1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ADiDaKinhSoSaoDienNghia_165

18 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 160 KB

Nội dung

A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Tập 165 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang ba trăm năm mươi lăm (Sao) Nhị, Tinh Tấn giả, tu đạo pháp thời, thiện năng giác liễu, bất mậu hành ư vô ích[.]

A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Tập 165 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang ba trăm năm mươi lăm: (Sao) Nhị, Tinh Tấn giả, tu đạo pháp thời, thiện giác liễu, bất mậu hành vơ ích khổ hạnh cố (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Hai Tinh Tấn, tu đạo pháp, khéo giác ngộ, hiểu rõ, chẳng lầm lạc hành khổ hạnh vơ ích) Đối với Tinh Tấn Thất Bồ Đề, sau chọn lựa pháp môn, chuyện khẩn yếu Tinh Tấn Tinh Tấn định phải chuyên ròng Thiện Bồ Tát gồm điều Tinh Tấn Đức Phật dạy thiện gian gồm có ba thiện căn, thiện pháp gian sanh từ ba điều ấy, tức vô tham, vô sân, vô si Thiện Bồ Tát Tinh Tấn Nếu thật tinh tấn, pháp môn chắn có thành tựu Thành tựu lớn hay nhỏ định tỷ lệ thuận với công phu tinh người Nếu có tấn, khơng biết chun rịng, khó tránh khỏi tu tập khổ hạnh vơ ích! Rất tinh tấn, chẳng thu hiệu (Diễn) Dĩ trạch pháp hậu, thứ tức tu đạo, cố vân “tu đạo pháp thời” (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Do sau chọn pháp, kế đó, liền tu đạo, nên nói “khi tu đạo pháp”) Sau quý vị chọn định pháp môn, chuyên tâm tu tập (Diễn) Nhiên ngoại đạo cửu thọ cần khổ, tinh tu hành, bất thành thánh giả, dĩ bất đạt chân tánh, dụng vọng thức tu hành, danh viết Tinh Tấn, thật đồng giải đãi (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Nhưng ngoại đạo siêng khổ tinh tu hành từ lâu, mà chẳng thành thánh quả, chẳng thông đạt chân tánh, dùng vọng thức để tu hành Tuy nói tinh tấn, thật giống giải đãi) Quyển VI - Tập 165 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Câu có ý nghĩa sâu rộng Các đồng tu học Phật đại đa số phạm phải bệnh này, nên tu lâu mà chẳng thể thành tựu Tổ sư đại đức nói “thật đồng giải đãi”, [có nghĩa là] giống giải đãi, “bất thành thánh quả”, chẳng đạt kết Ví niệm Phật, kết nông cạn niệm Phật công phu thành phiến Chúng ta niệm lâu ngần ấy, chẳng đạt đến cơng phu thành phiến, chẳng có kết quả! Chẳng có kết định xuất vấn đề Đó biến thành ngoại đạo, Phật môn thường gọi loại ngoại đạo “môn nội ngoại” (ngoại đạo nhà Phật) Chính tu hành, bất tri tu thành ngoại đạo, cầu pháp tâm, chẳng tương ứng với pháp, liền biến thành ngoại đạo! Ví tu Tịnh Độ, tư tưởng, kiến giải, hành vi chẳng tương ứng với điều dạy Tịnh Độ Ngũ Kinh ngoại đạo Vì thế, niệm câu Phật hiệu này, định phải niệm cho tương ứng “Tương ứng” chẳng trái nghịch với giáo huấn kinh điển Đó tương ứng Niệm câu Phật hiệu, điều tâm ta nghĩ, ý ta tưởng chẳng tương ứng với điều nói kinh, ngoại đạo [Dẫu] niệm Phật, niệm thành ngoại đạo Tơi nói lời có q lố hay khơng? Nói thật ra, lời tơi nói, mà tác phẩm Đại Thế Chí Bồ Tát Viên Thông Chương Sớ Sao, Từ Vân Quán Đảnh đại sư nói: Niệm Phật, niệm thành ngoại đạo Nếu mắc chứng bệnh này, biết, sửa đổi, định phải tương ứng Trong buổi giảng, chúng tơi nói tương ứng nhiều, tơi thấy cịn đồng tu chẳng tin tưởng Nhìn từ chỗ để thấy họ khơng tin tưởng? Họ đọc kinh luận khác, chưa thật chuyên tâm nơi năm kinh chuyên tinh nơi Sớ Sao Yếu Giải, không tin tưởng Đã thật tin tưởng, chắn năm năm, tối thiểu ba năm, chuyên tâm đọc sách này, tuyệt đối không đọc thứ hai Vẫn đọc thứ hai, tức chẳng chuyên! Học nhiều năm ngần ấy, chẳng có kết quả, xuất khuyết điểm chỗ này! Tu học kiểu chịu khổ, chịu khó, giống giải đãi, quý vị chẳng tiến bộ! Học Phật vịng ba năm hay năm năm đầu tiên, người tu pháp môn Niệm Phật, mục tiêu đặt nơi Niệm Phật tam-muội, chẳng đặt nơi khác Công phu thành phiến, Sự tâm bất loạn, Lý tâm bất loạn gọi Niệm Phật tam-muội Công phu thành phiến Niệm Phật tam-muội [ở mức độ] nông cạn nhất, Lý tâm bất loạn Quyển VI - Tập 165 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Niệm Phật tam-muội [có mức độ] sâu nhất, cầu điều ấy! Phải buông xuống hết thảy! Tâm không chẳng vướng mắc pháp gian, mà tất Phật pháp buông xuống Đến tammuội thành tựu, mức độ thấp phải đạt đến công phu thành phiến, tâm đạt đến mức tịnh Khi ấy, phải thầy đồng ý, thầy cho phép quý vị mở rộng, tiếp xúc kinh luận, lúc Nếu thầy chẳng đồng ý, phải thâm nhập môn Nếu chư vị đọc ngữ lục truyện ký vị cổ đại đức Đại Tạng Kinh, quý vị biết người thuở trước tu học, tối thiểu năm năm Người có tánh độn chút, năm năm chưa thể thành tựu tam-muội, thời gian kéo dài hơn, có trường hợp mười năm, hai mươi năm, ba mươi năm, thầy chẳng cho phép người đọc kinh luận khác, sao? Chưa thành tựu tam-muội Người thời muốn tu học thật có thành tựu, [hãy nhớ kỹ] Phật pháp pháp gian Pháp gian tiến theo thời đại, phương pháp không ngừng cải tiến; Phật pháp chẳng giống vậy! Phật pháp chẳng biến đổi Hễ sửa đổi Phật pháp sai rồi, đường lối để cổ thánh tiên hiền chư Phật Như Lai noi theo, quý vị sửa đổi cho được? Hễ sửa đổi, Phật pháp biến thành gian pháp Nói cách khác, sửa đổi, giác đạo trở thành tà đạo, tinh biến thành giải đãi Hằng ngày nỗ lực, giải đãi! Chúng ta suy ngẫm câu “khổ hạnh vô ích”, có phải ngày hành khổ hạnh vơ ích hay khơng? Nói thật ra, kiểm điểm trọn chẳng khó khăn Mỗi ngày, quý vị phản tỉnh phen, “giác, chánh, tịnh” ngày có tiến Đó đúng! Nếu ba chữ “giác, chánh, tịnh” chẳng có tiến bộ, ngày lại bị luống uổng, giải đãi Hãy phản tỉnh: Phiền não, vọng niệm, phân biệt, chấp trước có giảm thiểu hay khơng? Nếu [phiền não] chẳng giảm thiểu, cịn có, lại dường thường dấy lên hành y cũ, chí cịn nhiều trước học Phật, hỏng bét rồi! Vậy quý vị học Phật pháp chắn vào lối rẽ! “Thiện giác liễu”, “giác” giác ngộ, “liễu” hiểu rõ “Giác liễu” tự giác, quan sát xem thân có noi theo đạo Bồ Đề hay khơng? Niệm Phật Bồ Đề đạo; rời khỏi Bồ Đề đạo ngoại đạo Ngài nói tới chuyện tu hành, nói quý vị “bất đạt chân tánh, dụng vọng thức tu hành” (chẳng thông đạt chân tánh, dùng vọng thức để tu hành) Cảnh giới cao lắm, chưa làm được! Khi nhập cảnh giới ấy? Thưa quý vị, Lý tâm bất loạn Quyển VI - Tập 165 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa nhập cảnh giới Trong sống ngày, người dùng tánh sáu căn, chẳng dùng tám thức, kinh Lăng Nghiêm dạy: “Xả thức dùng căn”, nói “thuần chánh, vơ tà” Biết “bỏ thức, dùng căn”, quý vị Sơ Trụ Bồ Tát Viên Giáo; Biệt Giáo, quý vị Sơ Địa Bồ Tát, điều chẳng làm Chẳng làm được, bất đắc dĩ cầu điều thấp hơn, tức là: Tâm phải tương ứng với giáo huấn kinh điển; tốt đẹp Vì khuyên người phải đọc tụng kinh này? Quý vị niệm thuộc, khởi tâm động niệm nghĩ: Trong kinh, đức Phật dạy nào? Chúng ta nghĩ tưởng chẳng trái phạm giáo huấn kinh điển nhà Phật Vì lẽ đó, phải nhớ kinh nằm lịng Khơng quen thuộc, lấy đâu ghi nhớ? Làm nghĩ đến cho được? Do vậy, biết: Học Phật phải học khởi đầu từ đâu? Trước hết, học niệm thuộc kinh Nếu khơng thuộc, chẳng có cách phản tỉnh, chẳng có cách phản chiếu Thuộc nhuyễn nhừ có cơng ấy, dùng tiêu chuẩn để uốn nắn hành vi sai lầm Nhất định phải nhớ rõ ràng tiêu chuẩn ấy, thời thời khắc khắc tiêu chuẩn tiền, so sánh [lời lẽ, hành vi, tâm tưởng mình] có hợp với tiêu chuẩn hay khơng? Kinh điển tiêu chuẩn Vì thế, trước hết, phải niệm kinh thuộc làu, phải thuộc nhuyễn nhừ Dẫu thuộc lịng, tối thiểu cịn phải niệm thuộc lịng ba ngàn lượt, thơng thấu nhuyễn nhừ! Tư tưởng, kiến giải, hành trì quý vị tự nhiên giống A Di Đà Phật Quý vị ngẫm xem, lẽ người chẳng vãng sanh? Quyết định vãng sanh Có cần phải xả “bỏ thức, dùng căn” hay không? Chẳng cần xả! Lâu ngày chầy tháng, tự nhiên nhập cảnh giới Nếu có tâm mong cầu, hỏng rồi! Có tâm cầu, q vị cịn có vọng niệm ấy; có vọng niệm chẳng thật thà! Vì lẽ đó, chẳng bận tâm tới Ta thật làm vậy, gặp phải cảnh giới nào, chẳng bận tâm đến nó, tự nhiên nhập cảnh giới Vì thế, Niệm Phật tam-muội không cầu mà tự đắc, điều trọng yếu! (Sao) Tam hỷ giả, tâm đắc pháp hỷ thời, thiện giác liễu, bất tùy điên đảo chi pháp nhi sanh hỷ cố (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Ba Hỷ Khi tâm đạt pháp hỷ, khéo giác ngộ, hiểu rõ, chẳng vui theo pháp điên đảo) Quyển VI - Tập 165 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa “Pháp hỷ”: Tu pháp tương ứng, tự nhiên có niềm hỷ duyệt (vui sướng, thỏa thích) Niềm hỷ duyệt chẳng cảnh giới bên ngồi kích thích Chúng ta thường nói khổ lạc; lạc khổ tương đối, bị kích thích từ bên ngồi mà tiền Thuận với ý mình, lạc dục tiền; trái nghịch ý mình, có đau khổ, khổ não tiền Pháp hỷ từ cảnh giới bên ngồi kích thích, từ nội tâm tự nhiên phát ra; pháp hỷ Pháp hỷ đương nhiên có cạn hay sâu khác nhau, tùy thuộc công phu cảnh giới quý vị mà pháp hỷ có mức độ khác Không học Phật, pháp gian có, sao? Khi tâm tịnh có pháp hỷ Câu Khổng lão phu tử Luận Ngữ là: “Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?” (Học thường tu tập, chẳng vui sao?) “Duyệt” ( 悅 ) pháp hỷ, hoàn toàn khác với Lạc câu sau đó: “Hữu hữu tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?” (Có bạn bè từ phương xa đến, chẳng sướng sao?) Lạc ngoại cảnh, tức Lạc khổ lạc Bạn tốt từ nơi xa đến thăm viếng, thảo luận học vấn, chuyện vui, pháp hỷ Vì vậy, Duyệt câu thứ hỷ duyệt sâu xa! Từ nội tâm xuất hiện, Hỷ Phật pháp gọi Pháp Hỷ, thường nói “pháp hỷ sung mãn” “Thiện giác liễu”: Hỷ từ giác liễu mà có, nên biết Hỷ chân tánh lưu lộ “Bất tùy điên đảo chi pháp nhi sanh hỷ cố” (Chẳng vui theo pháp điên đảo) Pháp điên đảo pháp gian pháp ngoại đạo Quý vị đạt tiếng tăm, lợi dưỡng gian, hoan hỷ, pháp điên đảo mà sanh hỷ Vì sao? Tiếng tăm, lợi dưỡng, ngũ dục, lục trần nhân duyên luân hồi lục đạo Sự lạc rốt Sau lạc, có đau khổ; thế, lạc chắn ngắn ngủi, tạm bợ; đau khổ dài lâu, chắn Nói vui sướng đời người vài chục năm mà thôi, chỗ đau khổ tương lai ba ác đạo Thời gian ba ác đạo dài, chuyện đáng sợ Vì thế, Bồ Tát khéo giác liễu, Hỷ Ngài hoan hỷ chân thật, tuyệt đối điên đảo, tuyệt đối chẳng tương ứng với tam giới lục đạo, mà tương ứng với chư Phật, Bồ Tát, nên có pháp hỷ Điều thật, phải giác liễu! Lại phải ghi nhớ, chữ Thiện “thiện giác liễu” đáng quý! Vì phải đặc biệt nhấn mạnh nhắc nhở vậy? Chúng ta thường quên bẵng chuyện này, mê man nơi pháp hỷ điên đảo, lỗi lầm to lớn! Nói thật thà, Quyển VI - Tập 165 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa chẳng thể tinh tấn? Do mê nơi pháp hỷ điên đảo, chẳng tương ứng với thánh giáo Ví học, chẳng thể dùng thời gian năm năm để chuyên nơi kinh, mà muốn đọc tụng kinh luận khác? Tu học pháp mơn khác? Đó bị cảnh giới mê Giống thấy người khác niệm, người ta chuyện biết, ta thứ chẳng hiểu, nghĩ chẳng kẻ khác, nên học theo người ta, trọn chẳng biết sai lầm to lớn! Vừa bắt đầu liền học rộng, nghe nhiều, Căn Bản Trí bị phá hoại Chẳng có Căn Bản Trí, lấy đâu Hậu Đắc Trí? Quý vị học suốt đời, học điều gì? Thế Trí Biện Thông, quý vị học thứ này! Trong đời này, chắn quý vị chẳng đạt hai thứ trí huệ thật Căn Bản Trí Hậu Đắc Trí Nếu quý vị muốn thật đạt hai thứ trí huệ ấy, có phương pháp thật niệm sách suốt năm năm Trong năm năm ấy, chẳng buộc quý vị hiểu nghĩa, tốt q vị thứ khơng biết Kinh Bát Nhã nói “Bát Nhã vơ tri”, ta học gì? Ta dùng thời gian năm năm để học vô tri, học hữu tri Thời gian năm năm học vô tri Bát Nhã Căn Bản Trí Sau năm năm ấy, tâm ta thật tịnh, tri kiến dứt sạch, sau lại học rộng nghe nhiều, năm mươi ba lần tham học Thiện Tài đồng tử; Hậu Đắc Trí Khi ấy, học mau chóng! Lục tiếp xúc cảnh giới lục trần, vừa tiếp xúc liền thơng đạt, hiểu rõ, sao? Người tương ứng với Như Lai, tâm người tịnh, pháp gian xuất gian vừa tiếp xúc, chẳng có khơng thơng đạt, chẳng có không hiểu rõ Trong buổi giảng, thường đơi ba lượt buốt lịng rát miệng khun dạy chư vị, người tin tưởng ỏi, người chẳng tin đông đảo! Nghiệp chướng nặng, họ không tin tưởng (Sao) Tứ Trừ giả, trừ chư kiến phiền não thời, thiện giác liễu đoạn tuyệt hư ngụy, bất tổn chân chánh thiện cố (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Bốn Trừ, trừ kiến giải phiền não, khéo giác ngộ, hiểu rõ, đoạn dứt hư ngụy, chẳng tổn hoại thiện chân chánh) Thoạt nhìn, dường Trừ Xả có ý nghĩa tương thơng, thật hai chuyện “Trừ” đoạn trừ, trừ kiến giải, trừ phiền não Chúng ta xem câu liền hiểu rõ, Kiến Tư phiền não, Quyển VI - Tập 165 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa “kiến” Kiến Hoặc, “phiền não” Tư Hoặc, phải bỏ Kiến Tư phiền não (Diễn) Ký đắc pháp hỷ, tức đoạn chư kiến phiền não (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Đã đắc pháp hỷ, liền đoạn kiến phiền não) Kiến Hoặc mạnh mẽ, nhạy bén, dễ đoạn Nếu đoạn Kiến Hoặc chứng Nói theo Tiểu Thừa, Tu Đà Hoàn Nếu quý vị người tánh Viên Giáo, địa vị Sơ Tín Bồ Tát Viên Giáo Chứng đắc địa vị liền dự vào dòng thánh, chẳng lui sụt làm phàm phu Phiền não Tư Hoặc, tức tham, sân, si, mạn, nghi, ác kiến (Diễn) Nhiên tham đẳng hôn phiền chi pháp, thể thị hư ngụy, cố tu đoạn trừ (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Nhưng Thể pháp tối tăm, phiền não tham v.v… hư ngụy, nên cần phải đoạn trừ) Những Kiến Tư phiền não ấy, “Thể thị hư ngụy” (Thể chúng hư ngụy), chẳng thật Cớ nói “Thể chúng hư ngụy”? Chúng ta đọc Bách Pháp [Minh Môn Luận] liền hiểu: Tất Kiến Tư phiền não pháp hữu vi, pháp Tâm Sở pháp, thuộc vào năm mươi mốt Tâm Sở Tâm, Tâm Sở, sắc pháp toàn pháp hữu vi Kinh Kim Cang dạy: “Phàm có tướng hư vọng”, “hết thảy pháp hữu vi, mộng, huyễn, bọt, bóng” Quý vị thấy đó, Thể [của pháp ấy] hư ngụy, nên cần phải đoạn trừ Nếu Thể chân thường, chẳng nên đoạn trừ Thể hư vọng, đoạn cách nào? Có phải chẳng cần đến chúng hay không? Chẳng phải vậy, mà tâm vĩnh viễn chẳng phân biệt chúng, khơng chấp trước chúng; đoạn Vì lẽ đó, nhà Phật nói đến cơng phu Đoạn Chứng tuyệt đối nói theo tướng Đoạn nơi tướng chẳng được, phải đoạn vọng tưởng chấp trước tâm Ta thật giác ngộ, thật biết chuyện nào, biết chân tướng nó, từ trở đi, chẳng cịn chấp trước nữa; sống ngày, có cịn Quyển VI - Tập 165 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa phải dùng tới hay khơng? Có lúc phải dùng nó, dùng dễ làm việc Bồ Tát giác ngộ pháp, làm chủ nhân, pháp thủ hạ, người hầu ta, ta sai chúng làm việc thay cho Phàm phu đáng thương, chẳng biết chúng kẻ hầu nhà, ngỡ chúng thượng cấp ăn ngồi chốc mình! Hết thảy phải nghe theo lệnh chúng, điên đảo! Chủ nhân mình! Tâm Tâm Sở phải nên ta sử dụng, chúa tể ta Do đó, Bồ Tát dùng thứ Chẳng dùng đến thứ ấy, giáo hóa chúng sanh? Ngài phải dùng thứ để giáo hóa chúng sanh, tức biến nhiều thứ thành Hậu Đắc Trí Chính có Căn Bản Trí, Căn Bản Trí làm chủ tể, khiến cho trở thành để ta sử dụng Phàm phu chẳng có Căn Bản Trí, đáng thương, Chân Như bổn tánh bị vọng cảnh xoay chuyển, chẳng thể làm chủ cảnh giới, đáng thương! Ở nói đến Trừ, phần sau nói đến Xả, giác (Diễn) Nhược Tín đẳng Ngũ Căn (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Như Ngũ Căn: Tín v.v…) Ngũ Căn Tín, Tấn, Niệm, Định, Huệ, Ngũ Lực, Thất Bồ Đề Phần, Bát Thánh Đạo Phần, lục độ, vạn hạnh Bồ Tát tu, mười đại nguyện vương, thứ thiện chân chánh, nói Tánh Đức, tức Tánh Đức Chân Như bổn tánh Nếu khơng bàn Phật pháp, mà nói theo pháp gian nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, hiếu thảo cha mẹ, tơn trọng thầy, ln thường, bát đức Tánh Đức Chúng thật, hư vọng Thể chúng chân tánh, chẳng thứ kể phần trước (Kiến Tư phiền não), Thể chúng hư ngụy Những thứ nói Tánh Đức biểu lộ Nay mê tự tánh, Thể chân thật, coi thường nó, thường làm chuyện trái nghịch nó, [chẳng hạn như] bất hiếu với cha mẹ, bất kính sư trưởng, bất nhân, bất nghĩa, vi phạm Tánh Đức Làm chuyện tham, sân, si, mạn, tương ứng với pháp hư ngụy phiền não, nên tạo tác lục đạo luân hồi Phật, Bồ Tát phàm phu sai biệt chỗ Trừ điều ra, có khác biệt? Phàm phu mặc quần áo, ăn cơm, Phật, Bồ Tát phải mặc quần áo, ăn cơm, chẳng khác nhau! Phàm phu có xã giao, phải đãi người, tiếp vật, Phật, Quyển VI - Tập 165 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Bồ Tát phải xã giao! Thị gian này, há có khác biệt? Khác biệt chỗ dụng tâm khác nhau! Một đằng tư tưởng, kiến giải, hành trì tương ứng với chân tánh; đằng tư tưởng, kiến giải, hành trì tương ứng với Kiến Tư phiền não Một đằng giác, đằng mê! Đó điểm khác (Diễn) Nhược Tín đẳng Ngũ Căn, cập phát túc thiện căn, nãi xuất chân chánh thiện căn, nhược diệc đoạn trừ, thác mậu phi tiểu Cố tu giác liễu chân ngụy, vật thác mậu cố (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Như Ngũ Căn: Tín v.v… thiện phát đời trước thiện xuất chân chánh, đoạn trừ chúng sai lầm chẳng nhỏ Vì thế, cần phải giác ngộ, hiểu rõ chân, ngụy, đừng lầm lẫn) Biện định chân giả từ chỗ nào? Biện định từ Thể Thể chân tánh thật Hết thảy phải thuận tánh Thể hư ngụy, chắn giả, chắn chẳng cần ghim lịng Tiêu chuẩn để lấy, bỏ, đoạn trừ nơi (Sao) Ngũ Xả giả, xả sở kiến niệm trước chi cảnh thời, thiện giác liễu thủ xả hư ngụy, vĩnh bất truy ức cố (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Năm xả cảnh thấy nghĩ tới, khéo giác ngộ, hiểu rõ lấy bỏ hư ngụy, vĩnh viễn chẳng nhớ lại) Trong câu này, định nghĩa rõ ràng Trừ Xả Trừ trừ nơi Năng (chủ thể), Xả xả Sở (nơi đối tượng) Trừ đoạn trừ phiền não mình, Xả chẳng chấp trước cảnh bên ngồi Trừ Tâm (tám thức) Tâm Sở nội tâm, tức chẳng chấp trước tám thức năm mươi mốt Tâm Sở, nên gọi Trừ, [tức là] đoạn trừ Xả ứng với cảnh giới bên ngoài, ngũ dục, lục trần, chẳng chấp trước ngoại cảnh Một đằng nói theo phía Năng, đằng nói theo phía Sở “Xả sở kiến niệm trước chi cảnh” (Xả cảnh thấy nghĩ tới), đừng nghĩ, đừng chấp trước cảnh giới ấy, đừng để lịng Cảnh giới tiền, hiểu rõ ràng, có thụ dụng hay khơng? Có thụ Quyển VI - Tập 165 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa dụng Sau cảnh giới qua, [tâm ta] làu làu, giống gương, chẳng nhiễm mảy trần Đó đúng, tâm nên nhiễm trước Nói thơng tục chút, nhiễm trước vướng mắc Trong tâm cịn vướng mắc, khơng rồi! Có người nói: Nếu chẳng vướng mắc, người giống kẻ tuyệt tình thiếu nghĩa! Nói thật ra, họ sai lầm! Hãy nên biết: Tâm chẳng có vướng mắc tâm q vị quang minh, thấy thấu suốt cảnh giới, đâm lại quan tâm thật sự, người chỗ nào, quý vị nhận biết rõ ràng, rành rẽ, [nên dễ dàng quan tâm, chiếu cố] Còn quý vị vướng mắc, tâm mê, muốn chiếu cố [kẻ khác] lực rồi! Đối với chúng sanh, Phật, Bồ Tát chẳng vướng mắc, nên chúng sanh khởi tâm động niệm Ngài biết Nếu Phật, Bồ Tát vướng mắc giống chúng ta, chuyện chẳng biết! Bày trước mặt mê hoặc, điên đảo, tâm khơng tịnh! Chuyện nói dễ dàng, làm khó khăn! Quý vị chẳng vướng mắc hay khơng? Vì chẳng thể bng xuống được? Nói thật sử dụng phương thức mê hoặc, điên đảo; từ vô lượng kiếp thời, dùng thành thói quen, xả chẳng xả được! Hiểu rõ không đúng, sai lầm, muốn sửa đổi, chẳng đổi được! Tập khí dấy lên hành, làm nào? Pháp môn hay lắm, pháp môn gọi “phương tiện bậc nhất”, sử dụng vướng mắc, chẳng cần vướng mắc điều khác! Vương vấn A Di Đà Phật, bận lịng nơi kinh Vơ Lượng Thọ Chuyển đổi tập khí quý vị, thay đổi phương hướng, mục tiêu Quý vị vướng mắc đó, y cũ sử dụng vướng mắc, thưa quý vị, gọi “đới nghiệp vãng sanh”, sanh vào cõi Phàm Thánh Đồng Cư Nếu giác ngộ, ta chẳng vướng mắc điều ấy, tốt lắm, quý vị sanh cõi Thật Báo Trang Nghiêm Như vướng mắc mà vãng sanh, hay lắm, khó có! Các pháp mơn khác tám vạn bốn ngàn pháp mơn chẳng có [chuyện này], riêng pháp mơn Tịnh Độ có, nên pháp mơn Tịnh Độ, tu thành công đạo lý Thế quý vị phải thay đổi phương hướng mục tiêu vướng mắc Nếu chẳng thay đổi, bụng vừa vướng mắc pháp gian, lại vướng mắc pháp môn khác, lại vừa niệm Phật cầu vãng sanh, chẳng thực được, đời chẳng thể thành cơng, giống phần trước nói “vẫn giống giải đãi”, quý vị chẳng đạt kết Vì thế, phải thật chuyển, khơng chuyển chẳng được! Phải thời thời khắc khắc cảnh giác Nghe kinh cảnh giác, Quyển VI - Tập 165 10 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa nhắc nhở quý vị; ba ngày không nhắc nhở quên tuốt, bệnh cũ lại tái phát, phải thời thời khắc khắc cảnh tỉnh! (Diễn) Ký dĩ trừ chư kiến phiền não, tắc danh “xả sở kiến cảnh, xả sở niệm trước cảnh thời” Nhiên xả, nãi đối thủ nhi ngôn, thủ ký hư ngụy, xả khởi đắc chân? Tịnh xả diệc xả, phất linh truy ức cố (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Đã trừ kiến phiền não gọi “khi trừ cảnh thấy, niệm” Nhưng Xả (bỏ) nói tương phản với Thủ (lấy) Thủ hư ngụy, há Xả thật sao? Ngay Xả xả luôn, chẳng khiến cho nhớ lại) “Phất” ( 悅 ) chẳng Chẳng cần nhớ lại nữa; thật Xả Nếu nhớ lại, phiền phức! Hễ “truy ức” (nhớ tưởng, hồi tưởng) hối hận, Hối ( 悅 ) phiền não Mỗi lần quý vị nhớ lại chuyện khứ, ấn tượng lại thêm vào A Lại Da Thức lần Ấn tượng tăng thêm lần, nghiệp lực lại sâu tầng Khi lâm chung, nghiệp lực mạnh mẽ, to lớn, bị nghiệp lực dẫn dắt đầu thai, luân hồi Vì thế, đức Phật dạy chúng ta, chuyện khứ hư vọng, đừng nên nhớ lại để áo não, nên hồi tưởng Chuyện vị lai chưa xảy đến, chẳng cần phải nghĩ đến Chuyện khứ qua, chẳng cần nghĩ đến, tâm quý vị liền tịnh Tâm tịnh Chân Như bổn tánh mình, tâm tịnh chân tâm Niệm Phật niệm tương ứng, niệm niệm tương ứng Tương lai tự có phước đức, nhân duyên, chẳng cần phải lo nghĩ cho nhiều! Nếu nghĩ tương lai phải làm ư? Quý vị lo nghĩ, vơ dụng! Đó dấy vọng tưởng, há vọng tưởng giải vấn đề ư? Dùng phương pháp để giải vấn đề? Hiện tiền tu đức, tức tu thiện, tích đức [trong tại], tương lai tự nhiên có báo tốt đẹp Hiện thời chẳng tu thiện, khơng tích đức, mong tương lai này, nọ, toàn vọng tưởng, chuyện tương lai có quý vị dự liệu hay khơng? Có q vị tưởng tượng hay khơng? Đó chuyện chẳng thể có, chẳng có cách dự liệu! Người thông minh đến gian chẳng có cách dự liệu! Xưa kia, người có học vấn cịn dự đốn tương lai; thời, người có học vấn chẳng có cách dự liệu tương lai Quyển VI - Tập 165 11 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Người thuở trước dựa vào đâu để dự đoán? Dựa vào trật tự xã hội tuân theo quy củ thường hằng, người tuân thủ, nên “tuy trăm năm biết” Tại Trung Quốc, từ nhà Hán trở đi, quốc gia thi hành giáo dục Khổng Mạnh, lấy giáo huấn Khổng Mạnh làm chuẩn mực cho tư tưởng, kiến giải hành vi dân chúng nước, từ đế vương, đến thường dân Tuy có khác biệt đơi chút, nói chung chẳng rời khỏi khn khổ cho mấy! Vì thế, trăm đời biết Mọi người tuân thủ quy tắc thường Hiện thời đả đảo tiệm buôn họ Khổng1, Phật pháp chẳng cần đến, vứt bỏ toàn giáo huấn thánh nhân, người có học vấn chẳng biết chuyện ngày mai, chẳng thể dự liệu Vì sao? Chẳng có tiêu chuẩn để dùng làm dự đốn, chẳng có cách suy lường trước được! Thiên hạ đại loạn Xã hội thời xã hội trật tự, trật tự chệch choạc; trật tự thấy đôi chút bên ngồi; nhìn sâu hơn, chẳng có trật tự trật tự chỗ nào? Mất trật tự phải có trật tự chệch choạc Chẳng có, cịn chỗ đây? Giống q khứ, có nhiều người đến hỏi tơi: “Người già qua đời, nên dùng lễ tiết nào?” Đối với tang lễ tế lễ, thời chẳng có lễ, q vị thích làm làm ấy! Chẳng có lễ, q vị nói hợp lễ hay khơng? Hợp lễ hay khơng phải có lễ nói “điều hợp lễ, điều chẳng hợp lễ” Hiện thời chẳng có lễ, hợp lễ hay khơng chẳng nói được! Do đó, Đài Loan có đồng bào, người già qua đời, mặc sơ gai, lễ tiết từ đời Thanh Có người mặc áo dài đen, lễ tiết Cơ Đốc Giáo ngoại quốc Trung Quốc có lễ tiết hay khơng? Chẳng có! Nói thật thà, sau nhà Thanh vong quốc, lễ nghi Trung Quốc bị quên Nói thật ra, chuyện đáng tiếc nuối thời Dân Quốc chẳng thể chế định lễ nhạc Trong lịch sử Trung Quốc, quý vị đọc hai mươi lăm sử, [sẽ thấy] triều đại nào, sau chánh quyền thành lập, sau thống quốc gia, vòng năm năm, chắn hoạch định lễ nhạc, khiến cho tồn thể xã hội khơi phục trật tự bình Đây hiệu dùng phong trào vận động Ngũ Tứ đầu thời Dân Quốc, với chủ trương xóa tư tưởng cũ, phong kiến, hủ bại Các lãnh tụ thời Trần Độc Tú, Hồ Thích v.v… cổ xúy ý tưởng phế bỏ tồn học thuyết Nho, Thích, Đạo xã hội Trung Hoa “Đả đảo tiệm buôn họ Khổng” tức phế bỏ toàn kinh điển Nho gia học đường, đóng cửa văn miếu, văn địa phương, biến chùa chiền, miếu thờ, đạo quán thành trường học, tịch thu tài sản miếu thờ, tự viện v.v… Quyển VI - Tập 165 12 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa thường, người nước, ai, chẳng phân biệt sang hay hèn, phải tuân thủ Cổ đức chế định lễ nhạc, dựa điều gì? Hết sức gần gũi với điều nói Phật pháp: Dựa vào Tánh Đức! Nói cách khác, lễ nhạc nhằm phát huy, hoằng dương Tánh Đức Công tác khởi Khổng lão phu tử Cống hiến vĩ đại Khổng lão phu tử đối Trung Quốc san định thi thư Khổng lão phu tử không cầm quyền, đương nhiên chẳng thể chế định lễ nhạc Chế định lễ nhạc phải người cầm quyền Người chế định lễ nhạc Châu Công, vị giỏi Châu Công đại thánh nhân, vị thánh nhân cầm quyền, vị thánh nhân chẳng cầm quyền; Khổng lão phu tử dùng thân phận vơ địa vị, có cống hiến lớn việc truyền bá lễ nhạc giáo học lễ nhạc Châu Công chế định, Khổng Tử hoằng dương, lưu thông Nhất Khổng Tử chu du liệt quốc, dạy học khắp nơi, ảnh hưởng không nước Do thuở ấy, quốc gia chưa thống nhất, Ngài dạy học rộng khắp Nói thật ra, chế độ [lễ nhạc] Châu Cơng phổ biến tồn quốc nhờ vào cơng sức tun dương mạnh mẽ Khổng Tử Đức lớn thật Khổng lão phu tử tuyên dương thánh giáo Nếu thánh giáo chẳng thể phổ biến tuyên dương, chẳng thể phổ biến lợi ích chúng sanh Dẫu tốt đẹp đến mấy, lợi ích người, có phạm vi khu vực nhỏ, chẳng thể phổ cập chúng sanh Sở dĩ Thích Ca Mâu Ni Phật vĩ đại, thuở sanh tiền, lão nhân gia chưa có lúc nghỉ ngơi Trong toàn cõi Ấn Độ, địa bàn Ấn Độ lớn, từ kinh điển, thấy Thích Ca Mâu Ni Phật phía Bắc từ núi Hỷ Mã Lạp Nhã (Himalayas), phía Nam đảo Tích Lan (Sri Lanka), thành thị tiếng Ấn Độ, đức Phật giảng kinh nơi ấy, phổ biến giáo hóa Sau đức Phật diệt độ, đệ tử Ngài lại truyền bá Phật pháp khắp giới, cơng đức chân thật Chúng ta phải nên biết điều này, phải nên theo Nay lợi ích nơi Phật pháp, phải dùng phương pháp khiến cho chúng sanh hưởng lợi ích! (Sao) Lục Định giả, phát chư Thiền Định thời, thiện giác liễu chư Thiền hư giả, bất sanh kiến cố (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Sáu Định, phát khởi Thiền Định, khéo giác ngộ, hiểu rõ môn Thiền hư giả, chẳng sanh lịng u thích) Quyển VI - Tập 165 13 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Tu hành, chánh pháp hay tà pháp, Phật đạo hay ngoại đạo, đắc định “Định” chuyên tâm, pháp gian xuất gian pháp có Thiền Định Đã đắc định, thật khai trí huệ Thiền Định gian sanh trí huệ gian; Thiền Định xuất gian sanh trí huệ xuất gian Pháp gian xuất gian coi trọng Định Quý vị bỏ kiến sở kiến, tâm tịnh, dễ đắc định, định cảnh tiền (Diễn) Ký xả sở kiến chi cảnh, tắc phát chư Thiền Định (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Đã bỏ cảnh trơng thấy, phát sanh Thiền Định) “Chư” (悅) nhiều thứ Chủng loại Thiền Định nhiều (Diễn) Nhiên Thiền duyệt tư thần, sanh trước (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Nhưng niềm vui Thiền Định bồi bổ tinh thần, nên [hành giả] sanh lịng mê đắm) “Tư” tư dưỡng ( 悅悅 : vun bồi, bồi đắp), “thần” ( 悅 ) tinh thần Người có cơng phu Thiền Định chẳng cần ăn uống, chẳng cần ngủ nghỉ, tinh thần no đủ, Thiền Duyệt làm thức ăn mà! Vì thế, để vun đắp, bồi bổ thân thể, thứ bổ nhất? Thiền Định bổ Bất thuốc bổ gian chẳng sánh Thiền Định tâm tịnh Tâm tịnh không bảo đảm quý vị trăm bệnh chẳng sanh, mà tinh thần no đủ, giữ tuổi xuân, trường sanh bất lão, quý vị thấy tốt đẹp lắm! Nhưng người ta đạt cảnh giới tham ái; tham đắm Thiền Định sai rồi, sao? Tham đắm Thiền Định Định chẳng thể phát huy, công phu định lực chẳng thể tiến triển cao Vì thế, đức Phật đặc biệt nhắc nhở chúng ta: Quyết định nên tham đắm! (Diễn) Cố tu giác liễu Thiền Định hư ngụy Dĩ định, đối động nhi hữu, động ký thị vọng, định khởi thị chân? Vật sanh đam nhạo cố (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 Quyển VI - Tập 165 14 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Diễn: Vì thế, cần phải giác ngộ, hiểu rõ Thiền Định hư ngụy Vì Định tương ứng với động mà có Động vọng, há Định thật? Do đó, sanh ưa đắm) Thiền Định chân lạc! Sự thụ dụng, niềm vui ấy, vui sướng hưởng thụ gian chẳng thể sánh bằng! Nhưng vui sướng thật, sao? Chưa kiến tánh! Bao nhiêu người tu hành đạt đến cảnh giới liền chấp trước vào chỗ này, nên công phu chẳng thể tiến triển, biến thành giải đãi, đọa lạc, phải xả! Trong chương Quán Thế Âm Bồ Tát Nhĩ Căn Viên Thông kinh Lăng Nghiêm nói “lục kết, tam khơng”2, [lục kết] Động, Tĩnh, Căn, Giác, Không, Diệt; Định điều thứ hai (tức Tĩnh) Trong sáu tầng lầu, lên tầng thứ hai, người thỏa ý, liền tham đắm Giải khai Lục Kết địa vị Sơ Trụ Bồ Tát Viên Giáo, phá phẩm vô minh, thấy phần chân tánh, thật chẳng dễ dàng! Trong pháp môn Niệm Phật, Lục Kết giải khai Lý tâm bất loạn Bắt đầu từ Định, [tức là] Định, Căn, Giác, Khơng, Diệt, Diệt chưa phá gọi Sự tâm bất loạn Nếu nói miễn cưỡng, Định Tĩnh, Tĩnh thuộc công phu thành phiến Tu pháp mơn khác, cảnh giới chẳng có tác dụng, khơng khỏi tam giới Dẫu cho Tứ Thiền, Bát Định đạt đến Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Thiên, Thiền Định gian, chẳng thể đột phá, khó thành tựu Người có cơng phu định lực sâu, ngồi xếp ngồi hai tuần ba tuần chẳng xuất định, chí ngồi đến hai, ba tháng; cơng phu sâu ngồi hai ba năm chẳng xuất định Hữu dụng hay khơng? Chẳng khỏi tam giới Nếu người tu pháp mơn Tịnh Độ, có cơng phu vậy, định vãng sanh! Pháp môn thù thắng Trong pháp môn này, đắc định, cơng phu thành phiến Q vị bỏ động thái, tâm đạt tịnh Vì thế, bảo quý vị nên chấp trước Chẳng chấp trước, cảnh giới quý vị tăng lên khơng ngừng, định tăng cao đến mức tồn sáu kết giải khai “Sanh diệt ký diệt, tịch diệt tiền” (Sanh diệt diệt, tịch diệt tiền), kinh Lăng Nghiêm nói Tịch diệt tiền Định gì? Đó Tánh Định xuất hiện, chân thật Trước diệt hết sanh diệt, định q vị khơng khỏi phạm vi A Lại Da thức thứ sáu ý thức, Định thật Tam Không Nhân Không, Pháp Không Nhân Pháp Câu Không (nhân pháp không) Quyển VI - Tập 165 15 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Ở nói: “Động ký thị vọng, định khởi thị chân” (Động vọng, há định thật?) Định thật, đương nhiên định thuộc Lục Kết nói kinh Lăng Nghiêm, tức Tĩnh, Căn, Giác, Khơng, Diệt, nói chữ Định bao gồm trọn hết Kinh Lăng Nghiêm nói cặn kẽ, nói năm chữ Đấy công phu Định cạn hay sâu, thảy tâm ý thức, bổn tánh, nên thật Đến “sanh diệt diệt, tịch diệt tiền”, tánh định, thật, Thể Chân Như, Thể tự tánh Còn Thể [của Định trước “sanh diệt diệt”] tám thức, thức thứ sáu tức ý thức, nên thật Nói thật ra, điều vi tế, tiêu chuẩn nói phần trước: Hễ tương ứng với chân tánh, [những mà] Thể [của chúng] chân tánh, [thì là] Tánh Đức, chân [Những mà] Thể [của chúng] Tánh Đức hư vọng Hư vọng đương nhiên phải xả, đương nhiên nên chấp trước (Sao) Thất niệm giả, tu xuất đạo thời, thiện giác liễu, thường sử Định Huệ quân bình (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Bảy Niệm, tu đạo xuất thế, khéo giác ngộ, hiểu rõ, thường khiến cho Định Huệ qn bình) “Niệm” có nghĩa Định Huệ giữ cân bằng, Định Huệ phải bình đẳng Bất bình đẳng mắc khuyết điểm gì? (Sao) Nhược tâm trầm một, đương niệm dụng Trạch, Tấn, Hỷ tam chi, sát nhi khởi chi (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Nếu tâm chìm đắm, nên nghĩ dùng ba giác chi Trạch Pháp, Tinh Tấn, Hỷ để soi xét, khiến cho tâm phấn chấn) Nay gọi “trầm một” (悅悅) hôn trầm, tinh thần chẳng thể phấn chấn nổi, muốn dụng công ngủ gật Trong Phật Thất, điều dễ thấy Vừa tĩnh, nhiều người liền ngủ gục, chí ngáy o o, trầm Thơng thường, công phu chẳng thể đắc lực hai bệnh lớn: Một vọng niệm nhiều; hai chẳng có vọng niệm, ngủ gục Kinh hành vừa vừa ngủ gật, chí lạy Phật, họ ngủ gật Khi lạy xuống, gần buổi chẳng Quyển VI - Tập 165 16 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa đứng lên, người ngủ đó, ngủ chốc, bừng tỉnh lồm cồm bị dậy Hơn trầm bệnh Q vị dùng Trạch Pháp để tuyển chọn phương pháp khác Ví dụ ngồi chỗ bị trầm, ta đứng dậy lễ Phật, đứng dậy kinh hành Kinh hành chầm chậm không được, phải nhanh Tấn tiến lên, chẳng lùi Hỷ pháp hỷ sung mãn, có pháp hỷ, lên tinh thần Chẳng có pháp hỷ, tinh thần chẳng thể phấn khởi được! Dùng ba phương pháp xóa trầm, [lời Sao đây] dạy cho phương pháp sử dụng [nhằm khắc phục hôn trầm] Vì thế, Trạch Pháp, pháp nhiều, pháp đối trị bệnh tiền chúng liền chọn lấy Do vậy, tu hành, đại chúng cộng tu, dùng nghi thức cộng tu khó khăn, sao? Mỗi cá nhân, cộng tu Phật môn, tuổi tác khác nhau, tình trạng thân thể khác Lạy Phật người trẻ tuổi thể lực tốt, thích lạy mau, lạy nhiều; người lớn tuổi lạy lạy phải lúc lâu, theo kịp được? Vì thế, chúng tơi suy nghĩ phương pháp, cộng tu, cá nhân tu, cách tự Lạy Phật không cần gõ dẫn khánh, người tự lạy Quý vị thích lạy mau lạy mau, q vị thích lạy chậm liền lạy chậm, người chẳng cần lạy chung với Khi lạy theo tiếng dẫn khánh, người lạy mau hiềm chậm, người lạy chậm ngại nhanh, tâm dấy lên phiền não Do đó, nước ngồi, chúng tơi đề xướng niệm Phật, đề xướng dùng thứ điệu để niệm Phật, kinh hành nhanh hay chậm, thời gian tĩnh dài hay ngắn, lạy Phật nhanh hay chậm, tùy ý cá nhân, loạt chẳng dùng pháp khí Do đó, cá nhân hoan hỷ, vui vẻ, chẳng bị bó buộc Tơi vốn nghĩ phương pháp nghĩ ra; sau, đọc sách cổ nhân, thấy vị tổ thứ mười Tịnh Tông Hành Sách đại sư áp dụng cách Ngài Hành Sách người sống niên hiệu Càn Long nhà Thanh Phương pháp thích hợp cho người thời tu học Người thời công việc bận bịu, thời gian người ta thật tu hành chẳng dài Nếu có nhiều nghi thức, nhiều bó buộc, cảm thấy bất tiện Vì thế, pháp mơn phải xem xét nhân tố hoàn cảnh thực, phải nên dùng phương pháp khiến cho thân tâm tự tại, thật đạt pháp hỷ; để chọn lựa Quyển VI - Tập 165 17 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Sao) Nhược tâm phù động (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Nếu tâm chao động) “Phù động” vọng niệm q nhiều Khơng niệm Phật, chẳng có vọng niệm; niệm, vọng niệm nhiều Đó chuyện phiền toái (Sao) Đương niệm dụng Trừ, Xả, Định tam chi, nhiếp nhi phục chi, niệm niệm điều hòa, sử trung thích cố (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Hãy nên nghĩ dùng ba giác chi Trừ, Xả, Định để nhiếp phục, niệm niệm điều hịa, cho vừa phải, thích đáng) Huệ nhiều, Định ít! Huệ nhiều vọng niệm, phân biệt huệ, chẳng phân biệt Định Định Huệ phải cân cơng phu nề nếp, lệch bên không Huệ nhiều Định dấy vọng tưởng, vọng tưởng nhiều Định nhiều Huệ buồn ngủ, tinh thần phấn chấn Đây hai bệnh thường thấy nhất, nhiều đồng học mắc phải Mắc phải đừng sợ Từ xưa tới nay, vào thời Thích Ca Mâu Ni Phật, đệ tử Vấn đề thân phải biết điều hịa tâm Ví lúc hôn trầm, kinh hành lạy Phật phương pháp, cịn có phương pháp lớn tiếng niệm Phật Khi vọng niệm nhiều, phải dùng công phu Định, niệm Phật Chúng ta thường nói “truy đảnh niệm Phật”, niệm Phật hiệu với tốc độ nhanh Câu nối tiếp câu kia, khiến cho vọng niệm chẳng dễ dàng dấy lên; cách phương pháp Đối với loại phương pháp, thí nghiệm phen, phương pháp hữu hiệu, liền vận dụng phương pháp Vì thế, Niệm điều chỉnh cơng phu tu học chúng ta, chọn lựa phương pháp bảy loại trước đó, dùng loại được, dùng hai loại được, dùng ba loại Dùng hai loại đồng thời được, dùng ba loại đồng thời Đức Phật nêu nguyên tắc cho quý vị tham khảo, khiến cho dụng công chẳng hôn trầm, chẳng trạo cử Hôm giảng đến chỗ này! Quyển VI - Tập 165 18

Ngày đăng: 19/04/2022, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w