Đề tài: XẾP ĐỒ DÙNG THEO BỘ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Phân biệt một số ĐD gia đình xếp thành bộ với kiểu dáng, kích cỡ, màu sắc và chất liệu giống hệt nhau : bộ ly, bộ tách trà , bộ muỗng nĩa, bộ quần áo - Nhận biết số lượng tương ứng với từng bộ đồ dùng, rèn kỹ năng đếm và tạo nhóm số lượng . - Thực hiện đúng yêu cầu của TC " Truyền tin ", rèn thói quen phản xạ nhanh với hiệu lệnh của cô. - Phát triển tư duy ngôn ngữ , chú ý, ghi nhớ có chủ định và óc tưởng tượng sáng tạo thẩm mỹ . - Giáo dục trẻ chú ý thực hiện theo các yêu cầu của hoạt động nhận thức . II. CHUẨN BỊ : - Một số loại đồ dùng theo bộ ( thật hay thẻ hình ) : bộ quần áo trẻ em, bộ muỗng nĩa, bộ ly kiểu, bộ tách trà - Các vật liệu tạo hình cho trẻ hoạt động , tập TH & KP cùng bút màu cho trẻ . III. TIẾN HÀNH : * Hoạt động 1: - Cho trẻ hát và vận động minh họa theo nhạc bài " Tập đếm " - Trò chuyện với trẻ: + Đố các bạn có những loại đồ dùng nào gọi là bộ ? ( gợi ý cho trẻ khám phá : bộ quần áo, bộ ly, bộ tách trà, bộ muỗng nĩa ) + Hãy tìm cho cô một bộ quần áo ? Vì sao gọi là bộ quần áo? ( bộ đồ thun, đồ đồng phục, đồ ngủ : cùng màu, cùng chất liệu vải, kiểu dáng ) + Còn đây là gì ? Vì sao muỗng và nĩa lại đi chung với nhau nhỉ ? ( cách sử dụng ) + Đếm xem bộ ly này có mấy cái ? Những cái ly này như thế nào? ( giống y nhau ) + Những cái ly này có gì khác ? Bộ tách trà được sắp xếp thế nào ? ( 1 tách đặt trên 1 đĩa ) - TC " Cái gì biến mất " : cô cho trẻ quan sát kỹ số lượng các đồ dùng theo từng bộ trên bàn, sau đó tạo tình huống cất dần đi từng cái để trẻ đốn xem bộ đồ dùng nào bị thiếu * Hoạt động 2: - TC " Truyền tin " : cô chia trẻ thành nhiều nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 - 5 trẻ, ngồi theo vòng tròn , mỗi nhóm chọn một trẻ lên nhận tin + Cách chơi : trẻ nhận tin chạy nhanh về nói nhỏ cho cả nhóm cùng nghe, sau đó cùng thực hiện yêu cầu của tin nhận được ( tìm cho đủ bô đồ dùng theo yêu cầu ) + Luật chơi : phải truềy tin và thực hiện trong yên lặng, nhóm nào ồn ào là thua cuộc - Yêu cầu của trò chơi là các " TIN ": + 3 bộ quần áo khác nhau + 4 bộ muỗng nĩa + một bộ ly + một bộ tách trà - Kiểm tra kết quả tại mỗi nhóm : gợi ý trẻ tìm lại cho đúng ( nếu sai ) , đếm SL theo từng bộ . * Hoạt động 3: - TC " Làm cho đủ bộ " : gợi ý các hình thức tạo hình cho trẻ thực hiện theo ý thích + Nặn cho đủ một bộ tách trà ( nhóm ) + Cắt dán cho đủ bộ ly ( nhóm ) + Tô màu bộ quần áo , vẽ bộ muỗng nĩa ( cá nhân ) - Cho trẻ hoạt động cá nhân hay theo nhóm tuỳ ý thích của trẻ Đề tài : ĐỒ DÙNG CÓ ĐÔI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nhận biết những đồ dùng có đôi mới sử dụng được : giày, dép, vớ, găng tay, đũa - Phân biệt công dụng, chất liệu và chức năng sử dụng của từng loại đối tượng. - Nắm vững yêu cầu hoạt động, rèn thói quen phản xạ nhanh với hiệu lệnh của cô. - Phát triển tư duy ngôn ngữ , chú ý, ghi nhớ có chủ định và óc tưởng tượng phong phú. - Giáo dục trẻ chú ý thực hiện theo các yêu cầu của hoạt động nhận thức . II. CHUẨN BỊ : - Một số đồ dùng có đôi có nhiều kiểu dáng và chất liệu khác nhau : găng tay , vớ, giày dép, đũa - Những đôi dép trong lớp mang vừa chân trẻ , rèn cách mang dép đúng . - Tập TH & KP cùng bút màu cho trẻ . III. TIẾN HÀNH : * Hoạt động 1: - TC " Cô bảo" : cô yêu cầu trẻ chỉ những bộ phận trên cơ thể có số lượng 2 ( gọi là đôi ) như: đôi mắt, đôi tay, đôi chân - Trò chuyện với trẻ: + Những đồ dùng nào khi sử dụng cũng có đôi như vậy? ( gợi ý cho trẻ khám phá những đồ dùng sử dụng cho đôi tay, đôi chân ) + Đôi găng tay sử dụng để làm gì? Khi nào thì mang găng tay? + Găng tay thường làm bằng chất liệu gì nhỉ? ( vải thun, len, cao su, ni lon ) + Các bạn mang vớ vào lúc nào? Mang vớ chung với gì ? ( mang chung với giày ) + Người ta thường mang giày đi đâu? ( đi chơi xa, đi dự tiệc ) + Mang dép để làm gì ? ( cho trẻ đọc bài thơ " Đi dép" của Phạm Hổ : Chân được mang dép Thấy êm êm là! Dép cũng vui lắm Được đi khắp nhà " ) + VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN LỚP CHỒI ĐỀ TÀI: BA CHÚ LỢN CON I Mục đích - yêu cầu: - Phát triển tư ghi nhớ, ý có chủ định - Trẻ hiểu nội dung, biết liên hệ tên truyện - Thông qua truyện trẻ biết Về nghề xây dựng Nhận thức mối quan hệ tầm quan trọng nghế xây dựng II Chuẩn bị: - Các Slide tranh minh họa truyện - Bản nhạc cháu yêu cô công nhân - Các khối gỗ gạch xây dựng - Các thiết bị trình chiếu, máy vi tính III Hình thức tổ chức: Trẻ ngồi theo hình chữ U lớp Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề nghề nghiệp - Cho trẻ chơi trò chơi xây dựng + Cô chia lớp thành đội, đội xây nhà bàng khối, đội xây nhà gạch xây dựng + Trong khoảng thời gian độ dài nhạc “Cháu yêu cô công nhân” đội xây nhà song trước, đẹp đội thắng - Cho trẻ ngồi xúm xít bên cô trò chuyện: + Các vừa chơi trò chơi gì? + Các bạn xây nhà có giỏi không? + Bây cô muốn biết nhà làm vật liệu gì? (cho khoảng trẻ kể) - Giáo dục trẻ: Các ạ, cô công nhân vất vả xây nhà cho ở, trường cho học nhiều công trình xây dựng khác, phải biết yêu quý cô công nhân biết bảo vệ công trình xây dựng như: Ở nhà trường không vẽ bậy lên tường, nơi công cộng không - Trẻ chia làm đội thi dua chơi trò chơi - Trẻ trả lời cô - Chú ý nghe VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đập phá hay ném đất đá vào công trình nhớ chưa? - Giới thiệu: Có ba lợn nhỏ tự xây cho nhà có muốn biết lợn xây nhà không? Hôm cô đến với câu truyện: Ba lợn nhỏ * Hoạt động 2: Kể chuyện + Cô kể lần 1diễn cảm làm động tác minh họa - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? Câu truyện kể ba lợn rủ tự xây cho nhà để ẩn qua mùa đông, nhờ có lợn đỏ siêng chăm nên có nhà thật vững trãi để không bị cáo ăn thịt - Để biết rõ lợn xây nhà nào, cô mời nhẹ nhàng ghế ngồi hướng lên hình cô kể cho nghe lại câu truyện Lần vừa kể cô cho xem hình ảnh + Cô kể diễn cảm lần sử dụng hình ảnh minh họa máy tính * Giảng nội dung: Các câu truyện kể ba lợn chơi thân có tính tình khác nhau, lợn Hồng lợn Vàng lười biếng, lợn đỏ siêng chăm - Các muốn làm cho nhà để trú ẩn qua mùa đông - Mỗi có ý định làm nhà vật liệu khác Lợn hồng làm nhà gì? Lợn vàng làm nhà vật liệu gì? Thế lợn Đỏ làm nhà vật liệu gì? - Mùa đông đến, cáo đến dình ăn thịt lợn Nhờ có nhà vững lợn đỏ mà lợn không bị cáo ăn thịt * Đàm thoại: - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Trong chuyện có nhân vật nào? - Chú lợn Hồng xây nhà gì? - Vâng - Chú ý nghe - Chú ý nghe - Truyện Ba lợn nhỏ - Trẻ chỗ ngồi - Trẻ lắng nghe quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời côc theo ý hiểu trẻ - Bằng rơm - Bằng gỗ - Bằng gạch VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Chú lợn Vàng xây nhà vật liệu gì? - Thế lợn Đỏ xây nhà vật liệu gì? - Mùa đông đến lợn nhà mình, đến gõ cửa? - Cáo đến nhà lợn Hồng chuyện sảy ra? - Cáo thổi nào? - Lợn Hồng chạy đến nhà ai? - Khi cáo đến làm gì? - Cáo đạp nào? - Lợn Hồng lợn Vàng chạy đâu? - Đến nhà lợn Đỏ cáo quát nào? - Cáo làm gì? - Ngôi nhà có đổ không? - Vì nhà lợn Đỏ lại không bị đổ? Đúng rồi, nhờ có nhà chắn lợn đỏ mà lợn không bị cáo ăn thịt - Tính tình lợn Hồng lợn Vàng nào? - Thế lợn đỏ? - Nếu lợn Đỏ không chăm xây nhà thật chắn chuyện sảy ra? Đúng rồi, lợn Đỏ không siêng chăm xây cho nhà thật vững trãi ba lợn bị Cáo ác ăn thịt Vậy qua câu truyện nên học đức tính ai? - Con học đức tính lợn Đỏ? - Học nào? Đúng rồi, cô biết lớp có nhiều bạn biết chăm học bài, giúp đỡ cô giáo công việc vừa sức này, nhà biết giúp đỡ bố mẹ bạn + Các có muốn kể câu truyện với cô không? * Hoạt động 3: Trẻ kể chuyện cô Cô cho trẻ kể lại chuyện với cô làm động tác minh họa Kết thúc: Cho trẻ sân quan sát kiến trúc xây dựng trường - Con cáo - Cáo thổi đổ nhà lợn hồng - Trẻ bắt chước - Nhà lợn vàng - Đạp đổ nhà lợn vàng - Trẻ bắt chước - Đến nhà lợn Đỏ - Trẻ bắt chước giọng cáo - Thổi mạnh, đạp mạnh - Không - Vì nhà xây gạch chắn - Lười biếng - Chăm - Cả ba lợn nhỏ bị ăn thịt - Học đức tính lợn Đỏ - Học nào? - Có - Trẻ kể chuyện cô - Trẻ hát quan sát trường mầm non VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cô mở nhạc cháu yêu cô công nhân cho trẻ hát theo sân trường Đề tài:Vẽ chú gà con LỚP CHỒI 4 3 1 2 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN LỚP CHỒI ĐỀ TÀI: HAI ANH EM GÀ CON I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ nhớ lời thoại nhân vật - Trẻ biết thể đóng vai chơi nhân vật Kĩ - Phát triển khả tưởng tượng, suy doán ngôn ngữ mạch lạc - Rèn luyện khả mạnh dạn, tự tin, thể ngữ điệu nhân vật truyện Thái độ - Thông qua câu truyện trẻ biết quan tâm, chia sẻ với người xung quanh, làm nhiều việc tốt giúp đỡ người II CHUẨN BỊ - Tranh gia đình đông con, gia đình - Mô hình nội dung câu truyện (nhân vật gà lông đen, gà lông vàng, gà mẹ, vịt con, nhà có xung quanh) - Màn chiếu, máy tính có nội dung câu truyện - Mũ gà lông vàng, gà lông đen,gà mẹ, vịt trang phục nhân vật truyện - NDTH: Toán, Âm nhạc, III TIẾN HÀNH VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ HĐ1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô chào tất con! - Chúng chào cô ạ! - Cô xin giới thiệu cô tên cô Hường cô - Trẻ ý lắng nghe giáo viên trường Mầm Non Mai Động Rất vinh dự cho cô hôm tới thăm dạy hoạt động đấy! Về dự buổi học hôm nay, có cô, - Trẻ vỗ tay bác Phòng GD& ĐT huyện Kim Động, toàn thể cô giáo huyện nổ tràng pháo tay để chào đón cô nào! - Trẻ hát - Để buổi học thêm vui hấp dẫn cô hát vang hát “Cả nhà thương nhau” sáng tác nhạc sĩ Phan Văn Minh nào! - Cả lớp vỗ tay - Cô Hường thấy ngoan, học giỏi mà hát hay cô khen lớp! - Cả nhà thương + Bạn giỏi cho cô lớp biết vừa hát gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu + Nội dung hát nói điều gì? - Các ạ! Mỗi sinh có gia đình gia đình cô Hường có thành viên gồm: Bố, mẹ, cô Hường, em trai cô đấy! - Vừa cô Hường kể cho nghe - – trẻ kể gia đình gia đình cô Các kể gia đình - Chú ý quan sát VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nào? - Vừa cô Hường trò chuyện gia đình mình.Bây cô hướng lên hình xem gia đình bạn (cô bật hình ảnh tương ứng) - Có người - Tranh 1: Gia đình đông - Có anh em + Các có nhận xét gia đình bạn Nam? + Gia đình bạn Nam có anh em? - Có người - Tranh 2: Gia đình Còn gia đình bạn Mạnh sao? có nhận - Có xét gia đình bạn? - Trẻ ý nghe - Gia đình bạn có người → Cô chốt lại nội dung: Các ạ! Gia đình có trở lên gia đình đông con, gia đình có từ – gia đình con, gia đình sống chung với ông bà gia đình sống chung - Vâng ạ! với hệ Vì phải biết lời ông bà, bố mẹ,anh chị, yêu thương em nhỏ - Có ạ! nhớ chưa nào! - Chăm ngoan học giỏi, lời + Các có yêu quý gia đình không? ông bà, cha mẹ, + Để thể tình cảm với gia đình - Trẻ vỗ tay phải làm gì? - Cô Hường thấy ngoan, học giỏi mà biết lời ông bà, cha mẹ cô khen lớp nào! - Vâng ạ! HĐ2 Nội dung VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Bây lắng nghe xem cô Hường kể lời thoại nhân vật có câu truyện nhé! “Anh muốn mời đây? mầu bánh mì dành cho chưa đủ lại mời - Lời thoại gà lông đen, thêm vịt con” câu truyện “Hai anh em - Đó lời thoại nhân vật nào? Trong câu gà con” tác giả Lê Thực truyện gì? Hải - Trẻ ý nghe cô kể chuyện - Và cô Hường kể câu truyện “Hai anh em gà mô hình, - Trẻ vỗ tay ý lắng nghe nhé! - Hai anh gà con, tác giả Lê *Cô kể lần 1: Diễn cảm (qua mô hình) Thực Hải - Cô Hường kể câu truyện đến hết rồi! - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? tác giả nào? - Các ạ! Câu truyện “Hai anh em gà con” cô Hường dàn dựng thành phim hoạt hình để gửi tặng đấy! Các hướng lên hình thưởng thức phim nào! - Hai anh gà con, tác giả Lê *Cô kể lần 2: Trên chiếu Thực Hải HĐ3 Đàm thoại nội dung - Có nhân vật, gà lông vàng, - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? gà lông đen, gà mẹ, vịt tác giả nào? - Mẩu bánh mì VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Câu truyện có nhân vật? nhân - Bạn vịt vật nào? - Gà lông vàng mời bạn “ Nào ăn với Đề tài: XẾP ĐỒ DÙNG THEO BỘ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Phân biệt một số ĐD gia đình xếp thành bộ với kiểu dáng, kích cỡ, màu sắc và chất liệu giống hệt nhau : bộ ly, bộ tách trà , bộ muỗng nĩa, bộ quần áo - Nhận biết số lượng tương ứng với từng bộ đồ dùng, rèn kỹ năng đếm và tạo nhóm số lượng . - Thực hiện đúng yêu cầu của TC " Truyền tin ", rèn thói quen phản xạ nhanh với hiệu lệnh của cô. - Phát triển tư duy ngôn ngữ , chú ý, ghi nhớ có chủ định và óc tưởng tượng sáng tạo thẩm mỹ . - Giáo dục trẻ chú ý thực hiện theo các yêu cầu của hoạt động nhận thức . II. CHUẨN BỊ : - Một số loại đồ dùng theo bộ ( thật hay thẻ hình ) : bộ quần áo trẻ em, bộ muỗng nĩa, bộ ly kiểu, bộ tách trà - Các vật liệu tạo hình cho trẻ hoạt động , tập TH & KP cùng bút màu cho trẻ . III. TIẾN HÀNH : * Hoạt động 1: - Cho trẻ hát và vận động minh họa theo nhạc bài " Tập đếm " - Trò chuyện với trẻ: + Đố các bạn có những loại đồ dùng nào gọi là bộ ? ( gợi ý cho trẻ khám phá : bộ quần áo, bộ ly, bộ tách trà, bộ muỗng nĩa ) + Hãy tìm cho cô một bộ quần áo ? Vì sao gọi là bộ quần áo? ( bộ đồ thun, đồ đồng phục, đồ ngủ : cùng màu, cùng chất liệu vải, kiểu dáng ) + Còn đây là gì ? Vì sao muỗng và nĩa lại đi chung với nhau nhỉ ? ( cách sử dụng ) + Đếm xem bộ ly này có mấy cái ? Những cái ly này như thế nào? ( giống y nhau ) + Những cái ly này có gì khác ? Bộ tách trà được sắp xếp thế nào ? ( 1 tách đặt trên 1 đĩa ) - TC " Cái gì biến mất " : cô cho trẻ quan sát kỹ số lượng các đồ dùng theo từng bộ trên bàn, sau đó tạo tình huống cất dần đi từng cái để trẻ đốn xem bộ đồ dùng nào bị thiếu * Hoạt động 2: - TC " Truyền tin " : cô chia trẻ thành nhiều nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 - 5 trẻ, ngồi theo vòng tròn , mỗi nhóm chọn một trẻ lên nhận tin + Cách chơi : trẻ nhận tin chạy nhanh về nói nhỏ cho cả nhóm cùng nghe, sau đó cùng thực hiện yêu cầu của tin nhận được ( tìm cho đủ bô đồ dùng theo yêu cầu ) + Luật chơi : phải truềy tin và thực hiện trong yên lặng, nhóm nào ồn ào là thua cuộc - Yêu cầu của trò chơi là các " TIN ": + 3 bộ quần áo khác nhau + 4 bộ muỗng nĩa + một bộ ly + một bộ tách trà - Kiểm tra kết quả tại mỗi nhóm : gợi ý trẻ tìm lại cho đúng ( nếu sai ) , đếm SL theo từng bộ . * Hoạt động 3: - TC " Làm cho đủ bộ " : gợi ý các hình thức tạo hình cho trẻ thực hiện theo ý thích + Nặn cho đủ một bộ tách trà ( nhóm ) + Cắt dán cho đủ bộ ly ( nhóm ) + Tô màu bộ quần áo , vẽ bộ muỗng nĩa ( cá nhân ) - Cho trẻ hoạt động cá nhân hay theo nhóm tuỳ ý thích của trẻ Đề tài : ĐỒ DÙNG CÓ ĐÔI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nhận biết những đồ dùng có đôi mới sử dụng được : giày, dép, vớ, găng tay, đũa - Phân biệt công dụng, chất liệu và chức năng sử dụng của từng loại đối tượng. - Nắm vững yêu cầu hoạt động, rèn thói quen phản xạ nhanh với hiệu lệnh của cô. - Phát triển tư duy ngôn ngữ , chú ý, ghi nhớ có chủ định và óc tưởng tượng phong phú. - Giáo dục trẻ chú ý thực hiện theo các yêu cầu của hoạt động nhận thức . II. CHUẨN BỊ : - Một số đồ dùng có đôi có nhiều kiểu dáng và chất liệu khác nhau : găng tay , vớ, giày dép, đũa - Những đôi dép trong lớp mang vừa chân trẻ , rèn cách mang dép đúng . - Tập TH & KP cùng bút màu cho trẻ . III. TIẾN HÀNH : * Hoạt động 1: - TC " Cô bảo" : cô yêu cầu trẻ chỉ những bộ phận trên cơ thể có số lượng 2 ( gọi là đôi ) như: đôi mắt, đôi tay, đôi chân - Trò chuyện với trẻ: + Những đồ dùng nào khi sử dụng cũng có đôi như vậy? ( gợi ý cho trẻ khám phá những đồ dùng sử dụng cho đôi tay, đôi chân ) + Đôi găng tay sử dụng để làm gì? Khi nào thì mang găng tay? + Găng tay thường làm bằng chất liệu gì nhỉ? ( vải thun, len, cao su, ni lon ) + Các bạn mang vớ vào lúc nào? Mang vớ chung với gì ? ( mang chung với giày ) + Người ta thường mang giày đi đâu? ( đi chơi xa, đi dự tiệc ) + Mang dép để làm gì ? ( cho trẻ đọc bài thơ " Đi dép" của Phạm Hổ : Chân được mang dép Thấy êm êm là! Dép cũng vui lắm Được đi khắp nhà " ) + Đề tài: XẾP ĐỒ DÙNG THEO BỘ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Phân biệt một số ĐD gia đình xếp thành bộ với kiểu dáng, kích cỡ, màu sắc và chất liệu giống hệt nhau : bộ ly, bộ tách trà , bộ muỗng nĩa, bộ quần áo - Nhận biết số lượng tương ứng với từng bộ đồ dùng, rèn kỹ năng đếm và tạo nhóm số lượng . - Thực hiện đúng yêu cầu của TC " Truyền tin ", rèn thói quen phản xạ nhanh với hiệu lệnh của cô. - Phát triển tư duy ngôn ngữ , chú ý, ghi nhớ có chủ định và óc tưởng tượng sáng tạo thẩm mỹ . - Giáo dục trẻ chú ý thực hiện theo các yêu cầu của hoạt động nhận thức . II. CHUẨN BỊ : - Một số loại đồ dùng theo bộ ( thật hay thẻ hình ) : bộ quần áo trẻ em, bộ muỗng nĩa, bộ ly kiểu, bộ tách trà - Các vật liệu tạo hình cho trẻ hoạt động , tập TH & KP cùng bút màu cho trẻ . III. TIẾN HÀNH : * Hoạt động 1: - Cho trẻ hát và vận động minh họa theo nhạc bài " Tập đếm " - Trò chuyện với trẻ: + Đố các bạn có những loại đồ dùng nào gọi là bộ ? ( gợi ý cho trẻ khám phá : bộ quần áo, bộ ly, bộ tách trà, bộ muỗng nĩa ) + Hãy tìm cho cô một bộ quần áo ? Vì sao gọi là bộ quần áo? ( bộ đồ thun, đồ đồng phục, đồ ngủ : cùng màu, cùng chất liệu vải, kiểu dáng ) + Còn đây là gì ? Vì sao muỗng và nĩa lại đi chung với nhau nhỉ ? ( cách sử dụng ) + Đếm xem bộ ly này có mấy cái ? Những cái ly này như thế nào? ( giống y nhau ) + Những cái ly này có gì khác ? Bộ tách trà được sắp xếp thế nào ? ( 1 tách đặt trên 1 đĩa ) - TC " Cái gì biến mất " : cô cho trẻ quan sát kỹ số lượng các đồ dùng theo từng bộ trên bàn, sau đó tạo tình huống cất dần đi từng cái để trẻ đốn xem bộ đồ dùng nào bị thiếu * Hoạt động 2: - TC " Truyền tin " : cô chia trẻ thành nhiều nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 - 5 trẻ, ngồi theo vòng tròn , mỗi nhóm chọn một trẻ lên nhận tin + Cách chơi : trẻ nhận tin chạy nhanh về nói nhỏ cho cả nhóm cùng nghe, sau đó cùng thực hiện yêu cầu của tin nhận được ( tìm cho đủ bô đồ dùng theo yêu cầu ) + Luật chơi : phải truềy tin và thực hiện trong yên lặng, nhóm nào ồn ào là thua cuộc - Yêu cầu của trò chơi là các " TIN ": + 3 bộ quần áo khác nhau + 4 bộ muỗng nĩa + một bộ ly + một bộ tách trà - Kiểm tra kết quả tại mỗi nhóm : gợi ý trẻ tìm lại cho đúng ( nếu sai ) , đếm SL theo từng bộ . * Hoạt động 3: - TC " Làm cho đủ bộ " : gợi ý các hình thức tạo hình cho trẻ thực hiện theo ý thích + Nặn cho đủ một bộ tách trà ( nhóm ) + Cắt dán cho đủ bộ ly ( nhóm ) + Tô màu bộ quần áo , vẽ bộ muỗng nĩa ( cá nhân ) - Cho trẻ hoạt động cá nhân hay theo nhóm tuỳ ý thích của trẻ Đề tài : ĐỒ DÙNG CÓ ĐÔI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nhận biết những đồ dùng có đôi mới sử dụng được : giày, dép, vớ, găng tay, đũa - Phân biệt công dụng, chất liệu và chức năng sử dụng của từng loại đối tượng. - Nắm vững yêu cầu hoạt động, rèn thói quen phản xạ nhanh với hiệu lệnh của cô. - Phát triển tư duy ngôn ngữ , chú ý, ghi nhớ có chủ định và óc tưởng tượng phong phú. - Giáo dục trẻ chú ý thực hiện theo các yêu cầu của hoạt động nhận thức . II. CHUẨN BỊ : - Một số đồ dùng có đôi có nhiều kiểu dáng và chất liệu khác nhau : găng tay , vớ, giày dép, đũa - Những đôi dép trong lớp mang vừa chân trẻ , rèn cách mang dép đúng . - Tập TH & KP cùng bút màu cho trẻ . III. TIẾN HÀNH : * Hoạt động 1: - TC " Cô bảo" : cô yêu cầu trẻ chỉ những bộ phận trên cơ thể có số lượng 2 ( gọi là đôi ) như: đôi mắt, đôi tay, đôi chân - Trò chuyện với trẻ: + Những đồ dùng nào khi sử dụng cũng có đôi như vậy? ( gợi ý cho trẻ khám phá những đồ dùng sử dụng cho đôi tay, đôi chân ) + Đôi găng tay sử dụng để làm gì? Khi nào thì mang găng tay? + Găng tay thường làm bằng chất liệu gì nhỉ? ( vải thun, len, cao su, ni lon ) + Các bạn mang vớ vào lúc nào? Mang vớ chung với gì ? ( mang chung với giày ) + Người ta thường mang giày đi đâu? ( đi chơi xa, đi dự tiệc ) + Mang dép để làm gì ? ( cho trẻ đọc bài thơ " Đi dép" của Phạm Hổ : Chân được mang dép Thấy êm êm là! Dép cũng vui lắm Được đi khắp nhà " ) +