1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp chồi

22 376 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

giáo án lớp chồi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, ki...

NỘI DUNG YÊU CẦU - CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC LƯU Ý TẠO HÌNH (IV) DÁN NHỮNG HÌNH TRÒN VÀ HÌNH VUÔNG I. YÊU CẦU : - Cháu biết xếp và dán các hình tròn và vuông theo mẫu. - Rèn kỹ năng bôi hồ dán và biết sắp xếp xen kẽ đối diện nhau. - Giáo dục cháu giữ gìn sạch sẽ khi thực hiện tạo hình. Trật tự trong giờ học. II. CHUẨN BỊ : - 2 tranh mẫu. - Hình cô đã cắt sẵn tròn - vuông. - Vở - hồ dán - giấy lót - giấy miết đủ cho trẻ. III. PHƯƠNG PHÁP : - Làm mẫu. - Thực hành IV. TIẾN TRÌNH : 1. Phần 1 : Giải thích nhiệm vụ. a. Ổn đònh - Giới thiệu : - Lớp hát ‘‘Bóng tròn to’’. - Dựa vào bài hát để vào bài. b. Phân tích mẫu : - Cô hỏi tranh có gì ? - Mời trẻ lên sờ, trả lời tranh vẽ hay cắt dán ? - Cô dán hình vuông và hình tròn thế nào ? Khoảng cách giữa các hình ra sao ? ⇒ Tranh cô dán hình vuông và hình tròn đối nhau, xen kẽ nhau thẳng hàng. Cô dán hình vuông trước, hình tròn đứng sau. Hàng dưới cô dán ngược lại, khoảng cách giữa các hình bằng nhau, không chồng lên nhau. - Tranh 2 cô cũng dán hình vuông và hình tròn nhưng các hình ở tranh này dán các góc đối diện nhau và 2 hình tròn cô dán giữa 2 hình vuông. c. Làm mẫu : - Cô xếp hình vuông đứng trước, hình tròn đứng sau - dưới hình tròn xếp hình vuông. Khoảng cách giữa các hình bằng nhau. Xếp xong lấy từng hình bôi hồ vào mặt trái của hình và dán vào chỗ vừa lấy hình ra. Dán xong cô lau tay, dùng giấy miết đặt lên miết nhẹ để dính đều. - Lần 2 cô làm và đàm thoại cùng trẻ. 2. Phần 2 : Cháu thực hiện. - Cô bao quát - Gợi ý cho trẻ yếu. - Cô báo trẻ sắp hết giờ. 3. Phần 3 : Tuyên dương sản phẩm. - Mời trẻ chọn sản phẩm mà trẻ thích và hỏi vì sao thích ? - Cô nhận xét sản phẩm đẹp - chưa đẹp - động viên, tuyên dương a. Củng cố : Nhắc đề tài. b. NXTĐ - Nên nói rõ : hàng dưới hình tròn, hình vuông sau. NỘI DUNG YÊU CẦU - CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC LƯU Ý HĐNT. - Ôn ‘‘Chuyện ông Gióng’’. - GD : Bắt vòt con. - DG : Dung dăng dung dẽ. - Chơi tự chọn. VUI CHƠI VS - NG THỨ NĂM THỨ SÁU ÂM NHẠC (T2) THẬT LÀ HAY NDTT : Nghe hát ‘‘Trống cơm’’ NDKH : Dạy hát tiếp ‘‘Thật là hay’’ - Ôn vỗ nhòp ‘‘Hòa bình cho bé’’. I. YÊU CẦU : - Cháu nắm được nội dung cơ bản của câu chuyện và trả lời được câu hỏi của cô. - Chơi được trò chơichơi hứng thú. - Trật tự trong giờ học và giờ chơi. II. CHUẨN BỊ : - Câu hỏi đàm thoại. - Tranh truyện. - Đồ chơi. Hoạt động góc. Chủ điểm gia đình. I. YÊU CẦU : - Cháu hát được cùng cô bài ‘‘Thật là hay’’, vỗ tay thành thạo bài ‘‘Hòa bình cho bé’’ và chú ý nghe cô hát bài ‘‘Trống cơm’’ và biết múa minh họa bài ‘‘Trống cơm’’ cùng cô. - Cháu thể hiện được cảm xúc của mình qua bài nghe hát và múa minh họa nhòp nhàng và vận động bài ‘‘Hòa bình cho bé’’ thành thạo. - Trật tự chú ý trong giờ học IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ôn luyện :. - Lớp hát bài ‘‘Cháu đi mẫu giáo’’. - Dựa vào bài hát để vào bài. - Cô kể lại lần 1. - Đàm thoại, trẻ kể cùng cô. - Đoạn nào có lời thoại hoặc đặc điểm nổi bật trẻ làm minh họa. - Cô nhận xét trẻ kể chuyện. 2. Trò chơi : Trò chơi vận động và dân gian. - CĐ : Bắt vòt con - DG : Dung dăng dung dẽ. 3. Chơi tự chọn : CÔ MỸ DẠY IV. TIẾN TRÌNH : 1. Phần 1 : Ổn đònh - Giới thiệu. - Cô đàn một đoạn bài ‘‘Thật là hay’’, trẻ đóan. - Dựa vào đoạn nhạc trẻ đoán để vào bài. - Dựa vào bài hát để vào bài. 2. Vào bài : a. Dạy hát tiếp : ‘‘Thật là hay’’. - Cô đàn hát trọn bài hát 1 lần. - Lớp hát lại cùng cô 1 lần. - Nhóm 1 - nhóm 2 hát cùng cô. - Lớp hát lại một lần, cô kiểm tra. - Mời cá nhân hát (1 - 2 cháu) b. Nghe hát : - Cô giới thiệu bài ‘‘Trống cơm’’, dân ca quan họ Bắc Ninh. - Cô hát cho cháu nghe 1 lần. - Cần soạn kỹ phần đàm thọai. HĐNT. - Làm quen văn học chuyện Tích Chu. - CĐ. - DG. - Chơi tự chọn. I. YÊU CẦU : - Trẻ nắm được nội dung câu chuyện, trả lời được câu hỏi của cô. - Chơi được trò chơichơi vui vẻ hứng thú. - Trật tự, không tranh giành đồ chơi - thực hiện dọn đồ chơi gọn gàng. II. CHUẨN BỊ CHỦ ĐỀ NHÁNH BỐ MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN U Thời gian thực hiện: tuần, từ ngày 25/09/2017 đến ngày 29/9/2017 Lĩnh vực phát triển Phát triển thể chất Ch Mục tiêu ỉ số Thực , đầy đủ, nhịp nhàng động tác thể dục theo hướng dẫn 11 13 Nội dung Hoạt động Tập động tác: tay – bụng – chân – bật, động tác thực lần nhịp theo nhạc Xếp hàng theo vòng tròn, hai tay cầm tua thể dục, thực khởi động kiểu đi: mũi chân, gót chân, mép chân, khom, chạy chậm, chạy nhanh, thường Trẻ đứng thành vòng tròn thực động tác tập phát triển chung theo nhạc Trẻ phối hợp -Chạy chậm 15m tay, mắt vận động chạy chậm 15 m theo hướng thẳng - Trẻ thực số việc gia đình nhắc nhỡ như: tự đánh răng, tự thay quần áo - Chạy chậm 15m TCVĐ: Tạo dáng - Tổ chức qua hoạt động có chủ đích, hoạt động ngồi trời, để giúp trẻ thực hiện, rèn luyện kỹ chạy chậm biết hít thở đặn -Tự đánh răng, lau mặt - Rèn luyện thao tác rửa tay xà phòng - Tự thay quần áo ướt, bẩn Cho trẻ tham gia góc phân vai, thể vai chơi đóng vai thành viên gia đình ngồi ăn uống với để trẻ thực kĩ mà trẻ lĩnh hội: tự đánh răng, rữa tay xà phòng, tự thay quần áo -Trẻ thực Có hành vi bước tốt ăn rửa tay cách uống khi nhắc nhắc nhở nhở như: rửa -Tự giác rửa tay -Thơng qua hoạt động ăn trưa nhắc nhở cho trẻ cầm -Trong hoạt động trò chuyện đón trẻ, hoạt động chiều thường xun nhắc nhở trẻ cách cầm thìa, cầm bát ăn cơm, cầm ca uống nước tay trước ăn sau vệ sinh, khơng bóc thức ăn… Phát triển nhận thức Phát triển ngơn ngữ trước sau ăn -Khi ăn biết dùng thìa, khơng dùng tay bóc thức ăn -Thơng qua hoạt động ăn trưa nhắc nhở cho trẻ cầm 39 Trẻ biết so -So sánh số lượng sánh số lượng 1-2, nhận biết chữ nhóm đối số tượng phạm vi nói từ: nhau, nhiều hơn, nhận biết chữ số - Bé nhận biết chữ số biết so sánh số lượng 1-2 - Đàm thoại, trò chuyện bé thích, bé biết người thân gia đình Chơi: mắt tinh? 57 Trẻ nghe -Nghe hiểu nội đọc dung thơ thơ theo Hưởng ứng theo lời dạy đàm thoại nội dung thơ -Biết chào ơng bà ba mẹ người lớn tuổi , biết chào khách khách đến nhà - Thơ : bàn tay mẹ - Trẻ u thích, biết đọc vuốt theo câu, biết ý lắng nghe trả lời câu hỏi lien quan đến nội dung thơ hỏi - Trẻ lồng ghép giáo dục hoạt động có chủ đích, hoạt động chiều… Dạy trẻ biết u q người thân gia đình Phát triển thẩm mỹ 87 82 Phát triển tình cảm, kỹ xã hội Trẻ biết phối -Lắng nghe hợp kĩ hướng dẫn làm vẽ tơ theo màu để tạo thành tranh có màu sắc bố cục Tạo hình : vẽ ngơi nhà bé - Trẻ biết ngồi ngắn, tay phải cầm bút sáp, tay trái giữ tờ giấy - Trẻ chơi trò chơi Trẻ vui sướng, - Trẻ biế vận động thích thú thể theo nhịp điệu động hát, biết vỗ tay tác, nhịp điệu theo lời ca theo hát, nhạc… DH: Nhà tơi VĐ: Vổ lời ca, nhịp NH: Cho TC: Ai nhanh 69 Trẻ nói điều trẻ thích, khơng thích, việc bé làm - Trao đổi, thảo luận nhóm với bạn -Giơ tay phát biểu ý kiến, trả lời to rõ hỏi 76 - Chào hỏi người lớn tuổi -Biết kính trọng người lớn, lễ phép với ơng bà cha mẹ -Trẻ thực số quy định gia đình như: kính người lớn, lễ phép với ơng bà, cha mẹ - Biết lắng nghe ý kiến, trò chuyện tạo tình cho trẻ chủ động nêu ý kiến cá nhân việc lựa chọn trò chơi hoạt động khác ngày - Tổ chức đàm thoại câu hỏi đa dạng, thu hút để khuyến khích trẻ tìm câu trả lời thơng qua hoạt động có chủ đích, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc… Ghi nhận câu trả lời trẻ, tun dun trẻ trẻ trả lời to rõ ràng -Nhắc nhở trẻ nhớ chào cơ, nhà biết chào hỏi ơng bà cha mẹ người lớn tuổi -Trò chuyện buổi sáng đón Biết chào hỏi trả trẻ, nhắc nhở trẻ chào hỏi khách người người thân 77 lớn tuổi -Cho trẻ chơi đóng vai góc chơi, nhắc nhở tạo tình cần nói lời cảm Trẻ biết nói lời -Biết nói cảm ơn ơn xin lỗi để trẻ thực cảm ơn, xin người khác trẻ -Trong tình xảy lớp lỗi, chào hỏi lễ nhận giúp phép đỡ -Biết nói xin lỗi người khác trẻ làm sai điều cần giáo dục trẻ chỗ giúp trẻ khác biết phân biệt sai thơng qua việc làm bạn, biết lúc cần nói xin lỗi lúc nói cảm ơn MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC A Mơi trường lớp - Phòng học thống mát, sẽ, sáng sủa, thuận lợi cho họp mặt đón trẻ, tổ chức hoạt động ngày -Trang trí hình ảnh góc chủ đề "Gia đình ” -Hình ảnh mang tính thẩm mỹ -Tranh ảnh đồ chơi băng đĩa gia đình - Dụng cụ âm nhạc cho cơ, máy hát băng hình - Bàn ghế cho trẻ ngồi học tạo hình vừa tầm trẻ ngồi đảm bảo an tồn - Tranh mẫu cho trẻ quan sát - Sa bàn đọc thơ, clip đọc thơ - Một số họa báo, hình ảnh - Các góc kệ có đủ đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi tự góc * Khu vực chơi đóng vai bán hàng, mẹ con, bác sĩ.: - Cơ xếp bố trí đồ dùng như: Đồ dùng gia đình, đồ chơi bán hàng, dụng cụ bác sỹ, đồ chơi xếp vừa tay trẻ cầm lấy để tiện sử dụng Dụng cụ, trang phục xếp gọn gàng dễ lấy * Khu vực chơi xây dựng: Xây nhà bé - Khu vực đặt chỗ cố định Tạo cho trẻ lại dễ dàng sử dụng vật liệu để xây Một số cảnh hoa, trường mầm non, hàng rào…Cơ khơng nên đưa q nhiều đồ chơi cho trẻ chơi lúc * Khu vực góc nghệ thuật: Vẽ, tơ màu, cắt dán người thân gia đình, hát múa, đọc thơ chủ đề gia đình - Đây khu vực trẻ ưa thích, nên bố trí khơng gian xa góc học tập, góc đóng vai để tránh làm ảnh hưởng đến bạn chơi Cơ kê bàn giá kê sát tường, Bút ... Trường Mầm Non Đại Quang KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN (Từ tuần 1 đến tuần 3 ) MỤC TIÊU 1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: - Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản than: ( chạy, bò, ném) - Có một số kĩ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày ( đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm thìa xúc cơm, vẽ , cách dọn đồ chơi). - Biết ích lợi về sức khỏe và giữ gìn vệ sinh thân thể , tay chân , răng miệng và quần áo sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh môi trường. - Biết lợi ích của việc ăn uống, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ. - Có ứng xử phù hợp khi thời tiết thay đổi ( mặc quần áo, đội mũ nón) 2/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: -Có một số hiểu biết về bản thân , biết mình giống và khác các bạn qua một số đặc điểm cá nhân giới tính, hình dáng bên ngoài của cơ thể ( kiểu tóc, màu da, cao thấp, gầy béo) khả năng và sở thích riêng. - Có một số hiểu biết về các bộ phận cơ thể, tác dụng và cách giữ gìn vệ sinh, chăm sóc. - Biết cơ thể con người gồm có năm giác quan, tác dụng của chúng , hiểu sự cần thiết chăm sóc giữ gìn vệ sinh vệ sinh chăm sóc các giác quan, sử dụng các giác quan, nhận biết phân biệt các đồ dùng, đồ chơi, sự vật hiện tượng gần gũi, đơn giản trong cuộc sống hằng ngày. - Có một số hiểu biết về các loại khác nhau và ích lợi của chúng. - Trẻ biết phân biệt phải trái . - Biết so sánh các hình: Hình tròn, tam giác, vuông chữ nhật. 3/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: -Biết sử dụng các từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân, về những sở thích và hứng thú. - Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người. - Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với môi trương xung quanh, mọi người qua lời nói và cử chỉ . 4/ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: - Biết thể hiện nhịp điệu và cảm xúc của mình khi vận động. - Bằng những động tác điêu luyện cổ tay, chân và ánh mắt hòa nhập vào lời ca điệu múa tranh vẽ. 5/ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI: -Biết giúp đỡ mọi người xung quanh. - Hiểu được khả năng của bản thân. - Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn. GV: Phạm Thị Thu Nga E/ giáo án Nga 1 Trường Mầm Non Đại Quang MẠNG NỘI DUNG GV: Phạm Thị Thu Nga E/ giáo án Nga 2 - Cơ thể của bé có các bộ phận khác nhau: Đầu, cổ , lưng , ngực, chân tay - Tác dụng của các bộ phận cơ thể, cách rèn luyện và chăm sóc. - Có 5 giác quan: Nhìn, nghe, ngửi, xúc giác, vị giác. - Tác dụng của chúng và cách rèn luyện chăm sóc các giác quan - Cơ thể khỏe mạnh - Những công việc hàng ngày của bé. CƠ THỂ BÉ BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH - Bé được sinh ra và lớn lên - Những người chăm sóc bé, sự an toàn và tình yêu thương của người thân trong gia đình và lớp mẫu giáo - Ăn uống đầy đủ chất và thường xuyên luyện tập thể dụ, luôn tắm rữa sạch sẻ để cho cơ thể khỏe mạnh - Môi trường sanh sạch đẹp. BÉ LÀ AI ? CHỦ ĐIỂM : BẢN THÂN -Tên tuổi ( ngày sinh nhật) - Những người thân của bé - Địa chỉ, gia đình, lớp học. - Diện mạo, dáng của bé - Sở thích và quan hệ của bé với mọi người xung quanh Trường Mầm Non Đại Quang MẠNG HOẠT ĐỘNG - CHỦ ĐIỂM – BẢN THÂN HOẠT ĐỘNG TUẦN1: BÉ LÀ AI? TUẦN 2: CƠ THỂ BÉ TUẦN 3: BÉ CẦN GÌ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH . HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: 1/Phát triển thể chất: + SKDD: + TDGH: - Tập cho trẻ vệ sinh thân thể - Trèo lên xuống ghế - Tập trẻ tự chăm sóc vệ sinh răng miệng - Chạy chậm - Biết giữ vs thân thể và ăn uống đầy đủ chất. - Ném xa bằng hai tay 2/Phát triển nhận thức: + KPKH: + LQVT: -“ Bé là ai”trò chuyện với các bạn - Phân biệt phải, trái -Cơ thể bé - Nhận biết hình vuông, hình tam giác -Đàm thoại về nhu cầu dinh dưỡng - Nhận biết hình chữ nhật, hình tròn 3/Phát triển ngôn ngữ: + LQVH: + LQCC: - Thơ “ cô dạy” - Gấu con bị đau răng Chuyện: Cái mồm 4/Phát tiển thẩm mỹ: + HĐTH: +GD ÂN - Vẽ bổ sung những điểm còn thiếu cơ thể bé - Ồ sao bé không lắc - Tô màu bánh sinh nhật. - rửa mặt như mèo -Vẽ bàn tay trái - Sinh hoạt chủ đề 5/Phát triển TCXH: + Trò chuyện trò chơi. - Biết cách ứng xử với bạn bè, người lớn - Biết giúp đỡ những Chủ điểm 7 : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Từ ngày 08/ 3/ 2010  09/ 4/ 2010 I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC: 1. Phát triển nhận thức: - Cháu biết so sánh được sự giống nhau và khác nhau của các con vật. - Biết được đặc điểm của các con vật. - Biết được lợi ích và tác hại của chúng đối với đời sống con người. - Biết mối quan hệ đơn giản giữa con vật với môi trường sống (thức ăn, sinh sản, vận động của con vật) - Biết đếm, phân nhóm, so sánh to và nhỏ. 2. Phát triển ngôn ngữ: - Biết dùng ngôn ngữ nói đặc điểm nổi bật rõ của một số con vật gần gủi. - Biết nói lên những điều mà trẻ quan sát nhận xét được và biết trao đổi thảo luận cùng bạn. - Biết kể chuyện về các con vật. - Biết xem tranh, sách, ảnh về các con vật. 3. Phát triển thể chất: - Thông qua các haọt động biết rèn luyện và giữ gìn sức khỏe. - Biết lợi ích của các món ăn có nguồn gốc từ thòt, cá đối với sức khỏe con người. 4. Phát triển tình cảm xã hội: - Cháu biết yêu thích con vật. - Có ý thức bảo vệ môi trường sống. - Biết bảo vệ chăm sóc vật nuôi sống gần gủi trong gia đình. - Biết quý trọng người chăn nuôi. - Tạo cho trẻ một số sản phẩm và kỷ năng sống phù hợp mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm với công việc được giao (chăm sóc con vật nuôi) 5. Phát triển thẩm mỹ: - Biết yêu thích về vật nuôi, biết yêu thích cái đẹp. - Biết tạo ra sản phẩm đẹp, biết giữ gìn sản phẩm đẹp. II. MẠNG NỘI DUNG: • TUẦN 1: Chủ đề nhánh: VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH Từ ngày 08/ 3  12/ 03/ 2010 NỘI DUNG: - Biết tên gọi về một số đặc điểm của một số vật nuôi trong gia đình. - Cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, nơi sinh sống, vận động, sinh sản) - Biết quan sát, so sánh, nhận xét nhuwxng đặc điểm giống và khác nhau rõ nét của 2 con vật. - Biết mối quan hệ giữa cấu t ạo môi trường sống. - Biết ích lợi của con vật. - Biết giữ gìn vệ sinh môi trường. - Biết quá trình lớn lên. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động học tập Hoạt động có chủ đích Góc Hoạt động góc HĐPT nhận thức HĐ PTTC - Một số con vật nuôi trong gia đình - Bò thấp chui qua cổng Xây dựng - XD trại chăn nuôi gia xúc – gia cầm HĐPT nhận thức - n tập Phân vai - Bác sỷ thú ý - Gia đình HĐPT ngơn ngữ - Thơ “Đàn gà con” Học tập - Tô màu gia xúc, gia cầm, viết số tương ứng HĐPT thẳm mỹ - Vẽ con thỏ Nghệ thuật - Nặn con vật nuôi trong gia đình HĐPT thẳm mỹ - Hát vỗ tay theo nhòp “Gà con, mèo con và cúm con” - Nghe “Chú mèo con” - TC: nghe tiếng hát tìm đồ vật Thiên nhiên - Tưới cây BTBS: “Kễ cho bé nghe” BHBS “Vật nuôi” Hoạt động ngồi trời Hoạt động chiều - Trò chuyện về vật nuôi trong gia đình. - Thơ “Đàn gà con” - Hát “Gà trống, mèo con và cúm con” - Kễ chuyệ cho bé nghe - Hát “Vật nuôi” * TCDG – TCVĐ: - Nu na nu nóng - Trốn tìm - Bòch mắt bắt dê - Dệt vải - Thể dục - Sử dụng tập toán - Thơ “Đàn gà con” - Chơi tự do - Sinh hoạt cuối tuần - Chim bay, cò bay • TUẦN 2: Chủ đề nhánh: CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Từ ngày 15/ 3  19/ 3/ 2010 NỘI DUNG: - Biết có nhiều con vật sống dưới nước. - Biết phân biệt được đặc điểm của một số con vật sống dưới nước. - Biết gọi tên con vật sống dưới nước. - Biết lợi ích của một số con vật từ cá. - Biết so sánh những điểm giống và khác nhau của con vật sống dưới nước. - Điều kiện môi trường sống của một số con vật sống dưới nước – biết bảo vệ môi trường. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động học tập Hoạt động có chủ đích Góc Hoạt động góc HĐPT nhận thức HĐPTTC - Quan sát 2 – 3 loại cá (BVMT) - Ném trúng đích Xây dựng - Xây hồ nuôi cá HĐPT nhận thức - Đếm và phân nhóm cá to – cá nhỏ Phân vai - Cửa hàng bán động vật dưới nước, gia đình HĐPT ngơn ngữ - Thơ “Rong và cá” Học tập HĐPT thẳm mỹ - Xé dán đàn cá bơi Nghệ thuật HĐPT thẳm mỹ - Hát vỗ tay theo nhòp “Cá vàng bơi” - Nghe “Cái bống” - TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật. Thiên nhiên BHBS: “Cái bống đi chợ cầu xanh” BTBS: “Con cá vàng” Hoạt động ngồi trời Hoạt động chiều - Trò chuyện về quan sát 2, 3 loại cá - Thơ “Rong và cá” - Hát “Cá vàng bơi” - Thơ “Con cá vàng” - Hát “Cái bống đi chợ cầu xanh” * TCDG TCVĐ: - Bòch mắt bắt dê - Tập làm vong - Chi chi chành chành - Chim bay, cò bay - Thể dục - n phân nhóm cá LỊCH GIẢNG DẠY TUẦN 2 Từ 07/09/2009  11/09/2009 Đón trẻ, hoạt động tự chọn, trò truyện, thể dục buổi sáng, điểm danh. Thứ hai LQMTXQ Phân biệt bé và bạn Thứ ba HĐTH Nặn bé trai, bé gái. Thứ tư GDAN Mẹ yêu không nào? Nghe: ru con Trò chơi: Ai đang hát Vận động: Vỗ tay theo nhíp. Thứ năm LQVH Dê con nhanh trí Thứ sáu TD Trườn sấp chui qua cổng Hoạt động ngoài trời - Hát và vận động toàn thân: “Ồ sao bé không lắc” - Hát “Mẹ yêu không nào”. - Vẽ: bạn trai, bạn gái. - Hát: “Tay thơm, tay ngoan”. - Tập kể chuyện: “Dê con nhanh trí”. Hoạt động góc - Xếp hình nhà. - Khám bệnh. - Làm quen đồ dùng sinh hoạt của bé - Tô màu bé trai, bé gái. - Pha ít phẩm màu vào nước. Trò chơi có luật - Bạn có gì khác, nói đúng tên bạn _________________________ HOẠT ĐỘNG TUẦN 2. I. Đ ón trẻ: - Cơ ân cần đón bé vào lớp, nhắc nhở cháu đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của các cháu. II. Hoạt động tự chọn: - Cơ cho cháu tự chọn góc chơi, nhắc nhở cháu lấy đồ chơi ra chơi, biết rủ bạn cùng chơi. Chơi xong biết dẹp đồ chơi đúng nơi quy định. III. Trò chuyện: - Trong khi cháu chơi cơ gợi ý hỏi cháu về đồ dùng cá nhân của cháu: Quần áo, dép, …Cơ gợi ý để cháu suy nghĩ và trả lời câu hỏi của cơ về giới tính, sở thích, cách chăm sóc, vệ sinh hàng ngày. IV. Thể dục buổi sáng: 1. u cầu: - Cháu tập đều và đúng các động tác cho cơ, kết hợp hít tjhở sâu. -1- 2. Chuẩn bị: - Lớp rộng, thóang mát, sạch sẽ. 3. Tổ chức hoạt động: * Khởi động: - Đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi. * Hoạt động: - Cháu chú ý làm theo cô: + Hô hấp: Thổi bóng bay. + Tay: đưa ra trước, lên cao. + Chân: ngồi xổm, đứng lên. + Bụng: Xoay người sang trái, sang phải. + Bật: Bật tại chỗ. * Hồi tỉnh: Hít thở sâu, nhẹ nhàng. ____________________________ HOẠT ĐỘNG GÓC I. Góc phân vai: Khám bệnh. 1. Yêu cầu:- Cháu phản ánh lại các hoạt động của các y tá, bác sĩ, bệnh nhân. 2. Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho góc bác sĩ. 3. Tổ chức hoạt động: - Cô trò chuyện củng trẻ về công việc của bác sĩ, ý tá. - Cô hướng dẫn cahú cách phân vai làm bác sĩ. - Cô quan sát hướng dẫn. II. Góc xây dựng: Xếp hình nhà: 1. Yêu cầu: Trẻ xếp được nhiều kiểu nhà, con đường về nhà bằng nhiều hình khối. - Trẻ biết yêu thích ngôi nhà của mình. 2. Chuẩn bị: - Khối gỗ, vỏ, cây, hoa, cỏ. 3. Tổ chức hoạt động: - Cô gợi ý cháu biết thiết kế những ngôi nhà mà cháu thích, có đường đi, trồng cây, hoa, cỏ. III. Góc học tập: Làm quen đồ dùng sinh hoạt của bé. 1. yêu cầu: - Trẻ biết mỗi cá nhân đều có đồ dùng sinh hoạt: Quần áo, nón, bàn chải đánh răng,… 2. Chuẩn bị: Tranh vẽ đủ các loại đồ dùng sinh hoạt của bé. 3. Tổ chức hoạt động: Cho trẻ xem tranh, gọi tên đồ dùng và khoanh tròng vào những đồ dùng sinh hoạt của bé. IV. Góc nghệ thuật: Tô màu bé trai, bé gái. 1. Yêu cầu: Tẻ biết cách cầm viết và cách tô màu. 2. Chuẩn bị: Tranh vẽ bạn trai, bạn gái chưa tô màu. 3. Tổ chức hoạt động: - Cô höôùng dẫn cháu biết cách tô màu, không tô lem ra ngoài, tóc màu đen, quần áo tuỳ thích. -2- V. Góc thiên nhiên: Pha ít phẩm màu vào nước. 1. u cầu: - Phát triển tư duy, óc quan sát. 2. Chuẩn bị: - Chai đựng nước, một chút phẩm màu. 3. Tổ chức hoạt động: Cho trẻ quan sát nước khơng màu. Khi cho ít phẩm màu vào thì nước sẽ chuyển thành màu gì? ________________________ TRÒ CHƠI CĨ LUẬT: BẠN CĨ GÌ KHÁC, NĨI ĐÚNG TÊN BẠN. 1. u Cầu: - Rèn sự chú ý, ghi nhớ để páht hiện ra sự khác biệt trên người bạn. 2. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng cá nhân: nơ, kẹp, vòng. 3. tổ chức hoạt động: - Cơ mời một trẻ lên cho cả lớp quan sát. Sau đó cơ cho cả lớp nhắm mát lại cơ thêm vào hoắc bớt đi những đồ vật trên gười trẻ. Cả lớp mở mắtt ra phát hiện được bạn có gì khác, biết tên bạn __________________________________________________________________ Thứ hai, ngày 07/09/2009 LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 1.Yêu cầu: - Cháu phân biệt được bé với bạn về hình dáng bên ngoài, sở thích, khả năng hoạt động và đồ dùng của bé. - Phát triển khả năng quan sát, tư duy. - Giúp trẻ yêu thích bạn, tôn trọng bạn. 2. Chuẩn bò: - Tranh Trng mm non Tui Th Sỏng kin kinh nghim Phần I. mở đầu Lý do chọn đề tài 1. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm 2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3. Cơ sở khoa học của đề tài Phần II. Nội dung Chơng I. Su tầm, viết lời mới cho một số bài đồng dao và cách chơi các trò chơi tơng ứng với các bài đồng dao đó. Bài 1: Dung dăng dung dẻ. Bài 2: Chi chi chành chành. Bài 3: Đi cầu đi quán. Bài 4: Bịt mắt bắt dê. Bài 5: Trồng đậu, trồng cà. Bài 6: Nu na nu nống. Bài 7: Câu ếch. Bài 8: Tập tầm vông. Bài 9: Thả đỉa ba ba. Bài 10: Kéo ca lừa xẻ. Bài 11: Rồng rắn lên mây. Chơng II. Hiệu quả của việc tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ thông qua các bài đồng dao. Phần III. Kết luận và kiến nghị Phần mở đầu. 1. Lý do chọn đề tài: Trong thời đại mà thông tin bùng nổ và kỹ thuật điện tử xâm nhập đến từng mái trờng, từng gia đình, đến từng trẻ em, làm sao chúng ta có thể yên tâm với con em mình khi từng ngày, từng giờ những mặt trái của thời đại công nghệ đang ảnh hởng không mấy tích cực đến sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Bởi vậy, ngày nay các nhà giáo dục, các bậc cha mẹ luôn băn khoăn đi tìm một phơng pháp giáo dục trẻ em thực sự có hiệu quả. Nhng có lẽ hầu nh chúng ta đã lãng quên một phơng pháp giáo dục đầy hiệu quả mà chúng ta sẵn có: đó là kho tàng đồng dao và trò chơi trẻ em. Riêng về lĩnh vực giáo dục, kho tàng này cung cấp nội dung và phơng pháp giáo dục tơng đối rõ ràng và đầy đủ hơn cả. Những trò chơi dân gian đã đến với trẻ thơ một cách nhẹ 1 Nm Hc 2011- 2012. Nguyn Th Trang Trng mm non Tui Th Sỏng kin kinh nghim nhàng theo kiểu vừa học, vừa chơi, qua những bài đồng dao theo cách nói vần, đồng dao đã làm tốt chức năng biểu đạt ý, giáo dục nhận thức, bồi dỡng tình cảm cho trẻ. Nhận thức đợc vấn đề này, trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, bên cạnh việc ứng dụng công nghệ dạy học hiện đại tôi luôn tìm tòi, học hỏi và sáng tạo các hình thức, phơng pháp giáo dục trẻ dựa trên những t liệu giáo dục sẵn có trong kho tàng văn hoá dân tộc. Vì vậy, để tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ trồng ngời của mình, năm học 2010- 2011 tôi đã nghiên cứu và áp dụng sáng kiến: S u tầm và viết lời mới cho một số bài đồng dao phục vụ công tác giáo dục trẻ mầm non . 2. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm : Su tầm, viết lời mới cho một số bài đồng dao. Cho trẻ làm quen với các bài đồng dao và chơi các trò chơi t- ơng ứng với các bài đồng dao đó. Giúp trẻ phát triển một cách toàn diện về: Ngôn ngữ, thể chất, nhận thức, thẩm mỹ và tình cảm quan hệ xã hội, hớng trẻ đến với truyền thống văn hoá dân tộc. Giúp các đồng nghiệp và các bậc phụ huynh có thêm tài liệu và kinh nghiệm để giáo dục trẻ đạt hiệu quả. 3. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu : 3.1. Đối t ợng nghiên cứu : - Việc su tầm và viết lời mới cho một số bài đồng dao phục vụ công tác giáo dục trẻ mầm non. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Với các bài đồng dao su tầm và sáng tác đợc, tôi áp dụng trong công tác giáo dục trẻ tại trờng mầm non Tui Th nh sau: Tôi tổ chức cho trẻ làm quen với các bài đồng dao ở mọi lúc mọi nơi: trong giờ làm quen với văn học, giờ hoạt động ngoài trời, giờ hoạt động góc, các hoạt động chuyển tiếp, giờ sinh hoạt chiều và tích hợp trong các môn học khác 2 Nm Hc 2011- 2012. Nguyn Th Trang Trng mm non Tui Th Sỏng kin kinh nghim Tôi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi tơng ứng với các bài đồng dao. Tuỳ theo độ tuổi của trẻ, hay tuỳ theo từng chủ điểm, tuỳ theo nội dung giáo dục mà giáo viên có thể lựa chọn những bài đồng dao khác nhau cho phù hợp. 4. Cơ sở khoa học của đề tài: 4.1. Cơ sở lý luận: Các bài đồng dao đợc su tầm, viết lời mới cùng với các trò chơi đi kèm theo nó đều đợc lựa chọn dựa trên cở sở đặc điểm nhận thức và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi mầm non. Trong đó: Đồng dao là thơ ca truyền miệng trẻ em. Đồng dao đợc chia làm hai loại gắn với công việc của trẻ em và gắn với trò chơi của trẻ em. Đồng dao đợc truyền từ đời này tiếp đời nọ, vùng này qua vùng kia, có khi thay đổi, có khi sai lạc, có khi ... cũ - Cô cho trẻ tìm xem lớp đồ dùng, đồ chơi lớp có số lượng - Hỏi trẻ lớp có cô giáo? - Có bạn ngồi bên cạnh con? * Truyền thụ kiến thức Cô nói: Có bạn thỏ đến thăm lớp mang theo nhiều quà -... dưỡng nào?  Cô khái quát, giáo dục Lĩnh vực : phát triển nhận thức Hoạt động: làm quen với toán SO SÁNH SỐ LƯỢNG 1-2, NHẬN BIẾT CHỮ SỐ I/ Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết so sánh số lượng nhóm đối... động cô 1/ Hoạt động 1: * Ổn định – giới thiệu -Lớp hát “ Bé tập đếm” - Lớp vừa hát hát có nói đến số nào? có nhiều số hôm cô dạy cho lớp so sánh số lượng 1-2 nha! 2/ Hoạt động 2: * Truyền thụ

Ngày đăng: 23/10/2017, 21:04

Xem thêm: giáo án lớp chồi

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

    HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

    Lớp hát theo nhạc

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w