Giáo án lớp chồi đề tài Khối cầu và khối trụ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Đề tài: XẾP ĐỒ DÙNG THEO BỘ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Phân biệt một số ĐD gia đình xếp thành bộ với kiểu dáng, kích cỡ, màu sắc và chất liệu giống hệt nhau : bộ ly, bộ tách trà , bộ muỗng nĩa, bộ quần áo - Nhận biết số lượng tương ứng với từng bộ đồ dùng, rèn kỹ năng đếm và tạo nhóm số lượng . - Thực hiện đúng yêu cầu của TC " Truyền tin ", rèn thói quen phản xạ nhanh với hiệu lệnh của cô. - Phát triển tư duy ngôn ngữ , chú ý, ghi nhớ có chủ định và óc tưởng tượng sáng tạo thẩm mỹ . - Giáo dục trẻ chú ý thực hiện theo các yêu cầu của hoạt động nhận thức . II. CHUẨN BỊ : - Một số loại đồ dùng theo bộ ( thật hay thẻ hình ) : bộ quần áo trẻ em, bộ muỗng nĩa, bộ ly kiểu, bộ tách trà - Các vật liệu tạo hình cho trẻ hoạt động , tập TH & KP cùng bút màu cho trẻ . III. TIẾN HÀNH : * Hoạt động 1: - Cho trẻ hát và vận động minh họa theo nhạc bài " Tập đếm " - Trò chuyện với trẻ: + Đố các bạn có những loại đồ dùng nào gọi là bộ ? ( gợi ý cho trẻ khám phá : bộ quần áo, bộ ly, bộ tách trà, bộ muỗng nĩa ) + Hãy tìm cho cô một bộ quần áo ? Vì sao gọi là bộ quần áo? ( bộ đồ thun, đồ đồng phục, đồ ngủ : cùng màu, cùng chất liệu vải, kiểu dáng ) + Còn đây là gì ? Vì sao muỗng và nĩa lại đi chung với nhau nhỉ ? ( cách sử dụng ) + Đếm xem bộ ly này có mấy cái ? Những cái ly này như thế nào? ( giống y nhau ) + Những cái ly này có gì khác ? Bộ tách trà được sắp xếp thế nào ? ( 1 tách đặt trên 1 đĩa ) - TC " Cái gì biến mất " : cô cho trẻ quan sát kỹ số lượng các đồ dùng theo từng bộ trên bàn, sau đó tạo tình huống cất dần đi từng cái để trẻ đốn xem bộ đồ dùng nào bị thiếu * Hoạt động 2: - TC " Truyền tin " : cô chia trẻ thành nhiều nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 - 5 trẻ, ngồi theo vòng tròn , mỗi nhóm chọn một trẻ lên nhận tin + Cách chơi : trẻ nhận tin chạy nhanh về nói nhỏ cho cả nhóm cùng nghe, sau đó cùng thực hiện yêu cầu của tin nhận được ( tìm cho đủ bô đồ dùng theo yêu cầu ) + Luật chơi : phải truềy tin và thực hiện trong yên lặng, nhóm nào ồn ào là thua cuộc - Yêu cầu của trò chơi là các " TIN ": + 3 bộ quần áo khác nhau + 4 bộ muỗng nĩa + một bộ ly + một bộ tách trà - Kiểm tra kết quả tại mỗi nhóm : gợi ý trẻ tìm lại cho đúng ( nếu sai ) , đếm SL theo từng bộ . * Hoạt động 3: - TC " Làm cho đủ bộ " : gợi ý các hình thức tạo hình cho trẻ thực hiện theo ý thích + Nặn cho đủ một bộ tách trà ( nhóm ) + Cắt dán cho đủ bộ ly ( nhóm ) + Tô màu bộ quần áo , vẽ bộ muỗng nĩa ( cá nhân ) - Cho trẻ hoạt động cá nhân hay theo nhóm tuỳ ý thích của trẻ Đề tài : ĐỒ DÙNG CÓ ĐÔI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nhận biết những đồ dùng có đôi mới sử dụng được : giày, dép, vớ, găng tay, đũa - Phân biệt công dụng, chất liệu và chức năng sử dụng của từng loại đối tượng. - Nắm vững yêu cầu hoạt động, rèn thói quen phản xạ nhanh với hiệu lệnh của cô. - Phát triển tư duy ngôn ngữ , chú ý, ghi nhớ có chủ định và óc tưởng tượng phong phú. - Giáo dục trẻ chú ý thực hiện theo các yêu cầu của hoạt động nhận thức . II. CHUẨN BỊ : - Một số đồ dùng có đôi có nhiều kiểu dáng và chất liệu khác nhau : găng tay , vớ, giày dép, đũa - Những đôi dép trong lớp mang vừa chân trẻ , rèn cách mang dép đúng . - Tập TH & KP cùng bút màu cho trẻ . III. TIẾN HÀNH : * Hoạt động 1: - TC " Cô bảo" : cô yêu cầu trẻ chỉ những bộ phận trên cơ thể có số lượng 2 ( gọi là đôi ) như: đôi mắt, đôi tay, đôi chân - Trò chuyện với trẻ: + Những đồ dùng nào khi sử dụng cũng có đôi như vậy? ( gợi ý cho trẻ khám phá những đồ dùng sử dụng cho đôi tay, đôi chân ) + Đôi găng tay sử dụng để làm gì? Khi nào thì mang găng tay? + Găng tay thường làm bằng chất liệu gì nhỉ? ( vải thun, len, cao su, ni lon ) + Các bạn mang vớ vào lúc nào? Mang vớ chung với gì ? ( mang chung với giày ) + Người ta thường mang giày đi đâu? ( đi chơi xa, đi dự tiệc ) + Mang dép để làm gì ? ( cho trẻ đọc bài thơ " Đi dép" của Phạm Hổ : Chân được mang dép Thấy êm êm là! Dép cũng vui lắm Được đi khắp nhà " ) + VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN LỚP CHỒI ĐỀ TÀI: KHỐI CẦU VÀ KHỐI TRỤ I YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ Phân biệt đặc điểm giống khác khối cầu khối trụ - Phát triển khả nhân biết đặc điểm hình dạng đồ vật thông qua khảo sát Rèn luyện giác quan phát triển ngôn ngữ - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết tham gia vào hoạt động tập thể II CHUẨN BỊ: - Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng khối cầu , khối trụ như: Lon nước, lon bia, viên bi, bóng, tranh hình có dạng khối cầu, khối trụ, số đồ chơi có dạng khối vuông, chữ nhật… - Một số khối cầu, khối trụ - Đất nặn màu, bảng con… III THỜI GIAN- ĐỊA ĐIỂM: - Thời gian:8h-8h25 - Địa điểm: Lớp học VI HƯỚNG DẪN: STT CẤU TRÚCTHỜI GIAN HĐ 1: Bé cô tìm hiểu đề tài HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ - Cô trẻ hát “Qủa bóng tròn tròn” - Các bạn vừa hát gì? - Bài hát nói vật gì? - Qủa bóng dùng để làm gì? - À bạn ơi! Trong ngày làm việc mệt mỏi đội thường chơi đá bóng để quên mệt mỏi, mặc khác rèn luyện sức khỏe cho bạn - Các bạn có thích chơi đá bóng không? - Khi chơi bạn chơi nào? - Chơi xong bạn phải làm gì? - À chơi xong bạn phải rửa tay chân sẽ, rửa bạn ý mở nước nhỏ vừa đủ dùng nha VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HĐ 2: Bé nhận biết khối cầu khối trụ - Qủa bóng có hình dạng gì? - Thế bóng gọi khối gì? - Để biết rõ điều hôm cô cho bạn làm quen với khối là: Khối cầu, khối trụ nha - Cho trẻ nhắc lại - Các bạn xem cô có đây? - Qủa bóng có hình dạng gì? - Qủa bóng có màu gì? - Qủa bóng gọi khối cầu cầu bạn - Các bạn nhắc lại với cô “Khối cầu” - Cho trẻ tìm xung quanh lớp nơi có vật giống khối cầu - Cô đố bạn khối cầu có lăn không? - Để biết khối cầu có lăn hay không bạn lấy khối cầu rổ lăn thử xem - Vì đường bao quanh khối cầu đường cong, gấp khúc nên chúng lăn phía - Vậy khối cầu có đặt chồng lên không? - Để biết khối cầu có đặt chồng lên hay không cô mời bạn ngồi gần quay mặt vào lấy khối cầu đặt chồng lên khối cầu bạn thử xem nha - Khối cầu không đường bao quanh khối cầu đường cong, mặt phẳng nên chúng không đặt chồng lên + Còn gì? - Đây gọi khối trụ bạn - Các bạn nhắc lại với cô “Khối trụ” - Cho trẻ tìm xung quanh lớp nơi có vật giống khối trụ - Cô đố bạn khối trụ có lăn không? - Để biết khối trụ có lăn hay không bạn lấy khối trụ rổ lăn thử xem - Vì đường bao quanh khối trụ có mặt phẳng nên khối trụ lăn phía (lăn trước, lăn sau), không lăn phía khối cầu - Vậy khối trụ có đặt chồng lên không? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HĐ 3: So sánh HĐ 4: Thư giãn - Để biết khối trụ có đặt chồng lên hay không cô mời bạn ngồi gần quay mặt vào lấy khối trụ rổ chồng lên khối trụ bạn thử xem nha - Khối trụ đặt chồng lên đường bao quanh khối trụ có mặt phẳng - Khối cầu khối trụ có giống nhau? - Khối cầu khối trụ có khác nhau? + Trò chơi: “Ai tinh mắt” - Cách chơi: Cô có tranh có hình có dạng khối cầu khối trụ, cô mời bạn lên chọn hình có dạng khối cầu, khối trụ - Luật chơi: Bạn chọn khen + Trò chơi: “Đội tài ba” Cô chia lớp thành đội có hiệu lệnh bạn đầu hàng chạy lên chọn khối theo yêu cầu sau cuối hàng, bạn đầu hàng thực hết thời gian cô quy định - Luật chơi: Đội tìm nhiều khối đứng theo cô yêu cầu thắng - Cho trẻ chơi - lần Kết thúc: - Cô hỏi lại tên đề tài - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cho trẻ nặn khối cầu khối trụ BÀI THƠ: BÉ VÀ MẸ Trieu Tran Hau Trieu Tran Hau Trieu Tran Hau Trieu Tran Hau Trieu Tran Hau Trieu Tran Hau Câu 1:Lễ hội trung thu tổ chức vào mùa nam ? Mùa xuân Mùa thu Mùa hè Mùa đông Mùa thu Trieu Tran Hau Câu : đồ chơi lễ hội trung thu? Đèn ông Trieu Tran Hau Câu :Mâm cỗ trung thu có nhung an ? Câu 4: Các hoạt động lễ hội trung thu? TÔI XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !