MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Cấu trúc đề tài 3 Chương 1. MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ, PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NGHI XUÂN,TĨNH HÀ TĨNH 4 1 .1 Cơ sở lý luận về văn hóa công sở 4 1.1.1 Khái niệm về văn hóa 4 1.1.2 Khái niệm về công sở 4 1.1.3Khái niệm về văn hóa công sở 4 1.1.4 Các yếu tố cấu thành văn hóa công sở 5 1.1.5 Vai trò của văn hóa công sở 5 1.2 Cơ sở lý luận về phong cách lãnh đạo 5 1.2.1Khái niệm về lãnh đạo 6 1.2.2Khái niệm về phong cách lãnh đạo 6 1.2.3 Một số phong cách lãnh đạo cơ bản 7 1.2.3.1Phong cách độc đoán 7 1.2.3.2 Phong cách dân chủ 8 1.2.3.3 Phong cách tự do 8 1.2.3.4 Vai trò của phong cách lãnh đạo trong văn hóa công sở 9 1.5 Tổng quan về công cở của Uỷ ban nhân dân huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. 9 1.5.1. Cơ cấu tổ chức 10 1.5.2. Chức năng, nhiệm vụ 11 Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO DÂN CHỦ VÀ SỰ ẢNH HƯỚNG ĐẾN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI CÔNG SỞ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NGHI XUÂN, TĨNH HÀ TĨNH 13 2.1Giới thiệu chân dung Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện Nghi Xuân, tĩnh Hà Tĩnh. 13 2.2 Thực trạng về phong cách lãnh đạo dân chủ tại công sở của đạo Uỷ ban nhân dân huyện Nghi Xuân, tĩnh Hà Tĩnh. 14 2.2.1 Cho phép nhân viên tham gia đóng góp ý kiến triển khai công việc theo theo năng lực của mỗi người. 15 2.2.2 Luôn tham khảo ý kiến của nhân viên đối với các công việc có liên quan đến chuyên môn của nhân viên 15 2.2.3 Xây dựng cơ chế để nhân viên có quyền hạn nhất định, có thể chủ động trong việc quyết định các công việc do mình phụ trách. 15 2.2.4 Người có phong cách lãnh đạo dân chủ thường là người hiền hòa, ít cáu giận, luôn tìm hiểu nguyên nhân sâu xa rồi giải quyết một cách thấu đáo. 16 2.2.5 Một môi trường làm việc thoải mái, năng động, chủ động thường là nơi có những người lãnh đạo dân chủ. 16 2.3 Sự ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến văn hóa công sở của Uỷ ban nhân dân huyện Nghi Xuân, tĩnh Hà Tĩnh. 17 2.3.1 Phong cách lãnh đạo là chìa khóa quan trọng để có thể khai thác hiệu quả tiềm năng của lãnh đạo 17 2.3.2 Tạo động lực lao động, tăng hoặc giảm hiệu suất lao động 17 2.3.3 Kích thích sự sáng tạo trong lao động 18 2.3.4Thu hút , giữ chân người lao động 18 2.3.5 Phong cách lãnh đạo hình thành nền văn hóa công sở 18 Chương 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TẠI CÔNG SỞ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NGHI XUÂN, TĨNH HÀ TĨNH 21 3.1 Nhận xét, đánh giá 21 3.1.1 Ưu điểm 21 3.1.2 Nhược điểm 21 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý 22 KẾT LUẬN 24 DANH MỤC THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC 26
Trang 1LỜI CAM ĐOAN Tên thực hiện đề tài : Phong cách lãnh đạo,quản lý và sự ảnh hưởng đến văn hóa công sở tại Uỷ ban nhân dân huyện Nghi Xuân, tĩnh Hà Tĩnh.
Tôi xin cam đoan về bài nghiên cứu đề tài này là làm dựa trên sự khảo sát thực
tế tại Uỷ ban nhân dân huyện Nghi Xuân, tĩnh Hà Tĩnh cũng như năng lực hànhvăn vốn có của bản thân, và tôi đảm bảo sự trung thực khi làm bài nghiên cứunày Nếu phát hiện ra những thông tin không trung thực tôi hoàn toàn chịu tráchnhiệm
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Sinh viên
Trang 2LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu đề tài “Phong cách lãnh đạo,quản lý và sự ảnh hưởng đến văn hóa công sở tại công sở Ủy ban nhân dân huyện Nghi Xuân, tĩnh Hà Tĩnh” qua tìm hiểu thực tế và quan sát thực tiễn công việc đã
giúp tôi thấy rõ được tầm quan trọng của phong cách lãnh đạo đối với văn hóacông sở trong cơ quan hành chính nói chung và tại Uỷ ban nhân dân huyện NghiXuân nói riêng
Để hoàn thành tốt vấn đề này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, cònnhận được sự hướng dẫn tận tình của giảng viên Ths.Nguyễn Thành Nam đồng
sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên tại Uỷban nhân dân huyện Nghi Xuân nói riêng Với thời gian qua, tôi được tiếp xúcthực tế không quá dài và còn nhiều hạn chế về nhận thức nên không thể tránhkhỏi những thiếu sót khi tìm hiểu, trình bày và đánh giá về phong cách lãnhđạo, quản lý và sự ảnh hưởng đến văn hóa công sở tại Uỷ ban nhân dân huyệnNghi Xuân Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến củathầy và các bạn đọc để giúp tôi hoàn thiện tốt hơn đề tài này
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Sinh viên
Trang 3MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Cấu trúc đề tài 3
Chương 1 MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ, PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NGHI XUÂN,TĨNH HÀ TĨNH 4
1 1 Cơ sở lý luận về văn hóa công sở 4
1.1.1 Khái niệm về văn hóa 4
1.1.2 Khái niệm về công sở 4
1.1.3Khái niệm về văn hóa công sở 4
1.1.4 Các yếu tố cấu thành văn hóa công sở 5
1.1.5 Vai trò của văn hóa công sở 5
1.2 Cơ sở lý luận về phong cách lãnh đạo 5
1.2.1Khái niệm về lãnh đạo 6
1.2.2Khái niệm về phong cách lãnh đạo 6
1.2.3 Một số phong cách lãnh đạo cơ bản 7
1.2.3.1Phong cách độc đoán 7
1.2.3.2 Phong cách dân chủ 8
1.2.3.3 Phong cách tự do 8
1.2.3.4 Vai trò của phong cách lãnh đạo trong văn hóa công sở 9
1.5 Tổng quan về công cở của Uỷ ban nhân dân huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 9
1.5.1 Cơ cấu tổ chức 10
Trang 41.5.2 Chức năng, nhiệm vụ 11
Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO DÂN CHỦ VÀ SỰ ẢNH HƯỚNG ĐẾN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI CÔNG SỞ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NGHI XUÂN, TĨNH HÀ TĨNH 13
2.1Giới thiệu chân dung Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện Nghi Xuân, tĩnh Hà Tĩnh 13
2.2 Thực trạng về phong cách lãnh đạo dân chủ tại công sở của đạo Uỷ ban nhân dân huyện Nghi Xuân, tĩnh Hà Tĩnh 14
2.2.1 Cho phép nhân viên tham gia đóng góp ý kiến & triển khai công việc theo theo năng lực của mỗi người 15
2.2.2 Luôn tham khảo ý kiến của nhân viên đối với các công việc có liên quan đến chuyên môn của nhân viên 15
2.2.3 Xây dựng cơ chế để nhân viên có quyền hạn nhất định, có thể chủ động trong việc quyết định các công việc do mình phụ trách 15
2.2.4 Người có phong cách lãnh đạo dân chủ thường là người hiền hòa, ít cáu giận, luôn tìm hiểu nguyên nhân sâu xa rồi giải quyết một cách thấu đáo 16
2.2.5 Một môi trường làm việc thoải mái, năng động, chủ động thường là nơi có những người lãnh đạo dân chủ 16
2.3 Sự ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến văn hóa công sở của Uỷ ban nhân dân huyện Nghi Xuân, tĩnh Hà Tĩnh 17
2.3.1 Phong cách lãnh đạo là chìa khóa quan trọng để có thể khai thác hiệu quả tiềm năng của lãnh đạo 17
2.3.2 Tạo động lực lao động, tăng hoặc giảm hiệu suất lao động 17
2.3.3 Kích thích sự sáng tạo trong lao động 18
2.3.4Thu hút , giữ chân người lao động 18
2.3.5 Phong cách lãnh đạo hình thành nền văn hóa công sở 18
Chương 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TẠI CÔNG SỞ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NGHI XUÂN, TĨNH HÀ TĨNH 21
3.1 Nhận xét, đánh giá 21
Trang 53.1.1 Ưu điểm 21
3.1.2 Nhược điểm 21
3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý 22
KẾT LUẬN 24
DANH MỤC THAM KHẢO 25
PHỤ LỤC 26
Trang 6MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài
Trong xã hội, ngoài các yếu tố vật chất, kinh tế, các yếu tố tinh thần đanggiữ vai trò to lớn và tạo ra động lực cho sự phát triển, tiến bộ xã hội Trong đó,phải quan tâm trước hết đến các động lực về văn hóa Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ: “ Mọi hoạt động văn hóa nhằm xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, phẩm chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng tình nghĩa, lối sống văn hóa, quan hệ hài hòa trong gia đình, cộng đồng và xã hội” Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương tại Đại hội X
của Đảng cũng đã chỉ rõ phải phát triển văn hóa để văn hóa thực sự trở thành
nền tảng tinh thần của xã hội: “ Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; phát triển văn hóa gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội”.
Cuộc vận động “ toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đangngày càng mở rộng và phát triển theo chiều sâu ở các địa phương, cơ sở sản xuấtkinh doanh, các cơ quan Nhà nước, các đơn vị quân đội….Trong những nămgần đây, người ta nói nhiều đến văn hóa chính trị, văn hóa kinh doanh, văn hóanghệ thuật…Văn hóa công sở không chỉ là một bộ phận của đời sống văn hóa,
xã hội mà còn trở thành một bộ phận không thể thiếu của nền hành chính ViệtNam Xây dựng văn hóa công sở là xây dựng môi trường làm việc văn minhsạch đẹp; một nề nếp làm việc khoa học, kỉ cương.Ngoài ra điều cần quan tâm
đó là phong cách lãnh đạo Chính sự ổn định và phát triển thành một nề nếp ổnđịnh cần phải có sự thống nhất trong quản lý Do vậy, cần phần chú trọng đếnphong cách lãnh đạo đến công sở Chính vì vậy, vấn đề phong cách lãnh đạotrong văn hóa công sở ở các cơ quan Nhà nước đang được quan tâm, đặc biệttrong giai đoạn cải cách hành chính diễn ra mạnh mẽ như hiện nay
Qua thời gian học tập, rèn luyện được trang bị kiến thức chuyên môn tạitrường Đại học Nội vụ Hà Nội , tôi đã có kiến thức lý thuyết nhất định về văn
Trang 7hóa công sở qua môn học Nhưng học phải đi đôi với hành, kiến thức lý thuyếtđược học trên lớp phải được áp dụng vào thực tế.
Xuất phát từ tầm quan trọng, tính thực tế của đề tài và qua tìm hiểu tôi
đã có dịp tìm hiểu về UBND huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Được sự cho phépcủa giảng viên và tôi đã chọn đề tài nghiên cứu : Phong cách lãnh đạo , quản lý
và sự ảnh hưởng đến công sở tại UBND huyện Nghi Xuân , tỉnh Hà Tĩnh
2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: những lý luận về khái niệm văn hóa côngsở,phong cách lãnh đạo , thực tiễn về phong cách lãnh đạo và sự ảnh hưởng đếnvăn hóa công sở tại UBND huyện Nghi Xuân , tỉnh Hà Tĩnh
- Phạm vi nghiên cứu:tại UBND huyện Nghi Xuân , tỉnh Hà Tĩnh
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
-Thực hiện đề tài này, giúp tôi tập trung giải quyết các vấn đề sau:
Trên cơ sở lý luận về văn hóa công sở,phong cách lãnh đạo cũng như cáckhái niệm, vai trò, tiêu chí đánh giá về phong cách lãnh đạo để từ đó đánh giáthực trạng về phong cách lãnh đạo và sự ảnh hưởng đến văn hóa công sở tạiUBND huyện Nghi Xuân , tỉnh Hà Tĩnh
-Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý văn hóacông sở tại UBND huyện Nghi Xuân , tỉnh Hà Tĩnh
- Đồng thời có cái nhìn khái quát và chân thực về văn hóa công sở tại một
cơ quan cụ thể
4.Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài về: Phong cách lãnh đạo tại công sở UBND huyệnNghi Xuân , tỉnh Hà Tĩnh.,tôi có sử dụng kết hợp nhiều phương pháp với nhau,
có thể kể đến một số phương pháp chủ đạo như :
-Phương pháp nghiên cứu tài liệu;
-Phương pháp quan sát;
-Phương pháp phỏng vấn;
-Phương pháp tổng kết kinh nghiệm;
-Phương pháp phân tích lý luận;
Trang 85.Cấu trúc đề tài
Ngoài các phần : Mở đầu, Kết luận; Lời cảm ơn;Lời cam đoan; Tài liệutham khảo; Phụ lục; thì bố cục của đề tài nghiên cứu của tôi sẽ bao gồm 03chương như sau:
Chương 1: Một số cơ sở lý luận về văn hóa công sở, phong cách quản lý
và tổng quan về UBND huyện Nghi Xuân , tỉnh Hà Tĩnh
Chương 2: Thực trạng về phong cách lãnh đạo và sự ảnh hưởng đến vănhóa công sở tại công sở của UBND huyện Nghi Xuân , tỉnh Hà Tĩnh
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý tại công sở của UBNDhuyện Nghi Xuân , tỉnh Hà Tĩnh
Trang 9Chương 1 MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ, PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NGHI
XUÂN,TĨNH HÀ TĨNH
1 1 Cơ sở lý luận về văn hóa công sở
1.1.1 Khái niệm về văn hóa
Văn hóa là một khái niệm được sử dụng rất phổ biến trong đời sống xãhội, tuy nhiên cũng có rất nhiều cách hiểu về văn hóa Trong cuốn “ Văn hóaViệt Nam và cách tiếp cận mới” do Nhà xuất bản Hà Nội xuất bản năm 1994,Giáo sư Phan Ngọc cho biết trên thế giới có đến hơn 400 định nghĩa về văn hóa
và ngày càng có nhiều định nghĩa khác về văn hóa
Văn hóa là sản phẩm do con người sáng tạo ra, có từ thủa bình minh của
xã hội loài người Theo tiếng Việt gốc Hán, chữ “văn” có nghĩa là chữ, là nét vẽ,
là vẻ đẹp; chữ “hóa” là sự biến đổi, là những sự biến đổi theo hướng tích cực.Như vậy, văn hóa là sự biến đổi, là sự phát triển của những nét đẹp trở thànhtruyền thống, thành bản sắc riêng của con người Ở phương Tây, để chỉ kháiniệm văn hóa, người Pháp, người Anh có từ culture, người Đức có từ kultur,người Nga có từ kultura Những chữ này lại có chung gốc Latinh là cultus animi
là trồng trọt tinh thần Vậy chữ cultus là văn hóa với hai khía cạnh: trồng trọt,thích ứng với tự nhiên, khai thác tự nhiên, giáo dục đào tạo cá thể hay cộngđồng để họ khôn g còn là con vật và họ có những phẩm chất tốt đẹp
1.1.2 Khái niệm về công sở
Công sở là nơi để tổ chức các cơ chế kiểm soát công việc hành chính,quản lý các mặt của đời sống xã hội, là nơi soạn thảo và xử lý các văn bản đểphục vụ cho công việc chung, đảm bảo các thông tin cho hoạt động của bộ máyquản lý Nhà nước, nơi phối hợp các bộ phận cán bộ, công chức theo một cơ chếnhất định để thực hiện mọi nhiệm vụ được nhà nước giao
1.1.3Khái niệm về văn hóa công sở
Theo PGS.TS Vũ Trọng Phụng “Văn hóa công sở là tổng hòa những giátrị hữu hình và vô hình, bao gồm trình độ nhận thức, phương pháp tổ chức, quản
Trang 10lý, môi trường – cảnh quan, phương tiện làm việc, đạo đức nghề nghiệp vàphong cách giao tiếp ứng xử của cán bộ công chức nhằm xây dựng một công sởvăn minh lịch sử, hoạt động đúng pháp luật và hiệu quả cao”.
Theo Bộ Tài Chính: “Văn hóa công sở là một môi trường văn hóa đặc thùvới những giá trị chuẩn mực văn hóa, chi phối mọi hoạt động, mọi quan hệ trongnội bộ công sở cũng như đối với công dân, với tư cách là cơ quan quyền lực củanhà nước hay một cơ quan sự nghiệp dịch vụ công.
1.1.4 Các yếu tố cấu thành văn hóa công sở
- Chế độ, chính sách của cơ quan, công sở
- Nội quy, quy chế làm việc của cơ quan, công sở
- Phong cách của người lãnh đạo, quản lý
- Văn hóa của đội ngũ, nhân viên
- Hệ thống môi trường, cảnh quan của công sở, cơ quan.
1.1.5 Vai trò của văn hóa công sở
- Văn hóa là một yếu tố góp phần vào sự ổn định trong hoạt động của cơ
1.2 Cơ sở lý luận về phong cách lãnh đạo
Hoạt động quản lý là hoạt động quan trọng của hoạt động xã hội Mỗi cán
bộ quản lý trong quá trình tác động đến đối tượng của mình đều có có cách thức
Trang 11hay biện pháp, lề lối ứng xử, xử lý một tình huống nhất điịnh nào đó Sự địnhhướng về mục tiêu, lề lối ứng xử, cách thức ra quyết định được lặp đi lặp lạinhiều lần trở nên ổn định sẽ tạo nên một kiểu hoạt động hay phong cách lãnhđạo, quản lý.
1.2.1Khái niệm về lãnh đạo
Khái niệm lãnh đạo là thuật ngữ dùng khi đối tượng quản lý là conngười Chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản lý là con người thì quá trìnhnày có thể gọi là quá trình quản lý xã hội hay còn gọi là lãnh đạo
Lãnh đạo là việc định ra chủ trương, đường lối, mục đích, tính chất,nguyên tắc hoạt động của một hệ thống và tổ chức động viên thực hiện chúngtrong những điều kiện, môi trường nhất định
Lãnh đạo là một hệ thống tổ chức gồm các yếu tố: người lãnh đạo,người bị lãnh đạo, mục đích, các nguồn lực (ngoài con người) và môi trường(hoàn cảnh)
Người lãnh đạo (hoặc tập thể lãnh đạo) là chủ thể quản lý, giữ vị trívạch ra đường lối, mục đích của hệ thống, khống chế và chi phối hệ thống
Lãnh đạo là một quá trình nó diễn biến tùy thuộc vào mối quan hệ vàcách xử lý các yếu tố: người lãnh đạo, người bị lãnh đạo, mục đích, môi trường,các nguồn lực Đó là quá trình người lãnh đạo thông qua quyền lực và ảnhhưởng của mình để tạo ra bộ máy và tiến hành các hoạt động quản lý
Lãnh đạo gắn liền với sự phục tùng của người dưới quyền một cách tựnguyện
1.2.2Khái niệm về phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo là một nhân tố quan trọng trong việc thành bại củangười lãnh đạo, quản lý Trong tập thể lao động, phản ứng đầu tiên của mọingười đối với việc quản lý là phản ứng phong cách người lãnh đạo.Có nhiềuquan điểm khác nhau về phong cách lãnh đạo:
Theo một số tác giả người Nga, phong cách làm việc của người lãnh đạo,quản lý là tổng thể các phương pháp đặc trưng và ổn định nhất nhằm giải quyếtnhững nhiệm vụ nảy sinh trong quá trình thực hiện chức năng lãnh đạo Có thể
Trang 12nói phong cách lãnh đạo là một hệ thống nhất định gồm những phương pháplãnh đạo thường xuyên được áp dụng.
Theo A.I.Panov nêu: Phong cách là hệ thống những biện pháp mà người
ta thường dùng trong hoạt động thường ngày Những phẩm chất các nhân cần cócủa những người lãnh đạo ảnh hưởng lớn đến phong cách làm việc của ngườilãnh đạo Nói đến phong cách lãnh đạo là bao hàm cả nguyên tắc và phươngpháp lãnh đạo
Tác giả Trần Ngọc Khuê: phong cách lãnh đạo là nói đến hệ thống hành
vi cá nhân của người lãnh đạo, quản lý trong việc sử dụng những quyền hạn,quyền lực, tri thức và trách nhiệm được giao
Tóm lại: Phong cách lãnh đạo là kiểu hoạt động đặc thù của người lãnhđạo được hình thành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và tác động qua lại biện chứnggiữa yếu tố tâm lý chủ quan của người lãnh đạo và yếu tố môi trường xã hộitrong hệ thống quản lý
1.2.3 Một số phong cách lãnh đạo cơ bản
Ưu điểm :Phong cách này là cho phép giải quyết công việc nhanh chóngtrên cơ sở kinh nghiệm và ý chí của cá nhân người lãnh đạo, không có sự thamgia của tập thể
Hạn chế: Do không để cấp dưới, tập thể tham gia vào quá trình bàn bạc,quyết định nên phong cách này không tập trung được sự sáng tạo, kinh nghiệmcủa người dưới quyền, hiệu quả công việc không cao, không kích thích đượcmọi người trong tổ chức làm việc
Trang 131.2.3.2 Phong cách dân chủ
Người lãnh đạo thu hút đông đảo lao động tham gia vào việc thảo luận vàlựa chọn các phương án quyết định cũng như giải quyết nhiệm vụ của tập thể.Công việc được phân công, giải quyết và đánh giá trên cơ sở có sự tham gia củatập thể Người lãnh đạo dân chủ luôn lắng nghe ý kiến phê bình góp ý của mọingười để tự điều chỉnh chương trình, kế hoạch và hành vi của mình
Ưu điểm :Phong cách này khai thác được những kiến thức, kinh nghiệmcủa những người dưới quyền, người dưới quyền cảm thấy thoải mái, được thamgia vào việc ra quyết định và có tính sáng tạo cao, cho bầu không khí của tổchức tốt,có môi trường tích cực nên hiệu quả công việc cao
Hạn chế: Quá trình dân chủ gây tốn kém thời gian Trong rất nhiều trườnghợp, việc bàn bạc kéo dài mà không đi tới được quyết định trong khi thời giangiải quyết nhiệm vụ không cho phép kéo dài Ví dụ rất cụ thể như trong các cuộchọp của các cơ quan hành chính nhà nước ta hiện nay, có rất nhiều cuộc họp kéodài vừa tốn thời gian và kinh phí, hay như các dự án về việc giảm ùn tắc giaothông Hà Nội, quyết định đi rồi quyết định lại mà vẫn chưa đạt hiệu quả
1.2.3.3Phong cách tự do
Người lãnh đạo có phong cách lãnh đạo tự do thường giao hết quyền hạn
và trách nhiệm cho mọi người và các thành viên được phép tự do hành độngtheo điều họ nghĩ, ttheo cách thức à họ cho là tốt nhất Mọi công việc của tập thểđều đem ra tự do bàn bạc trong ban lãnh đạo biểu quyết để tránh khuyết điểm cánhân
Ưu điểm : Phong cách này là phát huy tối đa năng lực của người dướiquyền, bầu không khí tổ chức thoải mái
Nhưng hạn chế là dễ dẫn đến hỗn loạn, vô chính phủ trong tổ chức dothiếu vắng các chỉ dẫn của người lãnh đạo nên năng suất, hiệu quả công việcthường thấp
Như vậy, mỗi loại phong cách đều có những mặt tốt và mặt hạn chế, vấn
đề đặt ra là nhà lãnh đạo phải linh hoạt trong quá trình quản lý, lựa chọn phongcách lãnh đạo cho phù hợp
Trang 141.2.3.4 Vai trò của phong cách lãnh đạo trong văn hóa công sở
- Tạo sự thống nhất về môi trường làm việc
- Tạo động lực lao động, tăng hoặc giảm hiệu suất lao động
- Kích thích sự sáng tạo trong lao động (thúc đẩy và truyền cảm hứng chonhân viên
- Thu hút, giữ chân người lao động
- Tạo sự làm việc thống nhất giữa các thành viên
1.5 Tổng quan về công cở của Uỷ ban nhân dân huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
- Vài nét về UBND huyện Nghi xuân,
Nghi xuân một vùng đất “địa linh nhân kiệt” với truyền thống hiếu học,nhân văn, nơi đây đã sinh ra biết bao người con ưu tú của đất nước.Đặc biệt, cóĐại Thi hào Nguyễn Du và cụ Nguyễn Công Trứ là 2 nhân vật nổi tiếng vềtruyền thống hiếu học tài ba Ngày nay với sự phát triển không ngừng của đấtnước huyện Nghi xuân cũng đang vươn mình, với những thay đổi để phù hợp
với sự lớn mạnh của đất nước
-Vị trí địa lí :
Về phía nam giáp huyện Can lộc và thị xã Hồng Lĩnh, phía tây bắc giáphuyện Đức Thọ, phía tây nam giáp huyện Hương Khê, phía đông giáp huyệnThạch Hà, phía đông và đông nam giáp huyện Lộc Hà Nghi xuân cách thủ đô
Hà Nội 320 km, cách thành phố Vinh khoảng 30 km, cách thị xã Hồng Lĩnhkhoảng 15 km và cách thị xã Hà Tĩnh khoảng 50 km
- Hành chính :
Huyện Nghi xuân hiện nay gồm 02 thị trấn và 18 xã (Xuân hội, XuânTrường, Xuân Đan, Xuân Phổ, Xuân Hải, Xuân Yên, Tiên Điền, Xuân Gian, ThịTrấn, Xuân An, Xuân Mỹ, Xuân Hoa, Xuân Liên, Xuân Song,Xuân Hồng, XuânLĩnh, Xuân Lam)
Vì sự nghiệp bảo vệ và phát triển đất nước, Đảng bộ và nhân dân huyệnNghi Xuân đã, đang và sẽ tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, tập trung cốgắng xây dựng một UBND huyện Nghi Xuân ngày càng phát triển cả về kinh tế,
Trang 15chính trị và mọi mặt của xã hội Cùng đất nước tiến lên trên con đường xã hộichủ nghĩa.
2 Nguyễn Hải Đăng Phó chủ tịch UBND 0912.022.196
Tài nguyên- môi trường
Nông Nghiệp & Phát triển Nông thôn
0912.136.264
Văn hóa - Thông tin
01273060666
14 Nguyễn Xuân
Hương
Trưởng phòngPhòng Y tế
0919.855.411
Tư pháp
0903.437.333