? Mang vớ chung với gì ? ( mang chung với giày ) + Người ta thường mang giày đi đâu? ( đi chơi xa, đi dự tiệc ) + Mang dép để làm gì ? ( cho trẻ đọc bài thơ " Đi dép" của Phạm Hổ : Chân được mang dép Thấy êm êm là! Dép cũng vui lắm Được đi khắp nhà " ) + GIÁO ÁN LỚP CHỒI CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG I Yêu cầu: - Có khả thực số vận động phối hợp vận động: Trườn, trèo qua vật cản, trèo lên, trèo xuống, tung bắt bóng; Mô tả vận động số vật… - Biết tên vật, đặc điểm bật cấu tạo, vận động, thức ăn số loại động vật sống rừng - Biết quan sát điểm giống khác rõ nét hai vật - Nhận mối liên hệ cấu tạo với môi trường sống, với vận đọng cách kiếm ăn số vật sống rừng - Biết động vật thuộc loại quý có nguy bị tuyệt chủng nạn phá rừng , săn bắt Từ hiểu lý phải bảo vệ loài vật quý hiếm, chống nạn phá rừng, săn bắt thú… - Biết sử dụng số từ - để số lượng, số thứ tự vật Biết sử dụng từ nhiều - hơn, cao - thấp hơn, to - nhỏ để so sánh nhóm vật - Thấy vẻ đẹp vật sống rừng Thể cảm xúc phù hợp qua câu chuyện, thơ, hát, sản phẩm tạo hình vật II KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRONG TUẦN Thứ Các Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu hoat động Đón trẻ, trò - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất tư trang cá nhân chuyện - Gợi ý trẻ tham gia hoạt động góc găn với chủ đề - Trò chuyện chủ đề nhánh, nội dung chủ đề khám phá tuần Về vật sống rừng - Chơi theo ý thích xem tranh chuyện vật sống rừng -Khởi động: Đi sân kết hợp hát “ Chú voi Đôn”, tư thế…rồi tách làm hàng - Trọng động: Thể dục sáng- điểm danh + Hô hấp: Tiếng ong kêu “ vù vù…” + Tay: Tay giơ cao ngón chạm vai + Chân: Tay chống hông, chân đưa trước khuỵu gối + Bụng: Đứng cúi người ngón tay chạm ngón chân + Bật: Bật bước đệm chân - Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân * Điểm danh: Cho trẻ điểm danh theo tổ, trẻ kiểm tra xem tổ vắng bạn Cô tổng hợp báo ăn KPKH PTTC Hoạt động Con sống Những nghệ có chủ đích rừng? PTNN PTNT PTTM - Chuyện So sánh độ Hát: Đố bạn sỹ rừng Chú Dê đen lớn đối Nghe: Ta - Trò chơi: xanh.( Bật Chơi: Bịt tượng vào rừng Bắt chước tạo liên tục qua mắt bắt Dê Chơi: Tìm xanh dáng vòng)- nhà cho Chơi: Ai Ném đích vật nhanh - Quan sát Quan sát Quan sát thời ngang Quan sát - Quan sát Hoạt động voi( qua máy) trăn qua hình ảnh sóc tiết trời Chơi: Đi tranh sư tử Chơi: Chơi: Sóc Chơi: Nóng gấu-bò Chơi:Bắt Cáo Thỏ - tìm mẹ - chuột chước tiếng Rồng rắn kêu vật chơi theo ý thích - lạnh chi chi chành chành Chơi theo ý thích PV: Cửa hàng bán thú nhồi - Cửa hàng bán thức ăn cho sở thú - Bác sỹ Hoạt động góc thú y - rạp xiếc XD ; Xây sở thú - công viên cho vật sống rừng- khu nuôi thú TH ; Vẽ, nặn vật sống rừng … AN: Hát múa, đọc thơ vật, nghe âm nhạc cụ Khám phá: Nhận biết số động vật rừng, phân loại động vật theo tính cách, kích thước Thư viện: Đọc chuyện chủ đề, xem tranh chuyện hoạt động động vật rừng Chăm sóc nuôi dưỡng Nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, lưu tâm trẻ mẫn cảm với thời tiết, đến trẻ ăn chậm , ăn ít, biếng ăn: ( Cháu Thúy, Văn, Vân, Quỳnh - Nhắc phụ huynh mang thêm chăn cho trẻ, đảm bảo trẻ không bị rét Hoạt động chiều Cho trẻ làm Hướng dẫn Làm quen Sinh hoạt Bé thích quen tập trẻ kỹ hát “ Voi văn nghệ vật nào? hát “ta cầm bút, kỹ làm xiếc” cuối tuần GDTM: - Vận động Đi vào rừng gấu bò tô xanh” Bình xét bé ngoan chuột Cho trẻ đọc số thơ vật sống rừng - Rèn kỹ Trả trẻ ngồi học, kỹ cầm bút tô, vẽ… Nhân xét cuối ngày Chuẩn bị tư trang cá nhân cho trẻ Trao đổi phụ huynh tình hình trẻ, thay đổi có KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Thứ hai CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG KPKH: CON GÌ SỐNG TRONG RỪNG I Yêu cầu: - Trẻ gọi tên, nhận xét đặc điểm rõ nét( màu sắc lông, hình dạng, vận động, thức ăn, sinh sản…) số vật sống rừng - Biết lợi ích số vật sống rừng - Biết so sánh, nhận xét đặc điểm giống khác rõ nét vật - Rèn cho trẻ khả ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ vật sống rừng( không săn bắn, giết hại, đốt phá rừng…) II Chuẩn bị: Mô hình công viên có vật: Gấu, Voi, Khỉ, Hổ, Hươu, Sóc… Hình ảnh số vật sống rừng cài máy cho trẻ quan sát Một số có vật đứng gốc ( làm chuồng có rào chắn phía ngoài) Lô tô vật rừng III Tiến trình tổ chức: Hoạt động 1: Cho trẻ hát “ Đố bạn” kết hợp mô động tác vật có hát Bài hát nói gì? Có vật nhắc đến hát? Bạn nhìn thấy vật đó? Nhìn thấy đâu? Hoạt động 2: ... tròn) Lặp lại nhiều lần từ giọng nhỏ lớn dần: “Cúc cù cu……… Ta vác hái vai Đi tìm Cáo gian ác Cáo đâu ngay.” Hoạt động 3: “Những nhà xinh” (kết hợp nhạc trẻ hoạt động) Các ơi! Vì bạn Thỏ sống... động À! Bạn Thỏ mời lớp nhà bạn chơi Chúng ta đến nhà bạn Thỏ nhé! - Hát vận động tự “Ta vào rừng xanh” A! Nhà bạn Thỏ Nhân dịp đến nhà bạn Thỏ chơi cô kể lại cho nghe câu chuyện “Cáo, Thỏ Gà trống”... tiếp: "Thỏ ngồi Gấu sợ q chạy mất" + Các ơi! Vậy khơng có giúp Thỏ sao? Cô kể tiếp truyện hết Đàm tho i: - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Nhà Cáo làm gì? - Còn nhà Thỏ làm gì? - Vì Cáo lại

Ngày đăng: 10/11/2017, 06:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan