giáo an lớp 4 tuổi

5 349 0
giáo an lớp 4 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giáo an lớp 4 tuổi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

Một số loại rau củ I. Mục đích - yêu cầu: - Gọi đúng và phát âm rõ ràng tên gọi, lợi ích của một số loại rau củ. - Rèn luyên khả năng nhạy cảm của xúc giác. - Hình thành và rèn luyện thao tác so sánh một vài đăc điểm khác nhau của 2 đối tượng. - Giáo dục trẻ biết giá trị của một số loại rau trong đời sống con người và động vật. II. Chuẩn bị: - Một cái túi vải đựng: cà chua, cà rốt, đậu cô ve, su hào. III. Hướng dẫn: 1. Để túi "bí mật" trên bàn cô, yêu cầu trẻ đoán xem trong túi có gì. 2. Yêu cầu từng trẻ em lên thò tay vào túi, nói tên vật, sau đó lấy vật ra, giơ cao cho cả lớp xem. - Đối với các loại rau, yêu cầu tất cả trẻ em nhắc lại tên gọi khoảng 2 lần. - Yêu cầu trẻ kể tên tất cả các loại rau ở trên bàn, cô giải thích: tất cả các thứ ấy đều có tên gọi chung là "rau củ". Hỏi trẻ xem rau dùng để làm gì. - So sánh một vài đặc điểm khác nhau của rau lá và rau củ. 3. Cô kể chuyện "Nhổ củ cải". TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG HƯNG KPKH : Trò chuyện nhu cầu dinh dưỡng bé LỚP: NHỠ GV: Phạm thi Thương Vitamin khoáng chất Chất bột Chất đạm • Chất béo CHỦ ĐIỂM: GIAO THÔNG (Thực hiện 2 tuần từ ngày 22/3 " 2/ /2010) A- YÊU CẦU - Trẻ biết được những đặc điểm rõ nét của các loại PTGT ( cách vận động, âm thanh), công dụng của chúng( xe đạp có 2 bánh chạy được do chân người đạp, xe máy, ô tô có động cơ chạy bằng xăng). - Trẻ biết quan sát, so sánh, nhận xét một vài đăc điểm giống và khác nhau giữa các loại PTGT theo những dấu hiệu rõ nét( cấu tạo, tiếng kêu, nơi hoạt động…) và phân nhóm theo những dấu hiệu trên. - Trẻ có ý thức thực hiện một số luật lệ an toàn giao thong đường bộ. B- MẠNG NỘI DUNG -Tên gọi / đặc điểm nổi bật( cấu tạo, màu sắc, âm thanh, tốc độ, nơi hoạt động)/ công dụng( vận chuyển người, hàng hoá…)/ người điều khiển( tài xế, lái tàu). - Một số luật lệ giao thông đường bộ (khi đi bộ, tàu xe…). - Cần phải chấp hành luật giao thông ***** CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ LUẬT LỆ GIAO THÔNG GIAO THÔNG Phương tiện giao thông Luật lệ giao thông ( Thực hiện 1 tuần từ ngày 22/ 3/ đến 26 /3/ 2010). A- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. - Trẻ biết một số luật lệ giao thông đường bộ đơn giản: đi bộ đi bên phải, đi trên vỉa hè, các loại xe đi dưới lòng đường,… - khi đi qua ngã tư đường phố có đèn đỏ phải dừng lại, có đèn xanh mới được đi tiếp. - Khi ra đường phải có người lớn đi cùng. B- MẠNG HOẠT ĐỘNG - Hát bài “ Đèn đỏ đèn xanh”, “ Đường em đi - Vỗ tay hoặc vỗ theo tiết tấu” - Nghe bài hát dân ca địa phương - Một số luật lệ giao thông đường bộ phổ biến( trò chuyện, đàm thoại về phương tiện và luật lệ GT) - Đọc câu đố về PGTG - Đọc bài thơ: “ Gấu Qua cầu”, “ Con đường của bé”, “ Giúp bà”, “ Đàn kiến nó đi” - Thảo luận vì sao phải chấp hành luật lệ GT. - Đọc truyện: “ Kiến con đi ô tô” - Tô màu biển số xe - Cắt dán các PTGT theo tranh. - Làm đèn tín hiệu GT. - Dán gậy chỉ huy GT - Đóng vai chú cảnh sát GT, bác lái xe, chú phi công. - Xây dựng ga-ra ôtô, ga tàu, sân bay. - Chơi trò chơi: + Em đi trên đường phố. + Bé làm chú cảnh sát. + Làm đoàn tàu, máy bay. + Ô tô vào bến. - Tập đọc các số ở biển số xe. - Định hướng không gian bên phải bên trái. C- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG. Âm nhạc Khám phá MTXQ Phát triển ngôn ngữ Một số luật lệ giao thông Tạo hình LQ vớiToán Trò chơi Thể dục Giáo viên thực hiện Tên giáo viên Thời gian MÔN TUẦN I Thứ 2 ÂM NHẠC - DH: “Đường em đi” - NH: “Đèn đỏ đèn xanh” - TC: Về Đúng bến Thứ 3 MTXQ - Cho trẻ LQ với một số luật lệ GT - Thảo luận vì sao phải chấp hành luật lệ giao thông. - BH: “Đèn xanh đèn đỏ” Thứ 4 TẠO HÌNH - TC: Bé làm đoàn tàu, máy bay - Cắt dán các phương tiện GT Thứ 5 TOÁN - Định hướng không gian phải, trái - Tập đọc các số trên biển số xe - TC: “ Ô tô vào bến” Thứ 6 VĂN HỌC - Đoán các câu đố về PTGT. - Thơ: “ Gấu qua cầu” - Đọc truyện: “Kiến con đi qua cầu” D- KẾ HOẠCH TUẦN. I- Thể dục buổi sáng. - Hô hấp: Máy bay ù ù…ù. - Tay: Hai tay dang ngang, đưa trước - Chân: Khuỵ gối chân trước, chân sau thẳng. - Bụng: Cúi người về phía trước. - Bật : Bật tách chân khép chân. 1. Yêu cầu: - Trẻ tập đều, tập đúng động tác theo nhịp bài hát “Em chơi giao thông” - Cúi người phía trước ngón tay chạm đầu bàn chân. - Bật tách, khép chân, chân phải thẳng. 2. Chuẩn bị: Sân tập rộng rãi, sạch, thoáng mát, bài hát “Em chơi giao thông” một số câu hỏi, câu đố về PTGT. 3.Hình thức tổ chức: * Khởi động: Cô cho trẻ đi, chạy kết hợp kiễng chân theo các thế sau đó triển khai thành 2 hàng ngang theo tổ. * Trọng động: - Hô hấp: Hai tay khum trước miệng thổi mạnh đồng thời 2 tay đưa ra ngang. - Tay: N1: Hai tay ra ngang, lòng bàn tay ngửa. N2: Gập khửu tay ngón tay chạm vai. N3: Như N1. N4: VTTCB. - Chân: TTCB: Đứng tự nhiên. N1: Hai tay đưa ra ngang, lòng bàn tay ngửa. N2: khuỵu gối, hai tay đưa ra trước lòng bàn tay sấp. N3: Như N1, N4 về TTCB đổi bên và thực hiện tiếp. - Bụng: TTCB. Đứng tự nhiên. N1: Đưa 2 tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau. N2: Cúi người phía trước. N3: Như N1. N4 về TTCB, Kể chuyện Tiết : ANH HÙNG NHỎ TUỔI DIỆT XE TĂNG I – Mục tiêu : - Kiến thức : Truyện ca ngợi gương hi sinh chiến đấu của 1 em bé du kích miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ - Kỹ năng : rèn H kể lại được diễn biến trong trận đánh diện được xe tăng địch của em bé - Thái độ : giáo dục H niềm khâm phục , tự hào II – Chuẩn bị : - GV : tranh , nội dung câu truyện - HS : xem trước câu truyện III – Các hoạt động : 1. Khởi động :( 1p ) Hát 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Võ Tòng giết hổ đồi Cảnh Dương - H kể lại câu truyện - Nêu ý nghĩa - Nhận xét , ghi điểm 3. Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nêu trực tiếp , ghi tựa 4. Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : kể chuyện - G kể lại toàn bộ câu truyện và kết hợp tranh minh họa - Từ nhỏ Lai phải sống khổ cực như thế nào ? - Khi có thay đổi phong trào khởi nghĩa Lai đã lập được những thành tích gì ? - Hãy diễn tả khung cảnh bọn địch tiến công vào và Hoạt động : lớp , nhóm Phương pháp : Kể chuyện - H kể lại câu truyện - Nhà ngèo thương cha bị đánh đập , đau ốm , dù sức yếu nhưng em vẫn thay cha lên đồi phục dịch , phải làm đủ việc nặng nhọc có lúc bị đánh đến té xỉu - Lai nhập du kích -> làm tình báo -> lập được chiến công Lai và đội du kích chuẩn bị chiến đấu ra sao ? - Lai chiến đâu và anh dũng như thế nào ? Hoạt động 2 : H kể - Khi phát hiện đoàn xe tăng lội nưpớc tiến vào xóm em báo động cho đội du kích Lai công nhận được 1 quả thủ pháo . Em quan tâm giành phần tiêu diệt xe tăng có BCH địch - Khi đoàn xe đến gần đội trưởng phát lệnh bắn lai đuổi theo xe tăng đã nhận phần , quẳng thủ pháo nhưng xe vẫn chạy . Lai quan tâm không thể thoát . Em bám theo pháo vào địch hất ra . Chỉ còn quyết tâm cuối cùng , Lai quyết - G yêu cầu H kể từng đoạn - H kể Hoạt động 3 : Củng cố - Qua câu truyện này , em học được bạn Lai đức tính gì ? - Rút ra ý nghĩ - Giáo dục định nốt và lao thân mình bịt kín lỗ thông hơi . BCH địch tan xác -> lai hy sinh Hoạt động :cá nhân Phương pháp : kể chuyện - H kể Đoạn 1: Em Lai ngèo khổ nhưng giàu lòng yêu nước , chí căm thù giặc Đoạn 2: Địch tiến vào xã , cuộc chiến bắt đâu Đoạn 3: Lai lập được chiến công và anh dũng hy sinh Hoạt động : nhóm Phương pháp : thi đua - H các nhóm thi đua kể lại câu truyện lưu loát , diễn cảm - H nêu 5. Tổng kết : ( 1p ) - Dặn dò H về nhà kể lại câu truyện - Chuẩn bị : “Lí Thái Tổ” - Nhận xét tiết học Tập đọc(30) TUỔI NGỰA I Mục đích , yêu cầu : 1./ Đọc thành tiếng: -Đọc đúng các từ khó: mấp mô, loá. -Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng hào hứng, trải dài ở khổ thơ 2,3 miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa. 2./ Đọc hiểu: -Hiểu các từ: tuổi ngựa, đại ngàn. -Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ. -Học thuộc lòng bài thơ. II./ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ SGK -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III./ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A./ Kiểm tra bài cũ: -1 HS đọc đoạn 1. + Những chi tiết nào tả vẻ đẹp của cánh diều? -1 HS đọc đoạn 2. + Nêu nội dung chính của bài? -Nhận xét – cho điểm. B./Dạy bài mới:1./ Giới thiệu bài: 1 HS đọc và trả lời. 1 HS đọc và trả lời +Em có biết em tuổi con gì không? + Thế cậu bé trong bài tuổi con gì ? -Hs xem tranh, GV nêu: Cậu bé “tuổi Ngựa” này ước mơ phóng ngựa đến những nơi nào? Các em cùng đọc bài thơ này nhé. -GV ghi đề - 1,2 HS đọc lại. 2./ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a./ Luyện đọc: -Lượt 1: 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. Luyện đọc từ khó: mấp mô, loá. Chú ý ngắt nhịp đúng các câu thơ. -Lượt 2: 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. 1 HS đọc chú giải. -Y/c HS luyện đọc theo cặp. -1 HS đọc toàn bài -GV đọc mẫu. b./ Tìm hiểu bài: Chuyển ý : Các em cùng làm quen với chú ngựa con trong bài qua khổ thơ 1. -Y/c HS đọc khổ thơ 1, trả lời câu hỏi. + Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào? + Khổ thơ 1 ý nói gì ? Chuyển ý: Với sở thích muốn đi đây, đi đó , HS nêu (Tuổi con ngựa) HS nghe 1,2 HS đọc 4 HS đọc 4 HS đọc .1 HS đọc chú giải. HS đọc theo cặp. 1 HS đọc. HS nghe. 1HS đọc, cả lớp đọc thầm. (Bạn nhỏ tuổi ngựa. Mẹ bảo tuổi ấy không chịu ngồi yên một chỗ, là tuổi thích đi) Giới thiệu tính cách bạn nhỏ tuổi chú “ ngựa con” muốn mình đi những đâu? Các em tìm hiểu khổ 2,3. -Y/c HS đọc khổ 2,3 . Thảo luận nhóm và trả lời. + “ Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu? + Điều gì hấp dẫn “ ngựa con trên những cánh đồng hoa? + Nêu ý chính của khổ 2,3? -GV ghi ý chính. Chuyển ý : Đi chơi khắp đó đây nhưng “ngựa con” vẫn nhớ mẹ, yêu mẹ lắm.Câu bé đã nhắn nhủ điều gì với mẹ? Chúng ta đọc tiếp đoạn còn lại. -Y/c HS đọc khổ cuối, trả lời. + Trong khổ thơ cuối, “ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì? +Nêu ý chính của đoạn? + Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ bài thơ ng ựa . 1HS đọc, cả lớp đọc thầm ( Ngựa con rong chơi qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đen triền núi đá, mang về cho mẹ gió của trăm miền.) ( Trắng loá hoa mơ, ngạt ngào hoa hụệ, gió nắng xôn xao, ngập đầy hoa cúc dại) +Ngựa con rong chơi khắp mọi miền. 1,2 HS đọc 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm ( Tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi muôn nơi con vẫn tìm đường về với mẹ) Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ. HS nêu này, em sẽ vẽ như thế nào? + Đại ý của bài? -Ghi ý chính của bàigọi hs đọc lại c./ Đọc điễn cảm: -4 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. Nhận xét cách đọc từng khổ. -Hd đọc diễn cảm khổ 2. Nhấn giọng các từ: bao nhiêu, xanh, hồng, đen hút,mang về, trăm miền. -HS luyện đọc theo cặp. -Thi đọc trước lớp. Nhận xét – cho điểm. -HS nhẩm HTL bài thơ. Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng khổ, bài. -HS thi đọc thuộc lòng vài khổ. Nhận xét – cho điểm. C./ Củng cố, dặn dò: + Cậu bé trong bài có những tính cách gì đáng yêu? -Nhận xét tiết học. Dặn HTL bài thơ. Chuẩn bị tiết sau “Kéo co”. Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu TUẦN 27 CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG NHÁNH 1: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ( Thời gian thực từ ngày 09 -> 13/ 03 năm 2015) Thứ hai ngày 09 tháng 03 năm 2015 A HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT NÉM XA BẰNG MỘT TAY TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: Ô TÔ VÀO BẾN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ biết dùng sức đôi tay, vai để ném túi cát xa, ném hướng thẳng phía trước Kỹ năn: Rèn kỹ ném xa tay Giáo dục: Trẻ có ý thức học II CHUẨN BỊ : - Túi cát: III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Khởi động * Cô trò chuyện với trẻ: Hôm đưa - 2-3 trẻ kể học? - Bố, mẹ đưa học phương tiện gì? - Con kể số phương tiện giao thông đường bộ? - Bây làm đoàn tàu khởi động - Trẻ mũi chân, gót nhé: chân… Trẻ thành vòng tròn kết hợp kiểu chạy xen kẽ chuyển đội hình hàng dọc, điểm danh, tách hàng Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung - Động tác tay 5: Xoay bả vai - (4lx4n) - Động tác bụng: Đứng quay người sang bên - (2lx4n) - Động tác chân: Đứng đưa chân trước - Động tác bật nhảy: Bật luân phiên chân trước chân sau * Vận động bản: Ném xa tay, - Đội hình hàng ngang cách m - giới thiệu tên vận động: Ném xa tay - (2lx4n) - (2lx4n) - Cô làm mẫu: + Lần 1: Làm mẫu không giải thích + Lần 2: Kết hợp giải thích động tác Cô đứng trước vạch chuẩn tay phải cầm túi cát, đứng chân trước chân sau (tay cầm túi cát chiều với chân sau) Khi có hiệu lệnh ném tay cầm túi cát đưa từ trước xuống sau vòng lên cao ném mạnh phía trước, ném túi cát liền, ném xong nhặt túi cát để vào vị trí cuối hàng đứng - Trẻ thực hiện: + Cho trẻ nhanh nhẹn lên tập + Lần lượt cho trẻ lên tập luyện (Cô quan sát sửa sai, động viên trẻ) Những trẻ yếu tập 2-3 lần - Cho trẻ nhắc lại tên vận động * Trò chơi vận động: Ô tô vào bến - Cô phổ biến luật chơi cách chơi - Cho trẻ nhắc lại - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng - Quan sát cô làm mẫu - Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ thực - Thi đua luyện tập - Trẻ lắng nghe - trẻ nhắc lại - Trẻ hứng thú tham gia - Trẻ nhẹ nhàng quanh sân IV Kết thúc: Cô cho trẻ vệ sinh vào lớp học B HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: QUAN SÁT XE ĐẠP TRÒ CHƠI VĐ: Ô TÔ VÀO BẾN CHƠI TỰ DO I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ biết quan sát nêu nhận xét đặc điểm xe đạp (cấu tạo, chất liệu, màu sắc, kích thước, âm thanh, tốc độ, nơi hoạt động, công dụng ) Qua phát triển khả quan sát, tư phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trẻ hứng thú tham gia trò chơi chơi luật Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát , tư có chủ định trẻ Giáo dục: Giáo dục trẻ đảm bảo an toàn ngồi xe chấp hành luật giao thông đường II CHUẨN BỊ : - Xe đạp - Sân chơi an toàn - Một số đồ chơi III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát có mục đích - Đố vui Xe hai bánh Đạp chạy bon bon Chuông kêu kính coong Đố bé xe gì? - Cô giới thiệu quan sát xe đạp, cho trẻ quan sát, nêu nhận xét + Ai nhận xét xe đạp? + Phần bánh xe so với khung xe nào? + Chiếc xe đạp màu gì? + Chuông xe đạp kêu nào? (cho trẻ giả tiếng kêu) + Xe đạp chạy đâu? + Đó phương tiện giao thông hoạt động đường gì? + Xe đạp so với xe máy xe nhanh hơn? Vì biết? + Xe đạp dùng để làm gì? + Khi tham gia giao thông phải làm gì? => Xe đạp phương tiện lại gia đình để chở người chở hàng, xe đạp có bánh tròn, lốp, tay lái, khung xe, yên … giáo dục trẻ khi ngồi xe đạp cẩn thận không cho chân vào bánh xe, đường phải chấp hành luật giao thông… Hoạt động 2: Trò chơi vận động "Ô tô vào bến" - Cô phổ biến luật chơi cách chơi - Cho trẻ tham gia chơi - Cho trẻ chơi theo lớp - lần, cô bao quát, động viên nhắc nhở trẻ Hoạt động 3: Chơi theo ý thích - Cô giới thiệu đồ chơi, phân khu chơi, giáo dục trẻ trước nhóm chơi, cho trẻ lấy đồ chơi nhóm chơi - Cho trẻ chơi với đồ chơi trời, chơi với sỏi, phấn, vòng, bóng - Cô bao quát trẻ chơi Hoạt động trẻ - Xe đạp - 2, trẻ - Trẻ trả lời bổ sung ý kiến cho - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Chơi - lần - Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ chơi theo ý thích IV Kết thúc: Dựa vào kết hoạt động cô nhận xét cho trẻ vào lớp C HOẠT ĐỘNG DẠY TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Đề tài : ĐẠP XE I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU kiến

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:28

Mục lục

  • TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG HƯNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan