NỘI DUNG YÊU CẦU - CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC LƯU Ý TẠO HÌNH (IV) DÁN NHỮNG HÌNH TRÒN VÀ HÌNH VUÔNG I. YÊU CẦU : - Cháu biết xếp và dán các hình tròn và vuông theo mẫu. - Rèn kỹ năng bôi hồ dán và biết sắp xếp xen kẽ đối diện nhau. - Giáo dục cháu giữ gìn sạch sẽ khi thực hiện tạo hình. Trật tự trong giờ học. II. CHUẨN BỊ : - 2 tranh mẫu. - Hình cô đã cắt sẵn tròn - vuông. - Vở - hồ dán - giấy lót - giấy miết đủ cho trẻ. III. PHƯƠNG PHÁP : - Làm mẫu. - Thực hành IV. TIẾN TRÌNH : 1. Phần 1 : Giải thích nhiệm vụ. a. Ổn đònh - Giới thiệu : - Lớp hát ‘‘Bóng tròn to’’. - Dựa vào bài hát để vào bài. b. Phân tích mẫu : - Cô hỏi tranh có gì ? - Mời trẻ lên sờ, trả lời tranh vẽ hay cắt dán ? - Cô dán hình vuông và hình tròn thế nào ? Khoảng cách giữa các hình ra sao ? ⇒ Tranh cô dán hình vuông và hình tròn đối nhau, xen kẽ nhau thẳng hàng. Cô dán hình vuông trước, hình tròn đứng sau. Hàng dưới cô dán ngược lại, khoảng cách giữa các hình bằng nhau, không chồng lên nhau. - Tranh 2 cô cũng dán hình vuông và hình tròn nhưng các hình ở tranh này dán các góc đối diện nhau và 2 hình tròn cô dán giữa 2 hình vuông. c. Làm mẫu : - Cô xếp hình vuông đứng trước, hình tròn đứng sau - dưới hình tròn xếp hình vuông. Khoảng cách giữa các hình bằng nhau. Xếp xong lấy từng hình bôi hồ vào mặt trái của hình và dán vào chỗ vừa lấy hình ra. Dán xong cô lau tay, dùng giấy miết đặt lên miết nhẹ để dính đều. - Lần 2 cô làm và đàm thoại cùng trẻ. 2. Phần 2 : Cháu thực hiện. - Cô bao quát - Gợi ý cho trẻ yếu. - Cô báo trẻ sắp hết giờ. 3. Phần 3 : Tuyên dương sản phẩm. - Mời trẻ chọn sản phẩm mà trẻ thích và hỏi vì sao thích ? - Cô nhận xét sản phẩm đẹp - chưa đẹp - động viên, tuyên dương a. Củng cố : Nhắc đề tài. b. NXTĐ - Nên nói rõ : hàng dưới hình tròn, hình vuông sau. NỘI DUNG YÊU CẦU - CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC LƯU Ý HĐNT. - Ôn ‘‘Chuyện ông Gióng’’. - GD : Bắt vòt con. - DG : Dung dăng dung dẽ. - Chơi tự chọn. VUI CHƠI VS - NG THỨ NĂM THỨ SÁU ÂM NHẠC (T2) THẬT LÀ HAY NDTT : Nghe hát ‘‘Trống cơm’’ NDKH : Dạy hát tiếp ‘‘Thật là hay’’ - Ôn vỗ nhòp ‘‘Hòa bình cho bé’’. I. YÊU CẦU : - Cháu nắm được nội dung cơ bản của câu chuyện và trả lời được câu hỏi của cô. - Chơi được trò chơi và chơi hứng thú. - Trật tự trong giờ học và giờ chơi. II. CHUẨN BỊ : - Câu hỏi đàm thoại. - Tranh truyện. - Đồ chơi. Hoạt động góc. Chủ điểm gia đình. I. YÊU CẦU : - Cháu hát được cùng cô bài ‘‘Thật là hay’’, vỗ tay thành thạo bài ‘‘Hòa bình cho bé’’ và chú ý nghe cô hát bài ‘‘Trống cơm’’ và biết múa minh họa bài ‘‘Trống cơm’’ cùng cô. - Cháu thể hiện được cảm xúc của mình qua bài nghe hát và múa minh họa nhòp nhàng và vận động bài ‘‘Hòa bình cho bé’’ thành thạo. - Trật tự chú ý trong giờ học IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ôn luyện :. - Lớp hát bài ‘‘Cháu đi mẫu giáo’’. - Dựa vào bài hát để vào bài. - Cô kể lại lần 1. - Đàm thoại, trẻ kể cùng cô. - Đoạn nào có lời thoại hoặc đặc điểm nổi bật trẻ làm minh họa. - Cô nhận xét trẻ kể chuyện. 2. Trò chơi : Trò chơi vận động và dân gian. - CĐ : Bắt vòt con - DG : Dung dăng dung dẽ. 3. Chơi tự chọn : CÔ MỸ DẠY IV. TIẾN TRÌNH : 1. Phần 1 : Ổn đònh - Giới thiệu. - Cô đàn một đoạn bài ‘‘Thật là hay’’, trẻ đóan. - Dựa vào đoạn nhạc trẻ đoán để vào bài. - Dựa vào bài hát để vào bài. 2. Vào bài : a. Dạy hát tiếp : ‘‘Thật là hay’’. - Cô đàn hát trọn bài hát 1 lần. - Lớp hát lại cùng cô 1 lần. - Nhóm 1 - nhóm 2 hát cùng cô. - Lớp hát lại một lần, cô kiểm tra. - Mời cá nhân hát (1 - 2 cháu) b. Nghe hát : - Cô giới thiệu bài ‘‘Trống cơm’’, dân ca quan họ Bắc Ninh. - Cô hát cho cháu nghe 1 lần. - Cần soạn kỹ phần đàm thọai. HĐNT. - Làm quen văn học chuyện Tích Chu. - CĐ. - DG. - Chơi tự chọn. I. YÊU CẦU : - Trẻ nắm được nội dung câu chuyện, trả lời được câu hỏi của cô. - Chơi được trò chơi và chơi vui vẻ hứng thú. - Trật tự, không tranh giành đồ chơi - thực hiện dọn đồ chơi gọn gàng. II. CHUẨN BỊ ĐỀ TÀI: THẾ GIỚI CÔN TRÙNG BÀI DẠY: CONKIẾNLỚP DẠY: lỚP 4-5 TUỔI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đặc điểm kiến - Trẻ biết đời sống loài Kiến: Sự đẻ trứng- nở con-nơi sống -thức ăn Sự phân công công việc đàn Các hoạt động khác Kiến - Phát triển tư logic,chú ý, óc phán đốn,suy luận qua việc xếp tranh theo thứ tự qua việc trả lời câu hỏi cô, bạn II - Giáo dục trẻ tính chăm chỉ, đồn kết - Phát triển trí tưởng tượng -phối hợp bạn tạo sản phẩm đẹp CHUẨN BỊ: - Một số kiến vàng đựng 02hộp nhựa - Mỗi nhóm (3 nhóm) tranh q trình từ kiến đẻ trứng ->kiến trưởng thành (trên giấy A3) - Một tranh vẽ hình ảnh khác hoạt động Kiến (trên giấy A3) - Một số mũ tạo hình đầu kiến, trang phục (áo khốc) - Nguyên vật liệu mở như: Vỏ sò, vỏ trứng cút bìa cát tơng, giáy màu loại keo dán,băng keo hạt me , hạtđậu, hạt dưa hấu… III Sử dụng trình chiếu POWERPOINT TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát Kiến bò hộp yêu cầu trẻ đưa nhận xét chúng! Một số câu hỏi gợi mở: + Con thấy Kiến có phận nào? + Các biết đời sống lồi kiến? (gợi ý- kiến sống đâu? – có lồi kiến nào? thức ăn…) + Các liệt kê từ miêu tả đàn kiến (Cô ghi lại giấy A0-> chuyển góc) + Các xem lại hình ảnh kiến hình + Các thuộc hát kiến? – Chúng ta vận động minh hoạ hoạt động kiến theo nhạc “Chú kiến con” - nhạc sĩ Phan Văn Minh Hoạt động 2: Quá trình sinh trưởng Kiến + Theo kiến sinh từ đâu? + Kiến mẹ sinh trứng hay con? + Kiến mẹ đẻ trứng hay nhiều trứng? + Kiến mẹ gọi tên khác gì? + Cơ có tranh vẽ kiến Các xếp theo suy nghĩ nói cho biết minh xếp g ì? (Chia trẻ thành nhóm - trẻ thực theo nhóm) + Các muốn biết nhóm làm hay chưa mời hướng lên hình + Cho trẻ xem hình ảnh trình sinh trưởng kiến + Kiến chúa có nhiệm vụ gì? + Những Kiến khác gọi kiến gì? nhiệm vụ chúng? + Các xem trình sinh trưởng kiến, chơi trò chơi + Tên TC: Ai nhanh + Cách chơi: 03 đội: Sắp xếp lại tranh theo trình sinh trưởng loài kiến + Luật chơi: thời gian đoạn nhạc, đội làm nhanh đội chiến thắng + Nhận xét, tuyên dương Các hoạt động ki ến: + Các thấy kiến làm gì? kể cho bạn nghe! + Kiến truyền tin cách nào? + Theo kiến có uống nước khơng ? chúng uống nước cách nào? + Kiến cắt thợ may để dem tổ đấy! + Cho trẻ xem hình ảnh hoạt động kiến + Con nhận xét kiến tha mồi nào?-> giáo dục trẻ tính chăm chí , đoàn kết + Kiến thường đâu? + Các xem phim cho biết kiến làm nha? + Các cho biết kiến làm gì? –Kiến tha để làm gì? – Nơi kiến tha mồi gọi gì? + Những hoạt động kiến mà vừa xem nhiệm vụ kiến nào? Hoạt động 3: Trò chơiKiến “truyền tin” * Luật chơi: - Khi chơi nói nhỏ vào tai bạn - Đội lấy tranh nhanh đội thắng * Cách chơi: - Chia trẻ thành đội số lượng trẻ - Hai bạn đầu hàng lên xem tranh cho đội hàng miêu tả cho bạn bạn đólại nói cho bạn nghe đến bạn cuối phải tìm lấy tranh bạn nói với Hoạt động 4: Cho trẻ làm kiến nguyên vật liệu mở: Yêu cầu trẻ làm thời gian ngắn (Cô mở đoạn nhạc hết thúc trẻ dừng làm) o Trẻ ngồi làm theo nhóm trẻ phối hợp với o Trẻ làm theo yêu cầu thời gian o Khi hết thời gian trẻ phải đưa sản phẩm bàn trưng bày sản phẩm o Cô cho trẻ tự nhận xét nêu lên sản phẩm đẹp trả lời đuợc đẹp? o Cô nhận xét chung tuyên dương nhóm chưa hồn thành sản phẩm cho trẻ đem góc tạo hình làm tiếp Những nhóm làm xong, hướng trẻ vào góc để vui chơi (xem tham khảo trình trẻ tạo sản phẩm) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁOÁNLỚPCHỒI ĐỀ TÀI: HAI ANH EM GÀ CON I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ nhớ lời thoại nhân vật - Trẻ biết thể đóng vai chơi nhân vật Kĩ - Phát triển khả tưởng tượng, suy doán ngôn ngữ mạch lạc - Rèn luyện khả mạnh dạn, tự tin, thể ngữ điệu nhân vật truyện Thái độ - Thông qua câu truyện trẻ biết quan tâm, chia sẻ với người xung quanh, làm nhiều việc tốt giúp đỡ người II CHUẨN BỊ - Tranh gia đình đông con, gia đình - Mô hình nội dung câu truyện (nhân vật gà lông đen, gà lông vàng, gà mẹ, vịt con, nhà có xung quanh) - Màn chiếu, máy tính có nội dung câu truyện - Mũ gà lông vàng, gà lông đen,gà mẹ, vịt trang phục nhân vật truyện - NDTH: Toán, Âm nhạc, III TIẾN HÀNH VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ HĐ1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô chào tất con! - Chúng chào cô ạ! - Cô xin giới thiệu cô tên cô Hường cô - Trẻ ý lắng nghe giáo viên trường Mầm Non Mai Động Rất vinh dự cho cô hôm tới thăm dạy hoạt động đấy! Về dự buổi học hôm nay, có cô, - Trẻ vỗ tay bác Phòng GD& ĐT huyện Kim Động, toàn thể cô giáo huyện nổ tràng pháo tay để chào đón cô nào! - Trẻ hát - Để buổi học thêm vui hấp dẫn cô hát vang hát “Cả nhà thương nhau” sáng tác nhạc sĩ Phan Văn Minh nào! - Cả lớp vỗ tay - Cô Hường thấy ngoan, học giỏi mà hát hay cô khen lớp! - Cả nhà thương + Bạn giỏi cho cô lớp biết vừa hát gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu + Nội dung hát nói điều gì? - Các ạ! Mỗi sinh có gia đình gia đình cô Hường có thành viên gồm: Bố, mẹ, cô Hường, em trai cô đấy! - Vừa cô Hường kể cho nghe - – trẻ kể gia đình gia đình cô Các kể gia đình - Chú ý quan sát VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nào? - Vừa cô Hường trò chuyện gia đình mình.Bây cô hướng lên hình xem gia đình bạn (cô bật hình ảnh tương ứng) - Có người - Tranh 1: Gia đình đông - Có anh em + Các có nhận xét gia đình bạn Nam? + Gia đình bạn Nam có anh em? - Có người - Tranh 2: Gia đình Còn gia đình bạn Mạnh sao? có nhận - Có xét gia đình bạn? - Trẻ ý nghe - Gia đình bạn có người → Cô chốt lại nội dung: Các ạ! Gia đình có trở lên gia đình đông con, gia đình có từ – gia đình con, gia đình sống chung với ông bà gia đình sống chung - Vâng ạ! với hệ Vì phải biết lời ông bà, bố mẹ,anh chị, yêu thương em nhỏ - Có ạ! nhớ chưa nào! - Chăm ngoan học giỏi, lời + Các có yêu quý gia đình không? ông bà, cha mẹ, + Để thể tình cảm với gia đình - Trẻ vỗ tay phải làm gì? - Cô Hường thấy ngoan, học giỏi mà biết lời ông bà, cha mẹ cô khen lớp nào! - Vâng ạ! HĐ2 Nội dung VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Bây lắng nghe xem cô Hường kể lời thoại nhân vật có câu truyện nhé! “Anh muốn mời đây? mầu bánh mì dành cho chưa đủ lại mời - Lời thoại gà lông đen, thêm vịt con” câu truyện “Hai anh em - Đó lời thoại nhân vật nào? Trong câu gà con” tác giả Lê Thực truyện gì? Hải - Trẻ ý nghe cô kể chuyện - Và cô Hường kể câu truyện “Hai anh em gà mô hình, - Trẻ vỗ tay ý lắng nghe nhé! - Hai anh gà con, tác giả Lê *Cô kể lần 1: Diễn cảm (qua mô hình) Thực Hải - Cô Hường kể câu truyện đến hết rồi! - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? tác giả nào? - Các ạ! Câu truyện “Hai anh em gà con” cô Hường dàn dựng thành phim hoạt hình để gửi tặng đấy! Các hướng lên hình thưởng thức phim nào! - Hai anh gà con, tác giả Lê *Cô kể lần 2: Trên chiếu Thực Hải HĐ3 Đàm thoại nội dung - Có nhân vật, gà lông vàng, - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? gà lông đen, gà mẹ, vịt tác giả nào? - Mẩu bánh mì VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Câu truyện có nhân vật? nhân - Bạn vịt vật nào? - Gà lông vàng mời bạn “ Nào ăn với Đề tài: XẾP ĐỒ DÙNG THEO BỘ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Phân biệt một số ĐD gia đình xếp thành bộ với kiểu dáng, kích cỡ, màu sắc và chất liệu giống hệt nhau : bộ ly, bộ tách trà , bộ muỗng nĩa, bộ quần áo - Nhận biết số lượng tương ứng với từng bộ đồ dùng, rèn kỹ năng đếm và tạo nhóm số lượng . - Thực hiện đúng yêu cầu của TC " Truyền tin ", rèn thói quen phản xạ nhanh với hiệu lệnh của cô. - Phát triển tư duy ngôn ngữ , chú ý, ghi nhớ có chủ định và óc tưởng tượng sáng tạo thẩm mỹ . - Giáo dục trẻ chú ý thực hiện theo các yêu cầu của hoạt động nhận thức . II. CHUẨN BỊ : - Một số loại đồ dùng theo bộ ( thật hay thẻ hình ) : bộ quần áo trẻ em, bộ muỗng nĩa, bộ ly kiểu, bộ tách trà - Các vật liệu tạo hình cho trẻ hoạt động , tập TH & KP cùng bút màu cho trẻ . III. TIẾN HÀNH : * Hoạt động 1: - Cho trẻ hát và vận động minh họa theo nhạc bài " Tập đếm " - Trò chuyện với trẻ: + Đố các bạn có những loại đồ dùng nào gọi là bộ ? ( gợi ý cho trẻ khám phá : bộ quần áo, bộ ly, bộ tách trà, bộ muỗng nĩa ) + Hãy tìm cho cô một bộ quần áo ? Vì sao gọi là bộ quần áo? ( bộ đồ thun, đồ đồng phục, đồ ngủ : cùng màu, cùng chất liệu vải, kiểu dáng ) + Còn đây là gì ? Vì sao muỗng và nĩa lại đi chung với nhau nhỉ ? ( cách sử dụng ) + Đếm xem bộ ly này có mấy cái ? Những cái ly này như thế nào? ( giống y nhau ) + Những cái ly này có gì khác ? Bộ tách trà được sắp xếp thế nào ? ( 1 tách đặt trên 1 đĩa ) - TC " Cái gì biến mất " : cô cho trẻ quan sát kỹ số lượng các đồ dùng theo từng bộ trên bàn, sau đó tạo tình huống cất dần đi từng cái để trẻ đốn xem bộ đồ dùng nào bị thiếu * Hoạt động 2: - TC " Truyền tin " : cô chia trẻ thành nhiều nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 - 5 trẻ, ngồi theo vòng tròn , mỗi nhóm chọn một trẻ lên nhận tin + Cách chơi : trẻ nhận tin chạy nhanh về nói nhỏ cho cả nhóm cùng nghe, sau đó cùng thực hiện yêu cầu của tin nhận được ( tìm cho đủ bô đồ dùng theo yêu cầu ) + Luật chơi : phải truềy tin và thực hiện trong yên lặng, nhóm nào ồn ào là thua cuộc - Yêu cầu của trò chơi là các " TIN ": + 3 bộ quần áo khác nhau + 4 bộ muỗng nĩa + một bộ ly + một bộ tách trà - Kiểm tra kết quả tại mỗi nhóm : gợi ý trẻ tìm lại cho đúng ( nếu sai ) , đếm SL theo từng bộ . * Hoạt động 3: - TC " Làm cho đủ bộ " : gợi ý các hình thức tạo hình cho trẻ thực hiện theo ý thích + Nặn cho đủ một bộ tách trà ( nhóm ) + Cắt dán cho đủ bộ ly ( nhóm ) + Tô màu bộ quần áo , vẽ bộ muỗng nĩa ( cá nhân ) - Cho trẻ hoạt động cá nhân hay theo nhóm tuỳ ý thích của trẻ Đề tài : ĐỒ DÙNG CÓ ĐÔI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nhận biết những đồ dùng có đôi mới sử dụng được : giày, dép, vớ, găng tay, đũa - Phân biệt công dụng, chất liệu và chức năng sử dụng của từng loại đối tượng. - Nắm vững yêu cầu hoạt động, rèn thói quen phản xạ nhanh với hiệu lệnh của cô. - Phát triển tư duy ngôn ngữ , chú ý, ghi nhớ có chủ định và óc tưởng tượng phong phú. - Giáo dục trẻ chú ý thực hiện theo các yêu cầu của hoạt động nhận thức . II. CHUẨN BỊ : - Một số đồ dùng có đôi có nhiều kiểu dáng và chất liệu khác nhau : găng tay , vớ, giày dép, đũa - Những đôi dép trong lớp mang vừa chân trẻ , rèn cách mang dép đúng . - Tập TH & KP cùng bút màu cho trẻ . III. TIẾN HÀNH : * Hoạt động 1: - TC " Cô bảo" : cô yêu cầu trẻ chỉ những bộ phận trên cơ thể có số lượng 2 ( gọi là đôi ) như: đôi mắt, đôi tay, đôi chân - Trò chuyện với trẻ: + Những đồ dùng nào khi sử dụng cũng có đôi như vậy? ( gợi ý cho trẻ khám phá những đồ dùng sử dụng cho đôi tay, đôi chân ) + Đôi găng tay sử dụng để làm gì? Khi nào thì mang găng tay? + Găng tay thường làm bằng chất liệu gì nhỉ? ( vải thun, len, cao su, ni lon ) + Các bạn mang vớ vào lúc nào? Mang vớ chung với gì ? ( mang chung với giày ) + Người ta thường mang giày đi đâu? ( đi chơi xa, đi dự tiệc ) + Mang dép để làm gì ? ( cho trẻ đọc bài thơ " Đi dép" của Phạm Hổ : Chân được mang dép Thấy êm êm là! Dép cũng vui lắm Được đi khắp nhà " ) + Đề tài: XẾP ĐỒ DÙNG THEO BỘ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Phân biệt một số ĐD gia đình xếp thành bộ với kiểu dáng, kích cỡ, màu sắc và chất liệu giống hệt nhau : bộ ly, bộ tách trà , bộ muỗng nĩa, bộ quần áo - Nhận biết số lượng tương ứng với từng bộ đồ dùng, rèn kỹ năng đếm và tạo nhóm số lượng . - Thực hiện đúng yêu cầu của TC " Truyền tin ", rèn thói quen phản xạ nhanh với hiệu lệnh của cô. - Phát triển tư duy ngôn ngữ , chú ý, ghi nhớ có chủ định và óc tưởng tượng sáng tạo thẩm mỹ . - Giáo dục trẻ chú ý thực hiện theo các yêu cầu của hoạt động nhận thức . II. CHUẨN BỊ : - Một số loại đồ dùng theo bộ ( thật hay thẻ hình ) : bộ quần áo trẻ em, bộ muỗng nĩa, bộ ly kiểu, bộ tách trà - Các vật liệu tạo hình cho trẻ hoạt động , tập TH & KP cùng bút màu cho trẻ . III. TIẾN HÀNH : * Hoạt động 1: - Cho trẻ hát và vận động minh họa theo nhạc bài " Tập đếm " - Trò chuyện với trẻ: + Đố các bạn có những loại đồ dùng nào gọi là bộ ? ( gợi ý cho trẻ khám phá : bộ quần áo, bộ ly, bộ tách trà, bộ muỗng nĩa ) + Hãy tìm cho cô một bộ quần áo ? Vì sao gọi là bộ quần áo? ( bộ đồ thun, đồ đồng phục, đồ ngủ : cùng màu, cùng chất liệu vải, kiểu dáng ) + Còn đây là gì ? Vì sao muỗng và nĩa lại đi chung với nhau nhỉ ? ( cách sử dụng ) + Đếm xem bộ ly này có mấy cái ? Những cái ly này như thế nào? ( giống y nhau ) + Những cái ly này có gì khác ? Bộ tách trà được sắp xếp thế nào ? ( 1 tách đặt trên 1 đĩa ) - TC " Cái gì biến mất " : cô cho trẻ quan sát kỹ số lượng các đồ dùng theo từng bộ trên bàn, sau đó tạo tình huống cất dần đi từng cái để trẻ đốn xem bộ đồ dùng nào bị thiếu * Hoạt động 2: - TC " Truyền tin " : cô chia trẻ thành nhiều nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 - 5 trẻ, ngồi theo vòng tròn , mỗi nhóm chọn một trẻ lên nhận tin + Cách chơi : trẻ nhận tin chạy nhanh về nói nhỏ cho cả nhóm cùng nghe, sau đó cùng thực hiện yêu cầu của tin nhận được ( tìm cho đủ bô đồ dùng theo yêu cầu ) + Luật chơi : phải truềy tin và thực hiện trong yên lặng, nhóm nào ồn ào là thua cuộc - Yêu cầu của trò chơi là các " TIN ": + 3 bộ quần áo khác nhau + 4 bộ muỗng nĩa + một bộ ly + một bộ tách trà - Kiểm tra kết quả tại mỗi nhóm : gợi ý trẻ tìm lại cho đúng ( nếu sai ) , đếm SL theo từng bộ . * Hoạt động 3: - TC " Làm cho đủ bộ " : gợi ý các hình thức tạo hình cho trẻ thực hiện theo ý thích + Nặn cho đủ một bộ tách trà ( nhóm ) + Cắt dán cho đủ bộ ly ( nhóm ) + Tô màu bộ quần áo , vẽ bộ muỗng nĩa ( cá nhân ) - Cho trẻ hoạt động cá nhân hay theo nhóm tuỳ ý thích của trẻ Đề tài : ĐỒ DÙNG CÓ ĐÔI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nhận biết những đồ dùng có đôi mới sử dụng được : giày, dép, vớ, găng tay, đũa - Phân biệt công dụng, chất liệu và chức năng sử dụng của từng loại đối tượng. - Nắm vững yêu cầu hoạt động, rèn thói quen phản xạ nhanh với hiệu lệnh của cô. - Phát triển tư duy ngôn ngữ , chú ý, ghi nhớ có chủ định và óc tưởng tượng phong phú. - Giáo dục trẻ chú ý thực hiện theo các yêu cầu của hoạt động nhận thức . II. CHUẨN BỊ : - Một số đồ dùng có đôi có nhiều kiểu dáng và chất liệu khác nhau : găng tay , vớ, giày dép, đũa - Những đôi dép trong lớp mang vừa chân trẻ , rèn cách mang dép đúng . - Tập TH & KP cùng bút màu cho trẻ . III. TIẾN HÀNH : * Hoạt động 1: - TC " Cô bảo" : cô yêu cầu trẻ chỉ những bộ phận trên cơ thể có số lượng 2 ( gọi là đôi ) như: đôi mắt, đôi tay, đôi chân - Trò chuyện với trẻ: + Những đồ dùng nào khi sử dụng cũng có đôi như vậy? ( gợi ý cho trẻ khám phá những đồ dùng sử dụng cho đôi tay, đôi chân ) + Đôi găng tay sử dụng để làm gì? Khi nào thì mang găng tay? + Găng tay thường làm bằng chất liệu gì nhỉ? ( vải thun, len, cao su, ni lon ) + Các bạn mang vớ vào lúc nào? Mang vớ chung với gì ? ( mang chung với giày ) + Người ta thường mang giày đi đâu? ( đi chơi xa, đi dự tiệc ) + Mang dép để làm gì ? ( cho trẻ đọc bài thơ " Đi dép" của Phạm Hổ : Chân được mang dép Thấy êm êm là! Dép cũng vui lắm Được đi khắp nhà " ) + GIÁOÁNLỚPCHỒI CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÔN TRÙNG ĐỀ TÀI: CHUỒN CHUỒN DỄ THƯƠNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Cháu biết tên gọi đặc điểm hình dạng bên chuồn chuồn, lợi ích chuồn chuồn chơi tốt trò chơi - Phát triển khả tư cho cháu thông qua việc trả lời câu hỏi - Qua hoạt động, cháu biết yêu quí côn trùng có ích, không chọc phá bắt chuồn chuồn II CHUẨN BỊ: - Đồ dùng cô: Video ,hình ảnh - Đồ dùng trẻ: Hình ảnh chuồn chuồn, muỗng nhựa, cánh chuồn chuồn rời, giấy cho cháu vẽ, bút màu, hồ dán Tích hợp: Tạo hình chuồn chuồn III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU 1.Ổn định: - Cô đố: Thân em bé nhỏ Bụng ngắn đuôi dài Lúc đậu lúc bay Giương đôi cánh mỏng Đố bé gì? - Cháu trả lời Con gì? Nội dung: * Hoạt động 1: Xem hình ảnh chuồn chuồn tìm hiểu phận chuồn chuồn (powerpoi) - Cho cháu xem hình ảnh chuồn chuồn - Cháu xem - Cháu trả lời - Bạn biết chuồn chuồn? - Để xem có phải bạn nói không cô cho cháu xem hình chuồn chuồn - Cháu xem - Chuồn chuồn có phận đầu, mình, cánh, chân đuôi - Đầu chuồn chuồn có gì? - Cháu kể - Đầu chuồn có mắt to lồi ngoài, có râu có miệng có răng, miệng để ăn thức ăn Vậy chuồn chuồn ăn con? - Đúng chuồn chuồn ăn sâu, ruồi, muỗi - Cho cháu xem hình ảnh chuồn chuồn ăn thức ăn - Cháu xem - Còn phần chuồn chuồn nào? - Cháu kể - Mình chuồn to ngắn, nhô lên - Con chuồn bay nhờ đâu - Cháu trả lời - Mình đếm xem chuồn chuồn có cánh nha - Cháu đếm - Chuồn chuồn có cánh, cánh chuồn chuồn nào? - Cánh chuồn chuồn to dài mỏng có nhiều gân - Cháu xem chuồn chuồn bay - Trên cánh nữa? - Cháu xem - Con biết chân chuồn chuồn? - Cháu trả lời - A chuồn chuồn có chân nhỏ chân có gai, chân có độ nhám nên chuồn chuồn dễ dàng bám vào thân - Cháu tả - Còn đuôi chuồn chuồn nào? - Đuôi chuồn chuồn nhỏ dài có nhiều đốt - Cho trẻ chơi: chuồn chuồn bay, chuyển đội hình * Hoạt động 2: Trò truyện nơi sống, phát triển lợi ích chuồn chuồn ( powerpoi) - Chuồn chuồn sống đâu? - Cháu trả lời - Cháu chơi, chuyển đội hình - Chuồn chuồn thường sống quanh ao, hồ, suối - Chuồn chuồn đẻ hay đẻ trứng? - Chuồn chuồn đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng sinh trưởng thành chuồn chuồn - Đây chuồn chuồn lột xác từ ấu trùng để trưởng thành - Vậy chuồn giúp cho người? - Đọc vè - Cháu kể - Đẻ trứng - Cháu lắng nghe Chuồn chuồn bay thấp trời mưa Bay cao trời nắng - Cháu xem Bay vừa trời râm - Chuồn chuồn loại côn trùng có lợi giúp ta biết thời tiết nắng mưa, mà không chọc phá chuồn chuồn nha - Cháu trả lời - Chuồn chuồn có nhiều loại cho cháu xem hình ảnh chuồn chuồn kim, chuồn chuồn ngô, chuồn chuồn ớt * Hoạt động 3: Củng cố: Trò chơi: Gắn cánh cho chuồn chuồn - Cho trẻ chơi” gió thổi”, chia lớp thành đội - Cách chơi: cô chuẩn bị cho - Cháu quan sát chuồn chuồn, chưa hoàn chỉnh, nhiệm vụ gắn cánh cho chuồn chuồn bay vườn - Cháu chơi - Luật chơi: đội gắn nhanh số cánh chuồn chuồn đội chiến thắng, đội thua phải nhảy lò cò - Cháu lắng nghe - Cháu chơi cô bao quát gợi ý Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương - Hát: Con chuồn chuồn - Cháu chơi - Cháu lắng nghe cô nhận xét - Cháu hát ... kiến, chơi trò chơi + Tên TC: Ai nhanh + Cách chơi: 03 đội: Sắp xếp lại tranh theo trình sinh trưởng loài kiến + Luật chơi: thời gian đoạn nhạc, đội làm nhanh đội chiến thắng + Nhận xét, tuyên... lấy tranh nhanh đội thắng * Cách chơi: - Chia trẻ thành đội số lượng trẻ - Hai bạn đầu hàng lên xem tranh cho đội hàng miêu tả cho bạn bạn đólại nói cho bạn nghe đến bạn cuối phải tìm lấy tranh... hoạt động kiến theo nhạc “Chú kiến con - nhạc sĩ Phan Văn Minh Hoạt động 2: Quá trình sinh trưởng Kiến + Theo kiến sinh từ đâu? + Kiến mẹ sinh trứng hay con? + Kiến mẹ đẻ trứng hay nhiều