Tính giá trị của hai biểu thức: Bài 3:Tính và so sánh kết quả của hai biểu thức: - Yêu cầu HS làm bài.. Kể chuyện: Tiết 12: Kể chuyện đã nghe đã đọc Đề bài: Hãy kể câu chuyện mà em đã đư
Trang 1Tuần 12
Thứ hai, ngày 10 thỏng 11 năm 2008
Tập đọc: Tiết 23: “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Vua tàu thuỷ Bạch Thái ” Bạch Thái Bưởi
I, Mục tiêu:
1, Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà
kinh doanh Bạch Thái Bởi.
2, Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bởi, từ một cậu bé mồ côi cha nhờ
giàu nghị lực và ý chíu vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
2, Dạy học bài mới:
HĐ1 Giới thiệu bài:
HĐ2 Luyện đọc:
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV sửa đọc cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số
từ ngữ trong bài.
- GV đọc mẫu.
HĐ3 Tìm hiểu bài:
- Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
- Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch
Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
- Những chi tiết nào chứng tổ ông là người rất có
chí?
- Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thuỷ
vào thời điểm nào?
- Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh
không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài
như thế nào?
- Em hiểu “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái một bậc anh hùng kinh tế” Bạch Thái ?
- Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
HĐ4 Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gợi ý giúp HS nhận ra giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Khơi dậy lòng tự hào dân tộc,…
- Là bậc anh hùng trên thương trường,…
- Nhờ ý chí vươn lên,…
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm.
Toán: Tiết 56: Nhân một số với một tổng
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Trang 2- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II, Đồ dùng dạy học:
Bảng bài tập 1.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Tính giá trị của biểu thức:
3 x 5 + 8 ( 3 + 5) x 8
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
HĐ1 Tính giá trị của hai biểu thức:
Bài 3:Tính và so sánh kết quả của hai biểu thức:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện tính giá trị của biểu thức.
- HS tính: 4 x ( 3 + 5)= 4 x 8 = 32
4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
- Nhận xét: 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
- HS phát biểu thành lời quy tắc.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
a b c
a x ( b + c)
a xb + a x c 4 5 2
4 x (5+2) =28 4x5+4x2=28
3 4 5
3 x (4+5) =27 3x4+3x5=27
6 2 3
6 x (2+3) =30 6x2+6x3=30
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
Trang 3a, 26 x11 = 26 x ( 10 + 1) = 26 x 10 + 26 x 1 = 260 + 26 = 286.
b, 35 x 11 = 35 x( 10 + 1) = 35 x 10 + 35 x 1 = 350 + 35 = 385.
Chính tả Tiết 12: Nghe – viết: Người chiến sĩ giàu nghị lực
I, Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch, ươn/ương.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập 2a, 2b, bút dạ.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu viết một số từ ngữ khó viết.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
HĐ1 Giới thiệu bài:
HĐ2 Hướng dẫn HS luyện viết:
- GV đọc đoạn viết Người chiến sĩ giàu nghị lực.
- GV lu ý HS viết một số từ ngữ khó, các tên riêng
cần viết hoa, cách viết các chữ số,.
- GV đọc để HS nghe viết.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- Thu một số bài chấm, nhận xét.
HĐ3 Luyện tập:
Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr/sh.
- Tổ chức cho HS làm bài vào phiếu.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Mây được hình thành nh thế nào?
- Ma từ đâu ra?
2, Dạy học bài mới:
Trang 4HĐ 1 Giới thiệu bài:
HĐ2 Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần
hoàn của nước trong tự nhiên
MT: Biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay
hơi, ngng tụ của nước trong tự nhiên
- GV giới thiệu sơ đồ
- GV giải thích các chi tiết trên sơ đồ
- Kết luận:
+ Nước đọng ở ao, hồ, sông, biển không
ngừng bay hơi, biến thành hơi nước
+ Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngng tụ
thành những hạt nước rất nhỏ tạo thành các
đám mây
+ Các giọt nước ở trong các đám mây rơi
xuống đất tạo thành ma…
HĐ2 Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước
- Nêu tóm tắt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau
- HS trao đổi theo cặp về sơ đồ
- Một vài HS nói về vòng tuần hoàn của ước
n-Đạo đức
Tiết 12: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
I,Mục tiêu:
- Hiểu công lao sinh thành dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con
cháu đối với ông bà,cha mẹ
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với
ông bà cha mẹ trong cuộc sống
- Kính yêu ông bà, cha mẹ
II, Tài liệu và phương tiện:
- Đồ dùng hoá trang điễn tiểu phẩm Phần thởng
- Bài hát Cho con
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy học bài mới:
HĐ1 Khởi động:
- GV bắt nhịp cho HS hát bài hát Cho con.
- Bài hát nói về điều gì?
- HS hát
- HS nêu
Trang 5- Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu,
che chở của cha mẹ đối với mình?
- Là người con trong gia đình em có thể
làm gì để cha mẹ vui lòng?
HĐ2 Tiểu phẩm: Phần thưởng.
MT:Giúp HS hiểu: công lao sinh thành dạy
dỗ của ông bà cha mẹ và bổn phận của con
cháu đối với ông bà cha mẹ
- Tổ chức cho HS thảo luận, đóng vai
- Tổ chức cho cả lớp cùng trao đổi:
+ Vì sao em lại mời bà ăn chiếc bánh mà
em vừa được thởng?
+ “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái bà” Bạch Thái cảm thấy thế nào trước việc làm
của cháu?
- Kết luận: Hng rất yêu quý bà, Hng là một
đứa cháu hiếu thảo
MT:HS biết gọi tên các việc làm, hành vi
thể hiện hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, đặt tên cho
các bức tranh
- Nhận xét
3, Hoạt động nối tiếp:
- Thực hiện những hành vi, việc làm thể
hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- HS thảo luận, đóng vai tiểu phẩm
- HS cả lớp cùng trao đổi
- HS thảo luận nhóm 4, xác định cách ứng
xử thể hiện hiếu thảo với ông bà cha mẹ
- HS thảo luận nhóm, đặt tên cho các bức tranh
Thứ baThể dục:
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện
- Chuẩn bị 1-2 còi
Trang 6III, Nội dung, phương pháp:
- HS tập hợp hàng, điểm số báo cáo
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
Trang 7HĐ3 Thùc hµnh:
MT: BiÕt thùc hiÖn nh©n mét sè víi mét
hiÖu, nh©n mét hiÖu víi mét sè
Bµi 1: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc
- ChuÈn bÞ bµi sau
- HS nªu yªu cÇu cña bµi
- HS lµm bµi theo mÉu
abc
a x ( b – c)
a x b – a x c3
73
695
852
- HS nªu yªu cÇu
30 x 175 = 5250 ( qu¶) §¸p sè: 5250 qu¶
- HS nªu yªu cÇu cña bµi
- HS lµm bµi:
( 7 – 5) x 3 = 2 x 3 = 6
7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6( 7 – 5) x 3 =7 x 3 – 5 x 3LuyÖn tõ vµ c©u
TiÕt 23: Më réng vèn tõ :ý chÝ – nghÞ lùc
I, Môc tiªu:
Trang 8- Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí , nghị lực của con
ng-ười
- Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập 1,3
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập tiết trước
- Nhận xét
2, Dạy học bài mới:
HĐ 1 Giới thiệu bài:
HĐ2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Xếp các từ có tiếng chí vào hai nhóm
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4
- Chữa bài, nhận xét
Bài 2:Xác định nghĩa của từ nghị lực
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ khác
Bài 3:Điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn:
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét
Bài 4:
Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
- GV giúp HS hiểu nghĩa đen của câu tục
ngữ
- Nhận xét
HĐ3 Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc lòng các câu tục ngữ
- Chuẩn bị bài sau
- HS làm bài tập
- HS chữa bài vào vở
- HS nêu yêu cầu của bài
+ Chí có nghĩa là: rất, hết sức( biểu thị mức
độ cao nhất): M: chí phải
a, kiên trì c, kiên cố
b, nghị lực d, chí tình, chí nghĩa
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS lựa chọn các từ điền vào chô trốngCác từ điền theo thứ tự: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS đọc các câu tục ngữ
- HS nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ
Kể chuyện:
Tiết 12: Kể chuyện đã nghe đã đọc
Đề bài: Hãy kể câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một
ng-ười có nghị lực.
I, Mục tiêu:
1, Rèn kĩ năng nói:
Trang 9- HS kể được câu chuyện, đoạn truyện đã nghe đó đọc có cốt truyện, nhân
vật nói về người có nghị lực, ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời của
mình
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
2, Rèn kĩ năng nghe: HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II, Đồ dùng dạy học:
- Truyện đọc lớp 4
- Dàn ý kể chuyện
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kể 1-2 đoạn truyện Bàn chân kì diệu
- Em học được gì từ Nguyễn Ngọc Kí?
- Nhận xét
2, Dạy học bài mới:
HĐ1 Giới thiệu bài:
HĐ2 Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
* Tìm hiểu yêu cầu của đề:
- Kể câu chuyện như thế nào?
- Kể câu chuyện về nội dung gì?
-Nhân vật được nêu trong gợi ý là ai? Là
người như thế nào?
- GV đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá:
- Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe
- Chuẩn bị bài sau
- HS một vài nhóm kể chuyện trước lớp
- HS tham gia thi kể chuyện cá nhân
Lịch sử:
Tiết 12: Chùa thời Lí
I, Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Đến thời Lí, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất
- Thời lí, chùa được xây dựng ở nhiều nơi
- Chùa là công trình kiến trúc đẹp
II, Đồ dùng dạy học:
- ảnh chụp phóng to chùa Một cột, chùa Keo, tượng phật A di đà
- Phiếu học tập của học sinh
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
Trang 10- Thăng Long thời Lí được xây dựng nh thế
nào?
- Nhận xét
2, Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
- Vì sao nói: “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái đến thời Lí, đạo phật trở lên
thịnh đạt nhất” Bạch Thái ?
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Điền dấu x vào trước ý đúng:
+ Chùa là nơi tu hành của các nhà s
+ Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật
+ Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã
- Tóm tắt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau
- Dưới thời Lí, nhiều vua theo đạo Phật, nhân dân theo đạo Phật rất đông Kinh thành Thăng Long và các làng xã có nhiều chùa
- HS làm việc cá nhân, xác định ý đúng
- HS nhận biết: Chùa là nơi tu hành của các
nh sà s ư, là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật, là trung tâm văn hoá của làng xã,…
- HS quan sát ảnh
- HS hình dung vẻ đẹp, đồ sộ, đặc biệt của những tác phẩm qua lời giới thiệu, mô tả của GV
Thứ t
Mĩ thuật:
Tiết 12:vẽ tranh: đề tài sinh hoạt.
I, Mục tiêu:
- HS biết được những công việc bình thường diễn ra hàng ngày của các em:
đi học, làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ,…
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh thể hiện rõ nội dung đề tài sinh hoạt
- HS có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh của hoạ sĩ về đề tài sinh hoạt
- Giấy vẽ, bút vẽ,…
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2, Dạy học bài mới:
HĐ1 Giới thiệu bài:
HĐ2 Tìm chọn nội dung đề tài:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
- GV hướng dẫn HS xem tranh SGK
- Hàng ngày, các em có những hoạt động:
+ Đi học, học bài ở trường ở lớp, vui
chơi…
+ Giúp đỡ gia đình các công việc đươn
- HS thảo luận nhóm về đề tài
- HS xem tranh SGK
Trang 11giản: cho gà ăn, quét dọn nhà cửa, tới cây,
…
HĐ3 Cách vẽ:
- GV gợi ý cách vẽ
+ Vẽ hình ảnh chính trước ( hoạt động của
người), vẽ hình ảnh phụ sau ( cảnh vật) để
nội dung rõ, phong phú
+ Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động
- Su tầm bài trang trí đường diềm
- Chuẩn bị bài sau
1, Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Đọc chính xác, không ngắc ngứ, vấp váp
các tên riêng nước ngoài: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô
Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng lời thầy giáo: đọc với
giọng khuyên bảo ân cần đoạn cuối đọc với giọng cảm hứng ca ngợi
2, Hiểu các từ ngữ trong bài: khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục Hưng
Hiểu ý nghĩa của truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã
trở thành một hoạ sĩ thiên tài
II, Đồ dùng dạy học:
- Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bạch Thái Bưởi
- Nhận xét
2, Dạy học bài mới:
HĐ 1 Giới thiệu bài;
HĐ2 Luyện đọc:
- Chia đoạn: 2 đoạn
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn
- GV sửa đọc, giúp HS hiểu nghĩa một số
Trang 12- Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu
- Giải nghĩa từ: Phục hưng
- Theo em những nguyên nhân nào khiến
cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Kể lại câu chuyện cho bố mẹ,gia đình nghe
- Chuẩn bị bài sau
- Vì suốt mời mấy ngày, cậu phải vẽ rất nhiều trứng
- Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ
mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác
- Trở thành danh hoạ kiệt xuất, tác phẩm ược bày trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào của nhân loại ông đồng thời còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn của thời đại phục hưng
đ HS nêu: Vì ông đã khổ luyện nhiều năm…
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Các cách mở bài trong bài văn kể chuyện?
- Đọc đoạn văn mở đầu chuyện Hai bàn tay
theo cách gián tiếp
- Nhận xét
2, Dạy học bài mới:
HĐ1 Giới thiệu bài:
HĐ2 Phần nhận xét
- Đọc lại truyện Ông trạng thả diều
- Tìm đoạn kết bài của truyện?
- Thêm vào cuối câu chuyện một lời nhận
xét đánh giá làm đoạn kết bài? ( mẫu)
Trang 13- So sánh hai cách kết bài nói trên.
- GV dán phiếu hai cách kết bài
+ Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
Cho biết đó là kết bài theo cách nào?
Bài 3: Viết kết bài của hai truyện:
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS đọc lại hai truyện
- HS xác định kết bài của truyện
- Đó là kết bài không mở rộng
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS viết kết bài cho hai truyện theo cách
II, Các hoạt động dạy học:
HĐ1 Kiểm tra bài cũ:
- Nhân một số với một tổng ( hiệu )?
- Nhận xét
HĐ2 Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Tính:
MT:Vận dụng quy tắc nhân một số với một
tổng ( hiệu ) tính giá trị của biểu thức
- Tổ chức cho HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét
Bài 2:
a, Tính bằng cách thuận tiện
MT:Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp
của phép nhân để tính toán thuận tiện
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài
135 x (20 +3) =135 x 20 +135 x 3 = 3105
427 x (10 + 8) =427 x10+ 427x 8 = 7686
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS vận dụng để tính thuận tiện
134 x 4 x5 =134 x(4 x5) = 134 x 20= 2680
5 x36 x 2 = (5 x 2) x 36 = 10 x 36 = 360
Trang 14- Yêu cầu HS làm bài.
MT:Vận dụng quy tắc nhân một số với một
tổng ( hiệu ) tính giá trị của biểu thức
- Yêu cầu HS làm bài
- HS nêu yêu cầu
- HS theo dõi mẫu
- HS làm bài
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS tính giá trị của biểu thức
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài
- HS tóm tắt và giải bài toán
Bài giải:
Chiều rộng của sân vận động là:
180 : 2 = 90 ( m)Chu vi của sân vận động là:
( 180 + 90) x 2 = 540 ( m)Diện tích của sân vận động là:
180 x 90 = 16200 ( m2) Đáp số: 540 m; 16200 m2
Kĩ thuật:
Tiết 23: thêu móc xích.( tiếp)
I, Mục tiêu:
- HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích
- Thêu được các mũi thêu móc xích
- HS hứng thú học thêu
II, Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị nh tiết 22
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét
2, Dạy học bài mới:
HĐ 1.Tổ chức cho HS thựchành thêu móc
xích
- Nêu quy trình thêu
- Thực hiện 2-3 mũi thêu minh hoạ
- GV củng cố kĩ thuật thêu
B1: Vạch dấu đường thêu
B2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu
- GV nêu yêu cầu thực hành và quy định
- HS nêu quy trình thêu
- 1-2 HS thực hiện thêu minh hoạ
- HS thực hành