1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 - Tuần 16

19 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 384,47 KB

Nội dung

Giáo án lớp 4 - Tuần 16 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

Tuần 16 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2007 Tập đọc Kéo co I.Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng. - Hiểu các thuật ngữ trong bài. Hiểu tục trò chơi kéo co ở nhiều địa phơng trên đất n- ớc ta rất khác nhau. Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc. - HS có ý thức học bộ môn. II.Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép đoạn " Hội làng xem hội" III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm IV. Hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS yếu đọc thuộc bài " Tuổi Ngựa" Trả lời câu hỏi 4,5 trong SGK. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc - Bài chia làm mấy đoạn? GV kết hợp giúp HS sửa sai, hớng dẫn nghỉ hơi đúng. - GV đọc mẫu toàn bài. b, Tìm hiểu bài: - GV hớng dẫn HS trả lời 4 câu hỏi trong SGK - Nêu nội dung bài ? c, Hớng dẫn HS đọc diễn cảm - Bài này cần đọc với giọng thế nào ? - GV hớng dẫn đọc đoạn " Hội làng xem hội"(đa bảng phụ) - GV NX. 3. Củng cố, dặn dò: - NX giờ học. - VN kể lại trò chơi kéo co cho mọi ngời nghe. -1 HS khá đọc cả lớp đọc thầm bài. - 3 đoạn. - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn (2 lợt) - HS luyện đọc theo cặp. - HS lần lợt trả lời. - HS nêu. - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn. - Sôi nổi hào hứng. - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm. - Lớp NX bình chọn. _______________________________ Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số, giải toán. - Rèn kỹ năng làm tính chia và giải toán. - HS có tính cẩn thận, khoa học. 1 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép BT4. III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân IV. Họat động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ HS yếu làm bài 1b ( tr 84) B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hớng dẫn HS luyện tập: Bài1(84) GV ghi pt lên bảng. - Nhận xét các phép tính?( chia hết hay có d) - Nêu cách thử lại? Bài2(84) - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - GV chấm bài, NX. Bài3(84) - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Nêu các bớc giải? - GV NX, chữa. Bài4(84) GV treo bảng phụ. - Giải thích vì sao sai? - GV chốt kq đúng. 3.Củng cố, dặn dò: - Nêu ND luyện tập? - NX giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc y/c, tự làm. - Vài HS chữa bài - HS nêu NX. - HS nêu và thử lại 1 phép tính. - HS đọc đề toán. - HS nêu, tóm tắt: - HS làm vào vở, 1HS chữa. 1050 : 25 = 42 9 (m 2 ) - HS đọc đề toán. - HS nêu và tóm tắt. - HS nêu - HS làm vào vở, 1HS chữa. - NX,chữa bài -HS nêu y/c. HS tự tìm chỗ sai. - HS nêu. Đạo đức Bài 8: Yêu lao động (Tiết1) I.Mục tiêu: - HS bớc đầu biết đợc giá trị của lao động. - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - HS biết yêu lao động, phê phán những biểu hiện chây lời. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết ghi nhớ. III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm IV. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải kính trọng , biết ơn thầy cô giáo? - Em cần làm gì để tỏ lòng kính trọng thầy cô giáo ? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: 2 * Họat động 1: Đọc truyện " Một ngày của Pê-chi-a" - GV đọc lần thứ nhất. - GV cho HS thảo luận 3 câu hỏi trong SGK (Lu ý : câu hỏi 3 bỏ từ " vì sao") - GV kết luận: cơm ăn, áo mặc, sách vở đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con ngời niềm vui và giúp con ngời sống tốt hơn. - GV treo bảng phụ viết ghi nhớ. )( bỏ câu : lời học là đáng chê trách) * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm(Bài tập 1 SGK) - GV chia lớp thành nhóm 4, nêu bài tập 1. GV kết luận: * Hoạt động 3: Đóng vai( Bài tập 2 SGK) - GV chia lớp thành 4 nhóm. GV hớng dẫn HS thảo luận lớp: - Cách ứng xử trong mỗi tình huống nh vậy đã phù hợp cha ? Vì sao ? Ai có cách khác ? - GV KL 3. Củng cố, dặn dò: - NX giờ học. - Chuẩn bị giờ sau: xem trớc bài tập 3, 4, 5, 6 SGK. - HS nghe. - 1 HS đọc lại. - HS thảo luận theo nhóm bàn. - Đại diện nhóm trình bày kết quả- lớp trao đổi, tranh luận. - HS đọc ghi KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 16 (Từ ngày 14/ 12 đến ngày 18/ 12/ 2015) Thứ ngày Hai 14/12 Ba 15/12 Tƣ 16/12 Năm 17/12 Môn học Tên dạy Chào cờ Tập đọc Thể dục Toán Kể chuyện Kéo co Thể dục RLTTCB - Trò chơi "Lò cò tiếp sức" Luyện tập Kể chuyện đƣợc chứng kiến tham gia Toán LTVC Thể dục Đạo đức Lịch sử Thƣơng có chữ số MRVT: Đồ chơi - Trò chơi Thể dục RLTTCB - Trò chơi "Nhảy lƣớt sóng" Yêu lao động (Tiết 1) Cuộc kháng chiến chống quân xâm lƣợc Mông-Nguyên Tập đọc Khoa học Mỹ thuật Toán Tập l văn Trong quán ăn “Ba cá bống” Không khí có tính chất ? Tập nặn tạo dáng vật ô tô đơn giản Chia cho số có chữ số Luyện tập giới thiệu địa phƣơng LTVC Chính tả Địa lý Toán Kĩ thuật Câu kể Nghe-viết: Kéo co Thủ đô Hà Nội Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2015 TẬP ĐỌC: KÉO CO I Mục đích, yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy lƣu loát toàn bài; bƣớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi - Hiểu nội dung: Kéo co trò chơi thể tinh thần thƣợng võ dân tộc ta cần đƣợc gìn giữ, phát huy (trả lời đƣợc CH SGK) - Khuyến khích: Học sinh đọc giọng hay đọc diễn cảm toàn II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi đoạn văn đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: HS đọc thuộc lòng “Tuổi ngựa”, nêu nội dung B Bài mới:: HĐ1: Luyện đọc - 1HS đọc toàn lƣợt GV hƣớng dẫn giọng đọc cho - HS chia đoạn: đoạn + Đoạn 1: Từ đầu … bên thắng + Đoạn 2: Từ Hội làng Hữu Trấp người xem hội + Đoạn 3: Phần lại - HS tiếp nối đọc đoạn (2 lƣợt) + Lƣợt 1: GV sửa lỗi phát âm cho HS; Hƣớng dẫn đọc câu dài : “Hội làng có năm bên nữ thắng” + Lƣợt 2: Giúp HS hiểu nghĩa từ: Giáp, thƣợng võ - HS luyện đọc nhóm (nhóm đôi) GV giúp đỡ nhóm đọc - GV đọc mẫu toàn HĐ2: Tìm hiểu - HS đọc đoạn1 trả lời câu hỏi 1: (cách chơi kéo co: Kéo co phải có hai đội, thƣờng số ngƣời hai đội phải … keo trở lên thắng) * Từ ngữ: kéo co, hai đội, ba keo Ý1 :Cách thức chơi kéo co - HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi (cuộc thi kéo co làng Hữu Trấp đặc biệt so với cách thức thi thông thƣờng … ngƣời xem) * Từ ngữ: kéo co nam nữ, hò reo khuyến khích Ý2: Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp - - nhóm thi đọc trƣớc lớp Cả lớp GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất, đọc C Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị sau Trong quán ăn “Ba cá bống” THỂ DỤC: THỂ DỤC RLTTCB - TRÕ CHƠI "LÕ CÕ TIẾP SỨC" I Mục tiêu: - Ôn theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang Yêu cầu học sinh thực động tác - Học trò chơi “Lò cò tiếp sức” Yêu cầu học sinh biết cách chơi tham gia chơi tƣơng đối chủ động II Địa điểm - Phƣơng tiện: - Địa điểm: Sân trƣờng sẽ, bảo đảm an toàn, thoáng mát tập luyện - Phƣơng tiện: Còi, kẻ sân III Nội dung - Phƣơng pháp: I Phần mở đầu: - Ổn định tổ chức, tập trung, báo cáo - Phổ biến nội dung, yêu cầu học Khởi động: - Chạy chậm theo hàng dọc địa hình tự nhiên - Đứng chỗ xoay khớp cổ chân - tay,vai, hông, đầu gối II Phần bản: Bài tập RLTTCB: - Ôn theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông - Ôn theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang - Lần + 3: Thực theo tổ, GV quan sát, sửa chữa động tác chƣa - Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang Trò chơi vận động: Trò chơi “Lò cò tiếp sức” - GV nêu tên, phân tích c ách chơi, luật chơi, tổ chức chơi thử, chơi thật - Mỗi tổ đội chơi với thành phần III Phần kết thúc: Thả lỏng hồi tĩnh: Đi thƣờng hít thở sâu đứng chỗ vỗ tay, hát Hệ thống, nhận xét kết học TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Thực đƣợc phép chia cho số có hai chữ số - Giải toán có lời văn - Bài tập cần làm: Bài (dòng 1, 2); Bài - Khuyến khích HS làm (dòng 3); Bài 3, II Chuẩn bị: Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: hs lên bảng làm nêu cách thực hiện, lớp làm vào nháp: Đặt tính tính: 8064 : 26 072 : B Bài mới:: Bài 1:(dòng 1, 2) Đặt tính tính - HS tự làm vào ôli - 4HS lên chữa bài, lớp đổi chéo để kiểm tra nhận xét - GV chốt kết Bài 2: Bài toán - HS tự tóm tắt tìm cách giải; làm tập vào 1HS chữa bảng - Lớp nhận xét, bổ sung: Bài giải: Số mét vuông nhà lát đƣợc là: 1050 : = 42(m ) Đáp số: 42m2 C Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm tập lại KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƢỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục đích, yêu cầu: - Chọn đƣợc câu chuyện (đƣợc chứng kiến tham gia) liên quan đến đồ chơi bạn - Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý - Chăm nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn II Chuẩn bị: - GV; HS: sƣu tầm câu chuyện đồ chơi em bạn III Các h oạt động dạy học: A Bài cũ: HS kể câu chuyện em chứng kiến tham gia thể tinh thần vƣợt khó B Bài mới: HĐ1:Tìm hiểu đề bài: - GV viết đề bài, gạch dƣới từ ngữ quan trọng: kể câu chuyện liên quan đến đồ chơi em bạn xung quanh HĐ2: Gợi ý kể chuyện - HS nối tiếp đọc gợi ý SGK - GV nhắc HS chọn hƣớng nhƣ gợi ý Khi kể xƣng hô “tôi”, “mìmh” - HS nối tiếp giới thiệu hƣớng xây dựng cốt truyện HĐ3: Kể trƣớc lớp tìm hiểu ý nghĩa truyện - HS kể chuyện nhóm đôi GV giúp nhóm lúng túng kể - HS thi kể trƣớc lớp, trả lời ý nghĩa truyện - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay * Lƣu ý: Nếu lớp chƣa có HS tìm nội dung truyện đạt yêu cầu, GV kẻ câu ... Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng Phòng giáo dục & đào tạo quan hoá t-hoá Trờng Tiểu học nam tiến Thiết kế bài giảng lớp 4 Giáo viên : Trịnh Xuân Thiện Khu cốc Năm học: 2008 - 2009 Lịch giảng dạy Tuần 16 GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc 1 Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng Thứ Ngày Thời khoá Biểu Tên bài dạy Ghi chú Thứ Hai 15/12 Chào cờ Đạo đức Yêu lao động (Tiết 1) Toán Luyện tập Tập đọc Kéo co Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông Nguyên Thứ Ba 16/12 Toán Thơng có chữ số 0 Chính tả Nghe viết: Kéo co LT&C Mở rộng vốn từ: Trò chơi Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng tự do: Tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp Thể dục Thể dục RLTT & KNVDDCB TC: Lò cò tiếp sức Thứ T 17/12 Toán Chia cho số có 3 chữ số Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia Địa lý Thủ đô Hà Nội Tập đọc Trong quán ăn Ba cá bống Âm nhạc Học bài hát tự chọn Thứ Năm 18/12 Toán Luyện tập Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phơng Khoa học Không khí có những tính chất gì? Thể dục Thể dục RLTT & KNVDDCB TC: Nhảy lớt sóng Kỹ thuật Cắt, khâu thêu sản phẩm tự chọn Thứ Sáu 19/12 Toán Chia cho số có 3 chữ số (Tiếp) LT&C Câu kể Khoa học Không khí gồm những thành phần nào Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc 2 Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng     o0o     Thø hai ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2008 ĐẠO ĐỨC: YÊU LAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được giá trò của lao động: lao động giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh 2. Thái độ: - yêu mến, đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn. Không đồng tình với những bạn lười lao động 3. Hành vi: - Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng của mình II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Giấy, bút viết cho mỗi nhóm III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: + Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo? + Đọc ghi nhớ trong SGK HĐ2(1') Bài mới + Giới thiệu bài HĐ3(15') Phân tích chuyện “một ngày của pê- chi-a” - Đọc 1 lần câu chuyện “Một ngày của Pê-chi-a” - Chia HS thành 4 nhóm - Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét các câu trả lời của HS YC HS đọc bài “Làm việc thật là vui” + Trong bài, em thấy mọi người làm việc như thế nào? HĐ4(15') Bày tỏ ý kiến - GV chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc nhóm - GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động. - Chia lớp thành 4 nhóm - Yêu cầu thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến về các tình huống . - Nhận xét cách ứng xử của HS + Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? - Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô những việc phù hợp, chúc mừng, cảm ơn các thầy cô khi cần thiết - 2 HS đọc ghi nhớ - HS nhắc lại đề bài - Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính của câu chuyện - 1 HS đọc lại câu chuyện lần 2 - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ - 1 – 2 HS nhắc lại - 2 HS đọc bài “Làm việc thật là vui” + Mọi người, ai ai cũng làm việc bận rộn - HS làm việc theo nhóm, tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động rồi ghi vào giấy theo hai cột. - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. - Một số nhóm lên đóng vai GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc 3 Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng Giáo viên Học sinh HĐ594') Củng cố, dặn dò:- Tại sao mỗi chúng ta phải yêu lao động? - 2 HS đọc lại ghi nhớ của bài - Về nhà, mỗi em sưu tầm: Các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghóa, tác dụng của lao động và các tấm gương lao động của Bác Hồ, các Anh hùng lao động.- GV nhận xét tiết học. To¸n: Lun tËp --------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập đọc: KÉO CO I. MỤC TIÊU: 1. Đọc KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN :16 ( RỒI ) Thứhai 12/12 tiết Môn Bài dạy 16 Chào cờ Tuần 16 31 Tập đọc Kéo co 76 Toán Luyện tập 16 Đạo đức Yêu lao động 16 Kó thuật Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn Thứ ba 13/12 10 ATGT Ôân tập 77 Toán Thương có chữ số 0 16 Chính tả Nghe viết :kéo co 31 Luyện từ câu Mở rộng vốn từ : đồ chơi – trò chơi 16 Lòch sử Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông nguyên 31 Thể dục Rèn luyễn tư thế và kỉ năng vận động – lò cò tiếp sức Thứ tư 14/12 1 32 NHĐ Tập đọc NGUYÊN NHÂN DIỂN TIẾN BỆNH SÂU RĂNG – CÁCH DỰ PHÒNG Trong quán ăn “ba cá bóng “ 78 Toán Chia cho số có ba chữ số 31 Tập làm văn Luyện tập giới thiệu đòa phương 16 Khoa học Không khí có những tính chất gì ? 16 Hát n tập 3 bài hát Thứ năm 15/12 79 Toán Luyện tập 32 Luyện từ câu Câu kể 16 Đòa lí Thủ đô Hà Nội 16 Kể chuyện Kể chên được chứng kiến hoặc tham gia 32 Thể dục Rèn luyện tư thế và kỉ năng vận động Thứ sáu 16/12 3 Tập Làmvăn Luyện tập miêu tả đồ vật 80 Toán Chia cho số có ba chữ số (tt) 16 Khoa học Không khí gồm những thành phần nào ? 16 Mó thuật Tập nặn tạo dáng 16 Sinh hoạt lớp Tuần 15 ___________________________ NS:11/12 TIẾT :16 CHÀO CỜ ND:12/12 TUẦN 16 ________________________ Tiết 31 Tập đọc TIẾT :1 KÉO CO I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diển tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài Hiểu nội dung : kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ phát huy Trả lời câu hỏi :SGK - HS yêu thích các trò chơi dân gian -> từ đó giáo dục lòng yêu quê hương dân tộc. II - CHUẨN BỊ 1 + Tranh minh hoạ nội dung bài học. + Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Kiểm tra bài cũ : Tuồi Ngựa - Yêu cầu HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi . Dạy bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Nam ta ai cũng biết . Các em hãy nói các cách kéo co. - Kéo co là một trò chơi rất phổ biến mà các em đều biết . Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Với bài học kéo co hôm nay, các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số đòa phương trên đầt nước ta. b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc - Đọc diễn cảm cả bài. - Chia đoạn, giải nghóa thêm từ khó c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài * Đoạn 1: Từ đầu . . . người xem hội. - Trò chơi kéo co ở làng Hữu Tráp có gì đặc biệt ? * Đoạn 2 : Phần còn lại - Tró chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ? * Yêu cầu HS đọc cả bài văn và trả lời câu hỏi. - Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui ? - Ngoài trò chơi kéo co , em còn biết những trò chơi nào khác thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta ? -> Hãy nêu đại ý của bài ? d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm bài văn. - Giọng đọc vui , hào hứng. Chú ý ngắt nhòp , nhấn giọng đúng khi đọc các câu sau : Hội làng Hữu Tráp / thuộc huyện Quế Võ, / tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. // Có - Kéo co phải có hai đội, số người hai đội bằng nhau, thành viên của mỗi đội ôm chặt lưng nhau , hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau , thành viên hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây thừng dài. Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ranh giới ngăn cách hai đội . Đội nào kéo tuột đội kia sang vùng đất của đội mình là thắng - HS đọc từng khổ thơ và cả bài. - Đọc thầm phần chú giải. * HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm - Kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. - Kéo co giữa trai tráng hai giáp ranh trong làng với số người mỗi bên không hạn chế, không quy đònh số lượng. - Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi ; vì những tiềng hò reo khích lệ của người xen hội. - Đá cầu, đấu vật, đu dây. . . - Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc. - Thi đọc diễn cảm. 2 năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng.// Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc vui Tuần 16 Thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2009 Đạo đức: Yêu lao động (Tiết 1) I, Mục tiêu: Giúp học sinh - Nêu được ích lợi của lao động. -Tích cực tham gia các hoạt động lạo động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản than. -Không đồng tình với biểu hiện lười lao động. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của gv Hoạt động của hs A. Kiểm tra bài cũ (4’) Gọi HS lên bảng trả lời + Vì sao phải biết ơn thầy cô giáo? + Hãy kể 1 số việc em đã làm thể hiện sự biết ơn thầy, cô giáo. + Nhận xét, đánh giá. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HĐ1: Tìm hiểu truyện: “Một ngày của Pê-chi-a” (10’) + Kể lại toàn chuyện 1 lần + Tổ chức cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi SGK. + 2 HS lên bảng trả lời + Lớp nhận xét, bổ sung. + Lớp theo dõi + 1 HS kể lại toàn chuyện – Lớp theo dõi. + Chia nhóm: 4 nhóm. + Thảo luận các câu hỏi SGK. + Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong truyện. + Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra? + Nếu em là Pê-chi-a, em có làm như bạn không? Vì sao? + Nhận xét, tiểu kết. 3. HĐ2: Bày tỏ ý kiến Bài1: YC HS đọc yêu cầu bài 1 + YC thảo luận nhóm, bày tỏ các ý kiến SGK. + Đại diện các nhóm nêu ý kiến. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Trong khi mọi người (trong truyện) hăng say làm việc như người lái máy cày cày xới đất, mẹ hái quả chín đóng vào hòm… còn Pê-chi-a không làm gì cả. + Pê-chi-a sẽ cảm thấy rất hối hận vì đã bỏ phí một ngày, và có thể Pê-chi-a sẽ bắt tay vào làm việc. + Em sẽ không bỏ phí một ngày như bạn. + 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm. + HS thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến về các tình huống trong truyện. + Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. + Lớp nhận xét, bổ sung. C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Nhận xét ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. TUẦN 16 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009 Tập đọc: Kéo co I, Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. -Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). -HS-KT đọc lưu loát được 4 câu đầu của bài tập đọc. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của gv Hoạt động của hs HS-KT A. Bài cũ (4’) +2HS đọc thuộc bài: “Tuổi Ngựa” và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. + Nhận xét, cho điểm B. Dạy học bài mới 1.Giới thiệu bài (1’) 2.HĐ1: Luyện đọc (10’) +Đoạn 1: Từ … bên ấy thắng” +Đoạn 2: Từ làng… xem hội” + Đoạn 3: Còn lại. +Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng nếu có cho từng HS. + Hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng sau câu dài Hội làng Hữu Trấp/ + 2 HS lên bảng đọc thuộc bài thơ và nêu nội dung. + Lớp nhận xét. + 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài (3 lượt) + HS đọc chú giải (sau lượt đọc thứ 2) + 2 HS đọc + Lớp theo dõi -luyên đọc 4 câu đầu của bài. … và nữ/ Có năm/ … có năm/ bên nữ thắng. + Đọc mẫu toàn bài với giọng sôi nổi, hào hứng. 3. HĐ2: Tìm hiểu bài (12’) + Yêu cầu HS đọc đoạn 1. +Phần mở đầu giới thiệu với người đọc điều gì? + Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? Dựa vào phần mở bài văn và tranh minh họa để tìm hiểu cách chơi kéo co. + Đoạn này cho ta biết điều gì? + YC HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đoạn 2 giới thiệu điều gì? +Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. +Gọi HS đọc đoạn 3. +Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? +Theo em, trò chơi kéo co bao giờ cũng vui. Vì sao? + HS luyện đọc theo cặp. + 1 HS đọc toàn bài. + 1 HS đọc to đoạn 1. +Giới thiệu với người đọc cách chơi kéo co. + HS quan sát tranh + Kết hợp đọc phần mở đầu bài văn để nêu cách chơi kéo co. + 1 số HS nêu ý kiến – Lớp nx. ý1: Cách thức chơi kéo co. + 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. ý2: Cách thức chơi kéo co ở Lê Thị Tuyết Trờng Tiểu Học Nghĩa Lạc Tuầ n 16 Tuầ n 16 : : Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Tập đọc Kéo co I. Mục đích, yêu cầu : - Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơI sôi nổi trong bài. - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc ta cần đợc giữ gìn, phát huy. ( TL đợc các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ viết đoạn văn cần luỵên đọc III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em đọc nối tiếp truyện Tuổi Ngựa, trả lời câu hỏi SGK 2. Bài mới: * GT bài Kéo co là một trò chơi vui mà ngời VN ta ai cũng biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Với bài học kéo co hôm nay các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số địa phơng trên đất nớc ta. HĐ1: HD Luyện đọc - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi - Gọi HS đọc chú giải - Yêu cầu nhóm luyện đọc nhóm 2 - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu : Giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm HĐ2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH : + Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co nh thế nào? - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và TLCH + Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp - 3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi - Lắng nghe - 2 lợt : +HS 1: Từ đầu . bên ấy thắng +HS 2: TT . xem hội +HS 3: Còn lại - 1 em đọc. - Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc - 2 em đọc - Lắng nghe - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. + Kéo co phải có hai đội, số ngời 2 đội bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lng nhau, hai ngời đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau . - 1 em đọc, lớp trao đổi và TL: + Đó là cuộc thi giữa bên nam và bên nữ. Giỏo ỏn lp 4 Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng 1 Lê Thị Tuyết Trờng Tiểu Học Nghĩa Lạc - GV và cả lớp bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, sôi động, đúng không khí lễ hội - Yêu cầu đọc đoạn 3 và TLCH + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? + Nội dung chính của bài này là gì? - GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại HĐ3: HD Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn - HD đọc diễn cảm đoạn 2"Hội làng .xem hội" - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả bài - Nhận xét, tuyên dơng 3. Củng cố, dặn dò: (Quê em có những lễ hội nào? Nhận xét - CB bài sau Thế mà có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất vui . - Cả lớp đọc thầm và trả lời + Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng, số lợng mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng + Đấu vật, đấu võ, đá cầu, thi thổi cơm, đu quay . + Giới thiệu trò chơi kéo co là một trò chơi dân gian thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc - 3 em đọc, lớp theo dõi - Nhóm 2 em luyện đọc - 3 em đọc thi - 3-5 em thi đọc, lớp nhận xét bình chọn - Lắng nghe Tiết 2; Toán Luyện tập I. Mục tiêu : - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số - Giải bài toán có lời văn II. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS giải lại bài 1 SGK - Nhận xét 2. Luyện tập: Bài 1: Dòng 1,2 - Yêu cầu HS đặt tính và tính - Giúp HS yếu ớc lợng số thơng và nhân-trừ - 4 em cùng lên bảng làm bài. - 3HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT Giỏo ỏn lp 4 Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng 2 Lê Thị Tuyết Trờng Tiểu Học Nghĩa Lạc nhẩm Bài 2: - Gọi HS đọc đề - Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề - Gợi ý HS nêu phép tính - Yêu cầu tự làm vào VBT. - GV kết luận, ghi điểm Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời gian. - Gọi HS đọc đề - Gợi ý HS nêu các bớc giải - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm bài - Gợi ý HS giỏi làm ngắn gọn hơn - Kết luận, ghi điểm Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời gian. - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận rồi trình bày - Nhận xét, sửa sai 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 77 - HS nhận xét a) 315 a) 1952 57 354 112 (d 7) 371 (d 18) - 1 em đọc 25 viên gạch: 1 m 2 1050 viên ... bảng 48 56 : 15 = ? HĐ1: (7’) Trƣờng hợp chia hết: - GV nêu phép hc :ia 1 944 : 162 = ? - GV hƣớng dẫn HS nêu cách đặt tính thực tính - HS làm vào giấy nháp, HS lên bảng thực phép chia 1 944 344 00 162 ... tính: 2 345 6 : 45 7 34 : 19 94 : 12 8700 : 25 - HS làm BT cá nhân, gọi hs chữa bài) B Bài mới:: Bài1a : Đặt tính tính - HS tự làm vào ô li GV theo dõi giúp đỡ em chƣa làm đƣợc - Gọi HS lên chữa - Lớp. .. 12 1 94 chia 162 đƣợc1 viết 1 nhân 2, trừ viết nhân 6, trừ viết nhân 1, trừ Hạ 4, đƣợc 3 24, 3 24 chia 162 đƣợc viết 2 nhân 4, trừ 0viết nhân 12 , 12 trừ 12 viết 0, nhớ nhân 2, nhớ 3, trừ - GV đoạn

Ngày đăng: 10/09/2017, 06:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w