1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an lop choi chau ve ong mat troi

3 2.5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỦ ĐỀ : NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN LỚP: MG BÉ – CHỒI GIÁO VIÊN: LÊ THỊ THỦY GIÁO ÁN ĐỀ TÀI: Dạy vận động theo nhạc: Cháu vẽ ông mặt trời Nội dung kết hợp: Nghe hát bài: Mưa rơi Trò chơi: Ai đốn gỏi CHỦ ĐỀ: Nước tượng tự nhiên Đối tượng: - tuổi (Số lượng trẻ: 25 - 30 trẻ) Thời gian: 25 - 30 phút I Mục đích yêu cầu - Kiến thức: trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, thuộc lời hát vận động theo nhịp hát Trẻ hứng thú hưởng ứng nghe hát Trẻ biết chơi trò chơi: Ai đốn giỏi - Kỹ năng: hát diễn cảm phù hợp với tính chất giai điệu lời ca hát Luyện kỹ hát vận động theo nhạc Rèn phát triển tai nghe khả cảm thụ âm nhạc - Thái độ: Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc Giáo dục yêu quý cho cháu biết ích lợi thời tiết biết bảo vệ thể trời II Chuẩn bị: - Địa điểm: lớp - Giáo án, đàn, đĩa nhạc mưa rơi, hình ảnh nội dung nghe hát - Nhạc cụ: phách tre, mõ dừa… III Cách tiến hành Thời gian Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Dạy vận động - Cho trẻ học thơ “Ông mặt trời” - Trẻ chuyển nội dung thơ (giáo dục trẻ biết Trẻ trò chuyện 3-4 phút bảo vệ thể ngồi trời) -> Cô đàn cho trẻ nghe giai điệu hát “Cháu vẽ ông mặt trời” đố hát gì? Do - TC: cháu vẽ ông sáng tác? mặt trời, nhạc lời: À Đúng hát cháu vẽ ơng mặt trời, Tân Huyền nhạc lời: Tân Huyền Bây cô hát lại hát - Cô trẻ hát lại (1-2 lần) Trẻ hát cô - Các hát hay để hát thêm sinh động hay vận động vỗ tay theo nhịp hát *Dạy vận động: 12 – 15 phút - Cơ làm mẫu lần 1: Khơng giải thích.Cơ hát vừa Trẻ ý lên cô phải thể vui tươi nhịp nhàng hát kết hợp vỗ tay theo nhịp - Cô làm mẫu lần 2: kết hợp giải thích Vỗ theo nhịp vỗ nào? À Vỗ theo nhịp vỗ tiếng mở Các xem cô vỗ (Em kẻ nốt nhạc câu hát nhé, nhìn vào sách nhạc vẽ điền câu hát cho đúng) VD: Cháu vẽ ông mặt trời, miệng ông cười thật tươi v v v v (đánh v vỗ vào , mở ra) - Lần 3: kết hợp dụng cụ âm nhạc * Dạy trẻ vận đông dạy theo lớp lần: hát + vỗ - Trẻ hát + vận động tay cô lần Dạy theo tổ: tổ lần hát kết hợp vỗ tay - trẻ hát + vận động (hoặc sử dụng dụng cụ âm nhạc) - Nhóm hát + vận Dạy theo nhóm động: nhóm: bạn Cá nhân trai, bạn gái (Cơ ý sửa sai cho trẻ) Cơ nhóm trẻ hát: 1-2 Hoạt động 2: Nghe hát trẻ - Cô thấy hát vận động hay để 4- phút thưởng cho cô hát cho nghe bài: Mưa rơi Dân ca xá - Cô hát cho trẻ nghe + Lần 1: (kết hợp đàn) Gới thiệu tên hát, tác giả + Lần 2: (Hát kết hợp động tác) Giảng nội dung Các thấy giai điệu hát nào? - Trẻ lắng nghe (Cô cho trẻ xem tranh vẽ nội dung nghe hát) - Trẻ hoạt động Giảng nội dung: Bài hát nói tượng mưa, mưa cô xống làm cho cấy cối tốt tươi, trăm hoa đua nở - Lần 3: cho trẻ nghe nhạc (Nếu thời gian) * Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc Tiếp theo có trò chơi thưởng cho trò chơi “Ai đốn giỏi ” phút * Cách chơi: Cho lớp ngồi thành vòng tròn Cơ gọi cháu A đội mũ chóp kín, cô định bạn hát kết hợp gõ đệm trống lắc, phách tre, mõ dừa Đố trẻ A tên hát, dụng cụ gõ đệm - Cô tổ chức cho trẻ chơi (Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi.) Kết thúc: Nhận xét chung - Trẻ chơi trò chơi KỀ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Chủ đề nhánh : MÙA HÈ Thứ.2 ngày 25 tháng 04 năm 2016 * Đón trẻ * Thể dục: Tập kết hợp với bài: “Cháu vẽ ông mặt trời” * HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động: TẠO HÌNH Đề Tài: TÔ MÀU CẢNH MÙA HÈ I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1.Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 5, đếm theo thứ tự từ 1-5 2.Kĩ năng: - Trẻ có kỹ đếm: từ 1-5 - Trẻ có kỹ khoanh tròn, gắn tranh theo yêu cầu cô - Trẻ có kỹ đếm: Chỉ tay vào đối tượng đếm từ trái sang phải,mỗi đối tượng đọc số theo thứ tự từ đến + Luyện tập số đếm với ngón tay 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động,biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi - Cháu Nhật ngồi ngoan, không ngọ nguậy, tập trung ý học bạn II.CHUẨN BỊ a.Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ rổ đồ dùng: đám mây, ông mặt trời - Mỗi trẻ có băng bìa, ảnh - Trang phục gọn gàng III TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: *Hoạt động 1:Ổn định, giới thiệu - Cô giới thiệu khách - Các hát tặng bác,các cô hát “Tập đếm” + Các vừa hát hát gì? + Các bạn hát chơi trò chơi gì? =>Cô củng cố lại: Các vừa hát “ Tập đếm” Trong hát, bạn chơi tập đếm với ngón tay *Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại a.Phần 1: Nhận biết nhóm có số lượng - Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm đồ vật có số lượng ? (Cô gọi -3 trẻ lên tìm) - Cho trẻ xem số hình ảnh cảnh vật mùa hè - Cô nhận xét trẻ cho lớp đếm lại số lượng đồ dùng nhóm b Phần 2: Ôn số thứ tự từ 1-5 - Cô cho trẻ lấy rổ đồ dùng chỗ ngồi hỏi trẻ rổ có ? - Cho trẻ tìm giơ lên - Cho trẻ xếp ông mặt trời thành hàng ngang từ trái sang phải vừa xếp vừa đếm - Cô cho trẻ đếm lại lần - Cho trẻ xếp ông mặt trời - Cô đếm hai lần: lần không phân tích, lần + phân tích: - Cô dùng ngón trỏ bàn tay phải vào ông mặt trời đếm …5 Khi đếm xong cô khoanh tròn lại nói “ tất có ông mặt trời “ + Cô cho trẻ đếm cô (2 lần) + Cho trẻ đếm lại cô không đếm nào? + Cô mời tổ lần,cá nhân đếm – trẻ =>Củng cố : Cả lớp đếm – lần - Cô cho trẻ lấy hình mây xếp từ trái sang phải, đám mây ông mặt trời + Cả lớp đếm số đám mây – lần + Số ông mặt trời số đám mây Tổ Tổ Tổ - Cách chơi: Mỗi bạn tìm tranh có số lượng gắn lên ô bảng có ảnh chỗ ngồi với ? (cái nhiều hơn,cái hơn) + Muốn số đám mây số ông mặt trời phải làm nào? + Cho trẻ lấy nốt đám mây xếp + Số ông mặt trời số đám mây với ? (Bằng nhau) + Cô trẻ đếm lại số đám mây + Cô cho lớp đếm lại lần cô không đếm + Từng tổ đếm lần, -5 cá nhân đếm - Củng cố : lớp đếm lại lần + Cô trẻ đếm lại số đám mây + Cô cho lớp đếm lại lần cô không đếm + Từng tổ đếm lần, -5 cá nhân đếm - Củng cố : lớp đếm lại lần =>Kết luận : Số ông mặt trời số đám mây - Cho trẻ cất rổ đồ dùng vừa đếm * Ôn luyện củng cố: * Trò chơi : “Xếp theo thứ tự” - Cô gắn lên bảng số không liên tiếp không theo thứ tự, lên xếp theo thứ tự tăng dần Đầu tiên cho trẻ làm thử, sau cho trẻ thi đua làm nhanh VD: Tăng dần Giảm dần - Cô cho lớp lấy rổ đồ chơi thực theo yêu cầu cô - Liên hệ thực tế: - Các nhìn xung quanh lớp xem có đồ chơi có số lượng *Trò chơi 2: “Mắt tinh” - Cách chơi: Trên hình cô có nhiều hình ảnh mùa hè chưa biết số lượng Nhiệm vụ đội đếm, sau gắn số theo yêu cầu.( trẻ lên bấm chuột chọn đối tượng xếp) - Trò chơi 3: “Chung sức” - Cô có bảng dành cho đội, có nhiều đối tượng chưa xếp theo trật tự, giúp cô xếp đối tượng theo thứ tự từ 1-5 - thời gian chơi cho trẻ nhạc - Kết thúc đội nhanh xếp xác đội thắng *Hoạt động 3: Kết thúc - Hát “Cho làm mưa với” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCĐ: - Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện theo chủ đề * TCVĐ: - “Thổi bong bóng xà phòng” HOẠT ĐỘNG GÓC * GÓC PHÂN VAI: Chơi bán hàng, chơi gia đình * XÂY DỰNG: Chơi với cát nước, xây dựng khu du lịch nghĩ mát * TẠO HÌNH: + Tô màu, vẽ, xé dán cảnh mùa hè + Vẽ phấn khô, phấn nước * TRANH TRUYỆN: +Xem tranh ảnh, xé, cắt dán, vẽ, làm sách tranh hoạt động người cảnh vật mùa hè * HỌC TẬP: + Tìm, đếm số thự tự từ 1- đồ dùng lớp học + Phân loại tranh lô tô trang phục phù hợp với thời tiết mùa hè HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ôn học sáng - Chơi tự góc chơi - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Cô vẽ ông mặt trời? -C/c biết ông mặt trời? - Khi nắng c/c làm bảo vệ thể ? C/c biết hát nói ông mặt trời không? Con hát đoạn cho cô bạn nghe? Cô hat 1+ giảng nội dung – xem tranh ĐÀM THOẠI: -Cô vừa hát hát gì? -Tác giả nào? -Bài hát nói đến điều gì? - Qua hát c/c nhận gì? CHÁU HÁT Giáo án: Giáo dục âm nhạc • Đề tài: “Ông Mặt Trời” • Tác giả: Bích Hiền • Lứa tuổi: – tuổi I Mục đích yêu cầu: • Nhận thức: trẻ biêt tên thơ, tên tác giả Thuộc hiểu nội dung thơ: tình cảm em bé với ông Mặt Trời • Ngôn ngữ: hiểu trả lời câu hỏi cô Nói to, rõ ràng, nói trọn câu Nói lên cảm nhận nghe thơ Biết sử dụng ngôn ngữ để kể lại câu chuyện từ nội dung thơ, biết đặt tên cho thơ • Thẩm mỹ: cảm nhận tính chất, nhịp điệu thơ Biết ngắt giọng, thể nhịp điệu nhanh chậm đọc thơ Trẻ tưởng tượng động tác minh họa phù hợp với nội dung thơ • Giáo dục: yêu thiên nhiên, yêu ba mẹ Khi nhìn lên mặt trời phải đeo mắt kính, nắng phải đội nón II Chuẩn bị: • Ngoài học: trẻ làm quen thơ, giải thích từ khó “óng ánh” • Trong học: mô hình, khung cảnh công viên có ba mẹ em bé Ông mặt trời làm giấy Bài hát “Tiếng Gà gáy sáng”, “Chỉ có đời” • Đàn, trò chơi III Tiến trình Tên hoạt động Ổn định: Hoạt động cô Cô mở máy: tiếng gà trống gáy • Ồ, tiếng con? • Khi tiếng gà trống gáy báo với người điều gì? Ngoài gà trống đánh thức nữa? À ông mặt trời thức dậy Bây hát để đón chào ông mặt trời Hoạt động trẻ Trẻ lắng nghe trẻ lời Trẻ hát vận động theo hát (cô trẻ hát vận động với hát) Hát “Tiếng gà gáy sáng” Có thơ tả ông mặt trời hay, cô đọc cho nghe nha Giới thiệu thơ • Cô đọc lần + kết hợp động tác minh hoạ + Cô vừa đọc thơ gì? tác giả nào? + Theo thơ nói ai? – trẻ trả lời – trẻ Mời – trẻ • Cô đọc lần + kết hợp mô hình • Mở đầu thơ tác giả tả ông mặt trời Đàm thoại trích dẫn Trò chơi: “Ông mặt trời” nào? • Hai mẹ em bé dắt đâu? Cô trẻ đọc lại: “Ông mặt trời óng ánh Toả nắng hai mẹ Bóng bóng mẹ Dắt đường” Trẻ chơi trò chơichơi trò chơi với trẻ • Khi chơi mẹ em bé nhìn thấy gì? • Em bé ông mặt trời đùa giỡn với nào? bạn đọc lại câu thơ nói ông mặt trời em bé đũa giỡn với nhau? • Con tưởng tượng xem ông mặt trời em bé nói với nhau? • Theo em bé lại nói: “Cháu thôi? Cô trẻ đọc thuộc thơ Nhóm bạn trai, bạn gái Đọc to - đọc thầm • Con có cảm nhận nghe thơ này? • Vậy theo có ông mặt trời? Đúng em bé nói “Chỉ có ông mặt trời mẹ có mà thôi” Cô hát hát: “Chỉ có đời” Mời trẻ giỏi đọc – trẻ trả lời Trẻ đọc thơ cô – trẻ kể Kết thúc Cô khuyến khích để trẻ kể thành câu chuyện từ nội dung thơ Cháu Vẽ Ông Mặt Trời Rhythm: House Tone: Whistle Nhạc lời: Tân Huyền  = 115                                  F Cháu Cháu vẽ vẽ Gm ông mặt ông mắt trời trời Miệng Chùm ông mây cười thật cạnh                                      Am tươi, ông, như  Dm miệng cười cạnh cô cô giáo giáo dạy cháu mái hát tóc                                 1.B dạy C7 cháu chơi C7 Cháu 20 F bé thơ ... trẻ xem tranh vẽ nội dung nghe hát) - Trẻ hoạt động Giảng nội dung: Bài hát nói tượng mưa, mưa xống làm cho cấy cối tốt tươi, trăm hoa đua nở - Lần 3: cho trẻ nghe nhạc (Nếu thời gian) * Hoạt... đệm trống lắc, phách tre, mõ dừa Đố trẻ A tên hát, dụng cụ gõ đệm - Cô tổ chức cho trẻ chơi (Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi.) Kết thúc: Nhận xét chung - Trẻ chơi trò chơi

Ngày đăng: 10/11/2017, 06:18

Xem thêm: giao an lop choi chau ve ong mat troi

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w