Giáo án lớp 4 - Tuần 9 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : TẬP ĐỌC Tuần : 01 Ngày soạn : 15/08/2008 Tiết : 01 Ngày dạy : 18/08/2008 Giáo viên : Nguyễn Sĩ Tuấn Tên bài dạy : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng làm việc nghĩa: Bênh vực kẻ yếu đuối, đạp đổ áp bức, bất công trong cuộc sống. - Đọc đúng các từ và câu. Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với từng lời nói của nhân vật – Đọc trơn toàn bài. - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc (Năm trước…kẻ yếu). - Học sinh : Tìm hiểu bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Giới thiệu chủ điểm “Thương người như thể thương thân”. Nêu các yêu cầu để học tốt môn Tập Đọc. - Bài mới : * Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới - Mục đích: Đọc đúng, diễn cảm, hiểu nội dung bài. - Hình thức tổ chức: Cá nhân , nhóm . - Nội dung : a/ Hướng dẫn luyện đọc + Yêu cầu HS đọc toàn bài. + Hướng dẫn chia đoạn. + Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn : sửa lỗi phát âm (Nhà Trò, vặt chân, nghèo túng, thui thủi, ốm yếu …). + Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt 2 : giải nghĩa từ khó (ngắn chùn chùn, thui thủi, …). + Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi . + Yêu cầu HS đọc toàn bài . + Đọc mẫu với giọng thể hiện tính cách của từng nhân vật. b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi ở SGK. + Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? + Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? + Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? + Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? * Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm + Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn từ Năm trước …kẻ yếu . + Đọc mẫu đoạn vừa hướng dẫn. + Cho HS đọc diễn cảm trước lớp * Hoạt động 3: Củng cố - Nội dung chính bài nói lên điều gì ? - Nhận xét, bổ sung. - Cả lớp . - Lắng nghe . DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU - Một HS khá, giỏi đọc. - Đoạn 1 : 2 dòng đầu. Đoạn 2 : 5 dòng kế. Đoạn 3: 5 dòng kế. Đoạn 4: Phần còn lại. - Đọc nối tiếp từng đoạn (2-3 lượt). - HS đọc nối tiếp lượt 2. - Thực hiện theo yêu cầu . - 2 HS đọc . - Lắng nghe . - Đọc thầm trả lời câu hỏi: + …DM đi qua 1 vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê thấy chị Nhà Trò đang khóc . + …bé nhỏ, gầy yếu, người đầy phấn, cánh mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu . + …đánh Nhà Trò ; đe bắt chị ăn thịt. + …lời nói dứt khoát ; phản ứng mạnh mẽ ; hành động bảo vệ, che chở. - Lắng nghe, đánh dấu vào những từ cần nhấn giọng. - Luyện đọc diễn cảm nhóm đôi . - Đọc trước lớp . Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng làm việc nghĩa. - Ghi vở . * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương. Tiếp tục về luyện đọc cả bài. Chuẩn bị bài: “Mẹ ốm” KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : CHÍNH TẢ Tuần : 01 Ngày soạn : 15/08/2008 Tiết : 01 Ngày dạy : 18/08/2008 Giáo viên : Nguyễn Sĩ Tuấn Tên bài dạy : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC TIÊU : Giúp hs : - Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài 1 đoạn trong bài TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có vần an/ang dễ lẫn. - GD học sinh: Tính cẩn thận, chính xác.Ý thức rèn chữ viết . II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bút dạ, một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2b. - Học sinh : Xem thật kĩ bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2017 Đạo đức Tiết: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 1) I Mục tiêu: - Nêu ví dụ tiết kiệm thời - Biết lợi ích tiết kiệm thời - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ngày cách hợp lí - GT: không yêu cầu HS chọn phương án phân vân - HSTC: Biết cần phải tiết kiệm thời Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ngày cách hợp lí - KNS: + Kĩ xác định giá trị thời gian vô giá + Kĩ quản lí thời gian sinh hoạt học tập hàng ngày II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bảng phụ III Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: - Thế tiết kiệm tiền của? - Vì phải tiết kiệm tiền của? - Nêu số ví dụ tiết kiệm ti a ủa? Hoạt động học sinh - Hành khách đến muộn tàu, máy bay - Đưa người bệnh đến bệnh viện cấp cứu chậm Nhóm 2,6: Theo em, tiết kiệm thời chuyện đáng tiếc có xảy không? Nhóm 4,5:Tiết kiệm thời có tác dụng * HSTC: Vì cần phải tiết kiệm thời ? Kết luận: (như SGK) c Hoạt động 3: Cả lớp (BT 3) TJETQq43.44 307.73 238.97 483.07 reW* nBT/F6 14.04 Tf1 0 215 III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáoviên A.Ổn Hoạt động học sinh +Em nêu nhận xét cách trò chuyện đáng trọng, trộm cắp hay hai mẹ Cương? ăn bg - KNS: Trong sống nhiều cần thuyết phục hay nhiều người nghe ủng hộ ta thực công việc Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc phân vai - GV hướng dẫn HS đọc đoạn: “Cương thấy nghèn nghẹn đốt bông” - Yêu cầu HS đọc cặp đôi 5.Củng cố – dặn dò: - Nội dung gì? - Em nêu ý nghĩa bài? * Giáo dục: Không coi thường nghề khác: Đổ rác, lao công, - GV nhận tiết học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Điều ước vua Mi-đát vuông góc b) Hƣớng dẫn hoạt động * Hoạt động 1: Giới thiệu hai đƣờng thẳng vuông góc GV vẽ hình chữ nhật lên bảng hỏi: - Đọc tên hình bảng cho biết hình gì? - Các góc hình chữ nhật ABCD góc gì? - Nếu kéo dài hai cạnh BCvà DC hình chữ nhật ABCD ta hai đường thẳng với nhau? - Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM góc gì? - Các góc có đỉnh chung nào? * GV: Như hai đường thẳng BN - GDMTBĐ, ATGT, PCTNTT II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 36, 37 SGK - Phiếu ghi sẵn tình III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên A Ổn định lớp: B Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Em cho biết bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống nào? 2) Khi người thân bị tiêu chảy em chăm sóc nào? C Dạy mới: Giới thiệu - GV giới thiệu ghi tựa Các hoạt động: a Hoạt động 1(KNS): Những việc nên làm không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước - Tổ Hoạt động học sinh I.Mục tiêu: - Nghe - viết CT; trình bày khổ thơ dòng thơ chữ - Viết đúng: trăm nghe, quai, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch, ừng ực, - Làm BT CT phương ngữ 2b II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, Phiếu khổ to viết nội dung BT2b III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra cũ: - GV đọc cho HS viết từ: điện thoại, yên ổn, bay liệng - GV nhận xét Hoạt động học sinh - GV mời HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc đoạn văn - GV dán tờ phiếu viết nội dung lên bảng, mời HS lên bảng làm - GV nhận xét 4.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS viết sai tả ghi nhớ để không viết sai từ học - Chuẩn bị bài: ôn tập - HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - HS lên bảng làm vào phiếu em đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh * Uống - + Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? + Các hồ chứa nước nhà nước nhân dân xây dựng có tác dụng gì? + Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y- a- li lược đồ hình cho biết nằm sông nào? - GV gọi HS sông Xê Xan, Ba, Đồng Nai nhà máy thủy điện Y- a- li BĐ Địa lí tự nhiên VN b.Hoạt động 2: Rừng việc khai thác rừng Tây Nguyên: - GV yêu cầu HS quan sát hình 6, đọc mục SGK, trả lời câu hỏi sau: + Tây Nguyên có loại rừng nào? + Vì Tây Nguyên lại có loại rừng khác nhau? + Mô tả rừng rậm nhiệt đới rừng khộp dựa vào quan sát tranh, ảnh -Cho HS lập bảng so sánh loại rừng: Rừng rậm nhiệt đới rừng khộp c Hoạt động lớp: - Cho HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10, SGK vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau: + Rừng Tây Nguyên có giá trị gì? Gỗ dùng để làm gì? + Kể công việc cần phải làm quy trình sản xuất sản phẩm đồ gỗ + BVMT&SDNLTKHQ: Chúng ta cần phải bảo vệ rừng, khai thác sử dụng gỗ cách hợp lí, hiệu + Nêu nguyên nhân hậu việc rừng Tây Nguyên +Thế du canh, du cư? - GV nhận xét kết luận Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS đọc học SGK Xê- rê – pôk Ba CN Đắk Lắk CN Kon Tum S.Mê Công Biển Đô - Về nhà học chuẩn bị sau * Rút kinh nghiệm ******************************** thẳng CD đường thẳng AB? - Vậy vẽ đường thẳng qua điểm E song song với đường thẳng AB cho trước - Cho hs nêu trình tự bước vừa vẽ * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Gọi hs nêu y/c C D K A B N Vẽ đường thẳng CD qua điểm E song song với đường thẳng AB cho trước Ta vẽ sau: - B1: Vẽ đường thẳng MN qua điểm E vuông góc với đường thẳng AB - B2: Vẽ đường thẳng CD qua E vuông góc với đường thẳng NM ta đường thẳng CD song song với đường thẳng AB - Vẽ đường thẳng AB qua điểm M song song với đường thẳng CD - Để vẽ đường thẳng AB qua M - Vẽ đường thẳng qua M vuông với đường thẳng CD trước tiên ta góc với đường thẳng CD phải vẽ gì? C D -Y/c hs vẽ ... KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : TẬP ĐỌC Tuần : 02 Ngày soạn : 22/08/2008 Tiết : 03 Ngày dạy : 25/08/2008 Giáo viên : Nguyễn Sĩ Tuấn Tên bài dạy : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT) I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ, thể hiện ngữ điệu phù hợp: với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện ; với lời nói và suy nghĩ của nhân vật. - Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, căm ghét áp bức bóc lột, sẵn sàng trừng trị bọn nhện, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết trong cuộc sống, biết giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc (Từ trong hốc đá…đi không?). - Học sinh : Tìm hiểu bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Yêu cầu HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi ở SGK. + Nhận xét, tuyên dương. - Bài mới : * Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới - Mục đích: Đọc đúng, diễn cảm, hiểu nội dung bài. - Hình thức tổ chức: Cá nhân , nhóm . - Nội dung : a/ Hướng dẫn luyện đọc + Yêu cầu HS đọc toàn bài. + Hướng dẫn chia đoạn. + Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn : sửa lỗi phát âm (lủng củng, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp, quang hẳn…). + Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt 2 : giải nghĩa từ khó (chóp bu, nặc nô, …). + Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi . + Yêu cầu HS đọc toàn bài . + Đọc mẫu với giọng thể hiện tính cách của nhân vật DM. b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi ở SGK. + Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? + Dế Mèn đã làm gì để bọn nhện phải sợ? + Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? + Có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào? * Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm + H/d đọc diễn cảm đoạn (Từ trong hốc đá…đi không?) + Đọc mẫu đoạn vừa hướng dẫn. + Tổ chức cho HS đọc diễn cảm trước lớp. Nhận xét. * Hoạt động 3: Củng cố - Nội dung chính bài nói lên điều gì ? - Nhận xét, bổ sung. - Cả lớp . MẸ ỐM + 4 HS đọc bài, trả lời câu hỏi. Lớp n.xét. - Lắng nghe . DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT) - Một HS khá, giỏi đọc. - Đoạn 1: 4 dòng đầu. Đoạn 2: 6 dòng kế. Đoạn 3: Phần còn lại. - Đọc nối tiếp từng đoạn (2-3 lượt). - HS đọc nối tiếp lượt 2. - Thực hiện theo yêu cầu . - 2 HS đọc . - Lắng nghe . - Đọc thầm trả lời câu hỏi: + …chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, … dáng vẻ hung dữ . + …chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng thách thức ; ra oai bằng hành động tỏ rõ sức mạnh. + …phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ . + … danh hiệu hiệp sĩ vì DM đã hành động mạnh mẽ, che chở, bênh vực, giúp kẻ yếu. - Lắng nghe, đánh dấu vào những từ cần nhấn giọng. - Luyện đọc diễn cảm nhóm đôi . - Đọc trước lớp. Lớp nhận xét. Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, căm ghét áp bức bóc lột, sẵn sàng trừng trị bọn nhện, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. - Ghi vở . * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương. Tiếp tục về luyện đọc cả bài. Tìm đọc tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài. Chuẩn bị bài: Truyện cổ nước mình KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : CHÍNH TẢ Tuần : 02 Ngày soạn : 22/08/2008 Tiết : 02 Ngày dạy : 25/08/2008 Giáo viên : Nguyễn Sĩ Tuấn Tên bài dạy : MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I. MỤC TIÊU : Giúp hs : - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn “Mười năm cõng bạn đi học” - Luyện phân biệt và viết đúng một số âm dễ lẫn s / x, ăng / ăn. - GD học sinh: Tính cẩn thận, chính xác.Ý thức rèn chữ viết. Giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bút dạ, một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2. - Tuần 6 Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2008 Tập đọc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca I. Mục đích, yêu cầu 1. Đọc toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca trớc cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngời kể chuyện. 2. Hiểu nghĩa các từ trong bài - Hiểu nội dung cây chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm thơng yêu và ý thức trách nhiệm với ngời dân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II. Lên lớp A. Bài cũ (3-5 ) - 2-3 HS HTL bài Gà trống và cáo +TLCH B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1) 2. Luyện đọc (11) - Giáo viên cho HS đọc nối tiếp (2 lần) + Chia bài: 2 đoạn. Lần 1: Sửa phát âm Lần 2: Đọc thầm chú giải+giải nghĩa từ khó. + HS luyện đọc theo bàn. - 1-2 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. 3. Tìm hiểu bài (10) - HS đọc thầm đoạn 1 ? Câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? ? Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông thái độ của An-đrây-ca nh thế nào? ? An-đrây-ca làm gì trên đờng đi mua thuốc cho ông? * HS đọc tiếp đoạn 2 ? Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà? ? An-đrây-ca tự dằn vặt mình nh thế nào? ? Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé nh thế nào? ? Nêu ý chính của toàn bài? 1. Trên đ ờng An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông. - An-đrây-ca lúc đó mới 9 tuổi, em sống cùng ông bà và mẹ. ông đang ốm rất nặng. - An-đrây-ca nhanh nhẹ đi ngay. - An-đrây-ca đợc các bạn đang chơi bóng rủ nhập cuộc. Mải chơi nên quên lời mẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về. 2. Sự dằn vặt của An -đrây - ca - An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. ông đã qua đời. - An-đrây-ca khóc và cho rằng chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết. . . . - yêu thơng ông, không tha thứ cho mình . Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thơng và ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. c) H ớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - 2 HS đọc nối tiếp bài. - 3 Gv đọc phân vai. ? Nêu cách đọc của từng nhân vật? + HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. + 3 HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất theo tiêu chí sau: + Đọc đã trôi chẩy cha? + Cách ngắt nghỉ đã đúng, hợp lý cha, đọc phân biệt giọng cha? + Đã đọc diễn cảm cha, có kèm điệu bộ không? 3. Củng cố: ? Đặt lại tên của chuyện theo ý nghĩa của chuyện. ? Nói lời an ủi của em với An-đrây-ca. Đạo đức: Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 2) I. Mục tiêu HS có khả năng: - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trờng. - Biết tôn trọng ý kiến ngời khác. II. Đồ dùng dạy học - Đồ dùng hóa trang tiểu phẩm III. Lên lớp A. Bài cũ (3-5) - 2 HS nêu phần ghi nhớ (SGK) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1) 2. Các hoạt động a. Hoạt động 1: Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa - Một nhóm HS đóng - HS quan sát thảo luận ? Em có nhận xét gì về ý kiến của bố mẹ Hoa về việc học tập của Hoa? - ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không? - Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết thế nào? * Các nhóm thảo luận * Đại diện nhóm trả lời - GV kết luận b, Hoạt động 2: Trò chơi Phóng viên - GV phổ biến cách chơi - HS tham gia làm phóng viên - GV kết luận: Mỗi ngời đều có quyền có suy nghĩ riêng và bày tỏ ý kiến của mình. c, Hoạt động 3: Học sinh trình bày tranh vẽ BT 4. d, Kết luận chung: SGV-T26 3. Củng cố, dặn dò. - Nhật xét tiết học. Lịch sử Khởi nghĩa Hai Bà Trng (Năm 40) I. Mục tiêu Học xong bài này HS biết: - Vì sao Hai bà Trng phất cờ khởi nghĩa - Tờng thuật đợc trên lợc đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa - Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nớc ta bị đô hộ. II. Đồ dùng dạy học - Hình vẽ (SGK) - Lợc đồ khởi nghĩa - Phiếu học tập III. Lên lớp A. Bài cũ (3-5) ? Kể một số chính sách áp bức bóc lột của triều đại phong kiến với nớc ta? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1) 2. Các hoạt động a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Giải thích: Giao chỉ - Chia lớp làm 3 Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc th trn Khe Tre TUN 19 Thứ hai ng y 7 thỏng 1 nm 2008 Tp c : BN ANH TI I- Mc tiờu: 1. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.Đọc liền mạch các tiếng riêng: nắm tay, đóng cọc, lấy tai tát nớc, móng tay đục mong - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh, nhấn giọng những từ ca ngợi tài năng, sức khoẻ nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé 2.Hiểu các từ ngữ mới trong bài: cẩu khây, tinh thông, yêu tinh Hiểu nội dung truyện( phần đầu ): ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành của bốn anh em cẩu khây II-Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học trong sgk - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hớng dẫn hs luyện đọc III-Các hoạt động dạy và học HOT NG CA GV HOT NG CA HS A. Mở đầu: giới thiệu 5 chủ điểm sách TV4 tập 2.Ngời ta thoa đất, vẻ đẹp muôn màu, những ngời quả cảm; khám phá thế giới, tình yêu cuộc sống. Đây là chủ điểm phản ánh sự khác nhau về trí tuệ tài năng của con ngời Bài mới 1. giới thiệu bài: Hs xem tranh minh hoạ chủ điểm đầu tiên Ngời ta là hoa đất những ngời bạn nhỏ đang tựu trờng trng hoa đất nhảy múa, ca hát. Bài học ta học 4 anh tài đã phản ánh tài năng khác nhau kết hợp sức làm việc nghĩa 2. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc: Hớng dẫn hs xem tranh minh hoạ nhận ra từng nhân vật về biệt tài từng cậu bé. Bảng phụ lục viết tên từng cậu bé Đọc diễn cảm cả bài giọng kể khá nhanh, -Lng nghe Hs đọc tiếp nối đoạn của bài xem mỗi lần xuống bài thành một đoạn đọc 2,3 lợt 1 hs đọc cả bài Hs luyện đọc, nh bảng phụ đọc thầm chú giải luyện đọc theo cặp Gv: Nguyn Th Lnh Trang 1 Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc th trn Khe Tre nhấn mạnh từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé *tìm hiểu bài: cách thực hiện hoạt động sức khoẻ, tài năng Cẩu khây có gì đặc biệt? Về sức khoẻ, tài năng Có chuyện gì xảy ra với quê hơng đọc thầm đoạn còn lại Cẩu Khây đi diệt trừ bọn yêu tinh với những ai? Mỗi ngời bạn Cẩu khây có tài năng gì? Kể tài năng các bạn ấy? Qua bài cho em biết gì? 3.Hớng dẫn đạo diễn cảm. - đọc mẫu hớng dẫn đọc diễn cảm ngày xa ở bản kia có một chú bé tuy nhỏ ngời nhng ăn một lúc hết 9 chõ xôi. Vì vậy ngời ta đặt tên cho chú là Cẩu khây B.củng cố dặn dò: -Nhc li ni dung chớnh ca bi -Liờn h thc t -Nhn xột tit hc -Hdn hc nh đọc thầm, đọc lớt trả lời câu hỏi trên - tinh thông - yêu tinh đọc thầm đoạn còn lại -3 ngòi bạn - Hs kể tài năng của từng bạn truyện nhằm ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân lành của 4 anh em Cẩu khây. từng cặp hs đọc diễn cảm cho nhau nghe đọc diễn cảm trớc lớp nhấn mạnh những từ chỉ về sức khoẻ, tài năng Toỏn : KI Lễ MẫT VUễNG I- Mục tiêu: - Hình bình hành biểu tợng đơn vị đo diện tích kilômét vuông. - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo kilômét vuông. Biết 1km 2 = 1000000m 2 và ngợc lại. - Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm 2 , dm 2 , m 2 và km 2 II-. Đồ dùng dạy học Có thể sử dụng bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, vùng biển. III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu: HOT NG CA GV HOT NG CA HS 1. Giới thiệu kilômét vuông Để đo diện tích lớn ngời ta dùng đơn vị Gv: Nguyn Th Lnh Trang 2 Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc th trn Khe Tre kilômét vuông (km 2 ) viết tắt. - Học sinh lắng nghe - Trực quan vùng biển muốn đo đợc diện tích ngời ta dùng km 2 1km 2 = 1000000m 2 2. Thực hành Bài 1, 2 Nhắc những lỗi thờng vấp phải khi đọc đơn vị đo diện tích - Đọc kĩ bài và nêu yêu cầu bài sau đó trình bày kết quả. Bài 3 Học sinh tự làm rồi trình bày kết quả Diện tích khu rừng là 3 x 2 = 6 (km 2 ) Đáp số 6km 2 Bài 4: Đọc kĩ đề bài và tự làm bài. - Đo diện tích phòng học là 40m 2 (đơn vị m 2 ) - Diện tích nớc Việt Nam bằng km 2 330991km 2 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Chính tả :(nghe viết) Kim tự tháp Ai Cập I-Mc tiờu 1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn: s/ x iêc/ iết II. Đồ dùng dạy học - Ba tờ phiếu viết nội dung bài tập 2-3 - Vở bài tập Tv4 tập 2 III. Tuần 23 Ngày 20 tháng 2 năm 2009 Đã duyệt Ngày soạn 19 tháng 2 năm 2009 Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009 Lê Thị ThanhTiền Đạo đức Giữ gìn các công trình công cộng I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Hiểu: + Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. + Những việc cần làm để giữ công trình công cộng. - Biết tôn trọng giữ gìn các công trình công cộng. II/ Chuẩn bị : - Sách đạo đức lớp 4 ; vở bài tập đạo đức lớp 4. - Phiếu điều tra. - Mỗi HS có 3 tấm bìa : xanh, đỏ, trắng. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Phơng pháp A. Bài cũ : + Vì sao cần phải lịch sự với mọi ngời? Cho ví dụ biểu hiện lịch sự với cô ( HS) trong lớp. GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới : * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1: Xử lí tình huống. GV nêu tình huống nh trong SGK. 4 nhóm thảo luận, xử lí tình huống. Yêu cầu HS thảo luận đóng vai xử lí tình huống. Đại diện báo cáo kết quả. + ., em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn. Vì nhà Văn Hoá là nơi . Lớp nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận. HĐ2: Bày tỏ ý kiến: Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi bài tập 1 sgk, bày tỏ ý kiến về các hành vi. Kết quả: + Tranh 1, 3 sai. + Trạnh 2,3, đúng GV kết luận. HĐ3: TH những việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng. hỏi đáp nêu vấn đề nhóm luyện tập nhóm 1 HS thảo luận nhóm( bàn) xử lí tình huống( BT 2, SGK) Bài tập 2: a) Một hôm đi chăn trâu . lấy đi. +Nêu em là bạn Hng, em sẽ làm gì khi đó? (Cần báo cho ngời lớn hoặc ngời có trách nhiệm về việc này( Công an, nhân viên đờng sắt) b) Trên đờng đi học về, . ven đờng. + Theo em toàn nên làm gì trong tình huống đó? Vì sao? + Tại sao phải giữ gìn nơi công cộng? GV kêt luận, chốt lại ghi nhớ SGK. C. Củng cố dặn dò: HD thực hiện theo nội dung bài học Nhận xét tiết học. hỏi đáp Tập đọc Hoa học trò I .Mục tiêu:Giúp HS: - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc dĩên cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , suy t, phù hợp với nội dung bài thơ là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẽ đẹp đặc biệt của hoa ph- ợng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả, hiểu ý nghĩa của hoa phợng, hoa học trò, đối với những HS đang ngồi trên ghế nhà trờng. II .Chuẩn bị: - Tranh, ảnh về cây hoa phợng. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung Phơng pháp A. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: "Chợ Tết": trả lời câu hỏi trong SGK. GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: GTB: Nêu mục đích yêu cầu tiết dạy. HĐ1 Luyện đọc. Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối đoạn, GV kết hợp chữa lỗi phát âm cho HS (đoá, tán hoa lớn xoè ra, ) , đọc đúng câu hỏi, hiểu nghĩa từ khó trong bài( phợng, phần tử, tin thắm). - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi một HS khá đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. nêu vấn đề luyện đọc 2 HĐ2. Hớng dẫn tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm, trả lời câu hỏi. + Tại sao tác giả lại gọi hoa phợng là hoa học trò? ( Vì hoa phợng là loai cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò .) + Vẻ đẹp của hoa phợng có gì đặc biệt. (Hoa phợng đỏ rực, đệp không phải ở một đoa mà cả loạt, cả một vùng . Hoa phợng tạo cảm giác vừa buồn lạ, vừ vui .) + Màu hoa phợng đổi nh thế nào theo thời gian? ( Hoa phợng nở nhanh đến bất ngờ. Lúc đầu . đỏ còn non . ti dịu đậm dần . rực lên.) + Yêu cầu HS nêu cảm nhận của em khi đọc bài văn. (Hoa phợng có vẻ đẹp độc đáo dới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả phợng là loài hoa học trò .) HĐ3 Hớng dẫn đọc diễn cảm. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối đọc bài văn, tìm giọng đọc của bài văn. (Giọng đọc nhẹ nhàng, suy t: nhấn giọng ở những từ ngữ đợc dùng một cách ấn tợng để tả vẽ đẹp của hoa phợng) - Hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễm cảm một đoạn tiêu biểu. C : Củng cố dặndò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc, và chuẩn bị bài sau. hỏi đáp luyện tập Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Giúp HS củng cố về: các khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số. - So sánh hai phân số . - Tính chất cơ bản của phân số II/ Các ... động 3: Cả lớp (BT 3) TJETQq43 .44 307.73 238 .97 48 3.07 reW* nBT/F6 14. 04 Tf1 0 215 III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáoviên A.Ổn Hoạt động học sinh +Em nêu nhận xét cách trò chuyện đáng trọng,... kháng chiến chống quân Tống lần thứ (98 1) III/ Hoạt động dạy- học: Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định:Hát 2.K nBT/F8 14. 04 Tf1 Qq43.56 65.3 04 251 .45 60.07 reW* nBT1 0 136. 94 . .. động học sinh - GV mời HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc đoạn văn - GV dán tờ phiếu viết nội dung lên bảng, mời HS lên bảng làm - GV nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS viết