MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Đối tượng nghiên cứu 1 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 1 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1 5. Kết cấu bài 2 PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ VÀ PHONG CÁNH LÃNH ĐẠO 3 1. Văn hóa là gì? 3 2. Văn hóa công sở là gì? 3 2.1. Thế nào là công sở 3 2.2. Khái niệm về văn hóa công sở 3 2.3. Biểu hiện của văn hóa công sở 4 2.4. Đặc điểm và nhiệm vụ của văn hóa công sở hành chính 4 2.5. Vai trò của văn hóa công sở 5 3. Phong cách lãnh đạo 6 3.1. Lãnh đạo là gì? 6 3.2. Khái niệm phong cách lãnh đạo 6 3.3. Các yếu tố hình thành nên phong cách lãnh đạo 7 3.4. Phân loại phong cách lãnh đạo 7 PHẦN 2. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO TẠI UBND QUẬN TÂY HỒ 9 2.1. Giới thiệu Khái quát sự hình thành và Phát triển của Uỷ Ban Nhân Dân Quận Tây Hồ: 9 2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND Quận Tây Hồ: 9 2.2.1. Chức năng 9 2.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND Quận Tây Hồ: 10 2.2.3. Các phòng, ban chuyên môn 11 2.3. Thực trạng văn hóa công cở tại UBND quận Tây Hồ. 11 2.4. Phong cách lãnh đạo tại UBND quận 13 2.4.1. Chức năng, nhiệm vụ của Chủ tịch UBND quận ông Đỗ Anh Tuấn 13 2.4.2. Phong cách lãnh đạo của lãnh đạo UBND quận 14 2.5. Sự ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến văn hóa công sở 15 2.5.1. Phong cách lãnh đạo hình thành nên văn hóa công sở 15 2.5.2. Giữ chân người lao động 16 2.5.3. Thu hút và thúc đẩy sự sáng tạo cua nhân viên 17 2.5.4. Nâng cao vai trò văn hóa công sở tại 17 2.5.5. Môi trường văn hóa công sở 18 2.5.6. Tạo sự gắn kết các thành viên trong tổ chức 18 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 20 3.1.Kiến nghị 20 3.2. Giải pháp 21 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là bài tiểu luận của cá nhân em Các dữ liệu trong
đề tài là trung thực Những kết luận khoa học chưa được công bố trong bất kìcông trình nào
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Sinh viên thực hiện
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài tiểu luận này em xin chân thành gửi lời cảm ơn đếnThS Nguyễn Thành Nam - giảng viên học phần môn Văn hóa công sở đã chỉdạy giúp em hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình Em cũng xin gửi lời cảm ơnđến lãnh đạo UBND quận Tây Hồ và các cán bộ quận đã tạo điều kiện cho emđược tìm hiểu, thu thập tài liệu một cách thuận lợi nhất
Trong quá trình khảo sát em đã nhận được sự giúp đỡ của lãnh đạo Quận
đã đóng góp ý kiến, giúp em có thêm kiến thức để hoàn chỉnh nội dung và hìnhthức Tuy nhiên, do trình độ của mình còn nhiều hạn chế thiếu sót nhất định,mong quý thầy cô đóng góp ý kiến để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn
Trang 3MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Đối tượng nghiên cứu 1
3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 1
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1
5 Kết cấu bài 2
PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ VÀ PHONG CÁNH LÃNH ĐẠO 3
1 Văn hóa là gì? 3
2 Văn hóa công sở là gì? 3
2.1 Thế nào là công sở 3
2.2 Khái niệm về văn hóa công sở 3
2.3 Biểu hiện của văn hóa công sở 4
2.4 Đặc điểm và nhiệm vụ của văn hóa công sở hành chính 4
2.5 Vai trò của văn hóa công sở 5
3 Phong cách lãnh đạo 6
3.1 Lãnh đạo là gì? 6
3.2 Khái niệm phong cách lãnh đạo 6
3.3 Các yếu tố hình thành nên phong cách lãnh đạo 7
3.4 Phân loại phong cách lãnh đạo 7
PHẦN 2 PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO TẠI UBND QUẬN TÂY HỒ 9
2.1 Giới thiệu Khái quát sự hình thành và Phát triển của Uỷ Ban Nhân Dân Quận Tây Hồ: 9
2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND Quận Tây Hồ: 9
2.2.1 Chức năng 9
2.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND Quận Tây Hồ: 10
Trang 42.2.3 Các phòng, ban chuyên môn 11
2.3 Thực trạng văn hóa công cở tại UBND quận Tây Hồ 11
2.4 Phong cách lãnh đạo tại UBND quận 13
2.4.1 Chức năng, nhiệm vụ của Chủ tịch UBND quận ông Đỗ Anh Tuấn 13 2.4.2 Phong cách lãnh đạo của lãnh đạo UBND quận 14
2.5 Sự ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến văn hóa công sở 15
2.5.1 Phong cách lãnh đạo hình thành nên văn hóa công sở 15
2.5.2 Giữ chân người lao động 16
2.5.3 Thu hút và thúc đẩy sự sáng tạo cua nhân viên 17
2.5.4 Nâng cao vai trò văn hóa công sở tại 17
2.5.5 Môi trường văn hóa công sở 18
2.5.6 Tạo sự gắn kết các thành viên trong tổ chức 18
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 20
3.1.Kiến nghị 20
3.2 Giải pháp 21
KẾT LUẬN 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 5MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài.
Sự phát triển của cơ quan, tổ chức phụ thuộc quan trọng vào sự địnhhướng phát triển của lãnh đạo Mỗi nhà lãnh đạo đều mang cho mình một phongcách làm việc riêng; Có những người lựa chọn phong cách độc đoán, người lựachọn phong cách tự do, người lại lựa chọn cho mình phong cách dân chủ Chínhnhững phong cách đó ảnh hưởng sau sắc đến Văn hóa của một tổ chức giốngnhư một màu sắc khác biệt để nhận diện tổ chức đó so với các tổ chức khác Để
tìm hiểu vấn đề này sâu sắc hơn em đã chọn đề tài " PHONG CÁCH QUẢN LÍ CỦA LÃNH ĐẠO ẢNH HƯỞNG ĐẾN VĂN HÓA CÔNG SỞ UBND QUẬN TÂY HỒ" để làm bài tiểu luận của mình Đề tài nhằm đề phong cách
lãnh đạo của nhà quản lý đến văn hóa công sở hành chính điển hình Với mongmuốn học hỏi thêm các kiến thức và các kĩ năng trong định hướng của lãnh đạo
sẽ giúp ích em hơn trong quá trình học tập và làm việc để có sự phấn đấu hơntrong bước đi tương lai Trường mầm non Sơn Ca đóng gần nơi em sinh sốngnên thuận tiên cho việc khảo sát và tìm hiểu thông tin cho bài tiểu luận
2.Đối tượng nghiên cứu
Nhằm tìm hiểu về phong cách lãnh đạo của lãnh đạo quản lý và tìm hiểu
vì sao họ có thể thành công để tìm cho bản thân phương hướng và học hỏi phongcách đó trong công việc
3.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến môi trườngtrong UBND quận Tây Hồ
- Phạm vi nghiên cứu: UBND quận Tây Hồ
4.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Để có được nội dung sâu sắc, phân tích, đánh giá khách quan, đề tài cần
Trang 65.Kết cấu bài
Gồm phần ba chương sau:
Chương 1: Cơ sở lí luận về văn hóa công sở và phong cách lãnh đạo
Chương 2: Phong cách lanh đạo tại UBND quận Tây Hồ
Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp
Trang 7PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ VÀ PHONG CÁNH
LÃNH ĐẠO 1.Văn hóa là gì?
-Văn hóa là một trong những mặt cơ bản của đời sống xã hội
-Văn hóa là một hệ thống các giá trị chân lý, chuẩn mực, mục tiêu mà conngười cùng thống nhất với nhau trong quá trình tường tác và hoạt động sáng tạo
Nó được bảo tồn và chuyển hóa cho những thế hệ nối tiếp theo sau
-Văn hóa là toàn bộ những hoạt động sáng tạo và giá trị của nhân dân mộtnước, một dân tộc về mặt sản xuất vật chất và tinh thần trong sự nghiệp dựngnước và giữ nước Văn hóa là tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dântộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tụctập quán, lối sống và lao động
2.Văn hóa công sở là gì?
2.1.Thế nào là công sở
Công sở là một tổ chức đặt dưới sự quản lý trực tiếp của nhà nước để tiếnhành một công việc chuyên ngành của nhà nước Công sở là một tổ chức thựchiện cơ chế điều hành, kiểm soát công việc hành chính, là nơi soạn thảo văn bản
để thực hiện công vụ, đảm bảo thông tin cho hoạt động của bộ máy quản lý nhànước, nới phối hợp hoạt động thực hiện một nhiệm vụ được nhà nước giao Lànơi tiếp nhận yêu cầu, đề nghị, khiếu nại của công dân Do đó, công sở là một bộphận hợp thành tất yếu của thiết chế bộ máy quản lý nhà nước
Là tổ chức cảu hệ thống bộ máy nhà nước hoặc tổ chức công ích được nhànước công nhận, bao gồm cán bộ, công chức được tuyển dụng, bổ nhiệm theoquy chế công chức hoặc theo thể thức hợp đồng để thực hiện công vụ nhà nước.Công sở có vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và có cơ cấu tổ chức do phápluật quy định, được sử dụng công quyền để tổ chức công việc nhà nước hoặcdịch vụ công vì lợi ích chung của xã hội, của cộng đồng
2.2.Khái niệm về văn hóa công sở
Văn hóa công sở được định nghĩa theo hai khái niệm sau:
-Theo PGS TS Vũ Thị Phụng: Văn hóa công sở là tổng hòa những giá trị
Trang 8hữu hình và vô hình, bao gồm trình độ nhận thức, phương pháp tổ chức quản lý,môi trường cảnh quan, phương tiện làm việc, đạo đức nghề nghiệp, phong cáchgiao tiếp ứng sử, hoạt động đúng pháp luật và hiệu quả cao.
-Theo Bộ tài chính: Văn hóa công sở là một môi trường văn hóa đặc thù
với những giá trị chuẩn mực văn hóa chi phối mọi hoạt động, mói quan hệ trongnội bộ công sở cũng như đối với công dân với tư cách là cơ quan quyền lực củanhà nước hay một cơ quan sự nghiệp, dịch vụ công
2.3.Biểu hiện của văn hóa công sở
Văn hóa công sở có nhiều đặc điểm chung nhưng chủ yếu là những đặcđiểm chung sau đây để nhấn mạnh làm rõ văn hóa:
-Giá trị tinh thần: là các sản phẩm tinh thần mà cá nhân hay cộng đồng
sáng tạo ra trong lịch sử và còn được dùng cho đến ngày nay như giá trị xã hội
và kỹ thuật chế tác Giá trị xã hội là tổng thể các quan niệm của cộng đồng vữngmạnh vì sự phồn vinh hạnh phúc của nhân dân Kỹ thuật chế tác là cac yếu tố kỹthuật do cá nhân hay cộng đồng sáng tạo từ xưa đến nay đang được sử dụngtrong cuộc sống hàng ngày
-Giá trị vật chất: là các hiện vật đang được sử dụng trong đời sống xã hội
ngày nay Các công trình kiến trúc hay các sản phẩm phục vụ cho sản xuất vàtiêu dùng
2.4.Đặc điểm và nhiệm vụ của văn hóa công sở hành chính
-Đặc điểm của công sở hành chính:
+ Có vị trí pháp lý nhất định
+ Thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể do nhà nước quy định
và chịu sự kiểm soát của cơ quan có thẩm quyền
+ Nằm trong quan hệ theo thứ bậc để đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thốngnhất và quan hệ ngang theo chức năng để đảm bảo phối hợp giữa các ngành, lĩnhvực với địa phương, vùng lãnh thổ
+ Phục vụ lợi ích công cộng, lợi ích nhà nước và nhân dân, không vụ lợi.+ Có các điều kiện và phương tiện cần thiết để thực hiện công vụ
-Nhiệm vụ công sở hành chính:
Trang 9+ Quản lý công vụ theo pháp luật.
+ Tổ chức nhân sự, phối hợp công việc giữa các bộ phận trong công sở.+ Tổ chức công tác thông tin trong và ngoài công sở
+ Nâng cao kỹ thuật và nghiệp vụ hành chính, tổ chức công việc nền nếp,
có hiệu lực và có hiệu quả
+ Cung cấp điều kiện, phương tiện, căn cứ vào đặc điểm lao động củatừng loại công việc được phân công
+ Bảo vệ chính trị, nội bộ, bảo vệ an ninh trật tự, an toàn trong công sở.+ Tổ chức kế toán, thống kê
+ Quản trị hậu cần
2.5.Vai trò của văn hóa công sở
-Văn hóa bao giờ cũng gắn liền với sự phát triển, là chìa khóa của sự phát
triển và tiến bộ xã hội Tạo được tính đoàn kết và chống lại bênh quan liêu, cửaquyền Môi trường văn hóa công sở tốt đẹp sẽ tạo được niềm tin của cán bộ côngchức với cơ quan, với nhân dân góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của công
sở Tính tự giác cán bộ công chức trong công việc sẽ đưa công sở này phát triểnvượt hơn lên so với công sở khác
-Văn hóa công sở còn có vai trò to lớn trong việc xây dựng một nề nếp
làm việc khoa học, kỷ cương và dân chủ Nó đòi hỏi các thành viên trong cơquan hành chính nhà nước phải quan tâm đến hiệu quả công việc chung củacông sở, giúp cho mỗi cán bộ, công chức tự nhìn lại, đánh giá mình, chống lạinhững biểu hiện thiếu văn hóa như: tham ô, móc ngoặc, quan liêu, hách dịch,cửa quyền, cơ hội… Bên cạnh đó, yếu tố văn hóa còn giúp ccho mỗi thành viêntrong công sở phiảh tôn trọng kỷ luật, danh dự của công sở, quan hệ thân ái,đoàn kết, hợp tác vì sự nghiệp chung của công sở
-Văn hóa công sở cũng có sự kế thừa và tiếp thu có chọn lọc những tính
văn hóa từ bên trong và bên ngoài công sở, từ quá khứ đến tương lai cho nêntrong một chừng mực nào đó sẽ giúp công sở tạo nên những chuẩn mực, phátính cục bộ, sự đối lập có tính bán thể của thành viên Hướng dẫn các cán bộcông chức đến một giá trị chung, tôn trọng những nguyên tắc, quy tắc và chuẩn
Trang 10mực văn hóa của công sở Đó chính là làm cho cán bộ công chức hoàn thiệnmình.
-Là nền tảng tinh thần của xã hội tạo nên giá trị làm người, tạo nên sức
mạnh dân tộc Vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xãhội
-Là cơ sở hình thành nhân cách hoàn thiện con người và hoàn thiện xã
hội Con người ngày càng hiểu biết được đầy đủ quy luật vận động của tự nhiên,
xã hội và bản thân , từ đó làm chủ trong mọi tình huống
-Vai trò của nền văn hóa công sở chính là mục tiêu của sự phát triển, có
một vai trò rất quan trọng bởi lẻ, do con người sáng tạo ra, chi phối toàn bộ hoạtđộng của con người, là hoạt động sản xuất nhằm cung cấp năng lượng tinh thầncho con người, làm cho con người ngày càng hoàn thiện hơn
3.Phong cách lãnh đạo
3.1.Lãnh đạo là gì?
Lãnh đạo là một thuật ngữ chưa được hoàn chỉnh và vẫn đang tiếp tụcđược nghiên cứu Nghiên cứu về lãnh đạo là nghiên cứu về sự tác động của conngười vào con người Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về lãnh đạo.Một trong những quan điểm phù hợp được sử dụng phổ biến nhất chính là: Lãnhđạolà tiền trình điều khiển, tác động đến người khác để họ góp phần làm tốt cáccông việc, hướng đến việc hoàn thành các mục tiêu đã định của tổ chức Hơnnữa, lãnh đạo còn là khả năng lôi cuốn người khác đi theo mình, đồng thời biếtthông tin cho nhân viên cấp dưới để họ cần làm những gì và đạt được những gì
3.2.Khái niệm phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo là tổ hợp các phương pháp, lề lối làm việc của conngười lãnh đạo nhằm đảm bảo cho việc lãnh đạo, điều hành các công việc, cáchoạt động trong đơn vị đạt kết quả tối ưu
Phong cách lãnh đạo được coi là nhân tố quan trọng trong quản lý, nókhông chỉ thể hiện tính khoa học và tổ chức mà còn thể hiện tài năng, chí hướng
và nghệ thuật chỉ huy của người lãnh đạo Trong lãnh đạo, kết quả công việcphụ thuộc vào phương thức, phương pháp và cách thức làm việc Nghệ thuật của
Trang 11người lãnh đạo được thể hiện ở chỗ họ biết lựa chọn cho mình phương thức,phương pháp và cách thức thực hiện có hiệu quả các mục tiêu và nhiệm vụ đặt
ra, ngược lại nó sẽ cản trở quá trình đạt đến mục tiêu và hiệu quả hoàn thànhnhiệm vụ
Trong thực tế cuộc sống, người ta thường nói tính hơn là phong cách Nhưvậy, người ta đã bỏ qua tình huống và môi trường, mà phong cách thể hiện sựukết hợp hài hòa giữa các tính và môi trường
Cá tính là cái khó thay đổi, nhất là ở độ tuổi chín muồi, còn môi trường vàtình huống là cái có thể biến đổi do tác động của con người Môi trường trướchết là khung cảnh hiện tại của doanh nghiệp, tập hợp các thói quen và truyềnthống tạo nên cái đặc trưng riêng, phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệpkhác
Khi nghiên cứu về lãnh đạo, ngoài những nét đặc trưng riêng biệt còn cóthể rút ra những nét chung, điều hình thành phong cách lãnh đạo, phản ánhnhững yếu tố chủ quan và khách quan trong hoạt động Ở mỗi người lãnh đạochúng ta có thể tin thấy cả những nét chung cho những người lãnh đạo và nhữngnét riêng biệt của từng người
3.3.Các yếu tố hình thành nên phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo chịu sự chi phối của các yếu tố khách quan như cơchế xã hội, pháp luật, truyền thống, tập quán, môi trường của tổ chức, bầu khôngkhí nội bộ,… lẫn các yếu tố chủ quan như cá tính, trình độ, phẩm chất, đạo đức,tính cách,… của chính bản thân nhà lãnh đạo
3.4.Phân loại phong cách lãnh đạo
Các nhà tâm lý học đã dựa trên những nét đặc trung chung của từng nhómngười lãnh đạo – phong cách lãnh đạo để chia ra ba kiểu phong cách lãnh đạo cơbản sau:
-Phong cách lãnh đạo độc đáo chuyên quyền: là phong cách mà theo đó
nhà quản trị triệt để dùng quyền lực hay uy tín chức vụ của mình để tác độngđến người dưới quyền
-Phong cách lãnh đạo dân chủ: là người thường tham khảo ý kiến của cấp
Trang 12dưới về các hành động và quyết định được đề xuất và khuyến khích sự tham giacủa họ Người lãnh đạo theo phong cách này bao gồm những nhà lãnh đạokhông hành động nếu không có sự đồng tình của cấp dưới và những nhà lãnhđạo tự quyết định nhưng có tham khảo ý kiến của cấp dưới trước khi hànhđộng Người lãnh đạo dân chủ luôn có lòng tin và hy vọng vào cấp dưới
-Phong cách lãnh đạo tự do: là người lãnh đạo ít sử dụng quyền lực của họ
và dành cho cấp dưới mức độ tự do cao Họ xem vai trò của họ chỉ là người giúp
đỡ các hoạt động của cấp dưới bằng cách cung cấp thông tin và hành động nhưđầu mối liên hệ với môi trường bên ngoài
Mỗi phong cách lãnh đạo trên đều có những tích cực và hạn chế nhấtđịnh, song chúng khác nhau ở một số điểm cơ bản như: cách truyền đạt mệnhlệnh, cách thiết lập mục tiêu, ra quyết định, quá trình kiểm soát và sự ghi nhậnkết quả
Trang 13PHẦN 2 PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO TẠI UBND QUẬN TÂY HỒ 2.1 Giới thiệu Khái quát sự hình thành và Phát triển của Uỷ Ban Nhân Dân Quận Tây Hồ:
Quận Tây Hồ là vùng đất có bề dày của lịch sử, một trong những nơi hội
tụ của dân cư đất Việt, đã từng góp phần làm nên nền văn minh sông Hồng rực
rỡ, luôn gắn liền với sự phát triển của thăng long Hà Nội
UBND Quận Tây Hồ là một đơn vị Hành chính được thành lập theoNghị định số 69/CP của Chính phủ ban hành ngày 28/10/1995 và được UBNDThành phố Hà Nội, giao cho nhiệm vụ QLNN trên địa bàn bắt đầu từ ngày 01tháng 01 năm 1996
Khi thành lập, tại Quyết định số 4428/QĐ-UBND của Thành phố Hà Nộiban hành ngày 15/12/1995 về thành lập các phòng, ban chuyên môn giúp việctrực thuộc UBND quận Tây Hồ, UBND quận có 12 phòng ban chuyên môn, 08đơn vị sự nghiệp và các đoàn thể thực hiện những chức năng, nhiệm vụ củamình
Quận Tây Hồ với diện tích tự nhiên là 2.393,7 ha và hiện có trên 110.000người cư trú trên địa bàn của 08 Phường: Bưởi, Yên Phụ, Thụy Khuê, Tứ Liên,Quảng An, Nhật Tân, Xuân La, Phú Thượng Quận Tây Hồ có Hồ Tây với diệntích khoảng 526 ha, nằm trọn trong địa giới quận, là một cảnh quan thiên nhiênđẹp của Hà Nội và cả nước
Quận Tây Hồ được thành lập năm 1995 là nơi tập trung nhiều di tíchdanh thắng, di tích Văn Hóa – Lịch sử có giá trị của Thủ đô Hà Nội
Sau 18 năm xây dựng và phát triển, quận Tây Hồ đã có bước phát triểnmạnh với những thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực và trở thành trung tâmDịch vụ - Du lịch và Văn hóa của Thủ đô Hà Nội
2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND Quận Tây Hồ:
2.2.1 Chức năng
UBND Quận Tây Hồ do HĐND cùng cấp bầu ra, là cơ quan chấp hànhcủa HĐND, là cơ quan Hành chính Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệmtrước HĐND cùng cấp và cơ quan Nhà nước cấp trên Cụ thê như sau: